Quy chế pháp lí Nguyên t ắ c t ự

Một phần của tài liệu CÔNG PHÁP QUỐC TẾ IGiảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa (Trang 48 - 52)

do biển cả Các quốc gia không được xác lập chủ quyền tại biển cả Biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia sử dụng vào mục đích hòa bình Quyền tự do biển cả: • Tự do hàng hải; • Tự do hàng không; • Tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm; • Tự do xây dựng đảo, thiết bị, công trình; • Tự do đánh bắt hải sản;

49

• Thẩm quyền tài phán đối với tàu thuyền trong biển cả:

 Các quốc gia cóđịa vị pháp lí ngang nhau.  Quốc tịch của tàu thuyền: Nơi mà tàu

thuyền đăng kí.

 Thẩm quyền chung:  Cướp biển;

 Buôn bán và vận chuyển nô lệ;  Buôn bán ma túy;

 Phát sóng trái phép;  Tàu không quốc tịch.

a. Khái niệm

• Vùng là toàn bộ đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài các vùng biển thuộc quyền tài phán của quốc gia (Điều 1 UNCLOS).

51Nguyên tắc Vùng Nguyên tắc Vùng và tài nguyên của Vùng là di sản chung của nhân loại

Không phải là đối tượng của hành vi chiếm hữu.

Để ngỏ cho tất cả các quốc gia có biển hay không có biển, sử dụng vào mục đích hòa bình.

Mọi hoạt động được tiến hành vì lợi ích của toàn thể loài người.

Tất cả các di vật khảo cổ, lịch sử tìm được đều bảo tồn hoặc nhượng lại.

Trong bài này, chúng ta đã tìm hiểu một số nội dung sau: • Khái niệm lãnh thổ;

• Lãnh thổ quốc gia;

• Lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền; • Lãnh thổ quốc tế.

Một phần của tài liệu CÔNG PHÁP QUỐC TẾ IGiảng viên: ThS. Hà Thanh Hòa (Trang 48 - 52)