1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề bài: Triết lí sống nhàn trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

5 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 220,89 KB
File đính kèm 7. NHÀN.pdf.zip (208 KB)

Nội dung

NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề bài: Triết lí sống nhàn trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm I. MỞ BÀI Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê – Mạt xưng hùng, Trịnh – Nguyễn phân tranh. Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần những thế lực đen tối làm đảo lộn cuộc sống nhân dân, vừa bảo vệ trung thành cho những giá trị đạo lí tốt đẹp qua những bài thơ giàu chất triết lí về nhân tình thế thái, bằng thái độ thâm trầm của bậc đại nho. Nhàn là bài thơ Nôm nổi tiếng của nhà thơ nêu lên quan niệm sống của một bậc ẩn sĩ thanh cao, vượt ra cái tầm thường xấu xa của cuộc sống bon chen vì danh lợi. II. THÂN BÀI 1. Triết lí sống Nhàn Nhàn trước hết có thể hiểu là nhàn rỗi, nhàn việc, nhàn tâm. Nhàn đã trở thành một quan niệm, một triết lý sống ở thời phong kiến. Các nhà nho xưa đã sống theo quan niệm xuất xử của nho học, họ học hành để đỗ đạt. Thời hưng trị thì họ ra cứu nước giúp đời, còn khi thời thế loạn lạc, gặp chúa tối vua mê thì họ rút lui về ở ẩn bên núi bên sông để giữ mình trong sạch. Có thể hiểu triết lý sống nhàn là lối sống hòa hợp với tự nhiên, giữ được cốt cách thanh cao, vượt được trên danh lợi. Trong thời phong kiến có nhiều nhà nho khi không gặp thời đã lui về ở ẩn để sống nhàn như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến... Triết lí sống nhàn được thể hiện rõ trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 2. Hai câu đề: Nhàn là sống với những gì mình mong muốn: “Một mai , một cuốc , một cần câu,” Điệp số từ “một” kết hợp với việc liệt kê các danh từ “mai”, “cuốc” , “cần câu” đã khắc họa những vật dụng vốn quen thuộc của công việc ruộng đồng làm nổi bật không gian êm ả, yên tĩnh của làng quê. Nào mai, nào cuốc những thứ ấy đều là công việc mệt nhọc của nhà nông. Cái công việc mà làm quần quật cả ngày bán mặt cho đất bán lưng cho trời, một nắng hai sương. Ấy thế mà ở đây tác giả lại nói đó là việc nhàn, tại sao vậy? Có thể nói so với Nguyễn Bỉnh Khiêm thì đó là một công việc tuy mệt mỏi chân tay nhưng lại không mệt trí óc hay tâm hồn. Nhà thơ được thong dong nơi ruộng vườn như một lão nông vui thú điền viên. Cuộc sống lao động vất vả, nhọc nhằn, gắn liền với đất bùn hôi tanh nhưng không thể làm mất đi cái đẹp trong sáng, cao khiết trong tâm tưởng: “Cao khiết thùy vi thiên hạ sĩ ? An nhàn ngã thị địa trung tiên” ( trích Ngụ hứng Nguyễn Bỉnh Khiêm) Từ nền tảng của cuộc sống lao động , từ vẻ đẹp trong sáng luôn tỏa rạng trong tâm hồn bậc thi nhân, vượt lên trên nỗi cực nhọc thưởng tình của nghề nông, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã có những vần thơ thật đẹp, mang đậm hơi thở của cuộc sống thôn quê. Quả thật: Cuộc sống là cánh đồng màu mỡ để cho thơ bén rễ sinh sôi ( Puskin) “ Thơ thẩn dầu ai vui thú nào” Hai chữ Thơ thẩn thể hiện một cách tài tình phong cách ung dung và tâm trạng thảnh thơi của con người tự cho mình là đã xa lánh cõi trần tục đầy tham, sân, si; trong lòng không còn vướng bận những âm mưu, toan tính bon chen. Niềm vui như hiện lên trong từng bước đi thong thả, nhàn nhã. Niềm vui chi phối cả âm điệu bài thơ, cứ nhẹ nhàng, lâng lâng, thanh thản một cách lạ kì. Cụm từ dầu ai vui thú nào còn nói lên lập trường kiên định của nhà thơ trước lối sống đã lựa chọn. Chữ ai vốn là một đại từ phiếm chỉ, được tác giả sử dụng trong câu thơ này với một nghĩa rất rộng, càng suy ngẫm càng thấy thú vị. Nhưng cô đọng lại trong từng câu chữ chính là cách sống lạc quan, tự tại, vui với cuộc sống thuần hậu, gần gũi. 3. Hai câu thực: Nhàn là chối bỏ lối sống xa hoa, đua tranh nơi kinh đô, sống cuộc sống tự tại nơi vườn ruộng “ Ta dại ,ta tìm về nơi vắng vẻ, Người khôn , người đến chốn lao xao.” Nghệ thuật đối lập thể hiện qua các từ “ta”“người”; “dại”“khôn” ; “nơi vắng vẻ”“chốn lao xao” đã cho ta thấy rõ quan niệm sống của nhà thơ. Hai từ láy “vắng vẻ” và “lao xao” để miêu tả hai chốn ở khác nhau. Vắng vẻ từ láy tạo nên đậm nét sức bình dị, yên bình của thôn quê. Còn từ láy lao xao nó như có cả tiếng reo vui, tiếng náo nhiệt và tấp nập của chốn đô thành. Sự đối lập, tương phản nhấn mạnh sự trái ngược hoàn toàn tới xung khắc của hai nơi sống, hai quan điểm sống và hai sự lựa chọn. Và từ đây ta có thể hiểu nơi vắng vẻ là thôn quê, yên lành, còn chốn lao xao là vùng kinh đô đầy náo nhiệt. Nhân vật trữ tình đã chủ động tìm về nơi vắng vẻ đến với chốn thôn quê, sống cuộc sống thanh nhàn mặc cho bao người tìm chốn “phồn hoa đô hội”. Đằng sau những đối cực ấy là những ngụ ý tạo thành phản đề, khẳng định cho thái độ sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bản thân nhà thơ nhiều lần đã định nghĩa dại – khôn bằng cách nói ngược này. Dại và khôn bấy giờ được đánh giá dựa trên cuộc sống vật chất, danh lợi. Người đời thường lấy lẽ dại – khôn để tính toán, tranh giành thiệt hơn, cho nên thực chất dại – khôn là thói thực dụng ích kỷ, tầm thường của con người, cuốn con người vào dục vọng thấp hèn. Nhưng với Nguyễn Bỉnh Khiêm thì: “Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại mà hiền lành là dại khôn” Khôn sống ở nơi vinh hoa, phú quý để rồi phải suy tính, mưu mô, không được là chính mình liệu có đáng? Dại về với thiên nhiên thôn quê để sống thanh đạm, êm đềm, sống bằng cả lòng mình, theo ý mình phải chăng là hồ đồ? Trong cái dại lại có

Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn NHÀN -Nguyễn Bỉnh KhiêmĐề bài: Triết lí sống nhàn thơ "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm I MỞ BÀI Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) sống gần trọn kỉ đầy biến động chế độ phong kiến Việt Nam: Lê – Mạt xưng hùng, Trịnh – Nguyễn phân tranh Trong chấn động làm rạn nứt quan hệ tảng chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần lực đen tối làm đảo lộn sống nhân dân, vừa bảo vệ trung thành cho giá trị đạo lí tốt đẹp qua thơ giàu chất triết lí nhân tình thái, thái độ thâm trầm bậc đại nho Nhàn thơ Nôm tiếng nhà thơ nêu lên quan niệm sống bậc ẩn sĩ cao, vượt tầm thường xấu xa sống bon chen danh lợi II THÂN BÀI Triết lí sống Nhàn Nhàn trước hết hiểu nhàn rỗi, nhàn việc, nhàn tâm Nhàn trở thành quan niệm, triết lý sống thời phong kiến Các nhà nho xưa sống theo quan niệm xuất xử nho học, họ học hành để đỗ đạt Thời hưng trị họ cứu nước giúp đời, thời loạn lạc, gặp chúa tối vua mê họ rút lui ẩn bên núi bên sông để giữ Có thể hiểu triết lý sống nhàn lối sống hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt danh lợi Trong thời phong kiến có nhiều nhà nho khơng gặp thời lui ẩn để sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến Triết lí sống nhàn thể rõ thơ "Nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm Hai câu đề: Nhàn sống với mong muốn: “Một mai , cuốc , cần câu,” Điệp số từ “một” kết hợp với việc liệt kê danh từ “mai”, “cuốc” , “cần câu” khắc họa vật dụng vốn quen thuộc công việc ruộng đồng làm bật không gian êm ả, yên tĩnh làng quê Nào mai, cuốc thứ công việc mệt nhọc nhà nông Cái công việc mà làm quần quật ngày bán mặt cho đất bán lưng cho trời, nắng hai sương Ấy mà tác giả lại nói việc nhàn, vậy? Có thể nói so với Nguyễn Bỉnh Khiêm cơng việc mệt mỏi chân tay lại khơng mệt trí óc hay tâm hồn Nhà thơ thong dong nơi ruộng vườn lão nông vui thú điền viên Cuộc sống lao động vất vả, nhọc nhằn, gắn liền với đất bùn hôi làm đẹp sáng, cao khiết tâm tưởng: “Cao khiết thùy vi thiên hạ sĩ ? An nhàn ngã thị địa trung tiên!” ( trích Ngụ hứng - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn Từ tảng sống lao động , từ vẻ đẹp sáng tỏa rạng tâm hồn bậc thi nhân, vượt lên nỗi cực nhọc thưởng tình nghề nơng, Nguyễn Bỉnh Khiêm có vần thơ thật đẹp, mang đậm thở sống thôn quê Quả thật: Cuộc sống cánh đồng màu mỡ thơ bén rễ sinh sôi ( Puskin) “ Thơ thẩn dầu vui thú nào” Hai chữ "Thơ thẩn" thể cách tài tình phong cách ung dung tâm trạng thảnh thơi người tự cho xa lánh cõi trần tục đầy tham, sân, si; lịng khơng cịn vướng bận âm mưu, toan tính bon chen Niềm vui lên bước thong thả, nhàn nhã Niềm vui chi phối âm điệu thơ, nhẹ nhàng, lâng lâng, thản cách lạ kì Cụm từ "dầu vui thú nào" cịn nói lên lập trường kiên định nhà thơ trước lối sống lựa chọn Chữ "ai" vốn đại từ phiếm chỉ, tác giả sử dụng câu thơ với nghĩa rộng, suy ngẫm thấy thú vị Nhưng cô đọng lại câu chữ cách sống lạc quan, tự tại, vui với sống hậu, gần gũi Hai câu thực: Nhàn chối bỏ lối sống xa hoa, đua tranh nơi kinh đô, sống sống tự nơi vườn ruộng “ Ta dại ,ta tìm nơi vắng vẻ, Người khơn , người đến chốn lao xao.” Nghệ thuật đối lập thể qua từ “ta”-“người”; “dại”-“khôn” ; “nơi vắng vẻ”-“chốn lao xao” cho ta thấy rõ quan niệm sống nhà thơ Hai từ láy “vắng vẻ” “lao xao” để miêu tả hai chốn khác Vắng vẻ từ láy tạo nên đậm nét sức bình dị, yên bình thơn q Cịn từ láy lao xao có tiếng reo vui, tiếng náo nhiệt tấp nập chốn đô thành Sự đối lập, tương phản nhấn mạnh trái ngược hoàn toàn tới xung khắc hai nơi sống, hai quan điểm sống hai lựa chọn Và từ ta hiểu nơi vắng vẻ thơn q, n lành, cịn chốn lao xao vùng kinh đô đầy náo nhiệt Nhân vật trữ tình chủ động tìm nơi vắng vẻ đến với chốn thôn quê, sống sống nhàn mặc cho bao người tìm chốn “phồn hoa đô hội” Đằng sau đối cực ngụ ý tạo thành phản đề, khẳng định cho thái độ sống Nguyễn Bỉnh Khiêm Bản thân nhà thơ nhiều lần định nghĩa dại – khôn cách nói ngược Dại khơn đánh giá dựa sống vật chất, danh lợi Người đời thường lấy lẽ dại – khơn để tính tốn, tranh giành thiệt hơn, thực chất dại – khơn thói thực dụng ích kỷ, tầm thường người, người vào dục vọng thấp hèn Nhưng với Nguyễn Bỉnh Khiêm thì: “Khơn mà hiểm độc khôn dại Dại mà hiền lành dại khôn” Khôn sống nơi vinh hoa, phú quý để phải suy tính, mưu mơ, khơng liệu có đáng? Dại với thiên nhiên thơn q để sống đạm, êm đềm, sống lòng mình, theo ý phải hồ đồ? Trong dại lại có Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn khôn, câu thơ với giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai cất lên triết lí sống bậc trí giả: Tìm đến thiên nhiên, tránh xa rối ren, thị phi nơi triều để giữ cao, Qua đây, ta nhận thơ không làm ta say mà thức tỉnh lòng người điều triết lí sâu xa "Thơ đàn mn điệu" tâm hồn, nhịp đập tim Xưa thơ đời, lương tri, tiếng gọi người quay chất thực để vươn lên chân, thiện, mỹ, tới tầm cao khát vọng sống, tới tầm cao giá trị sống Bài thơ "Nhàn" cho thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm thực tìm lối sống tốt cho ông xã hội đương thời Hai câu luận: Nhàn sống thuận theo tự nhiên “ Thu ăn măng trúc ,đông ăn giá , Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao ” Hai câu thơ tả cảnh sinh hoạt giản dị mà không phần thú vị nơi thôn dã với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Sống nơi thơn q cịn nhiều khó khăn vất vả, lại có thú vui riêng thưởng thức ăn tưởng bình thường lại ngon vơ Chỉ có măng trúc giá thôi, mà thức nấy, thứ dù bình thường lúc có sẵn nhà Ngon mà biết bao, khơng lần Nguyễn Bỉnh Khiêm nói rằng: Câu nhàn đọc qua ngày tháng Hay: Thanh nhàn tiên khách Nói chuyện sinh hoạt ngày, nhà thơ khơng nói chuyện ăn uống mà cịn nói chuyện tắm tắm hồ sen, ao: “Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” Chỉ có vùng nơng thơn người ta nói vùng vẫy, thoải thả hồn vào thiên nhiên hồ với thiên nhiên để cảm hết niềm hạnh phúc, thú vui lạc quan đời Nếu đọc qua thấy hai câu thơ tả sống nơi thôn quê Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhưng chiều sâu lý tưởng sống cùa ơng, khát vọng sống hồ hợp với thiên nhiên Được ăn ăn mà thiên nhiên hoà quyện với thiên nhiên khiến ta mở rộng lịng mình, vùng vẫy ơm thiên nhiên vào lịng thiên nhiên ơm ta vào lịng nâng dậy sức sống khơi mát tâm hồn Chỉ có thiên nhiên tươi đẹp làm cho tâm hồn ta thản, ấm áp mà Và cần đánh đổi Nguyễn Bỉnh Khiêm sẵn sàng đánh đối phú quí để tận hưởng sống này: Để rẻ công danh muốn nhàn Ta bắt gặp cách sống vừa giản dị thật thi vị vần thơ Hồ Chí Minh : “Sáng bờ suối ,tối vào hang Cháo bẹ , rau măng sẵn sàng” Đều miêu tả cảnh sống sinh hoạt gắn liền với không gian , thời gian đặn quy luật: “Thu đông xuân hạ” – “ Sáng tối”; “hồ ao”-“suối hang”, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Hồ Chí Minh tốt lên vẻ đẹp sáng tâm Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn hồn yêu thiên nhiên, yêu sống, coi thường vật chất bên Ta đọc nụ cười kín đáo hồn nhiên giản dị, chân thành, khiến người đọc có cảm giác thi nhân lịng, thích thú vui sướng với sống Hai câu kết: Nhàn coi thường danh lợi “ Rượu đến cội , ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao ” Đây hai câu thơ có lấy điển tích Thuần Vu Phần uống rượu say nằm gốc h ngủ Ơng ta mơ thấy nước H An cơng danh phú q, vinh huấn Nhưng tỉnh dậy giấc mộng, thấy cành h phía nam có tổ kiến mà thơi Điển tích để phú quí giấc chiêm bao Đối với người tài hoa, có trí tuệ lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm thực phú q khơng phải q viển vơng, xa vời, khó lịng đạt Ơng đỗ Trạng nguyên, làm quan to triều nên uy quyền, tiền bạc, cải ông tầm tay Nhưng lại khơng phải điều ơng nghĩ đến tham vọng Với ông phú quý "tựa chiêm bao", giấc mơ, tỉnh dậy tan, hết mà thơi Bởi xét đến cùng, xã hội hư danh, phú quý phù du, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi để nhìn thấy lẽ đời, đời, để gìn giữ khí tiết tao “tìm nơi vắng vẻ - dầu vui thú nào” Nhân vật trữ tình tìm đến say để tỉnh, dùng mộng để nói thực lên chiêm nghiệm sâu sắc Cuộc sống kẻ chạy theo công danh phú quý ông căm ghét lên án nhiều thơ nhân tình thái mình: “Ở hay người bạc ác Giàu tìm đến, khó lui” (Thói đời) Phú quý gắn với chức quyền Nguyễn Bỉnh Khiêm sống bọn người bạc ác thủ đoạn, giẫm đạp lên mà sống Bọn chúng bầy chuột lớn gây hại nhân dân mà ông vô căm ghét lên án thơ Tăng thử (Ghét chuột) Bởi thế, hiểu thái độ nhìn xem phú quý tựa chiêm bao cách nhà thơ chọn lựa đường sống gần gũi, chia sẻ với nhân dân III KẾT LUẬN Xuân Diệu khẳng định "Thơ hay hồn lẫn xác" nghĩa thơ phải đạt đến độ lí tưởng nội dung, nghệ thuật Và ngòi bút Nguyễn Bỉnh Khiêm qua "Nhàn" làm điều Nghệ thuật: Bài thơ sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật với việc phát huy cao độ phép đối tạo nên đăng đối, cân xứng cho câu, cặp câu Ngôn ngữ tiếng Việt mộc mạc, giản dị giàu sức gợi Sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình triết lí sâu xa tạo nên thâm trầm, sâu lắng cho thơ, dù giọng điệu tếu táo, vui đùa, tự nhận "ta dại" cịn "người khơn" Nội dung: Chị Đẹp Dạy Văn SĐT: 0975.243.107 Fanpage & Insta: Chị Đẹp Dạy Văn "Nhàn" chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm chụp từ nhiều góc độ khác nhau: sống, tâm hồn trí tuệ Mai Quốc Liên khẳng định: “Nguyễn Bỉnh Khiêm coi Giang, Hán sông, ánh mặt trời thu, đại thụ đạo đức, văn chương kỉ XVII” Nhàn chủ đề phổ biến thơ ca trung đại, nét tư tưởng văn hóa sâu sắc người xưa, đặc biệt tầng lớp trí thức Sống nhàn dật với tự nhiên để tu dưỡng nhân cách, đem lại thú vui tao nhã cho người Biết sống sống nhàn, biết tìm thú nhàn học thuyết triết học lớn Bài thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm in đậm dấu ấn tinh thần người cá nhân trước thời đại phương hướng, chao đảo, loạn lạc, nhiều đổi thay Liên hệ, mở rộng Tuy nhiên tiếp cận tác phẩm , độc giả dễ bị hiểu lầm quan niệm sống nhàn nhàn việc, biếng lười Và câu nói Nguyễn Quân bàn tập "Bạch Vân quốc ngữ thi" lên tiếng điều đó: “Lại nữa, cụ có chủ trương chủ trương vơ sự, nghĩa khơng để có rắc rối, đâu phải chủ trương vô vi nghĩa không làm hết, việc phó mặc cho tạo xoay vần … Có thể nói lánh đời cịn khun đời, cịn mong ước đời khơng qn ơn vua chúa , khơng phụ tình nước non” Mỗi thời, quan niệm sống nhàn lại có ý nghĩa riêng Đặt xã hội nay, nhàn nghĩa phó mặc, thờ với sống mà tích cực cốt cách thẳng, Đừng danh lợi thứ xa hoa phù phiếm mà đánh nhân cách Chúng ta cống hiến cho dân, cho nước mà khơng chút vụ lợi thân ... mỹ, tới tầm cao khát vọng sống, tới tầm cao giá trị sống Bài thơ "Nhàn" cho thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm thực tìm lối sống tốt cho ơng xã hội đương thời Hai câu luận: Nhàn sống thuận theo tự nhiên “... dưỡng nhân cách, đem lại thú vui tao nhã cho người Biết sống sống nhàn, biết tìm thú nhàn học thuyết triết học lớn Bài thơ ? ?Nhàn? ?? Nguyễn Bỉnh Khiêm in đậm dấu ấn tinh thần người cá nhân trước thời... Diệu khẳng định "Thơ hay hồn lẫn xác" nghĩa thơ phải đạt đến độ lí tưởng nội dung, nghệ thuật Và ngòi bút Nguyễn Bỉnh Khiêm qua "Nhàn" làm điều Nghệ thuật: Bài thơ sử dụng thể thơ Thất ngôn bát

Ngày đăng: 23/03/2022, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN