1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần MAY 10 ( mã m10)

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 7,01 MB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần MAY 10 ( mã m10) Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần MAY 10 ( mã m10) Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần MAY 10 ( mã m10) Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần MAY 10 ( mã m10)

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH –— - BỘ MƠN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần MAY 10 ( Mã: M10) DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 2: LỚP CQ57/11CL.3 Nhóm trưởng: 03_LT1_Phạm Ngọc Anh 10_LT1_Nguyễn Thị Bích Hường 18_LT1_Phan Thảo Phương 19_LT1_Nguyễn Khắc Thịnh 21_LT1_Nguyễn Đắc Tiến 23_LT1_Tạ Linh Trang 22_LT2_Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC Tổng Công ty May 10 - CTCP - Đẳng cấp khẳng định Phần : Tổng quan Công ty Cổ phần MAY 10: 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Lịch sử hình thành cơng ty 1.1.2 Thành tựu cơng ty đạt năm qua 1.2 Đặc điểm ngành nghề doanh nghiệp 1.3 Thông tin mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh máy quản lý 1.4 Thị trường doanh nghiệp 1.5 Tình hình kinh tế vĩ mơ tổng quan ngành dệt may Việt Nam năm 2020 1.5.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ 1.5.2 Tình hình ngành dệt may Việt Nam 1.6 Phân tích mơ hình SWOT doanh nghiệp 1.7 Phương châm định hướng kinh doanh May 10 2 2 4 5 7 Phần : Phân tích khái qt tình hình Tài Doanh nghiệp 2.1 Phân tích khái qt quy mơ tài doanh nghiệp 2.2 Phân tích cấu trúc tài DN 2.3 Phân tích khả sinh lời DN 2.4 Tổng kết 2.4.1 Dự báo 2.4.2 Giải pháp để mở rộng quy mơ tài DN 8 12 15 18 18 18 Phần 3: Phân tích sách Tài DN 3.1 Phân tích cấu biến động Nguồn vốn 3.2 Phân tích hoạt động Tài trợ Doanh nghiệp 3.3 Phân tích tình hình phân bổ, sử dụng Vốn Doanh nghiệp 19 19 23 25 Phần 4: Phân tích tình hình dụng vốn 4.1 Hiệu sử dụng Vốn 4.1.1 Phân tích Vốn Lưu động ( Vốn Ngắn hạn) 4.1.2 Phân tích Hàng tồn kho 4.1.3 Phân tích Khoản phải thu 4.2 Phân tích khả Sinh lời 4.2.1 ROA: Phân tích KNSL Tài sản 4.2.2 ROE: Phân tích KNSL Tài 29 29 29 32 37 41 41 46 Phần 5: Phân tích tiềm lực Tài 5.1 Phân tích tình kết kinh doanh 5.2 Phân tích khả tốn 5.3 Phân tích tình hình cơng nợ 5.3.1 Quy mô khoản phải thu: 5.3.2 Quy mô công nợ phải trả: 5.3.3 Quản trị Công nợ 54 54 60 63 65 66 69 Tổng Công ty May 10 - CTCP - Đẳng cấp khẳng định - Mã số thuế: 0100101308 Mã chứng khoán: M10 Vốn điều lệ: 302.400.000.000 ( Ba trăm linh hai tỷ, bốn trăm triệu đồng) Vốn đầu tư chủ sở hữu: 302.400.000.000 Trụ sở chính: 765A Nguyễn Văn Linh - Phường Sài Đồng - Quận Long Biên TP Hà Nội Tel: 024-38276923 Fax: 024-38276925 E-mail: banbientap@garco10.com.vn Website: http://garco10.com.vn/ Năm thành lập: 01/01/1946 Phần : Tổng quan Công ty Cổ phần MAY 10: 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Lịch sử hình thành cơng ty - - - - - - Tiền thân công ty cổ phần May 10 ngày xưởng may quân trang thuộc ngành quân nhu thành lập từ năm 1946 chiến khu toàn quốc để phục vụ đội kháng chiến chống Pháp bảo vệ Tổ Quốc Sau cách mạng tháng Tám 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta, việc may quân trang cho đội trở thành công tác quan trọng, nhiều sở may hình thành Sau ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, số công xưởng, nhà máy ta Hà Nội dời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thành hai hệ thống sản xuất may quân trang hệ chủ lực hệ bán công xưởng Từ năm 1947 đến 1949, việc may quân trang không tiến hành Việt Bắc mà nhiều nơi khác Thanh Hố, Ninh Bình, ĐỂ giữ bí mật, sở sản xuất đặt tên theo bí số quân đội X1, X30, hay AM1, đơn vị tiền thân xưởng May 10 sau Đến năm 1952, xưởng May (X1) Việt Bắc đổi tên thành xưởng May 10 với bí số X10 đóng Tây Cốc (Phú Thọ) 1.1.2 Thành tựu công ty đạt năm qua Trong năm qua, công ty cổ phần May 10 có đóng góp to lớn cho kinh tế Tính đến 30/09/2020, tổng tài sản May 10 1.653 tỷ đồng, tăng 65 tỷ đồng, tương ứng tăng 4% so với thời điểm đầu năm May 10 có vốn điều lệ 302,4 tỷ đồng, 33,82% vốn thuộc Tập đồn Dệt may Việt Nam, cịn 66,18% vốn cổ đơng khác Cơng ty thức đưa cổ phiếu M10 lên giao dịch UPCoM từ tháng 1/2018 Năm 2013, dù kinh tế cịn nhiều khó khăn, bối cảnh nhiều doanh nghiệp - - thực bị khó khăn phá sản May 10 đạt mức tăng trưởng mạnh Tổng doanh thu năm 2013 May 10 đạt 1.816 tỷ đồng Đến nay, kết thúc năm 2020, tổng doanh thu doanh nghiệp đạt 3.485.6 tỷ, lợi nhuận trước thuế đạt 81,4 tỷ đồng Hiện nay, KLCP niêm yết M10 30,240,000 cổ phiếu, KLCP lưu hành 30,239,756 cổ phiếu Vốn hóa thị trường 571.53 tỷ đồng Công ty cổ phần May 10 doanh nghiệp lớn mạnh tổng Cơng ty Dệt may Việt Nam, có đóng góp tích cực vào phát triển ngành may mặc nước ta Từ cơng ty có gần 1000 lao động đến lên tới 7800 người số lượng không ngừng tăng lên năm Hàng năm, cơng ty đóng góp hàng tỷ đồng cho ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho 6000 người lao động không ngừng nâng cao mức sống cho cán công nhân viên Công ty Tính đến hết tháng năm 2019, May 10 sử dụng 11.802 lao động, gồm lao động đơn vị liên doanh góp vốn Mục tiêu Tổng công ty May 10 đến năm 2022 tăng 15.000 đến 18.000 công nhân viên Với 18 nhà máy, xí nghiệp tỉnh thành khắp miền tổ quốc, đến May 10 khẳng định vị tồn quốc với hệ thống phân phối gần 300 cửa hàng đại lý Đẳng cấp May 10 cịn khẳng định ln đứng trop top thương hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, nhiều giải thưởng: “Giải thưởng chất lượng Châu Á Thái Bình Dương”, “Sao vàng đất Việt”, “Thương hiệu mạnh Việt Nam”, Chính phủ vinh danh “Thương hiệu Quốc gia Việt Nam” 1.2 Đặc điểm ngành nghề doanh nghiệp - - - Công ty May 10 chuyên kinh doanh sản xuất sản phẩm hàng may mặc thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex) Các mặt hàng mà công ty sản xuất chủ yếu là: sơ mi nam nữ loại Jacket loại, quần âu nam nữ, quần áo ngủ, thể thao, quần áo bảo hộ lao động đó, áo sơ mi coi mặt hàng mũi nhọn công ty, hàng năm đem lại nguồn thu cao cho công ty Hiện tại, May 10 năm sản xuất gần 30 triệu sản phẩm chất lượng cao loại, 80% sản phẩm xuất sang thị trường EU, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hồng Kông, Mỗi sản phẩm công ty thể phong phú, chất lượng, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Nguồn M10 phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động gia công xuất (89%) Các sản phẩm thời trang May 10 sản xuất xuất sang thị trường thời trang EU, Mỹ, Nhật Bản, Canada… với nhiều tên tuổi thương hiệu lớn ngành thời trang giới như: GAP, Old Navy, Brandtex, John Lewis, Pierre Cardin, Camel, Tommy Hilfiger, Express, 1.3 Thơng tin mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh máy quản lý - Mơ hình quản trị: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Tổng giám đốc Cơ cấu máy quản lý: - Công ty con: 1.4 Thị trường doanh nghiệp - - - Công ty May 10 có thị trường tiêu thụ rộng khắp nước, trải dài từ tỉnh miền Bắc tới tỉnh miền Nam nhiều nước giới Tuy nhiên, thị trường cơng ty phát triển mạnh thị trường quốc tế, phục vụ đối tượng khách hàng chủ yếu đến từ châu Mỹ châu Âu, cịn thị trường nội địa phát triển khu vực phía Bắc phía Nam Thị trường may mặc thay đổi nhanh, khách hàng ngày yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm… Bên cạnh đó, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung dẫn đến nguồn hàng không ổn định Do đó, đơn vị ngành dệt may ln phải cạnh tranh đơn hàng khiến May 10 nói riêng, DN dệt may nói chung gặp nhiều khó khăn Trước sức ép cạnh trong nước quốc tế, May 10 xây dựng chiến lược phát triển lâu dài, trọng tâm đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, kết hợp đầu tư mở rộng đầu tư , tận dụng hết sở vật chất có phát triển thị trường lao - động địa phương Thái Bình, Nam Định, Thanh Hố, Với thị trường nội địa, May 10 thường xuyên tìm hiểu nhu cầu khách hàng, xu hướng màu sắc kiểu dáng; trọng cơng tác chăm sóc khách hàng; chủ động phối hợp với nhà thiết kế tìm nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất… Mục tiêu đến năm 2020 tầm nhìn 2030, May 10 trở thành tập đoàn đa lĩnh vực, với chiến lược phát triển sản xuất gắn với dịch vụ thương mại, phát triển đầu tư mở rộng, đưa tổng tài sản tăng gấp hai lần so với 1.5 Tình hình kinh tế vĩ mơ tổng quan ngành dệt may Việt Nam năm 2020 1.5.1 Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam chứng kiến mức tăng trưởng GDP 2020 mức thấp vòng 20 năm qua Dù vậy, phục hồi ngành nông nghiệp, hoạt động sản xuất đặc biệt tiêu dùng nội địa nửa cuối năm 2020 điểm sáng giúp Việt Nam trở thành số nước hoi giới trì tốc độ tăng trưởng dương (2,91%) Thành công kiểm sốt dịch Covid-19 góp phần giúp Việt Nam trì hoạt động sản xuất-kinh doanh khơng bị gián đoạn giành nhiều đơn đặt hàng từ nước Theo TCTK, tháng 12, tổng giá trị hàng hóa xuất đạt 26,5 tỷ USD, tăng trưởng ấn tượng 17,6% so với kỳ thương mại toàn cầu có dấu hiệu phục hồi Q4/20 sau kinh tế lớn dần mở cửa bối cảnh vắc xin Covid-19 bắt đầu sản xuất với mục đích thương mại, từ tăng nhu cầu mặt hàng xuất Việt Nam, đặc biệt mặt hàng công nghiệp tiêu dùng bền 1.5.2 Tình hình ngành dệt may Việt Nam Dệt may ngành công nghiệp liên quan đến việc sản xuất sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất phân phối sản phẩm may mặc tới người tiêu dùng Ngành dệt may góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt sống, sinh hoạt người dân; ngành đem lại thặng dư xuất cho kinh tế; góp phần giải việc làm, tăng phúc lợi xã hội Ngoài ngành dệt may thúc đẩy phát triển đầu vào cho nhiều ngành kinh tế khác nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ … Do vậy, nên ngành Dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn thách thức: (i) Đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên vật liệu (ii) Đơn hàng sụt giảm nghiêm trọng lệnh giãn cách xã hội thói quen tiêu dùng thay đổi Mặc dù dịch bệnh làm tăng nhu cầu sản phẩm bảo hộ, sản phẩm y tế trang (cả nội địa nước ngồi), nhiên khơng q nhiều doanh nghiệp niêm yết hưởng lợi từ điều (trừ TCM doanh nghiệp hoi tự chủ nguồn vải có đơn hàng trang 15 triệu USD Quý 2) Kết thúc năm 2020, toàn ngành Dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất 35 tỷ USD, giảm 10% so với năm 2019 Trong mơi trường kinh doanh đầy khó khăn, doanh nghiệp Dệt may niêm yết ghi nhận kết kinh doanh sụt giảm: 12 doanh nghiệp ghi nhận tổng doanh thu LNST 45.998 tỷ 2.316 tỷ Năm 2020, đơn hàng doanh nghiệp dệt may Việt Nam phần lớn đến từ đối tác quốc gia phát triển Mỹ (chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu) EU (chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu), quốc gia khu vực bị ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 có số người mắc bệnh tử vong tăng nhanh Do đó, phủ Mỹ EU tạm thời đóng cửa biên giới thực thi lệnh phong tỏa, cách ly xã hội, khiến đơn hàng giảm mạnh Tuy nhiên, thời điểm tại, nước thực tiêm vacxin với số lượng lớn nên dự báo thị trường EU Mỹ khả quan ngành dệt may năm 2021 Sự kiện liên quan đến Bông Tân Cương kỳ vọng tiếp tục thúc đẩy trình dịch chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang quốc gia có chi phí lao động thấp (trong có Việt Nam) Các hãng thời trang tiếng chiến dịch kể đến tên tuổi Nike, Adidas, Burberry, GAP, H&M, Zara, … khiến số hãng chuyển đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên Minh Châu Âu (EVFTA) hiệp định bảo hệ đầu tư IPA nghị viện Châu Âu thơng qua thức từ ngày 1/8/2020 Sau EVFTA có hiệu lực, đa số mặt hàng dệt may giảm thuế 0% theo lộ trình năm (chiếm 77,3% kim ngạch xuất mặt hàng chính) năm (22,7% cịn lại) Để hưởng ưu đãi thuế theo EVFTA, doanh nghiệp dệt may cần sử dụng vải sản xuất nước vải nhập có xuất xứ từ Hàn Quốc Tuy nhiên, sản phẩm dệt may, da giày Việt Nam phụ thuộc vào khoảng 60-70% vào nguyên liệu nhập từ Trung Quốc, 15% từ Hàn Quốc, thấy, nhập vải chiếm tỷ lệ lớn ngành dệt may Việt Nam 1.6 Phân tích mơ hình SWOT doanh nghiệp Strengths: điểm mạnh May 10 cơng ty có mạng lưới phân phối rộng rãi, doanh nghiệp có vị thế, thương hiệu thị trường Bên cạnh nguồn tài ổn định nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm May 10 đánh giá có mơi trường văn hóa doanh nghiệp vơ lành mạnh Weaknesses: điểm yếu Doanh nghiệp chưa chủ động nguyên vật liệu, chưa chủ động công nghệ; hoạt động Marketing chưa thực chuyên nghiệp; bên cạnh mẫu mã sản phẩm chưa thực đa dạng phù hợp với nhiều lứa tuổi Công ty chủ yếu phát triển dòng sản phẩm cho khách hàng trung nhiều tuổi Opportunities: hội May 10 có hội tiếp thu công nghệ cao, Việt Nam mở rộng hợp tác quốc tế Bên cạnh phủ hạn ngạch xuất giảm, hàng rào thuế quan dần loại bỏ đưa sách phát triển ngành may mặc Điều quan trọng tốc độ thị hố Việt Nam cao, nhu cầu ăn mặc người dân ngày cao Threats: thách thức Sự khủng hoảng kinh tế giới đại dịch Covid 19 đem lại vô nghiêm trọng, tỷ lệ lạm phát cao Luật pháp Quốc tế đòi hỏi nghiêm ngặt chất lượng độ an tồn sản phẩm ngồi cước phí dịch vụ Việt Nam cao, Nhiều đối thủ cạnh tranh nước mạnh Việt Tiến, Vinatex, Bên cạnh hàng hóa từ nước ngồi tràn vào hàng Trung Quốc nhiều hàng hóa công ty bị làm giả 1.7 Phương châm định hướng kinh doanh May 10 Thỏa mãn nhu cầu mong đợi khách hàng, bên cạnh tăng cường tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo, phát huy tối đa tiềm lợi Công ty Luôn đảm bảo môi trường ngày xanh, sạch, đẹp thực hoạt động lợi ích thành viên cộng đồng Ngồi xây dựng Cơng ty trở thành điển hình văn hóa Doanh nghiệp - Các mục tiêu chủ yếu Tổng công ty: + Phát triển Tổng công ty May 10 trở thành đơn vị hàng đầu ngành Dệt May Việt Nam, sản xuất kinh doanh hàng may mặc thời trang ngành nghề cốt lõi + Quy hoạch phát triển trụ sở May 10 thành khu vực sản xuất công nghệ cao, trung tâm thời trang, trung tâm thương mại, dịch vụ, đào tạo dịch vụ phục vụ dân sinh Tiếp tục phát triển May 10 trở thành thương hiệu có uy tín lớn thị trường nước quốc tế - Chiến lược phát triển trung dài hạn: + Quy hoạch tổng thể Tổng cơng ty tới năm 2025, tầm nhìn tới năm 2035 + Phát triển nguồn nhân lực May 10 mạnh lực, trí tuệ, đạo đức lĩnh; nâng cao thu nhập đời sống tinh thần + Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện Luôn quan tâm đời sống người lao động + Công tác đầu tư xây dựng: Cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư, tập trung đầu tư dự án trọng điểm, có tính khả thi cao nâng cao hiệu suất haotj động đầu tư Tiếp tục đầu tư trang thiết bị tiên tiến, đại, công nghệ nhằm tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm, phù hợp với việc áp dụng công nghệ Lean - Các mục tiêu phát triển bền vững ( môi trường, xã hội cộng đồng) chương trình liên quan đến ngắn hạn trung hạn Tổng cơng ty + Chấp hành nghiêm chỉnh sách pháp luật Nhà nước, thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách + Lấy công tác từ thiện xã hội cầu nối để DN gắn kết, chia sẻ với cộng đồng để phát triển Phần : Phân tích khái qt tình hình Tài Doanh nghiệp 2.1 Phân tích khái qt quy mơ tài doanh nghiệp BẢNG 2.1: KHÁI QT QUY MƠ TC CỦA DN Đơn vị: Triệu Đồng Chỉ tiêu Tổng TS (a+b) 31/12/2020 1.585.157 1/1/2020 Chênh lệch 1.586.438 -1.281 % -0,08% a) TSNH 1.195.020 1.158.504 36.516 3,15% b) TSDH 390.138 427.933 -37.795 -8,83% VCSH 394.487 2020 390.366 4.121 2019 Chênh lệch 1,06% % Tổng mức luân chuyển (a+b+c) 3.483.124 3.355.384 127.740 3,81% a) Doanh thu 3.444.646 3.333.497 111.149 3,33% 32.900 5.578 17.515 4.372 15.385 1.206 87,84% 27,58% EBIT (a+b) 97.909 105.061 -7.152 -6,81% a) Lợi nhuận trước thuế b) Chi phí lãi vay 80.809 17.100 80.949 24.112 -140 -7.012 -0,17% -29,08% LN sau thuế lãi vay 65.705 67.590 -1.885 -2,79% Dòng tiền (a+b+c) -12.861 -7.115 -5.746 80,76% a) Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 767.102 246.181 520.921 211,60% b) DT tài c) Thu nhập khác b) Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư c) Lưu chuyển tiền từ họạt động tài -141.175 -98.061 -43.114 43,97% -638.789 -141.005 -497.784 353,03% => Nhận xét số liệu bảng phân tích khái qt quy mơ: Khái qt: Nhìn mơ tài doanh nghiệp lớn ( quy mô tài sản cuối năm 2020: 1.585.157 triệu VNĐ) vào bảng phân tích ta đánh giá khái qt tình hình TCDN năm 2020 so với năm 2019 có xu hướng thu hẹp tổng tài sản mở rộng vốn doanh thu, thu nhập, tổng mức luân chuyển Chi tiết: Tổng TS DN vào ngày cuối kỳ là: 1.585.157 triệu VND so với đầu kỳ giảm 1.281 triệu VNĐ tương đương với tốc độ -0,08% Điều cho thấy DN có tốc độ mở rộng vốn chậm, công ty chưa đạt điều kiện tốt để cạnh tranh thị trường.K VCSH cuối kỳ 394.487 triệu VND so với đầu kỳ tăng 4.121 triệu VNĐ tương đương với tốc độ 1,06% Trong nguồn tài trợ cho tài sản ta thấy VCSH tài trợ 24,89% (394.487/1.585.157*100%) cho thấy với lượng VCSH có chứng tỏ DN cịn sử dụng nhiều nợ vay, có khả gặp phải rủi ro toán lớn khoản vay đáo hạn, DN bị áp lực việc toán khoản nợ => Về việc phân bổ tài sản (vốn) có doanh nghiệp, tỷ trọng TSNH lớn tỷ trọng tài sản ngắn hạn Cụ thể đầu kỳ, tỷ trọng 73%, cuối kỳ 75%, tỷ trọng tài sản ngắn hạn thời điểm tương ứng 27% 25% Xét tổng thể, việc phân bổ doanh nghiệp chuyên bán lẻ sản xuất may mặc CTCP May 10 coi hợp lý Mặt khác, tổng số nguồn vốn doanh nghiệp, ta nhận thấy tỷ trọng VCSH thấp so với Nợ phải trả, chứng tỏ lệ thuộc tài cơng ty tương đối lớn, nợ ngắn hạn lại chủ yếu, đối chiếu với tỷ trọng hàng tồn kho, ta thấy phải tình hình bán hàng cơng ty gặp khó khăn nên ảnh hưởng tiêu cực đến việc hoàn trả nợ vay ngắn hạn Luân chuyển (LCT): 2020 DN là: 3.483.124 triệu VND so với kỳ gốc tăng 127.740 triệu VNĐ( bao gồm Doanh thu thuần, doanh thu từ hoạt động tài khoản thu nhập khác) Mặc dù năm 2020 đại dịch Covid bùng phát tạo khủng hoảng kinh tế Doanh thu DN tăng, cho thấy hoạt động sxkd DN diễn ổn định bị ảnh hưởng dịch không nhiều Trong tốc độ tăng LCT 3,81% tốc độ tăng TS -0,08% cho thấy tỷ lệ tăng Doanh thu tăng nhanh tỷ lệ tăng Nguồn vốn có nghĩa phần vốn tăng thêm doanh nghiệp góp phần làm nên tăng doanh thu Lãi chênh lệch tỷ giá thực tăng 10.509 trđ (62,94%), không đánh giá hiệu hđ đầu tư phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố bên ngồi: tỷ giá hối đối, với lượng hàng hóa M10 chủ yếu xuất sang nước Lãi tiền gửi cho vay tăng 4.563 trđ (1342,06%) -Do năm 2020 DN có thêm khoản đầu tư TC ngắn hạn (B01) Cho thấy sách đầu tư DN hiệu quả, tình hình biến động DN chủ yếu tập trung sách ổn định chiều sâu - Đòn bẩy TC: D/E năm 2020 3,0183, 2019: 3,0639, 2018: 3,19 Trong năm liên tiếp HS đòn bẩy TC ln lớn - LN hđ Tài chính: năm 2020 2.384 trđ tăng 18.715 trđ so với năm 2019 với tốc độ tăng 114,6% Hoạt động khác: - Thu nhập khác: năm 2020 5.578 trđ tăng đột biến với mức tăng 1.206 trđ ( tăng 27,58%) so với năm 2019 B09 khơng có giải thích mức tăng đột biến => DN cần làm rõ lý khoản thu nhập khác tăng mạnh - Chi phí khác: năm 2020 1.146 trđ tăng không đáng kể 23tr ( tăng 2,05%) so với năm 2019 Đây số không lớn DN => không trọng yếu - LN từ hđ khác: năm 2020 4.432 trđ tăng 1.183 trđ so với năm 2019 với tốc độ tăng 36,41% => Ta thấy tiêu LNST DN giảm 1.885 trđ với tốc độ giảm 2,79% cho thấy LN từ hoạt động tài hoạt động khác tăng không đủ bù đắp giảm LN từ hđ bán hàng cung cấp dịch vụ.( Hđ bán hàng cung cấp dịch vụ hoạt động DN giảm LN từ hđ bán hàng ccdv ảnh hưởng mạnh tới LNST DN.) Hệ số Chi phí: Tổng quát: Hcp tổng quan năm 2020 0,9811 cho biết để tạo đồng luân chuyển DN phải bỏ 0,9811 đồng chi phí loại Đây hệ số quan trọng việc gia tăng tỷ suất sinh lời DN Hcp năm 2019 2020 cao xấp xỉ chi phí chưa vượt doanh thu DN hưởng khoản lãi nhỏ Chứng tỏ DN hoạt động chưa hiệu quả, chưa tạo điều kiện để phát triển bền vững không đảm bảo cân đối chu kỳ hoạt động, từ ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng DN (chưa đạt lợi nhuận kỳ vọng lượng chi phí để lấy đồng lợi nhuận lớn ) Để đánh giá sâu tìm hiểu chi tiết xem chi khâu Chi tiết: - HS CP Giá vốn hàng bán: năm 2020 0,8633 tăng 0,0154 với tốc độ tăng 1,82% so với năm 2019 Giải thích cho tăng lên chi phí dự phịng giảm giá hàng tồn kho tăng mạnh từ 324 triệu đồng lên tới 18.609 triệu đồng tăng tới 18.284 triệu đồng Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm để bù đắp thiệt hại thực tế xảy vật tư, sản phẩm hàng hóa tồn bị giảm giá, đồng thời phản ánh giá trị thực hàng tồn kho 53 - - M10 lập báo cáo tài thời kì trích lập dự phịng chủ yếu tác hại đại dịch tác động mạnh mẽ đến nguồn cung-cầu hàng hóa DN may mặc ngành Việt Nam nói chung M10 nói riêng HS CP bán hàng: năm 2020 0,0518 giảm 0,0076 với tốc độ giảm 12,77% so với năm 2019 Theo báo cáo B09, chi phí nguyên vật liệu giảm từ 1.540.004 triệu đồng xuống 1.485.779 triệu đồng chiếm mức tỷ lệ 44% tổng chi phí bán hàng, phần đặc thù ngành may mặc Việt Nam chưa thể tự sản xuất nguyên vật liệu, cần phải nhập hoạt động sản xuất kinh doanh, M10 cần phải tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu để đảm bảo giá thành, chất lượng khiến chi phí mức ổn định HS CP quản lý: năm 2020 0,0616 giảm 0,0029 với tốc độ giảm 4,49% so với năm 2019 Theo báo cáo B09, chi phí quản lý nhân viên tăng từ 117.327 triệu đồng vào năm 2019 lên 149.199 triệu đồng vào năm 2020 tức 31 tỷ đồng tương đương với mức tăng 27%, giải thích cho vấn đề phần nhiều máy móc chưa đại, cần sử dụng lực sản xuất từ người khiến chi phí nhân cơng tăng cao, M10 cần cải tiến khoa học kĩ thuật làm giảm loại chi phí tương lai Mặc dù chi phí nhân viên tăng lên năm 2020, xong chi phí như: khấu hao phân bổ, dịch vụ mua ngồi, trích lập khoản khó địi, chi phí quản lý khác giảm đủ chí đủ để bù đắp phần tăng lên chi phí nhân viên, khiến cho DN cần phải bỏ đồng chi phí quản lý để tạo đồng LCT Hệ số Sinh lời: Tổng quát: Công ty May 10 qua tính tốn cho thấy năm 2019 bình quân đồng doanh thu từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ tạo 0,0201 đồng LNST đến năm 2020 số ngày giảm xuống 0,01889 đồng với mức giảm 0,0013 tương ứng giảm 6,35%.Tỷ số ROS đóng vai trò quan trọng việc đánh giá hiệu suất hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt đánh giá việc quản lý chi phí (bán hàng, quản lý doanh nghiệp) Trong năm 2020, ROS M10 giảm cho thấy việc kinh doanh doanh nghiệp gặp khó khăn, ROS dương tương đương với việc doanh nghiệp có lãi nhiên DN hưởng khoản lãi nhỏ so với năm 2019 ROS bình quân ngành 0,0213, cho thấy tỷ suất lợi nhuận doanh thu M10 Kết Luận: cơng ty có KNTT TQ đc toàn số nợ phải trả tổng tài sản, toàn nợ NH tài sản NH, toàn lãi vay phải trả LNTT lãi vay, có KTTT tức thời cho nợ đến hạn hạn, xu hướng tăng dần đến năm 2020 Tuy nhiên, cơng ty chưa có khả ứng phó nhanh toàn nợ NH khoản tiền t/đ tiền cơng ty chưa có KN chi trả tiền đc toàn nợ cuối kỳ LCTT từ hđ kinh doanh Giải pháp: - Để đảm bảo KNTT May10 cần phải có sách bán hàng đối tượng cụ thể khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm năng, tùy theo khách hàng bán buôn hay bán lẻ, đảm bảo hệ thống cửa hàng nhà phân phối 58 - tồn quốc Đầu tư ni trồng sản xuất loại tơ tằm, nguyên liệu phụ thuộc vào nước (đặc biệt Trung Quốc), May10 doanh nghiệp dẫn đầu lợi tự chủ ngun liệu giảm bớt nhiều chi phí giá vốn, tăng lợi nhuận tạo vị cao ngành may 5.3 Phân tích tình hình cơng nợ QUY MÔ CÔNG NỢ So sánh Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch TL (%) A Các khoản phải thu 317.359 398.725 -81.366 -20,41% I Phải thu Ngắn hạn 291.776 374.507 -82.731 -22,09% Phải thu ngắn hạn khách hàng 253.758 341.237 -87.479 -25,64% Trả trước cho người bán ngắn hạn 12.636 8.917 3.719 41,71% Phải thu ngắn hạn khác 26.388 27.265 -877 -3,22% 4.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi -1.006 -2.912 1.906 -65,45% I Các khoản phải thu dài hạn 25.583 24.218 1.365 5,64% 1.Phải thu dài hạn khác 25.583 24.218 1.365 5,64% B Các khoản phải trả 890.675 754.968 135.707 17,98% I Phải trả ngắn hạn 840.902 699.869 141.033 20,15% 475.068 464.886 21.247 29.128 16.510 8.764 Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nôpx Nhà nước PTNLĐ 301.066 10.182 2,19% -7.881 -27,06% 7.746 88,38% 180.014 121.052 67,25% 59 5.CPTT ngắn hạn 30 - 30 100% 4.792 3.474 1.318 37,94% 7.Quỹ khen thưởng, phyc lợi 22.189 13.604 8.585 63,11% II Phải trả dài hạn 49.773 55.099 -5.326 -9,67% Người mua trả tiền trước dài hạn 25.789 36.433 Phải trả dài hạn khác 11.450 11.559 -109 -0,94% Quỹ phát triển khoa học công nghệ 12.534 7.107 5.427 76,36% 6.Phải trả ngắn hạn khác -10.644 -29,22% BẢNG CƠ CẤU CÔNG NỢ Chỉ tiêu 31/12/2020 Tổng tài sản 31/12/2019 So sánh Chênh lệch TL (%) 1.585.157 1.586.438 -1.281 -0,08% HS phải thu 0,2002 0,2513 -0,051 -20,34% HS phải trả 0,5619 0,4759 0,086 18,07% HS phải thu/phải trả 0,3563 0,5281 -0,172 -32,53% BÌNH QUÂN NGÀNH HỆ SỐ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ Mã CK công ty VGG PPH MSH MNB HCB M10 1.Phải trả Nhạn 2.870.981 342.408 -378.582 401.023 110.014 840.902 2.Phải trả Dhạn 30.355 59.423 30.070 23.836 49.773 Tổng phải trả 2.901.336 401.831 -378.582 431.093 133.850 890.675 Tổng tài sản 4.134.662 3.097.719 2.627.755 1.804.101 HS khoản ptrả 0,7017 0,1297 -0,1441 0,2390 716.490 1.585.157 0,1868 0,5619 BÌNH QUÂN NGÀNH HỆ SỐ CÁC KHOẢN PHẢI THU Mã CK công ty VGG PPH MSH MNB HCB M10 1.Phải thu Nhạn 1.380.443 771.738 395.670 642.893 137.252 291.775 2.Phải thu Dhạn 95.218 62.533 21.375 31.041 25.583 60 Tổng phải thu 1.475.661 Tổng tài sản 4.134.662 3.097.719 2.627.755 1.804.101 HS khoản pthu 0,3569 834.271 0,2693 417.045 0,1587 673.934 0,3736 137.252 317.358 716.490 1.585.157 0,1916 0,2002 5.3.1 Quy mô khoản phải thu: Khái quát: Các khoản phải thu M10 0,5281 lần khoản phải trả vào đầu năm 2020 có dấu hiệu giảm vào cuối năm 2020 xuống 0,3563 lần tức giảm 0,172 tương đương với giảm 32,53% cho thấy M10 có sách ưu tiên sử dụng vốn DN ngành Chi tiết: - Phải thu M10 tập trung chủ yếu bị chiếm dụng phần phải thu ngắn hạn khách hàng Các khoản phải thu chiếm 0,2513 lần Tổng Tài sản vào đầu năm 2020 giảm xuống 0,2002 lần vào cuối năm, giảm 0,051 (tốc độ giảm 20,34%) DN có lợi sử dụng Vốn DN chiếm dụng vốn nhiều bị chiếm dụng vốn, nhiên M10 khơng thể khơng sát xao việc “địi nợ” khoản phải thu tránh để xảy tình trạng khoản phải thu trở thành nợ xấu, nợ khó địi Chính cần phải tập trung vào sách quản lý khoản phải trả - Chỉ tiêu khoản phải thu ngắn hạn khách hàng chiếm tỷ trọng lớn khoản phải thu ngắn hạn (86,97%) Nên DN đối mặt với áp lực lớn nghĩa vụ thu hồi khoản đầu năm 2021 Nếu M10 không thu hồi hết khoản vào thời hạn DN tương đương 16% Tổng giá trị Tài sản, dễ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư hoạch định tương lai doanh nghiệp Vì địi hỏi M10 Phải có sách quản trị khoản phải thu tốt để tránh ảnh hưởng nợ xấu gây thiệt hại đến hoạt động kinh doanh vào năm toàn DN - Chiếm tỷ trọng lớn khoản phải thu ngắn hạn khoản Phải thu người mua ngắn hạn Vào đầu năm 2020, khoản phải thu khách hàng chi tiết theo khách hàng lớn 341.237 triệu đồng, giảm xuống 253.758 triệu đồng vào cuối năm, phần phải thu bên liên quan (Tập đoàn Dệt May Việt Nam) giảm mạnh từ 5.107 triệu đồng xuống 201 triệu đồng vào cuối năm 2020 (B09) Theo quy định, khoản phải thu thương mại từ cơng ty liên quan khơng có đảm bảo, khơng tính lãi suất có thời hạn hồn trả 30 ngày kể từ ngày ghi hoá đơn Đây thời gian ngắn nên việc giảm khoản phải thu khách hàng nhằm tránh rủi ro ảnh hưởng từ khoản nợ xấu, cho thấy M10 có sách quản trị khoản phải thu phù hợp mục - Chỉ tiêu khoản phải thu ngắn hạn khác đầu năm 2020 27.265 triệu đồng giảm xuống 26.388 triệu đồng vào cuối năm, tức giảm 8,7 triệu đồng tương ứng với giảm 3,22% Chỉ tiêu khoản phải thu dài hạn khác đầu năm 2020 61 24.218 triệu đồng tăng lên 25.583 triệu đồng vào cuối năm, tức tăng 1.365 triệu đồng tương ứng với tăng 5,64% Khoản phải thu có biến động tăng giảm theo thỏa thuận số khách hàng nước ngồi ln ứng tiền trước cho cơng ty TNHH Thiệu Đô công ty TNHH H.N.P thông qua M10 để thực dự án đầu tư thiết bị sản xuất đơn hàng cho khách hàng nước cơng ty Số tiền khách hàng ứng trước trừ vào phí gia cơng sản phẩm cơng ty 5.3.2 Quy mơ cơng nợ phải trả: Khái quát: Ta thấy, hệ số khoản phải trả M10 (0,5619) cao mặt chung DN khác ngành Các khoản phải thu M10 0,5281 lần khoản phải trả vào đầu năm 2020 có dấu hiệu giảm vào cuối năm 2020 xuống 0,3563 lần tức giảm 0,172 tương đương với giảm 32,53% cho thấy M10 có sách ưu tiên sử dụng vốn so với DN ngành Chi tiết: - Công nợ M10 tập trung chủ yếu vào chiếm dụng Vốn bên liên quan công ty (Công ty TNHH may Phù Đổng) Các khoản phải trả chiếm dụng 0,4759 lần Tổng Tài sản vào đầu năm 2020 tăng lên 0,5619 lần vào cuối năm, tăng 0,086 (tốc độ tăng 18,07%) DN có lợi sử dụng Vốn DN chiếm dụng vốn nhiều bị chiếm dụng vốn hơn, DN cần quản lý tốt cơng nợ phải trả, trì khả tốn nhanh, toán tức thời, toán khoản nợ đến hạn để tận dụng lợi chiếm dụng vốn - Chỉ tiêu khoản phải trả người bán ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn khoản phải trả ngắn hạn(56,5%) Nên DN đối mặt với áp lực lớn lớn nghĩa vụ hoàn trả khoản phải trả ngắn hạn năm 2020 Nếu M10 toán hết khoản phải trả ngắn hạn vào thời hạn DN phải dùng đến 29,97% Tổng giá trị Tài sản vào cuối năm 2020 Vì địi hỏi M10 phải có sách quản trị công nợ tốt để tránh nợ xấu gây thiệt hại đến hoạt động kinh doanh vào năm toàn DN - Chiếm tỷ trọng lớn khoản phải trả ngắn hạn khoản Phải trả người bán ngắn hạn, Phải trả người lao động, Quỹ khen thưởng phúc lợi Vào đầu năm 2020, khoản phải trả chi tiết theo nhà cung cấp lớn 464.885 triệu đồng, tăng nhẹ vào cuối năm lên mức 475.068 triệu đồng Phần phải trả người bán bên liên quan: công ty TNHH May Phù Đổng Tập đồn May Dệt Việt Nam giảm xuống cịn 1.007 triệu đồng (B09), nhiên mức giảm khoản phải trả chưa đủ để bù đắp vào khoản phải trả người bán chi tiết theo nhà cung cấp lớn Theo quy định khoản phải trả thương mại công ty công ty liên kết liên quan khác không đảm bảo, không chịu lãi cần phải tốn vịng từ 30-120 ngày kể từ ngày ghi hoá đơn, thời gian 62 ngắn nên việc giảm khoản phải trả người bán bên liên quan cho thấy M10 có sách cơng nợ mục hướng - Khoản phải trả người lao động đầu năm 2020 180.014 triệu đồng tăng lên 301.066 triệu đồng vào cuối năm 2020 tức tăng 121.052 triệu đồng tương ứng với mức tăng 67,25% Cho thấy tốc độ chi trả lương cho người lao động hạn chế nhiều, với số lao động bình quân năm 2020 7.110 lao động với mức thu nhập bình quân 7.768.000 nghìn đồng/người/tháng Tuy nhiên, tổng công ty thực sách bảo hiểm xã hội, trích nộp đủ, đảm bảo toán kịp thời chế độ người lao động, với tổng số tiền nộp năm 2020 109,15 tỷ đồng Ngoài tổng cơng ty cịn mua bảo hiểm thân thể 24/7 cho 100% cán công nhân viên - Quỹ khen thưởng phyc lợi vào đầu năm 2020 13.604 triệu đồng tăng lên 22.189 triệu đồng vào cuối năm 2020 tức tăng 8.585 trđ tương ứng với mức tăng 63,11% Cho thấy doanh diễn nghiệp có tầm nhìn thận trọng tương lai thời kì đại dịch COVID phức tạp với nhiều tình trạng doanh nghiệp vừa nhỏ phải thực kinh doanh chỗ 3K Quỹ trích lập từ lợi nhuận chưa phân phối theo phê duyệt Đại hội đồng Cổ đông Tổng công ty Quỹ trích lập sử dụng để chi trả khoản khen thưởng phúc lợi cho nhân viên Tổng cơng ty, quỹ lớn đảm bảo nhu cầu cán công nhân viên thời kỳ khó khăn - Chỉ tiêu khoản phải trả dài hạn đầu năm 2020 55.099 triệu đồng giảm xuống 49.773 triệu đồng vào cuối năm, tức giảm 5.326 triệu đồng tương ứng với giảm 9,67% Nợ giảm nguyên nhân chính: khoản người mua trả tiền trước dài hạn, quỹ phát triển khoa học công nghệ, phải trả dài hạn khác ● Chỉ tiêu người mua trả tiền trước dài hạn: vào đầu năm 2020 36.433 triệu đồng giảm xuống 25.789 triệu đồng tức giảm 10.64 triệu đồng tương ứng với giảm 29,22% Điều cho thấy có lẽ M10 bị đơn đặt hàng trả tiền trước ảnh hưởng đại dịch, biên giới nước EU phải đóng cửa, kinh tế Eu bị ảnh hưởng nặng nề khiến lượng cung cầu bị ảnh hưởng ● Chỉ tiêu Phải trả dài hạn khác: vào đầu năm 2020 11.559 triệu đồng giảm xuống 11.450 triệu đồng vào cuối năm, tức giảm 109 triệu đồng tương ứng với giảm 0,94% (mức giảm không đáng kể phần đặt cọc dài hạn giảm vào cuối năm 2020 giảm nhẹ) ● Quỹ phát triển khoa học công nghệ: vào đầu năm 2020 7.107 triệu đồng tăng lên 12.534 triệu đồng tức tăng 5.427 triệu đồng tương đương với mức tăng mạnh 76,36 triệu đồng Quỹ lập nhằm để có nguồn kinh phí với chức tài trợ, cho vay để thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cá nhân nói riêng tổ chức M10 nói chung đề xuất Quỹ lớn mức độ thành công việc đầu tư vào mơ hình sản xuất dây chuyền máy móc, thiết bị nhà xưởng,…càng lớn Quỹ có vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp M10 nói riêng doanh nghiệp nói chung Kết luận: 63 Đối chiếu khoản phải thu khoản phải trả ta thấy M10 chiếm dụng Vốn nhiều bị chiếm dụng Vốn Đây dao lưỡi M10, mang lại lợi việc sử dụng nguồn Vốn thúc đẩy HĐKD DN xong tạo áp lực lớn cho DN khoản nợ ngắn hạn Vì trọng điểm quản lý DN quản lý thật tốt nợ ngắn hạn khoản phải thu ngắn hạn từ khách hàng Giải pháp khoản nợ phải trả: Đối với nợ phải trả DN phải xem xét khoản nợ lớn đối tượng nguồn lực Tài chi trả khoản nợ ngắn hạn Cần ghi nhận theo dõi sát khoản phải trả nhà cung cấp phát sinh mua hàng hóa, dịch vụ từ cơng ty hay cá nhân khác để DN kiểm sốt tình hình Tài tốt hơn: - Quản lý theo hóa đơn hạn tốn: Doanh nghiệp cần đảm bảo có đầy đủ biểu mẫu sau: Báo cáo tuổi nợ hóa đơn, bảng kê hóa đơn đến hạn tốn, bảng kê hóa đơn q hạn, bảng kê hóa đơn cịn nợ nhà cung cấp - Quản lý theo hợp đồng mua: Vì hợp đồng lại có nhiều kỳ hạn tốn nên để quản lý nhiều hợp đồng, cần phải có sách mua hàng, bán hàng hợp lý - Thêm vào đó, doanh nghiệp nên có chuẩn bị, đào tạo kỹ lưỡng mặt nhân để thực tốt công việc đàm phán với khách hàng - Trong bối cảnh dịch bệnh diễn ra, M10 cần thúc đẩy toán khoản phải trả (lương) cho cán công nhân viên công ty vào đầu năm 2021 để đảm bảo nhu cầu thiết yếu sống người lao động - Hiện trang đồ liên quan đến y tế đóng góp vai trị lớn việc phịng ngừa dịch bệnh thời kỳ đại dịch tồn cầu, thời điểm phù hợp để M10 mở rộng phát triển đơn hàng nội ngoại địa, phát triển dây chuyền sản xuất với việc cung cấp trang đồ bảo hộ y tế, … Giải pháp khoản phải thu: Hiện nhiều doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều bất lợi khách hàng họ chậm chây ỳ không chịu trả nợ Công ăn việc làm người lao động tồn phát triển doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào khoản nợ đến hạn khoản doanh nghiệp cho khách hàng vay Để tránh tình trạng này, doanh nghiệp phải có phương pháp quản lý khoản phải thu cách hợp lý - - Yêu cầu khách hàng ký thỏa thuận, quy định việc toán bắt buộc phải thực hạn nêu rõ mức phạt khách hàng phải chịu toán chậm Luôn lưu trữ dạng tài liệu giao dịch, liên hệ bạn với khách hàng email, thư, gọi,…đòi nợ Việc cần thiết M10 tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Đánh giá tìm cách cải thiện quy trình liên quan đến hiệu khoản phải thu Về bản, có ba quy trình liên quan đến khoản phải thu là: chuyển tiền, quản 64 - - trị tín dụng khách hàng thu hồi nợ Chủ động liên hệ với khách hàng sớm để làm việc khoản phải thu thay chờ đến ngày hoá đơn hết hạn toán Điều không giúp M10 quản lý tốt khoản phải thu mà cịn trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng Đối với khoản nợ xấu nợ khó địi, nợ q hạn, để giảm bớt rủi ro xảy M10 cần có biện pháp thích hợp như: bán khoản phải thu nợ cho công ty mua bán nợ, ngừng cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho đơn hàng Khi thu hồi nợ, M10 phải chắn nói chuyện với “đúng người” – người có khả định chi trả Thiết lập số nhằm đo lường hiệu hoạt động khoản phải thu Các số giúp nhà quản lý M10 nhìn thấy đo hiệu hoạt động khoản phải thu Hiện công ty thường sử dụng ba tiêu sau để đo lường hiệu hoạt động khoản phải thu vòng quay khoản phải thu, tỷ lệ khoản phải thu doanh thu, xếp tuổi nợ khoản phải thu Các tiêu cần phải đáp ứng tiêu chuẩn : quán, chuẩn hóa, phải thơng báo hiểu phận liên quan công ty => Trên số đề nghị dành cho M10 quản lý hiệu khoản phải thu Quản lý hiệu khoản phải thu khơng cải thiện dịng vốn lưu động dòng tiền mặt mà giúp doanh nghiệp xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng 5.3.3 Quản trị Cơng nợ QUẢN TRỊ CƠNG NỢ Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 So sánh Chênh lệch TL (%) a DTT 3.451.267 3.333.919 117.348 3,52% b Phải thu NH bình quân 333.141,5 397.307,5 -64.166 -16,15% c GVHB 2.979.331 2.826.530 152.801 5,41% d Phải trả NH bình quân 770.385,5 630.536,5 139.849 22,18% 10,3598 8,3913 1,9685 23,46% 34,75 42,9 -8,15 -19,00% 3,8673 4,4827 -0,6154 -13,73% 93,09 80,31 12,78 15,91% Hệ số thu hồi nợ = (a)/(b) Kỳ thu hồi nợ bq (ngày = 365/(1) HS hoàn trả nợ = (c)/(d) Kỳ trả nợ bq (ngày) 65 = 365/(3) Khái quát: Chi tiết: Hệ số thu hồi nợ: năm 2020 10,3598 vòng tăng 1,9685 vòng cho với năm 2019 với tốc độ tăng 23,46% Cho biết bình quân kỳ năm 2020 khoản phải thu NH quay 10,3598 vòng Hệ số tăng phản ánh hiệu sách tín dụng thương mại, thể lực quản trị Vốn bị chiếm dụng gia tăng, rút ngắn thời gian bị chiếm dụng Vốn Kỳ thu hồi nợ bình quân: năm 2020 34,75 ngày giảm 8,15 ngày so với năm 2019 với tốc độ giảm 19% => Hệ số thu hồi nợ tăng chủ yếu tiêu Phải thu NH bình quân giảm 64.166 trđ với tốc độ giảm 16,15% Chiếm tỷ trọng lớn khoản phải thu ngắn hạn khoản Phải thu người mua ngắn hạn Vào đầu năm 2020, khoản phải thu khách hàng chi tiết theo khách hàng lớn giảm với tốc độ 25,63%, phần phải thu bên liên quan (Tập đoàn Dệt May Việt Nam) giảm mạnh từ 5.107 triệu đồng xuống 201 triệu đồng vào cuối năm 2020 (B09) tốc độ giảm 96,06% Theo quy định, khoản phải thu thương mại từ công ty liên quan khơng có đảm bảo, khơng tính lãi suất có thời hạn hồn trả 30 ngày kể từ ngày ghi hoá đơn Đây thời gian ngắn nên việc giảm khoản phải thu khách hàng nhằm tránh rủi ro ảnh hưởng từ khoản nợ xấu, cho thấy M10 có sách quản trị khoản phải thu phù hợp mục Bên cạnh DTT năm 2020 3.451.267 tăng 117.348 trđ với tốc độ tăng 3,52% Trong tiêu DTT bán hàng cung cấp dịch vụ, DTT hđ Tài chính, Thu nhập khác tăng Hệ số Hoàn trả nợ: năm 2020 3,8673 vòng giảm 0,6155 vòng so với năm 2019 tốc độ giảm 13,73% Cho biết bình quân kỳ năm 2020 khoản phải trả DN sử dụng 3,8673 lần chiếm dụng NH Kỳ trả nợ bình quân: năm 2020 93,09 ngày tăng 12,78 ngày so với năm 2019 với tốc độ tăng 15,91% => Cho thấy DN không làm giảm thời gian chiếm dụng cần thiết dẫn đến hiệu hoạt động M10 không gia tăng Các tiêu Hệ số Hoàn trả nợ tăng Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán tăng 152.801 trđ (5,41%), ta thấy Giá vốn tăng mạnh DTT bh&ccdv cho thấy tiêu DTT bh&ccdv tăng khơng có nghĩa sản phẩm, hàng hóa M10 nhiều người tín nhiệm Cho thấy chi phí cấu thành sản phẩm DN tăng cao Chỉ tiêu phải trả NH bình quân tăng Chiếm tỷ trọng lớn khoản phải trả ngắn hạn khoản Phải trả người bán ngắn hạn, Phải trả người lao động, Quỹ khen thưởng phúc lợi Vào đầu năm 2020, khoản phải trả chi tiết theo nhà cung cấp lớn 464.885 triệu đồng, tăng nhẹ vào cuối năm lên mức 475.068 triệu đồng với tốc độ tăng 66 2,19% ( Chi tiết đề cập) Việc giảm khoản phải trả người bán bên liên quan cho thấy M10 có sách công nợ mục hướng Tốc độ chi trả lương cho người lao động hạn chế nhiều, với số lao động bình quân năm 2020 7.110 lao động với mức thu nhập bình qn 7.768.000 nghìn đồng/người/tháng Tuy nhiên, tổng cơng ty thực sách bảo hiểm xã hội, trích nộp đủ, đảm bảo tốn kịp thời chế độ người lao động, tổng cơng ty cịn mua bảo hiểm thân thể 24/7 cho 100% cán công nhân viên Quỹ khen thưởng phúc lợi tăng, cho thấy doanh nghiệp có tầm nhìn thận trọng tương lai thời kì đại dịch COVID, quỹ trích lập sử dụng để chi trả khoản khen thưởng phúc lợi cho nhân viên Tổng công ty, quỹ lớn đảm bảo nhu cầu cán cơng nhân viên thời kỳ khó khăn Kết luận: Ta thấy Năng lực quản trị Vốn bị chiếm dụng DN gia tăng, Hiệu hoạt động DN lại giảm sút Chính sách quản trị chi phí chưa thực hiệu quả, hoạt động DN bán hàng cung cấp dịch vụ nên yếu tố Giá vốn hàng bán quan trọng Giải pháp: Trước mắt M10 cần tập trung vào quản trị khâu sản xuất: sản xuất mặt hàng tiềm năng, kịp thời, nâng cao dây chuyền sản xuất để tiết kiệm Chi phí nâng cao Doanh thu Tiếp tục nâng cao lực quản trị vốn bị chiếm, đưa sách bán chịu hợp lý để nâng cao sức mua khách hàng gắn kết mối quan hệ với khách hàng lớn, tiềm Nâng cao MQH với nhà cung cấp để đảm bảo nguồn cung giá đầu vào nguyên vật liệu 67 ... 01/01/1946 Phần : Tổng quan Công ty Cổ phần MAY 10: 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Lịch sử hình thành cơng ty - - - - - - Tiền thân công ty cổ phần May 10 ngày xưởng may quân... xưởng May 10 sau Đến năm 1952, xưởng May (X1) Việt Bắc đổi tên thành xưởng May 10 với bí số X10 đóng Tây Cốc (Phú Thọ) 1.1.2 Thành tựu công ty đạt năm qua Trong năm qua, công ty cổ phần May 10 có... VGT Tập đoàn Dệt may Việt Nam VGG Tổng Công ty cổ phần May Việt Tiến MSH CTCP May Sông Hồng HCB CTCP Dệt may 29/03 HSM Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội MDN CTCP Tổng Công ty May Đồng Nai GMC

Ngày đăng: 23/03/2022, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN