1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG 2, MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 179,91 KB

Nội dung

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI TP HỒ CHÍ MINH KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG Học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam LỚP: 2105LHOE Nhóm:4 Giảng viên hướng dẫn GVC.TS Nhạc sĩ Trần Thành Phạm Thanh Châu Võ Bùi Bích Du Phạm Hữu Đức Nguyễn Nhật Hào Nguyễn Lê Huyền Nguyễn Thị Mỹ Linh Huỳnh Trúc Quỳnh Nguyễn Huỳnh Tấn Vũ Thị Thanh Thảo 10 Lê Đỗ Anh Thư TP Hồ Chí Minh – Tháng 11/2021 MỤC LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CỦA LÀNG XÃ NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ SO SÁNH VỚI NAM BỘ 1.1 Làng xã Bắc Bộ Bắc Bộ nơi hình thành dân tộc Việt, sinh văn hóa lớn phát triển tiếp nối lẫn Những người nông dân sống quần tụ thành làng Làng đơn vị xã hội sở nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống xã hội Việt Tiến trình lịch sử khiến cho làng Việt Bắc Bộ tiểu xã hội trồng lúa nước, xã hội tiểu nơng Làng Bắc Bộ cổ truyền có tính quan liêu bó chặt vào sống, chế lệ nặng nề 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Bắc Bộ tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây – Đơng Bắc Nam., Vị trí khiến cho trở thành thành vị trí tiền đồn để tiến đến vùng khác nước Đông Nam Á, mục tiêu xâm lược tất bọn xâm lược muốn bành trướng lực vào lãnh thổ Đơng Nam Á Nhưng vị trí địa lý tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi giao lưu tiếp thu văn hóa nhân loại Vùng Bắc Bộ có địa hình đồi núi xen kẽ đồng thung lung thấp phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Mặt khác, khí hậu Bắc Bộ độc đáo khơng phần khắc nghiệt Khí hậu vùng có mùa đơng lạnh, bốn mùa tương đối rõ nét Khí hậu thay đổi thất thường, gió mùa đơng bắc vừa lạnh vừa ẩm, khó chịu, gió mùa hè nóng ẩm Đất đai khơng thật màu mỡ, thực phẩm tự nhiên nghèo nàn thêm vào thiên tai hạn hán, lũ lụt Chính khắc nghiệt thiên nhiên, với việc thường xuyên phải đối mặt với xâm lăng góp phần tạo nên tính cách người dân Bắc Bộ: cần cù, tiết kiệm, dũng cảm kiên cường Đất đai Bắc Bộ nhiều, dân cư lại đơng Vì thế, để tận dụng thời gian nhàn rỗi vịng quay mùa vụ, người nơng dân làm thêm nghề thủ công Ở đồng sông Hồng, trước đây, người ta đếm hàng trăm nghề thủ công, số làng phát triển thành chuyên nghiệp, với người thợ có tay nghề cao Một số nghề phát triển, có lịch sử phát triển lâu đời như: nghề gốm, nghề dệt, luyện kim, đúc đồng, 1.1.2 Đời sống vật chất, tinh thần người dân làng xã Bắc Bộ Làng quê Bắc Bộ thường gắn liền với hình ảnh đình làng, giếng nước, gốc đa lũy tre bao quanh làng Đình làng nơi để dân làng lễ bái, trau dồi đức hạnh Thành Hoàng đình làng nơng thơn Bắc Bộ nhân thần, người có cơng đánh giặc ngoại xâm, mở mang nghề nghiệp chăm lo cho dân, có thần tích có sắc phong thần triều đình Cịn đa cổ thụ làng quê Bắc Bộ mang ý nghĩa tượng trưng cho trường tồn thời gian đất trời Hình ảnh giếng nước coi chốn tâm linh, bên cạnh thường có miếu thờ thần Cuối lũy tre làng, tượng trưng cho gắn bó bền chặt người dân với làng, biểu tượng tiêu biểu không kể đến nơng thơn Bắc Bộ, Hội làng miền Bắc kể đến như: chọi trâu, lễ hội đền Hùng, Hội làng thường tổ chức vào dịp Tết vào mùa xuân để mong năm tốt lành cho người 1.2 Làng xã Nam Bộ Đến thời Nguyễn, việc khai phá đồng Nam Bộ đem lại thêm mặt cho làng xã Việt Nam Nông thôn Nam Bộ tổ chức thành làng làng xã Bắc Bộ cổ truyền tự trị khép kín nét đặc trưng chung thơn ấp Nam Bộ tính mở, tính quan quyền thấp, chế lệ làng khơng có nặng nề, “tự làm tự ăn” 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên Nam Bộ vùng đất nằm cuối đất nước phía Nam, trọn vẹn lưu vực hai dịng sơng Đồng Nai Cửu Long, mà lại phần hạ lưu hai dịng sơng Trong đó, Nam Bộ lại gần Biển Đơng Nói khác đi, vùng đất cửa sơng giáp biển Mặt khác khí hậu Nam Bộ khác hẳn khí hậu Bắc Bộ chỗ Nam Bộ có hai mùa, mùa khơ mùa mưa vào năm Nói tới Nam Bộ, người ta nghĩ đến cánh đồng tít chân trời, khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt vùng đất chằng chịt kênh rạch Những vùng đồng bồi đắp phù sa sông tạo kiện vô thuận lợi cho ngành nông nghiệp Nam Bộ phát triển Mặt khác, dân cư làng Nam Bộ từ nhiều nguồn, nhiều phương trời tụ họp lại, mà làng Nam Bộ khơng có chất kết dính chặt chặt chẽ Tất điều tạo nét tính cách người Nam Bộ: phóng khống, nhiệt tình, cởi mở dễ tiếp nhận ảnh hưởng từ bên ngồi văn hóa phương Tây 1.2.2 Đời sống vật chất tinh thần người dân làng xã Nam Bộ Làng Nam Bộ khơng có lũy tre bao quanh với cổng làng đặc trưng địa phương sáng mở tối đóng làng xã Bắc Bộ Cư dân Nam Bộ cư trú theo tuyến, theo kiểu tỏa tia dọc hai bên bờ kênh rạch, trục lộ giao thông thuận tiện mà không bó hẹp khơng gian xác định rõ ràng Đây sản phẩm thời đại, kinh tế hàng hóa phát triển Làng xã Nam Bộ có đình làng Đình làng Nam Bộ thờ Thành Hồng Tuy nhiên, Thành Hồng bơn cảnh Nam Bộ nhiên thần, có danh hiệu mà khơng có sắc phong thần triều đình Ở làng xã Nam Bộ tổ chức Hội làng để mừng bội thu hay dịp Tết để mong năm sung túc Các hội làng Nam Bộ mang nét văn hóa riêng thành phần dân cư đây, tiêu biểu kể đến như: Hội bà Xứ núi Sam, lễ Tết Khmer Chol Chnam Thmay 1.3 Tóm lại Đặc trưng làng xã người Việt Bắc Bộ so với Nam Bộ có nét đặc trưng riêng biệt hay đẹp riêng, nói, làng Việt Bắc Bộ hình thành lâu đời, có cấu tổ chức chặt chẽ, ổn định, khép kín, bền vững sở liên kết nhiều tổ chức mà tổ chức có ảnh hưởng đến thành viên làng Người nông dân sống gắn bó chặt chẽ với xóm giềng, họ tộc, gia đình, làng nước Là nới có vị trí địa lí thuận lợi việc giao lưu tiếp thu văn hóa Khí hậu độc đáo thất thường Dân cư đông đúc, người cần cù, tiết kiệm, dung cảm, kiên cường Và cịn có hình ảnh thân thuộc với trò chơi dân giang Còn làng Việt Nam Bộ làng khai phá, tuổi đời trẻ, định cư kéo dài diện rộng nên thiễu chất kết dính đồng thời sớm tiếp xúc với kinh tế hàng hố nên phóng khoảng động Khí hậu có hai mùa, địa hình nhiều kênh rạch bồi đắp phù sa thuận lợi cho nghành nông nghiệp phát triển Con người phóng khống, nhiệt tình, cởi mở Đặc điểm làng Việt Bắc Bộ Nam Bộ thể cho hai vùng văn hóa lớn Việt Nam: vùng đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ vốn chứa đựng nét văn hóa độc đáo, đa dạng nằm thể thống văn hóa Việt Nam Ngày nay, xu tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn làng Việt Bắc Bộ Nam Bộ biến đổi không ngừng, mau lẹ Đó quy luật tất yếu, phù hợp với phát triển, giao lưu, hội nhập văn hóa Việt, đất nước người Việt CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH - DỊNG HỌ - LÀNG XÃ TRONG XÃ HỘI NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Khái niệm gia đình Theo nghĩa rộng: Gia đình bao gồm gia tộc người thân huyết thống Đặc biệt với nguồn gốc Rồng cháu Tiên dân tộc ta đại gia đình Gia đình truyền thống người Việt Tam đại, Tứ đại, Ngữ đại đồng đường Theo nghĩa hẹp: Tức gia đình hạt nhân truyền thống Việt Nam Trong đó, quan hệ cha mẹ – chi phối mối qua hệ khác Như vậy, gia đình: tổ chức sở gồm người liên kết với huyết thống nghĩa tình Hai vợ chồng không huyết thống liên kết với sợi dây tình nghĩa Tổ chức có mục đích thiêng liêng xây dựng cho sở đất nước tổ ấm tinh thần vật chất để giáo dục cái, đóng góp giữ gìn văn hóa dân tộc Gia đình thiết chế xã hội độc lập, có mối quan hệ tương tác với thiết chế xã hội khác có tác động to lớn đến phát triển xã hội nói chung Gia đình đóng vai trị quan trọng xây dựng, triển khai, thụ hưởng sách trị, kinh tế, xã hội, văn hóa; thiết chế quan trọng đảm bảo quy mô chất lượng dân số thông qua chức sinh đẻ, giáo dục, đầu tư phát triển nguồn lực người Gia đình nơi giữ gìn trao truyền giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác Vì vậy, vun đắp, xây dựng gia đình điều kiện quan trọng để phát triển bền vững Trong vài thập niên qua, hôn nhân gia đình Việt Nam trải qua biến chuyển quan trọng, từ kiểu mẫu truyền thống sang kiểu gia đình với đặc điểm mới, đại tự hơn, từ sau đổi Các trình kinh tế xã hội với sách kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam tác động lớn đến quan điểm, lối sống hành vi ứng xử cá nhân xã hội, có giá trị gia đình người dân Việt Nam Một mặt, thay đổi kinh tế, xã hội tác động trực tiếp đến gia đình, đặt nhu cầu gia đình cần có hỗ trợ bảo vệ tốt Mặt khác, biến đổi gia đình có tác động quan trọng đến lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa 2.2 Khái niệm dịng họ Đối với dịng họ, thấy cố kết huyết thống thể phả hệ Tất trì cách có quy tắc nghiêm ngặt xưng hơ - ứng xử; dịng họ văn hóa cách thức ứng xử gia phả dòng họ Cũng từ gia phả, nhà thờ họ - từ đường đời nhằm trì tập tục truyền thống họ Nhiệm vụ dịng họ trì tạo lập cho hệ tiếp sau có sống lành mạnh, ổn định lâu dài Vai trò dịng họ gia đình thành viên dịng tộc có ý nghĩa giáo dục quan trọng Tự hào dòng họ góp phần ni dường lịng tự hào dân tộc Cho nên nói, văn hóa dịng họ vấn đề thiêng liên tâm thức người dân Việt Nam Dòng họ xét mặt vật chất, tập hợp người huyết thống Ở xã hội lồi người sinh sơi, nảy nở dùng để trì nịi giống định hướng đến đời hệ sau khỏe mạnh, ưu tú ngày phát huy cao trí sáng tạo Điều đó, thể nét văn hóa, chẳng hạn việc cấm kết dòng máu, cấm hành vi loạn luân Dòng họ tượng lịch sử có tính nhân loại liên thời đại Đây hình thức liên kết theo nhóm huyết thống sớm trình phát triển lồi người So với nhiều hình thức liên kết khác cư trú (làng xóm, thơn bản…) lợi ích, nghề nghiệp (phường hội, giai cấp…), liên kết dịng họ có vai trị chi phối, ảnh hưởng tương đối lớn sâu sắc đến người tồn 2.3 Khái niệm thuật ngữ “làng” Làng”, nhiều học giả xác nhận, từ Việt Đây điều thật đáng lưu ý Khác với xã, thôn từ Hán - Việt, làng có cội nguồn từ đời sống Việt Nam biểu đạt ngơn ngữ Việt Có nhiều định nghĩa khác thuật ngữ này: Theo TS Huỳng Công Bá: “Làng - dùng để đơn vị tụ cư nhỏ chặt chẽ hồn chỉnh người nơng dân Việt Nam” Theo PTS Nguyễn Văn Mạnh, làng “một cộng đồng dân cư cố kết với sở vùng lãnh thổ Các thành viên phân định vai trị cấu làng, thông qua dân quán hay dân ngụ cư gắn bó với hai phương diện: láng giềng, cận cư huyết tộc Cộng đồng cư dân làng có lối sống riêng, có đặc trưng đặc thù tâm lý, đạo đức, phong tục, tập quán…” Theo GS Nguyễn Duy Quý: “Làng Việt (kẻ, thôn…) thiết chế xã hội, đơn vị tổ chức chặt chẽ nông thôn Việt sở địa vực, địa bàn cư trú; sản phẩm Theo GS Trần Quốc Vượng: “Làng đơn vị sở khơng gian sinh hoạt văn hóa yếu người Việt, thiết chế phức hợp, vừa chứa yếu tố khởi nguyên công xã, vừa chịu tác động thay đổi chế độ xã hội Làng - hệ thống riêng (kinh tế, xã hội …) gồm yếu tố hợp thành Hệ thống có quan hệ nội tại, bên (đóng kín), song có quan hệ bên ngồi (mở, hở)” 2.4 Mối quan hệ gia đình, dịng họ với làng xã Việt Nam Vai trò gia đình dịng họ khơng bảo lưu bền vững làng, xã sống chủ yếu nơng nghiệp mà cịn nơi có nghề phụ phát triển, hòa nhập chịu tác động sâu vào kinh tế thị trường với q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Đồng Kỵ làng sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ phát triển với lối sống người dân có phần thị hóa, giá trị cổ truyền làng, xã gìn giữ phát huy đậm nét Đó việc trì bữa ăn chung ngày, việc tổ chức ngày lễ, tết năm, thăm nom cha mẹ, mối quan hệ chặt chẽ ông bà, cha mẹ phạm vi gia đình, việc liên kết làm ăn kinh tế dòng họ, giỗ tổ họ Đây nét đẹp biểu khẳng định sức sống bền vững gia đình, dịng họ lối sống thơn làng người Việt Vai trị gia đình dòng họ với giá trị tốt đẹp đặc trưng nếp sống không bị mai mà cịn thích ứng, biến đổi, tạo giá trị có khả trường tồn với đời sống làng, xã Việt Nam Ở Việt Nam, đặc biệt làng xã, dòng họ mang nhiều nét đặc thù so với giới Quan hệ dòng họ làng xã gắn liền không tách rời Dịng họ khơng tách biệt, đối lập mà liên quan chặt chẽ môi trường văn hố mang tính đặc thù Truyền thống dịng họ góp phần nhân tố tạo nên truyền thống làng xã, địa phương, rộng truyền thống dân tộc Trong lịch sử, không thiếu trường hợp nhân vật kiệt xuất mang lại vinh quang cho gia đình, dịng họ, dân tộc Như vậy, dịng họ văn hố dịng họ cịn yếu tố thúc đẩy phát triển văn hố làng xã nói riêng văn hố xã hội Việt Nam nói chung Dịng họ quan hệ người Việt Nam phần có nguồn gốc trực tiếp từ thị tộc nguyên thuỷ, phần khác sản sinh chế xã hội phong kiến chế trì Nhà nước phong kiến dựa vào lợi dụng dòng họ để thống trị, làm chỗ dựa cho vương quyền Chính kết hợp vương quyền dòng họ tạo làng tiếng với dòng họ tiếng Ở nhiều làng, uy tín họ làm nên tiếng tăm vinh dự cho làng Thơng thường, dịng họ có truyền thống khơng lên thời, mà tiếp nối từ đời sang đời khác Phải thừa nhận rằng, chế độ phong kiến làm cho dòng họ thăng hoa - ngoại trừ dòng họ nhà vua, dòng họ khác trở nên có tên tuổi, lực nhờ tác động chế độ phong kiến Những quyền lợi vinh dự chế độ đem lại thơi thúc, khuyến khích dịng họ phát triển phát huy truyền thống Ở Việt Nam dịng họ có quan hệ chặt chẽ đến vận mệnh đất nước Lịch sử Việt Nam trước thường chép theo triều đại, tức chép theo dòng họ Sự suy thịnh dòng họ viết cho Việt Nam trang sử bi hùng Từ họ Khúc họ Nguyễn, vận mệnh đất nước phần tuỳ thuộc vào dòng họ Dòng họ thành tố xây dựng nên văn hoá làng Từng dòng họ một, dù lớn hay nhỏ, làm cho diện mạo văn hoá làng trở nên sinh động phong phú Ở nơng thơn, có nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng Những ngày giỗ tết, hội đình, hội đền, hội chùa…là hình thức sinh hoạt văn hố mang đậm dấu ấn gia đình dòng họ Đây hội để bà họ hàng lại thăm nom, giao lưu tiếp xúc, hình thức sinh hoạt văn hố mang tính cộng đồng dịng họ nhiều phải kể đến việc giỗ tổ, lễ cưới lễ tang Qua hình thức sinh hoạt văn hố chung này, sức cố kết xã hội tái xác định, rạn nứt, đố kị, có hận thù diễn sống hàng ngày lắng dịu phần, đơi xố bỏ Đây thể giá trị xã hội cộng đồng tái xác định giá trị gắn bó nhóm lại với Giáo dục gia đình vốn thường đề cập điểm khởi đầu giáo dục, song giáo dục dịng họ biết tới dịng họ đóng vai trị gia đình mở rộng hay xã hội thu nhỏ Dịng họ thực thể có có vai trị độc lập tương đối liên quan chặt chẽ mật thiết gia đình xã hội Nếu giáo dục gia đình phương thức tồn tại, phát triển gia đình, giáo dục dịng họ phương thức tồn củng cố dịng họ 2.5 Tóm lại Quan hệ dịng họ nông thôn Việt Nam quan hệ chặt chẽ Mơ hình cư trú theo quan hệ huyết thống, dòng họ trội, dẫn đến gắn bó chặt chẽ cá nhân dịng họ gia đình dịng họ Dịng họ làng xã Việt Nam không vận hành với tư cách đơn vị kinh tế, tính chất khắc nghiệt gấp gáp thời vụ, với mong manh, yếu ớt gia đình hạt nhân, nên gia đình hạt nhân tồn độc lập lại cần hợp tác, thường tìm kiếm hợp tác họ hàng, dịng họ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời sống tâm linh người Việt sợi dây bền chặt gắn bó, nối kết người dịng họ Chính tín ngưỡng tổ tiên thiêng liêng mà gắn bó dịng họ chặt chẽ lại chặt chẽ 10 Có thể nói dịng họ có nguồn gốc từ chế độ thị tộc nguyên thuỷ chế độ phong kiến trì làm cho thăng hoa Chính kết hợp vương quyền dòng họ cai trị làng xã đặc quyền chế độ phong kiến mang lại, làm cho dòng họ phát triển phát huy truyền thống Dịng họ có hình thức sinh hoạt văn hố chung giỗ tổ, cưới xin, ma chay, qua thể tính cố kết cộng đồng, tương thân tương tương trợ mặt kinh tế qui định bất thành văn Do dịng họ có nhiều giá trị giáo dục văn hoá đặc sắc, nên vấn đề giáo dục dòng họ cần phải đặt quan tâm mức Dòng họ với truyền thống tốt đẹp có tác dụng khơng nhỏ việc giáo dục nhân cách người, văn hoá ứng xử người với môi trường cộng đồng Hiện nay, nhiều nguyên nhân, tượng phục hưng dòng họ trở nên phổ biến Qua tượng thấy tính hai mặt (tích cực tiêu cực) dòng họ thể rõ nét Cần phải xử lý cho mặt tiêu cực bị hạn chế tối đa phát huy cách tồn diện mặt tích cực dịng họ quan hệ dịng họ Có thể nhận thấy tinh thần hiếu học nét độc đáo dân tộc Việt Nam nói chung dịng họ nói riêng Họ tơn trọng, đề cao việc học tập, tôn trọng nhân tài, tôn sư trọng đạo, có dịng họ dù nghèo khó đến đâu khuyến khích em dịng họ học hành Tóm lại, việc phát huy truyền thống dịng họ có nhiều tác động tích cực đến phát triển cộng đồng Mọi gia đình nằm dòng họ, biết giáo dục cháu hướng tổ tiên, cha ơng, giữ gìn đạo lý gia phong dịng họ tác dụng to lớn dịng họ khơng ngừng phát huy Nhìn tổng qt, thấy quan hệ dịng họ có vai trị vị trí đặc biệt quan hệ làng xã Vấn đề dòng họ nhà nghiên cứu tập trung ý quan tâm Chắc chắn thời gian tới, với phát triển kinh tế thị trường, với ảnh hưởng mặt đời sống nông thôn, trở với cội nguồn, dịng họ khơng thể thiếu, tìm đến 11 nơi an toàn vững chãi cho giá trị tâm linh, tinh thần, văn hoá …và tượng hợp qui luật Tài liệu tham khảo: [1] Trần Quốc Vượng (2002) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Trần Ngọc Thêm (2006) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Chu Xuân Diên (2002) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [4] Đào Duy Anh (2010) Việt Nam văn hoá sử cương, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [5] Phan Kế Bính (2005) Việt Nam phong tục, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [6] Phạm Đức Dương (2002) Từ văn hóa đến văn hóa học, Viện văn hóa Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội [7] Phan Ngọc (1998) Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [8].Ngô Đức Thịnh ( 2004) Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 ... xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [6] Phạm Đức Dương (2002) Từ văn hóa đến văn hóa học, Viện văn hóa Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội [7] Phan Ngọc (1998) Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Văn. .. linh, tinh thần, văn hố …và tượng hợp qui luật Tài liệu tham khảo: [1] Trần Quốc Vượng (2002) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Trần Ngọc Thêm (2006) Cơ sở văn hóa Việt Nam,... dục, Hà Nội [3] Chu Xuân Diên (2002) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [4] Đào Duy Anh (2010) Việt Nam văn hoá sử cương, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [5] Phan Kế Bính

Ngày đăng: 23/03/2022, 17:54

w