1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở văn hóa TỈNH ĐỒNG NAI

33 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 419,61 KB
File đính kèm CƠ SỞ VĂN HÓA.rar (372 KB)

Nội dung

Bác Hồ đã từng nói: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” . Có thể thấy Bác rất coi trọng việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc bởi lẽ một quốc gia muốn tồn tại và phát triển vững mạnh thì phải có văn hóa của riêng mình, vì đặc trưng của văn hóa là thể hiện cốt cách của một dân tộc, một quốc gia. Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, các bạn trẻ có nhiều hơn những cơ hội được giao lưu, hội nhập với thế giới, được tiếp thu các nền văn hóa của các quốc gia trên thế giới thông qua các trang thông tin. Thuận lợi là thế, nhưng lại tồn tại một thực trạng đáng lo ngại hơn là các bạn trẻ đang dần quên đi những giá trị văn hóa ở chính nơi mình sinh ra.

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Tên đề tài ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI BÀI TẬP LỚN Học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bác Hồ nói: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” Có thể thấy Bác coi trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc lẽ quốc gia muốn tồn phát triển vững mạnh phải có văn hóa riêng mình, đặc trưng văn hóa thể cốt cách dân tộc, quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, bạn trẻ có nhiều hội giao lưu, hội nhập với giới, tiếp thu văn hóa quốc gia giới thông qua trang thông tin Thuận lợi thế, lại tồn thực trạng đáng lo ngại bạn trẻ dần quên giá trị văn hóa nơi sinh Là sinh viên học tập môn “Cơ sở văn hóa”, nhận thấy tầm quan trọng văn hóa quốc gia tình hình dịch bệnh gây khó khăn việc di chuyển nên em chọn đề tài: “Đặc điểm văn hóa tỉnh Đồng Nai” làm đề tài cho tập lớn Mục đích nghiên cứu Phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn văn khai mạc Hội nghị văn hóa tồn quốc, tổ chức 24/11/1946 Trên sở khẳng định vai trị giá trị văn hóa tỉnh Đồng Nai đưa giá trị đến gần với thầy/cô bạn đọc Với mong muốn văn hóa địa phương nơi em sinh lớn lên không bị mai mà ngày phát triển Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà em nhắm đến giá trị góp phần hình thành nên văn hóa tỉnh Đồng Nai lịch sử hình thành, dân cư, di tích lịch sử, tự nhiên mơi trường, vv Phạm vi nghiên cứu Bài tập lớn tập trung nghiên cứu vấn đề văn hóa tỉnh Đồng Nai lịch sử hình thành, địa lý, dân cư, mơi trường tự nhiên, di tích lịch sử tỉnh Đồng Nai thực trạng đáng lo ngại giá trị văn hóa, từ đưa phương pháp nhằm bảo tồn vào phát huy giá trị Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt điều trên, tập lớn giải vấn đề như: tìm hiểu sở lý luận văn hóa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tập lớn thông qua tài liệu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa tỉnh Đồng Nai, chuyến thực tế di tích mà thân em tham gia Bố cục đề tài Mở đầu Nội dung, gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận; Chương 2: Đặc điểm văn hóa tỉnh Đồng Nai; Chương 3: Thực trạng giải pháp phát huy giá trị văn hóa tỉnh Đồng Nai) Kêt luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vị trí địa lý vùng đất Đồng Nai 1.1.1 Vị trí tiếp giáp Đồng Nai tỉnh thuộc vùng miền Đông Nam Bộ nước ta Bên cạnh đó, Đồng Nai cịn tỉnh nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với tỉnh thành: Phía Đơng giáp Bình Thuận, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương Bình Phước, phía Nam giáp Bà Rịa–Vũng Tàu, phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh Nằm khu vực cửa ngõ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam kết nối ba vùng Đơng Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung, Tây Nguyên Đồng Nai giao thương với nước quốc tế đường biển, đường đường hàng không (khi sân bay Long Thành xây dựng hoàn thành) Đồng Nai có điều kiện vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội mở rộng giao lưu thương mại Nằm trục đường giao thông quan trọng có tuyến đường qua như: Tuyến đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A xuyên Bắc - Nam, quốc lộ 20 nối vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên, quốc lộ 51 56 chạy từ đơng sang tây nối tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước với Bà Rịa – Vũng Tàu Đồng Nai có lợi phát triển giao lưu thương mại với nước đường bộ, trở thành đầu mối vận chuyển trung tâm kho vận lưu hàng hóa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với nước 1.1.2 Đơn vị hành Đồng Nai có 11 đơn vị hành cấp huyện gồm thành phố huyện: Thành phố Biên Hoà 23 phường xã; Thành phố Long Khánh 11 phường xã; huyện Định Quán thị trấn 13 xã; huyện Long Thành thị trấn 14 xã; huyện Nhơn Trạch 12 xã; huyện Tân Phú thị trấn 17 xã; huyện Thống Nhất 10 xã; huyện Vĩnh Cửu thị trấn 11 xã; huyện Xuân Lộc thị trấn 14 xã; huyện Cẩm Mỹ thị trấn 13 xã; huyện Trảng Bom thị trấn 16 xã 1.2 Lịch sử hình thành 1.2.1 Công khai phá đất Đồng Nai người Việt trước thời chưa Nguyễn kinh dinh Nước Việt Nam lúc xảy giao tranh vua Lê - Chúa Trịnh Chúa Nguyễn, lịch sử gọi thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh, phân tranh tạo tình trạng cát lịch sử Việt Nam Để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh giành giật quyền lợi đồng thời thỏa mãn cầu xa hoa giới quý tộc, tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn thi vơ vét kiệt cải, vật chất dân chúng, gây nên cảnh đói khổ lầm than nơi Khổ sở, điêu đứng chiến tranh, bóc lột với thiên tai tàn phá ác liệt làm cho người nông dân phải rời bỏ ruộng vườn, làng mạc, phiêu tán khắp nơi để tìm sống mới, no đủ Điều tạo sóng di dân ạt từ Bắc vào Nam, có sóng di dân miền Thuận Quảng vào Đồng Nai tìm đất sinh sống tái lập nghiệp Tiến trình nhập cư lưu dân Việt vào vùng Đồng Nai – Gia Định từ lẻ tẻ rời rạc, có quy mơ lớn Những lưu dân Việt từ việc lập làng xóm nhỏ vùng đất Đồng Nai thúc chúa Nguyễn đặt bước tiến lớn vùng đất Vào năm 1620, hôn nhân ngoại giao vua Chân Lạp Chettha II với công chúa Ngọc Vạn, kiện quan trọng có ý nghĩa mở đầu cho mối quan hệ thức Chân Lạp Đàng Trong trình mở đất chúa Nguyễn( Nguyễn Phúc Nguyên) Những xúc tiến cho công mở đất chúa Nguyễn vào Gia Định, Mơ Xồi, Đồng Nai đẩy mạnh thực sau hôn nhân Công chúa Ngọc Vạn cầu nối mối quan hệ Chân Lạp Đàng Trong, đồng thời nhân tố quan trọng ngày đầu mở đất phía Nam Bình Thuận chúa Nguyễn Đây sở thuận lợi bước hợp pháp hóa kiểm sốt vùng đất khẩn hoang Năm 1628, vua Chettha II mất, vùng đất từ Prey Nokor (Sài Gịn) trở phía Bắc, bao gồm vùng thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay, có nhiều người Việt đến sinh sống Với đóng góp mình, khẳng định chúa Nguyễn Phúc Ngun có vai trị người đặt viên đá đường Nam tiến vào đất Nam Bộ, tạo tiền đề cho thúc đẩy trình đời chúa sau Sự vua Chettha II vơ hình tạo nên nhiều thay đổi mối quan hệ Chân Lạp Đàng Trong, tiến trình khẩn hoang Đồng Nai chúa Nguyễn Kể từ đây, khai hoang mở đất chúa Nguyễn vào Nam Bộ gắn với xung đột quyền Chân Lạp Tiếp nối đường mà chúa Nguyễn Phúc Nguyên khai mở, chúa Nguyễn Phúc Tần có vai trị thúc đẩy công mở đất vào Nam Bộ Năm 1658, theo cầu cứu số phe phái triều đình Chân Lạp, chúa Nguyễn Phúc Tần sai phó tướng dinh Trấn Biên Nguyễn Phúc Yến, Cai đội Xuân Thắng, Tham mưu Minh Lộc đem 3000 quân sang can thiệp, thiết lập lại trật tự cho Chân Lạp Như vậy, mối quan hệ Chân Lạp Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Tần có thay đổi quan trọng – từ bang giao bình đẳng chuyển sang mối quan hệ thần phục Điều tạo điều kiện lớn cho trình di dân người Việt vào đất Đồng Nai để tiếp tục khai khẩn đất hoang Năm 1674, chúa Nguyễn Phước Tần sai đạo dinh Thái Khang Nguyễn Dương Lâm đưa quân sang Chân Lạp để hỗ trợ cho Nặc Nộn với lí do: “Nặc Nộn phiên thần, có việc nguy cấp, khơng thể khơng cứu” Chúa Nguyễn dần trở thành lực lượng thiết lập lại trật tự Chân Lạp có nội biến xảy Chân Lạp có nghĩa vụ triều cống hàng năm cho chúa Nguyễn tạo điều kiện cho lưu dân người Việt vào làm ăn, sinh sống Năm 1679, nhà Minh Trung Quốc sụp đổ, Tổng binh Trần Thượng Xuyên trấn thủ châu Cao, Lôi, Liêm không khuất phục nhà Thanh đem 50 chiến thuyền, 3.000 binh lính thân tín gia quyến đến xin phục chúa Nguyễn Thuận Hóa Lúc giờ, đứng đầu nhà Nguyễn Chúa Nguyễn Phúc Tần thu nhận họ cho vào khai khẩn, mở mang vùng đất Đông Phố (Cù lao Phố ngày nay) Họ biến Cù Lao Phố sông Đồng Nai trở thành thương cảng sầm uất phát triển Như vậy, tiến trình nhập cư cư dân người Việt vào đất Đồng Nai – Gia Định diễn liên tục suốt gần kỷ 1.2.2 Công kinh dinh Chúa Nguyễn đất Đồng Nai – Gia Định Năm 1698, Chúa Nguyễn Phúc Chu cử Nguyễn Hữu Cảnh – tướng tài giỏi vào kinh lược vùng đất Đồng Nai (lúc này, từ Đồng Nai hay vùng đất Đồng Nai ám vùng Nam Bộ rộng lớn bây giờ), đặt vùng đất thành phủ Gia Định Chuyến kinh lược này, Nguyễn Hữu Cảnh thực thi việc vô quan trọng: Ông lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, lấy xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình dựng dinh Phiên Trấn, dinh đặt chức Lưu thủ, Cai Ký lục để quản trị, nha thuộc có hai ty xá – lại để làm việc; qn binh có cơ, đội, thuyền, thuỷ binh thuộc binh để hộ vệ Qua kinh lược Nguyễn Hữu Cảnh vào năm 1698 biến vùng đất Đồng Nai – Gia Định thực thuộc chủ quyền đặt quản lý chúa Nguyễn Nó đẩy nhanh q trình khai khẩn đất hoang phát triển kinh tế vùng đất Những việc làm đặt tảng xã hội Từ Đồng Nai – Gia Định trở thành lãnh thổ thức nước Việt Nam 1.2.3 Sự hình thành tỉnh Đồng Nai Năm 1802, dinh Trấn Biên vua Gia Long đổi thành trấn Biên Hòa, thuộc phủ Gia Định Năm 1808, trấn Biên Hòa thuộc thành Gia Định, đặt Phước Long thành phủ, đặt tổng Phước Chính, Phước An, Bình An, Long Thành làm huyện Năm 1836, trấn Biên Hòa vua Minh Mạng đổi thành tỉnh Biên Hoà Năm 1837, lập thêm hai phủ Phước Tuy huyện Nghĩa An, Long Khánh, Phước Bình Năm 1840, đặt thêm bốn phủ Tân Định, Tân Bình, Tân Lợi Tân Thuận Năm 1851, Vua Tự Đức nhập hai huyện Phước Bình Long Khánh vào phủ Phước Long Phước Tuy Năm 1882, sau Hòa ước Nhâm Tuất ký, lúc triều đình Nhà Nguyễn cắt đất giao tỉnh Gia Định, Định Tường Biên Hồ cho Pháp Sau đó, Pháp chia Biên Hịa thành ba tỉnh Biên Hòa, Thủ Dầu Một Bà Rịa Đến thời Việt Nam Cộng hòa, đất Đồng Nai chia làm tỉnh Biên Hòa, Long Khánh, Phước Tuy Đầu năm 1975, hợp tỉnh thành lập tỉnh Đồng Nai, tỉnh lỵ đặt thị xã Biên Hòa 1.3 Đặc điểm dân cư tỉnh Đồng Nai 1.3.1 Tín ngưỡng Tỉnh Đồng Nai tỉnh có đa dạng đặc trưng tơn giáo, tín ngưỡng Phần lớn dân cư theo sau Cơng Mở mang bờ cõi Chúa Nguyễn đánh dấu khai hoang lập ấp Nguyễn Hữu Cảnh Cư dân ban đầu mang theo tín ngưỡng thờ cúng ông bà mà phần lớn người dân Việt Nam có Song song có mặt Phật giáo, Đạo giáo, Khổng giáo, đến chiến tranh Việt Nam chống ngoại ban xâm lược du nhập tơn giáo, tín ngưỡng theo di dân bắt đầu xuất 1.3.2 Dân số Dân số Đồng Nai thời điểm ngày 1/4/2019 có gần 3,1 triệu người với 871 ngàn hộ, tỉnh có dân số đứng thứ nước, sau TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa Nghệ An Trong đó, nam giới chiếm 50,45% Tính đến năm 2019, dân số toàn tỉnh Đồng Nai đạt 3.097.107 người, mật độ dân số đạt 516,3 người/km², dân số thành thị chiếm 48.4%, dân số nông thôn chiếm 51.6% Đây tỉnh đông dân vùng Đông Nam Bộ với 10 Hình 2.1.2.3c:Văn miếu Trấn Biên (Nguồn: Ảnh đạt giải đề tài Văn miếu Trấn Biên, tác giả Huỳnh Như Lưu) Ngoài Văn miếu Trấn Biên, Di tích danh lam thắng cảnh Núi Chứa Chan (huyện Xuân Lộc) công nhận núi hấp dẫn du khách khám phá Theo hồ sơ xếp hạng di tích Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh thực hiện: Núi Chứa Chan cao 837m núi cao thứ khu vực Đông Nam (sau núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh cao 986m) Di tích núi Chứa Chan nằm địa bàn xã: Xuân Thọ, Xuân Trường, Xuân Hiệp, Suối Cát thị trấn Gia Ray (huyện Xuân Lộc), với diện tích 1.739 hécta Từ chân núi đến định núi có chùa: Bửu Quang, Lâm Sơn, Linh Sơn, mật khu Hầm Hinh, vườn trà Bảo Đại Năm 2012, núi Chứa Chan Bộ Văn hóa – thể thao du lịch cơng nhận di tích danh thắng cấp Quốc gia 19 Hình Hình 2.1.2.3d: Đỉnh núi Chứa Chan (Nguồn: VnExpress) 2.2.2 Văn hóa tinh thần 2.2.2.1 Tính ngưỡng, tơn giáo Đảng bộ, quyền, MTTQ cấp Đồng Nai quan tâm đến nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo đáng quần chúng nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tôn giáo, chức sắc, tu sĩ tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhiều tổ chức tôn giáo từ cấp tỉnh đến sở thành lập, nhiều sở thờ tự xây dựng mới, khang trang; nhiều chức sắc, tu sĩ, chức việc quyền tạo điều kiện tham gia đào tạo nước, phong chức, phong phẩm, bầu cử, suy cử, bổ nhiệm Hoạt động tôn giáo giáo hội tôn giáo tổ chức ngày nhiều số lượng quy mô, thu hút đông đảo chức sắc, tu sĩ, chức việc, đồng bào tín đồ tỉnh, nước nước ngồi tham Vì vậy, năm qua đa số chức sắc, tu sĩ, chức việc, tín đồ tơn giáo Đồng Nai 20 chấp hành pháp luật, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước; phấn khởi trước đổi mới, phát triển đất nước, quan tâm, tạo điều kiện quyền cấp hoạt động tôn giáo; tích cực hưởng ứng tham gia phong trào thi đua yêu nước cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc với đoàn thể phát động 2.2.2.1.1 Phật giáo Tồn tỉnh có 699 chùa, tự viện, 1.000 am, cốc; 5.619 tăng, ni; khoảng 900 nghìn phật tử (so với năm 2003 tăng: 279 chùa, tự viện, 800 am cốc, 3.002 tăng ni, 400 nghìn phật tử) Phát huy truyền thống “hộ quốc, an dân”, năm qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Nai bước kiện toàn, họat động tuyệt đại đa số tăng ni, phật tử tỉnh theo đường hướng “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, gắn bó với dân tộc, tích cực hưởng ứng tham gia cơng tác xã hội - từ thiện, xây dựng nếp sống đạo đức, góp phần quan trọng vào thành tựu kinh tế, xã hội, quốc phịng – an ninh tỉnh nhà 2.2.2.1.2 Cơng giáo Tồn tỉnh có 256 giáo xứ, 01 Tịa Giám mục, 01 Đại Chủng viện, 01 Trung tâm mục vụ, 260 cộng đồn (thuộc 82 dịng tu), chức sắc có 02 giám mục, 581 linh mục, 3.448 tu sĩ triệu tín đồ So với năm 2003 tăng: 87 giáo xử, 01 Đại Chủng viện, 01 Trung tâm mục vụ, 305 linh mục, 1.958 tu sĩ, 411.674 giáo dân Những năm qua, đồng bào Công giáo tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi sinh hoạt tơn giáo Vì vậy, người Cơng giáo Đồng Nai bước gắn bó, tích cực lao động, sản xuất, xây dựng nếp sống văn hóa sống, gìn giữ an ninh, trật tự xã hội, sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần đáng kể cho việc phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc Trong hoạt động tơn giáo, đại đa số chức sắc, tu sĩ Công giáo chấp hành sách 21 pháp luật Nhà nước, thực với đường hướng Giáo hội Công giáo Việt Nam “sống phúc âm lòng dân tộc” Đến nay, Giáo phận Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) giáo phận có giáo dân đơng nước (chiếm gần 1/6 giáo dân nước) với nhiều sở thờ tự tôn tạo, sửa chữa xây dựng mới, đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt tôn giáo chức sắc, tu sĩ đồng bào tín đồ Các hoạt động tôn giáo Giáo phận Xuân Lộc ngày tăng số lượng, mở rộng quy mô phạm vi nước quốc tế 2.2.2.1.3 Đạo Tin Lành Qua thống kê, tỉnh Đồng Nai có 27 hệ phái Tin Lành hoạt động (08 hệ phái hợp pháp, 19 hệ phái chưa hợp pháp) 33 chi hội, 127 điểm nhóm, với 148 mục sư, mục sư nhiệm chức, truyền đạo 19.545 tín đồ (so với năm 2003 tăng: 15 hệ phái, 17 chi hội; 136 mục sư, truyền đạo 7.040 tín đồ) Hoạt động tơn giáo chức sắc, tín đồ Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) chấp hành qui định pháp luật 4/-Đạo Cao Đài: Tồn tỉnh có 07 hệ phái, 27 họ đạo, 127 chức sắc, 471 chức việc gần 19.481 tín đồ (so với năm 2003 tăng: 03 hệ phái, 04 họ đạo, 14 chức sắc, 57 chức việc, 3.122 tín đồ) Hoạt động chức sắc, chức việc, đồng bào tín đồ đạo Cao Đài chủ yếu diễn sở thờ tự sẵn có gia đình, sinh hoạt tơn giáo túy, thực tốt mặt đạo đời 2.2.2.1.4 Các tôn giáo khác: Ngồi ra, tỉnh Đồng Nai cịn có tơn giáo như: Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo (Chăm Islam), Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tứ ân Hiếu nghĩa, Bửu sơn Kỳ hương, Baha’i hoạt động tôn giáo 21 sở thờ tự gia đình, với 21 chức sắc, 6.459 tín đồ (so với năm 2003 tăng: 02 tôn giáo Baha’i Bửu Sơn Kỳ Hương, 09 sở, 05 chức sắc, 559 tín đồ) 2.2.2.1.5 Tín ngưỡng 22 Tồn tỉnh có 569 sở tín ngưỡng thuộc loại hình: thờ Quốc tổ Hùng Vương, Anh hùng dân tộc (29 sở); thờ cúng tổ tiên, gia tộc (54 sở); thờ thành hồng, tổ nghề, người có cơng khai phá đất (183 sở); thờ tam mẫu, tứ phủ (121 sở); thờ Quan âm, Thiên hậu (121 sở); thờ Quan cơng, thổ cơng (39 sở); tín ngưỡng dân tộc thiểu số (12 sở); loại hình tín ngưỡng khác (10 sở) Hoạt động tín ngưỡng sở tín ngưỡng cộng đồng dân cư diễn phong phú, đa dạng với nhiều hình thức sinh hoạt tín ngưỡng khác nhau, nhìn chung ổn định tuân thủ pháp luật 2.2.2.2 Lễ hội văn hóa Hiện nay, địa bàn tỉnh Đồng Nai, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, phong tục, nếp sống đẹp văn hóa đồng bào dân tộc… bước quyền, ngành chức phối hợp với đồng bào, phục hồi, gìn giữ phát triển Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, đồng bào dân tộc thiểu số bảo vệ phát triển văn hóa tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi cho công tác giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Nhiều di tích tỉnh gắn với lễ hội truyền thống, lưu giữ giá trị văn hóa đặc trưng tiêu biểu như: lễ hội chùa Ơng, P.Hiệp Hịa; lễ hội Kỳ n đình Tân Lân, P.Hịa Bình; lễ hội vía ơng Đá mộ cự thạch Hàng Gòn, TP.Long Khánh… Theo thống kê Sở VH-TTDL, địa bàn tỉnh có 350 lễ hội gồm: truyền thống (344), ngành nghề (1) văn hóa (24) Trong có lễ hội thực việc đăng ký tổ chức, lễ hội lại tổ chức theo hình thức thơng báo với quyền địa phương Lễ Kỳ yên (Cầu an) lễ hội đình Đồng Nai Lễ thường diễn vào hai mùa xuân thu gắn với ngày liên 23 quan đối tượng thờ tự Dân làng đóng góp cơng để cúng tế vị thành hoàng bổn cảnh với mục đích cầu xin mưa gió thuận hịa (phong điều vũ thuận), mùa màng tốt tươi (phong đăng hòa cốc), quê hương đất nước bình yên (quốc thái dân an) Lễ hội kỳ yên qua nhiều hệ trở thành tập qn tín ngưỡng, hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống cộng đồng người Việt Lễ hội tổ chức long trọng với nghi thức cúng tế chặt chẽ thể lịng cung kính thần linh (mà cụ thể vị thành hoàng) thờ nơi đình hệ có cơng mở mang, khai phá, phát triển làng xã ( tiền hiền khai khẩn, hậu khai cơ) Thông thường, đáo lệ năm, đình làng tổ chức Đại lễ Kỳ yên Đại lễ Kỳ yên thường đình làng với nguồn vật, lực lớn tổ chức Trong đại lễ Kỳ yên, nghi thức tế Lễ tổ chức chu đáo, đảm bảo theo Đặc biệt, đại lễ Kỳ yên có phối hợp nghi thức cúng tế hình thức diễn xướng đoàn hát bội mời đảm trách Quan trọng hình thức diễn xướng phục vụ lễ Kỳ yên Lễ Xây chầu – Đại bội Hát tuồng Lễ thường tiến hành sau nghi thức Đàn hoàn tất Đây xem phần hội đại lễ Kỳ yên đình Đối với đồng bào dân tộc Chơ Ro, Lễ hội Sayangva (mừng lúa mới), Sayangbri (cúng thần Rừng) lễ hội quan trọng Đây dịp để đồng bào dân tộc Chơ Ro sinh sống địa bàn tỉnh giao lưu văn hóa với dân tộc khác Trong lễ hội, trò chơi dân gian dân tộc Chơ Ro tổ chức bắn nỏ, đẩy gậy, làm bánh óng, bánh dày… Những hoạt động văn hóa, văn nghệ mang đậm nét văn hóa truyền thống, vừa đáp ứng nhu cầu tinh thần vui chơi, giải trí, vừa góp phần tạo động lực khơi dậy lòng tự hào đồng bào dân tộc Chơ Ro Tương tự, đồng bào Khmer, theo tập quán chùa nơi sinh hoạt tín ngưỡng nơi sinh hoạt văn hóa Phật tử Trong năm, người Khmer 24 có lễ lớn: Tết Chơl Chnăm Thmây, Lễ Sen Đolta (Lễ Báo hiếu); Ooc Om Bok (Lễ cúng Trăng), Lễ Kathina (Lễ Dâng y), lễ hội đồng bào dân tộc Khmer trì tổ chức thường xuyên long trọng Đặc biệt Tết Chôl Thnăm Thmây - Tết cổ truyền thống đồng bào dân tộc Khmer tổ chức trang trọng ngày Phần lễ tổ chức trang trọng, linh thiêng thành kính, chương trình tham gia phần hội phong phú hấp dẫn, bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, tổ chức nhiều hoạt động văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống gắn với quảng bá du lịch, giới thiệu hình ảnh đất nước, người Đồng Nai với du khách nước Các lễ hội tỉnh góp phần giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tạo gắn kết thành viên cộng đồng; tơn vinh truyền thống văn hóa Đồng Nai Một số lễ hội tổ chức với quy mô ngày lớn như: Lễ hội Chùa Ông, Lễ hội di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Núi Chứa Chan… Tiểu kết chương 2: Sau hành trình dài, cư dân cổ Đồng Nai tạo dựng văn minh tiền sử rực rỡ Nền văn hóa Đồng Nai phát triển, lan tỏa rộng bắt đầu có giao thoa yếu tố văn hoá, tộc người Những sưu tập vật nhiều di như: bình gốm, đồ trang sức (khuyên tai ba mấu, hạt thủy tinh, vòng hạt chuỗi, mã não…), mộ chum…đã minh chứng cho mối liên hệ qua lại giã yếu tố văn hoá, kỹ thuật vùng Đồng Nai vùng phụ cận Chính quan hệ rộng mở tạo điều kiện cho cộng đồng cư dân cổ Đồng Nai không ngừng phát triển, hồn thiện vùng địa lý, văn hố ổn định Đó yếu tố thuận lợi cho người cổ Đồng Nai bước vào giai đoạn phát triển cao tiến trình lên xã hội loài người 25 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DI LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Thực trạng việc khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Đồng Nai Đồng Nai tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú đa dạng tự nhiên nhân văn, phải kể đến với loại hình du lịch là: Du lịch tham quan, vui chơi giải trí; Du lịch sinh thái rừng; Du lịch mua sắm dịch vụ ăn uống; Du lịch thể thao (sân golf) Không phủ nhận lợi Đồng Nai vị trí, lực lượng lao động dồi đa dạng tài nguyên du lịch hạn chế sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch (cơ sở lưu trú, vui chơi giải trí), quy mơ nhỏ, lẻ nằm rải rác tài nguyên, hạn chế chất lượng nguồn nhân lực du lịch, hạn chế hệ thống sản phẩm du lịch đặc thù, tiềm du lịch chưa khai thác mức, chưa có quy hoạch phát triển du lịch đồng bộ, chưa có liên kết phối hợp, liên kết hợp tác hỗ trợ địa phương vùng ngoại vùng… điểm yếu cho phát triển du lịch Đồng Nai Do vậy, để khai thác hết tiềm lực vốn có tài nguyên du lịch tỉnh Đồng Nai, thiết phải có liên kết, hỗ trợ sở ban ngành địa phương, phát huy lợi với địa phương phát triển mạnh du lịch vùng TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Phan Thiết – Mũi Né, Nha Trang, Đà Lạt tạo thành trục liên hoàn hệ thống tuyến điểm du lịch nội vùng liên vùng, dựa lợi hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật (đường xá, giao thông,…) tỉnh Đặc biệt tỉnh Đồng Nai nằm trục đường xuyên Á với hệ thống mạng lưới đường giao thông quan trọng quốc lộ 1A, quốc lộ 51, quốc lộ 20 quốc lộ 56, cảng đường thủy tương lai có sân bay 26 quốc tế Long Thành, thuận lợi giao thương phát triển du lịch; đẩy mạnh hoạt động liên kết xúc tiến quảng bá du lịch với tỉnh phụ cận vùng liên vùng điều cần thiết để khai thác hết tiềm mạnh vốn có tỉnh phục vụ cho hoạt động phát triển du lịch Liên kết giải pháp hiệu nhằm giúp cho du lịch Đồng Nai phát triển cách bền vững lâu dài Trong năm qua, có định hướng chiến lược cho vấn đề nêu chưa có báo cáo thực trạng cụ thể để giúp cho nhà hoạch định sách xây dựng kế hoạch hành động phù hợp Tuy vậy, du lịch Đồng Nai phát triển chưa tương xứng với tiềm có Lượng khách đến cịn ít, đa phần mang tính tự phát, rời rạc, đơn lẻ tập trung vài ngày diễn lễ hội Nguyên nhân thu hút khách du lịch có nhiều, phải kể đến yếu tố cần thiết quan trọng để thu hút khách du lịch cịn sơ sài; dich vụ bổ trợ cho hoạt động du lịch như: ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, q lưu niệm cịn nghèo nàn Hoạt động tuyên truyền, quảng bá tour, tuyến du lịch yếu, chưa có chiến lược quảng bá chuyên sâu khiến du khách khó tiếp cận; tính gắn kết di tích lịch sử tuyến chưa cao, chưa có nhiều phối hợp với doanh nghiệp lữ hành, quyền địa phương người dân đặc biệt liên kết hợp tác tỉnh thành vùng tỉnh thành thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên để xây dựng tour, tuyến du lịch liên hồn, khép kín Nhìn chung, tỉnh bước đầu có khai thác tiềm du lịch để hình thành sản phẩm du lịch tương đối đa dạng, nhiên số khu vực có tiềm lớn chưa thu hút dự án đầu tư, chưa khai thác hết hiệu tài nguyên du lịch có Tỉnh thiếu sản phẩm du lịch mang tính đặc thù đẳng cấp quốc tế tạo thành động lực nâng tầm cho du lịch Đồng Nai Mơ 27 hình tổ chức kinh doanh du lịch phổ biến tỉnh khu du lịch dịch vụ với quy mô nhỏ, phục vụ khách du lịch cuối tuần với sản phẩm chủ yếu dịch vụ ăn uống, bơi lội, vui chơi giải trí Sản phẩm du lịch sinh thái miệt vườn, xem đặc thù tỉnh tổ chức nhỏ, lẻ, tự phát, hiệu khơng cao; đồng thời có nguy tự đánh thương hiệu cạnh tranh không lành mạnh, chất lượng sản phẩm, hàng hóa thấp, cịn nói thách, thiếu văn minh thương mại, … Hệ thống dịch vụ bổ trợ bãi đỗ xe ô tô, người thuyết minh du lịch thiếu Kết cấu hạ tầng yếu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, tình trạng phát triển nêu ảnh hưởng khơng đến thương hiệu ảnh hưởng đến thương hiệu du lịch Đồng Nai 3.2 Giải pháp khắc phục Tài nguyên du lịch sinh thái gắn với sông Đồng Nai, hồ Trị An, vườn quốc gia Cát Tiên nhiều điểm thắng cảnh thiên nhiên rừng, núi, hồ thác, gồm: thác Mai, thác Hịa Bình, suối Mơ, núi Chứa Chan, hồ Đa Tơn, hồ Sơng Mây khai thác phát triển loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, thể thao, du lịch nghiên cứu khoa học có sức hấp dẫn khách nước quốc tế Tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai có di tích lịch sử địa cách mạng Chiến khu D, Căn Trung ương Cục miền Nam, Khu ủy miền Đông, Thác Ràng,… thuận lợi để khai thác du lịch sinh thái kết hợp du lịch văn hóa Sự đa dạng, phong phú địa hình tạo cho tỉnh Đồng Nai có tiềm tốt để trực tiếp gián tiếp khai thác sử dụng tạo sản phẩm du lịch, phục vụ cho mục đích phát triển du lịch Tổng số điểm du lịch theo địa hình 51 điểm, sau: rừng điểm; đồi, núi điểm; hồ điểm; thác điểm; suối điểm; sông, cù lao, đảo điểm công viên, vườn 12 điểm Do đó, q trình định hướng phát triển du lịch tỉnh, cần xem xét nghiên cứu cách tổng thể, tồn cục để 28 có đa dạng, phong phú đặc thù, độc đáo sản phẩm du lịch phù hợp với tiềm phát triển du lịch địa bàn tỉnh Các di tích tỉnh Đồng Nai có nguồn tài ngun du lịch nhân văn lịch sử có tiềm phong phú Năm 2014, tồn tỉnh có 49 di tích nhà nước xếp hạng, có: 27 di tích xếp hạng cấp quốc gia 22 di tích xếp hạng cấp tỉnh, sau: Các di tích lịch sử, cách mạng thời khứ hào hùng miền đất Đồng Nai anh dũng (Nhà Xanh, Nhà lao Tân Hiệp, Căn khu ủy miền Đông, Địa đạo Nhơn Trạch, Khu Rừng Sát,…) Nhóm di tích lịch sử, cách mạng sở để phát triển tour chuyên đề nguồn, giáo dục truyền thống cách mạng, học tập nghiên cứu lịch sử Các di tích xếp vào nhóm thắng cảnh, kiến trúc, nghệ thuật khảo cổ chứa đựng giá trị to lớn nhiều mặt Nổi bật nhóm Mộ cổ Hàng Gịn (di tích khảo cổ), Khu du lịch Bửu Long (di tích danh thắng), Khu Đá Ba Chồng (di tích thắng cảnh), Đình Tân Lân (di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật),… Nhìn chung, di tích văn hóa lịch sử địa bàn Đồng Nai tập trung với mật độ tương đối cao thành phố Biên Hòa Do xây dựng chương trình du lịch Đồng Nai, cần dựa quan điểm phát triển hài hòa địa phương Các lễ hội truyền thống làng xã phổ biến tỉnh Đồng Nai: Lễ Kỳ Yên, lễ hội cúng Bà, Lễ hội cúng đình Các hoạt động lễ hội thu hút tham gia nhiều người dân địa phương Việc chọn lọc yếu tố mang tính văn hóa truyền thống từ lễ hội tạo môi trường tốt cho hoạt động du lịch văn hóa mang tính cộng đồng cao Điểm đặc sắc hoạt động lễ hội cịn thể qua loại hình lễ hội dân tộc người Trong số phải kể đến số lễ hội tồn Lễ hội đâm Trâu (dân tộc Châu Mạ – Tân Phú), Lễ hội Cầu an (dân tộc Hoa – xã Phú Vinh, huyện Vĩnh Cửu),… số lễ hội thất truyền có khả khôi phục 29 Lễ hội cúng Lúa (dân tộc Châu Ro huyện Xuân Lộc), Lễ hội Ramadan (dân tộc Chăm huyện Xuân lộc) Đây nét sinh hoạt văn hóa, tinh hoa dân tộc anh em sống địa bàn tỉnh, mang tính đặc thù cao, thích hợp cho việc tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc tài ngun văn hóa phi vật thể này, giá trị thể qua điệu múa, trường ca, nhạc cụ, ăn,… vốn đặc trưng dân tộc Vì vậy, cần thiết phải có điều tra, thu thập đầy đủ lễ hội dân tộc người, để qua có chọn lọc, khơi phục lễ hội để đưa vào kết hợp phát triển du lịch tỉnh Làng nghề truyền thống tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng có sức hấp dẫn lớn du khách Nghề truyền thống với sản phẩm độc đáo tài khéo léo nhân dân lao động mà thể tư triết học, tâm tư tình cảm người Trên địa bàn tỉnh có số nghề, làng nghề truyền thống như: đan lát, mây tre phường An Bình; trồng dâu ni tằm xã Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc; dệt thổ cẩm huyện Tân Phú; chạm khắc đá phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa,… Đặc biệt, giá trị làng nghề việc gắn kết phối hợp phát triển du lịch, làng bưởi Tân Triều huyện Vĩnh Cửu, nghề dệt thổ cẩm huyện Tân Phú thủ cơng mỹ nghệ có nhiều điểm lợi Tiểu kết chương Tóm lại, lợi tài nguyên nhân văn tỉnh Đồng Nai hứa hẹn mở nhiều khả cho việc đưa yếu tố văn hóa vào kết hợp khai thác du lịch Đồng thời, việc phát triển du lịch phải sở lựa chọn có đầu tư hợp lý để đảm bảo việc khai thác hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc KẾT LUẬN 30 Đồng Nai mảnh đất đặc biệt - nơi ghi dấu ấn sâu đậm nhiều thời kì lịch sử khác Từ thành lập đến giai đoạn phát triển thăng trầm sau đất nước, Đồng Nai có nhiều vai trị khác tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Đặc biệt, hai kháng chiến vệ quốc vĩ đại dân tộc (chống Pháp chống Mĩ), mảnh đất đóng góp lớn sức người, sức vào thắng lợi chung dân tộc Với đặc điểm lịch sử đó, Đồng Nai nơi sinh nhiều danh nhân, nhà cách mạng kiệt xuất, nơi diễn nhiều biến cố lịch sử trọng đại Vì vậy, Đồng Nai có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa dày đặc, đan xen thời kì, hàm chứa nhiều giá trị Các di tích LS-VH thuộc nhiều loại, nhiều thời kì Tài liệu tham khảo: [1] Báo Đồng Nai, Tăng trưởng GDP tháng đạt11,87%, http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201210/Tang-truong-GdP-9-thang-dat1187-2190779/, 03/10/2012 [2] Báo Đồng Nai, Đảng tỉnh Đồng Nai Tình hình kinh tế, xã hội Đồng Nai 2018, http://www.baodongnai.com.vn/tintuc/201901/hop-bao-ve-tinh-hinhkinh-te-xa-hoi-nam-2018-2927496/, 12/10/2018 [3] Blog du lịch Vinacom Gaden, danh lam thắng cảnh đồng nai, http://dongnai.vncgarden.com/diemden/danh-lam-thang-canh [4] Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Tỉnh Đồng Nai nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Tây, http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungvungkinhtetrongd iemquocgia?articleId=10000721 [5] Cổng TTĐT thành phố, Niên biểu Quảng Nam- Đà Nẵng kỷ 17, từ năm 1600 đến năm 1698, https://www.danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-tiet? id=1726&_c=44, 18/01/2020 31 [6] Cơ quan Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai, Tăng trưởng GDP tháng đạt 11,87%, http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201210/Tangtruong-GdP-9-thang-dat-1187-2190779/, 03/10/2012 [7] Cơ quan Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai, Ẩm thực ba miền đất Đồng Nai, http://www.baodongnai.com.vn/dong-nai-cuoituan/202106/am-thuc-ba-mien-tren-dat-dong-nai-3062516/, 19/06/2021 [8] Cơ quan Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai, danh lam thắng cảnh Đồng Nai vào top kỷ lục Việt Nam, http://www.baodongnai.com.vn/tintuc/201409/2-danh-lam-thang-canh-dong-naivao-top-cac-ky-luc-viet-nam-2339989/, 22/09/2014 [9] Tạp chí cơng thương, Đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Đồng Nai, https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-gia-thuctrang-khai-thac-tai-nguyen-du-lich-cua-tinh-dong-nai-duoi-goc-do-lien-ketvung-va-noi-vung-75936.htm, 26/10/2020 [10] Thư viện pháp luật, Nghị việc phê chuẩn việc phân vạch lại địa giới thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Hà Sơn Bình, Vĩnh Phú, Cao Lạng, Bắc Thái, Quảng Ninh Đồng Nai Quốc hội ban hành, https://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-phe-chuan-viec-phanvach-lai-dia-gioi-thanh-pho-Ha-Noi-TPHCM-cac-tinh-Ha-Son-Binh-Vinh-PhuCao-Lang-Bac-Thai-Quang-Ninh-va-Dong-Nai-vb42744t13.aspx 32 33 ... hậu, tỉnh Đồng Nai thu hút nhiều người dân từ khắp miền Tổ quốc, lẽ mà văn hóa tỉnh Đồng Nai vốn lâu đời lại thêm đa dạng Chương ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ĐỒNG NAI 2.1 Đặc điểm xã hội tỉnh Đồng Nai Tại Đồng. .. chương: Chương 1: Cơ sở lý luận; Chương 2: Đặc điểm văn hóa tỉnh Đồng Nai; Chương 3: Thực trạng giải pháp phát huy giá trị văn hóa tỉnh Đồng Nai) Kêt luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vị... Khánh, Phước Tuy Đầu năm 1975, hợp tỉnh thành lập tỉnh Đồng Nai, tỉnh lỵ đặt thị xã Biên Hòa 1.3 Đặc điểm dân cư tỉnh Đồng Nai 1.3.1 Tín ngưỡng Tỉnh Đồng Nai tỉnh có đa dạng đặc trưng tơn giáo,

Ngày đăng: 24/03/2022, 16:41

w