1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2022

136 4,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2022 PHẦN MỘT ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT LÝ THUYẾT PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN PHẦN HAI : ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC THANK YOU AHIHIHIHIIIIIIIIII

PHẦN MỘT ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT LÝ THUYẾT PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CÁC PHONG CÁCH NGƠN NGỮ VĂN BẢN VÀ CÁCH PHÂN BIỆT Có phong cách ngôn ngữ sau : + Phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt + Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật + Phong cách ngơn ngữ Báo chí + Phong cách ngơn ngữ Chính luận + Phong cách ngơn ngữ Hành + Phong cách ngơn ngữ Khoa học PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT: a/ Khái niệm Ngơn ngữ sinh hoạt: – Là lời ăn tiếng nói ngày dùng để trao đổi thơng tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu sống – Có dạng tồn tại: + Dạng nói + Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,… b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè,… – Đặc trưng: + Tính cụ thể: Cụ thể khơng gian, thời gian, hồn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nộii dung cách thức giao tiếp… + Tính cảm xúc: Cảm xúc người nói thể qua giọng điệu, trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt, + Tính cá thể: nét riêng giọng nói, cách nói => Qua ta thấy đặc điểm người nói giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… Trong đề đọc hiểu, đề trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp nhân vật, trích đoạn thư, nhật kí, trả lời văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Trường hợp đặc biêt : trích lời nhân vật kịch, truyện , tiểu thuyết, sử thi,… Thif ngữ lieẹu thuộc phong cách nghệ thuật 2/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: a/ Ngôn ngữ nghệ thuật: – Là ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngôn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ – Chức ngôn ngữ nghệ thuật: chức thông tin & chức thẩm mĩ – Phạm vi sử dụng: + Dùng văn nghệ thuật: Ngôn ngữ tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngơn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngơn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngồi ngơn ngữ nghệ thuật cịn tồn văn luận, báo chí, lời nói ngày… b/ Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: – Là phong cách dùng sáng tác văn chương – Đặc trưng: + Tính hình tượng: Xây dựng hình tượng chủ yếu biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hốn dụ, điệp… + Tính truyền cảm: ngơn ngữ người nói, người viết có khả gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng người, lặp lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng Tính cá thể hóa ngơn ngữ cịn thể lời nói nhân vật tác phẩm Như đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… tác phẩm văn học nói chung trả lời thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thật 3/ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN: a/ Ngơn ngữ luận: – Là ngơn ngữ dùng văn luận lời nói miệng buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo quan điểm trị định – Có dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết b/ Các phương tiện diễn đạt: – Về từ ngữ: sử dụng ngôn ngữ thông thường có nhiều từ ngữ trị – Về ngữ pháp: Câu thường có kết cấu chuẩn mực, gần với phán đoán logic hệ thống lập luận Liên kết câu văn chặt chẽ [Vì thế, Do đó, Tuy… nhưng….] – Về biện pháp tu từ: sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận c/ Đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận: Là phong cách dùng lĩnh vực trị xã hội – Tính cơng khai quan điểm trị: Văn luận phải thể rõ quan điểm người nói/ viết vấn đề thời sống, khơng che giấu, úp mở Vì vậy, từ ngữ phải cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây cách hiểu sai – Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Văn luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc sử dụng từ ngữ liên kết chặt chẽ: thế, vây, đó, tuy… nhưng…, để, mà,… – Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình người viết Cách nhận biết ngơn ngữ luận đề đọc hiểu : -Nội dung liên quan đến kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,… -Có quan điểm người nói/ người viết -Dùng nhiều từ ngữ trị – Được trích dẫn văn luận SGK lời lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời , … 4/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC: a/ VB khoa học – VB khoa học gồm loại: + VBKH chuyên sâu: dùng để giao tiếp người làm công việc nghiên cứu ngành khoa học [chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…] + VBKH giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế dạy,… Nội dung trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết tập kèm,… + VBKH phổ cập: báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật… nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học cho người, khơng phân biệt trình độ -> viết dễ hiểu, hấp dẫn – Ngôn ngữ KH: ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu VBKH Tồn dạng: nói [bài giảng, nói chuyện khoa học,…] & viết [giáo án, sách, vở, …] b/ Đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa học: – Tính khái qt, trừu tượng : + Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng ngành khoa học dùng để biểu khái niệm khoa học + Kết cấu văn bản: mang tính khái quát (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể) – Tính lí trí, logic: + Từ ngữ: dùng với nghĩa, không dùng biện pháp tu từ + Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn + Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ mạch lạc Cả văn thể lập luận logic – Tính khách quan, phi cá thể: + Câu văn văn khoa học: có sắc thái trung hồ, cảm xúc + Khoa học có tính khái qt cao nên có biểu đạt có tính chất cá nhân Nhận biết : dựa vào đặc điểm nội dung, từ ngữ, câu văn, cách trình bày,… 5/ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ: a/ Ngơn ngữ báo chí: – Là ngơn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến XH Tồn dạng: nói [thuyết minh, vấn miệng buổi phát thanh/ truyền hình…] & viết [ báo viết ] – Ngơn ngữ báo chí dùng thể loại tiêu biểu tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngồi cịn có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có u cầu riêng sử dụng ngơn ngữ b/ Các phương tiện diễn đạt: – Về từ vựng: sử dụng lớp từ phong phú, thể loại có lớp từ vựng đặc trưng – Về ngữ pháp: Câu văn đa dạng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc – Về biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng hiệu diễn đạt c/ Đặc trưng PCNN báo chí: – Tính thơng tin thời sự: Thơng tin nóng hổi, xác địa điểm, thời gian, nhân vật, kiện,… – Tính ngắn gọn: Lời văn ngắn gọn lượng thông tin cao [ tin, tin vắn, quảng cáo,…] Phóng thường dài khơng trang báo thường có tóm tắt, in đậm đầu báo để dẫn dắt – Tính sinh động, hấp dẫn: Các dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề phải kích thích tị mị người đọc Nhận biết : +Văn báo chí dễ nhận biết đề trích dẫn tin báo, ghi rõ nguồn viết ( báo nào? ngày nào?) Trường hợp đặc biệt : Báo chí đăng văn thuộc phong cách khác Ví dụ báo chí đăng lời phát biểu Thủ Tướng Phủ ngữ liệu vẫnthuộc phong cách ngơn ngữ luận khơng phải phong cách báo chí Ví dụ : báo chí đăng thơ : văn thuộc phong cách nghệ thuật +Nhận biết tin phóng : có thời gian, kiện, nhân vật, thơng tin văn có tính thời 6/PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH a/ VB hành & Ngơn ngữ hành chính: – VB hành VB đuợc dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Ðó giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] – Ngơn ngữ hành ngơn ngữ dùng VBHC Đặc điểm: + Cách trình bày: thường có khn mẫu định + Về từ ngữ: sử dụng lớp từ hành với tần số cao + Về kiểu câu: câu thường dài, gồm nhiều ý, ý quan trọng thường tách ra, xuống dòng, viết hoa đầu dòng b/ Đặc trưng PCNN hành chính: – Tính khn mẫu : văn hành tn thủ khn mẫu định – Tính minh xác: Khơng dùng phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý mơ hồ nghĩa Khơng tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa nội dung Đảm bảo xác dấu câu, chữ kí, thời gian Gồm nhiều chương, mục để tiện theo dõi – Tính cơng vụ: Khơng dùng từ ngữ biểu quan hệ, tình cảm cá nhân [ có mang tính ước lệ: kính mong, kính gửi, trân trọng cảm ơn,…] Dùng lớp từ toàn dân, khơng dùng từ địa phương, ngữ,… Ví dụ: Đơn xin nghỉ học, Hợp đồng thuê nhà, … Nhận biết văn hành đơn giản : cần bám sát hai dấu hiệu mở đầu kết thúc +Có phần tiêu ngữ ( Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đầu văn +Có chữ kí dấu đỏ quan chức cuối văn Ngồi ra, văn hành cịn có nhiều dấu hiệu khác để nhận biết cách dễ dàng Bài tập minh hoạ Ví dụ : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hòa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới” * Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngơn ngữ luận) Ví dụ 2: “Dịch bệnh E-bô-la ngày trở thành “thách thức” khó hóa giải Hiện có 4000 người tử vong tổng số 8000 ca nhiễm vi rút E-bơ-la Ở năm quốc gia Tây Phi Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ cơi E-bơ-la Tại Li-bê-ri-a, bầu cử thượng viện phải hủy E-bô-la “tác quái” Với tinh thần sẻ chia giúp đỡ năm nước Tây Phi chìm hoạn noạn, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế gửi nguồn lực quý báu với vùng dịch để giúp đẩy lùi “bóng ma” E-bơ-là, bất chấp nguy xảy Mĩ định gửi 4000 binh sĩ, gồm kĩ sư, chuyên gia y tế, hàng loạt nước Châu Âu, Châu Á Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị hàng nghìn nhân viên y tế tới khu vực Tây Phi Cu-ba gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị bệnh E-bơ-la, việc cộng đồng quốc tế không “quay lưng” với vùng lõi dịch Tây Phi, tiếp tục gửi chuyên gia thiết bị tới để dập dịch không hành động mang tính nhân văn, mà cịn thắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi khu vực này” (Dẫn theo nhân dân.Com.vn) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (Văn viết theo phong cách ngơn ngữ báo chí) Ví dụ 3: “ Nhà di truyền học lấy tế bào sợi tóc tìm thấy thi thể nạn nhân từ nước bọt dính mẩu thuốc Ông đặt chúng vào sản phẩm dùng phá hủy thứ xung quanh DNA tế bào.Sau đó, ông tiến hành động tác tương tự với số tế bào máu nghi phạm.Tiếp đến, DNA chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phân tích.Sau đó, ơng đặt vào chất keo đặc biệt truyền dòng điện qua keo Một vài tiếng sau, sản phẩm cho nhìn giống mã vạch sọc ( giống sản phẩm mua) nhìn thấy bóng đèn đặc biệt Mã vạch sọc DNA nghi phạm đem so sánh với mã vạch sợi tóc tìm thấy người nạn nhân” ( Nguồn : Le Ligueur, 27 tháng năm 1998) * Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học) CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT VÀ CÁCH PHÂN BIỆT Có phương thức biểu đạt : Tự sự, Miêu tả, biểu cảm , thuyết minh, nghị luận, hành cơng vụ Tự sự: dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ngoài ra, người ta khơng trọng đến kể việc mà cịn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người sống Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến việc, có câu văn trần thuật Tự thường sử dụng truyện, tiểu thuyết, văn xi nói chung, đơi cịn dùng thơ( muốn kể việc ) Ví dụ: “Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tơm lẫn tép Cịn Cám quen nuông chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt gì.” Trong đoạn văn trên, tác giả dân gian kể việc hai chị em Tấm bắt tép +Có nhân vật : dì ghẻ, Tấm, Cám +Có câu chuyện bắt tép hai chị em +Có diễn biến hành động nhân vật dì ghẻ, Tấm & Cám +Có câu trần thuật Miêu tả: dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có câu văn, câu thơ tái lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… người vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….) Ví dụ: “Trăng lên Mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát” (Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy) Đoạn văn tả cảnh dịng sơng đêm trăng sáng Biểu cảm dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ người viết nhân vật trữ tình ( Nhớ cảm xúc người viết, không cảm xúc nhân vật truyện ) Ví dụ: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao) Câu ca dao miêu tả cảm xúc nhớ nhung người yêu Lưu ý : em nhầm lẫn với phương thức tự đoạn văn sau : “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại không biết… ” Đây đoạn mở đầu truyện Chí Phèo Nam cao, em học sinh khối 10 chưa học Nội dung đoạn văn miêu tả hành động Chí Phèo vừa vừa chửi Có câu miêu tả cảm xúc chí phèo, em đừng nhầm lẫn với phương thức biểu cảm nhé: Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại->> phương thức tự Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất!->> câu lại dùng phương thức biểu cảm, nhà văn nhập thân vào Chí Phèo để bộc lộ cảm xúc , nói hộ cảm xúc nhân vật Thuyết minh cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức vật, tượng cho người cần biết chưa biết Nhận biết phương thức thuyết minh rắc rối chút : có câu văn đặc điểm riêng, bật đối tượng,người ta cung cấp kiến thức đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ đối tượng Ví dụ: Trong mn vàn loài hoa mà thiên nhiên tạo gian này, có lồi hoa mà đánh giá lại thống hoa lan Hoa lan người phương Đông tôn « loài hoa vương giả » (vương giả chi hoa) Cịn với người phương Tây lan « nữ hoàng loài hoa » Họ lan thường chia thành hai nhóm : nhóm phong lan bao gồm tất loài sống bám đá, cây, có rễ nằm khơng khí.Cịn nhóm địa lan lại gồm lồi có rễ nằm đất hay lớp thảm mục … (Đoạn trích có SGK lớp 10, phương pháp thuyết minh nên cô Thu Trang trích đoạn thơi nhé) Đoạn trích thuyết minh hoa lan, nhằm mục đích làm cho người đọc hiểu rõ loài hoa Nghị luận phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm người viết.Nghị luận thường liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận Ví dụ: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai Hành cơng vụ :Là phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] ví dụ : Giấy xin phép nghỉ học, đơn, hợp đồng,… Phương thức hành cơng vụ thường không xuất đề đọc hiểu Như em phân biệt phương thức biểu đạt ! Trong đề thi có câu hỏi : Xác định phương thức biểu đạt văn bản, em cần nêu phương thức Nếu đề hỏi xác định phương thức biểu đạthoặc phương thức biểu đạt trả lời nhiều phương thức CÁC PHÉP LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Trong đề đọc hiểu Ngữ văn có câu hỏi : Văn sử dụng phép liên kết ? Nhiều bạn học sinh chưa phân biệt phép liên kết văn Các em tham khảo bảng sau: Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp từ ngữ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước Phép Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Phép nối Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Ví dụ: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Các phép liên kết sử dụng là: – Phép lặp: “Trường học chúng ta” – Phép thế: “Muốn thế”… thay cho tồn nội dung đoạn trước “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến CÁC BIÊN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ ĐỌC HIỂU Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm – nói tránh… So sánh: Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Trẻ em búp cành Nhân hoá: Là cách dùng từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi vật người làm cho vật, việc lên sống động, gần gũi với người VD: Chú mèo đen nhà em đáng yêu Ẩn dụ: Là cách dùng vật, tượng để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Gần mực đen, gần đèn rạng Hốn dụ: Là cách dùng vật để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) Điệp ngữ: từ ngữ (hoặc câu) lặp lại nhiều lần nói viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc… VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Chơi chữ: cách lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước VD: Mênh mơng mn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch Ví dụ: Bác Dương thơi thơi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta CÁC HÌNH THỨC LẬP LUẬN CỦA ĐOẠN VĂN Có nhiều cách trình bày, có cách sau: Diễn dịch, Quy nạp, tổng -phân -hợp, nêu phản đề, so sánh, phân tích nhân quả, vấn đáp Diễn dịch Diễn dịch từ chân lí chung, quy luật chung mà suy hệ luận, biểu cụ thể Ví dụ : Đau thương nguồn cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa lớn lao văn học nghệ thuật Nguyễn Du, Tônxtôi, Lỗ Tấn… trở thành nghệ sĩ lớn trước hết họ thơng cảm sâu sắc đau đớn da diết nỗi đau nhân tình thời đại họ… (Hồng Ngọc Hiến) Câu thứ nguyên lí phổ biến {bao là) Câu thứ hai nhận định nhà văn cụ thể suy từ quan điểm câu thứ (nhấn mạnh trước hết) Quy nạp Quy nạp từ chứng cớ cụ thể mà rút nhận định tổng quát Ví dụ : Bộ Sử kí Tư Mã Thiên mà nhà nho công nhận làm kiểu mẫu văn hay kia, không phát sinh từ buồng gan uất ức ơng “Thái sử” đâu ? Gần nhà tiền bối Nguyễn Du, Cao Bá Nhạ, Nguyễn Công Trú Yên Đổ, Tú Xương, Phan Sào Nam, Nguyễn Khắc Hiếu Những câu văn mà truyền tụng biểu những) buồng tim chán chê hay tê tái với nhân tình : Khơng có khối óc sơi nổi, khơng có giới quan, nhân sinh quan sinh động khơng thể sản sinh danh văn (Đặng Thai Mai) Phần đầu, tác giả nêu lên luận cụ thể, phần cuối, quy nạp thành luận điểm Phối hợp diễn dịch với quy nạp (tổng – phân – hợp) Ví dụ : Trong hoàn cảnh “trăm dâu đổ đầu tằm”, ta thấy chị Dậu thật người phụ nữ đảm đang, tháo vát Một chị phải giải khó khăn đột xuất gia đình, phải đương đầu với lực tàn bạo : quan lại, cường hào, địa chủ tay sai chúng Chị có khóc lóct có kêu trời, chị khơng nhắm mắt khoanh tay, mà tích cực tìm cách cứu chồng khỏi hoạn nạn Hình ảnh chị Dậu lên vững chãi chỗ dựa chắn gia đình (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Câu mở đầu đoạn văn nêu lên môt nhận định chung nhân vật Hai câu khai triển đoạn đưa biểu cụ thể minh họa cho nhận định chung Từ chứng cớ cụ thể này, câu kết đoạn đúc kết thành nhận định vừa phù hợp với nhận định ban đầu, vừa nâng cao Đó mơ hình tổng hợp – phân tích – tổng hợp (tổng – phân – hợp) Mơ hình tổng – phân – hợp thường mơ hình cấu tạo tồn văn nghị luận Nêu phản đề Nêu phản đề nêu luận điểm giả định phát triển tận để chứng tỏ luận điểm sai từ mà khẳng định luận điểm Đây cách lật ngược vấn đê để xem xét Ví dụ : Giả sử, khơng có Thơ sau Cách mạng tháng Tám, tình hình thơ ca ? Chắc chắn từ thể thơ cũ, bát cú, tuyệt cú, cổ phong mà nhảy vọt lên để sớm có thành tựu Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu… kháng chiến thứ nhất, chuyện khó quan niệm Lịch sử sợi dây chuyền mà khâu có vai trị q trình phát triển (Lê Đình KỊ) So sánh a) So sánh tương đồng (loại suy) So sánh tương đồng từ chân lí biết suy chân lí tương tự, có chung lơgic bên Ví dụ : “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được'; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mĩ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa : tất dân tộctrên giới sinh bình đẳng ; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự ( Hồ Chí Minh) b) So sánh tương phản So sánh tương phản đối chiếu mặt trái ngược đê’ làm bật luận điểm Ví dụ, để bênh vực cho xuất Thơ mới, diễn đạt tình cảm mói mang màu sắc riêng thời đại, Lưu Trọng Lư viết : Các cụ ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt… Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao tiếng gà lúc ngọ Nhìn gái xinh xắn, ngây thơ, cụ coi làm việc tội lỗi, ta cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh Cái tình cụ nhân, ta trăm hình mn trạng : tình say đắm, tình thoảng qua, tình gần gụi, tình xa xơi…, tình giây phút, tình ngàn thu… Phân tích nhân a Trình bày ngun nhân trước, kết sau Ví dụ : Câu chuyện lẽ chấm hết đó, dân chúng khơng chịu nhận tình đau đớn ấy, có đem nét huyền ảo để an ủi ta Vì có đoạn thứ hai, kể chuyện nàng Trương xuống thủy cung, sau lại gặp mặt chồng lần (Nguyễn Đình Thi) b Chỉ kết trước, trình bày ngun nhân sau Ví dụ ‘ Tính nhân dân bộc lộ cách trực tiếp dễ thấy văn học dân gian, sáng tác tập thể, truyền miệng, “vô danh” quần chúng, phản ánh chủ yếu sinh hoạt người lao động, nói lên tư tưỏng, tình cảm họ, thể cách suy nghĩ, cách diễn đạt, lời ăn tiếng nói họ (Nguyễn Văn Hạnh) c) Trình bày hàng loạt việc theo quan hệ nhân liên hồn Ví dụ : Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất tốt phải có kĩ thuật cải tiến Muốn sử dụng tốt kĩ thuật phải có văn hóa Vì vậy, cơng việc bổ túc văn hóa cần thiết (Hồ Chí Minh) Vấn đáp Vấn đáp nêu câu hỏi trả lời để người đọc tự trả lời Ví dụ : Những câu thơ Nguyễn Du : Một vùng cỏ áy bóng tà Gió hiu hiu thổi bơng lau có quan hệ với “đạo đức ?” Câu thơ tưởng chẳng dính líu đến đạo đức Nó khơng dạy cho người ta phải làm việc thiện, việc thiện Nhưng câu thơ làm cho ngưịi ta nhìn thấy cảnh mà động lịng thương, cho ta thấy “gió hiu hiu thổi” cảm thấy đằng sau cịn có Con người giàu lịng thơng cảm thế, động lịng với cỏ, cây, mà khơng động lòng thương nỗi khổ người ? (Nguyễn Đình Thi) Câu hỏi trước nêu vấn đề Câu hỏi sau hàm chứa câu trả lờí, khơng dễ trả lời phủ định CÁC THỂ THƠ THƯỜNG GẶP VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 10 Muốn làm phân tích người đàn bà hàng chài trọn vẹn hay nhất, em nên bám sát bước từ phân tích đề, xây dựng hệ thống luận điểm trước tiên để từ hình thành dàn ý chi tiết cho phân tích PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ BÀI - Yêu cầu nội dung: phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài (tính cách, tâm lí, hành động ) - Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: câu văn, từ ngữ, chi tiết tiêu biểu truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - Phương pháp lập luận chính: phân tích LUẬN ĐIỂM PHÂN TÍCH NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI - Luận điểm 1: Hiện thân cho nỗi thống khổ người phụ nữ làm nghề chài lưới - Luận điểm 2: Vẻ đẹp tiềm tàng người đàn bà làng chài II LẬP DÀN Ý CHI TIẾT PHÂN TÍCH NHÂN VẬT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI MỞ BÀI PHÂN TÍCH NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Minh Châu số “những nhà văn mở đường tài hoa tinh anh nhất”, thiết tha truy tìm hạt ngọc ẩn giấu nơi bề sâu tâm hồn + Truyện ngắn Chiếc thuyền xa tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Minh Châu đem đến nhìn đắn sống người - Giới thiệu nhân vật người đàn bà hàng chài - hình ảnh để lại lịng người nhiều ám ảnh, trăn trở sống người thời kì đổi THÂN BÀI PHÂN TÍCH NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI * Khái qt tình truyện - Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng tìm vào vùng quê miền biển mong chụp ảnh nghệ thuật làm lịch tưởng thành công thu vào ống kính khung cảnh thuyền ngồi xa đẹp giấc mơ - Ngay sau đó, anh phải chứng kiến nghịch cảnh trớ trêu: cảnh bạo hành gia đình hàng chài vừa bước xuống từ thuyền - Những ngày sau, cảnh bạo hành tiếp diễn Chánh án Đẩu mời người đàn bà làng chài đến tòa án để giải chuyện gia đình chị => Tình truyện Chiếc thuyền xa chứa đựng suy ngẫm, phát sâu sắc nhà văn cách để nhìn nhận, đánh giá người, sống mối quan hệ nghệ thuật với thực, người nghệ sĩ với đời * Luận điểm 1: Hiện thân cho nỗi thống khổ người phụ nữ làm nghề chài lưới - Hồn cảnh, xuất thân: + Khơng có tên gọi cụ thể + Được gọi "mụ" "người đàn bà hàng chài" -> cách gọi phiếm định + “trạc ngồi 40 tuổi" + Nghèo túng, đơng + Khơng gian sống thuyền lưới vó chật hẹp - Ngoại hình: + Cao lớn, thơ kệch + Mặt rỗ, tái mét mệt mỏi, khơng có sức sống 122 + Dáng chậm chạp bà già -> Dáng vẻ lúng túng thể mặc cảm tự ti + Tấm lưng áo bạc phếch, rách rưới … => Sự nghèo khổ, nhọc nhằn, vất vả, lam lũ thể rõ thông qua ngoại hình, trang phục - Số phận bất hạnh, đau khổ: + Khi bị chồng hành hạ, đánh đập: ● ● Không kêu van, chạy trốn Cam chịu, nhẫn nhục + Khi thằng Phác xuất hiện: -Cảm thấy xấu hổ, nhục nhã, đau đớn để phải chứng kiến cảnh -Ôm chầm lấy con, chị lo sợ bị tổn thương -Chắp tay vái lấy vái để xin đừng thương mà trở thành đứa bất hiếu với cha, làm trái với luân thường đạo lí => Người đàn bà thân cho kiếp người bất hạnh bị đói khổ, ác số phận đen đủi dồn đến chân tường, nỗi đau chồng lên nỗi đau * Luận điểm 2: Vẻ đẹp tiềm tàng người đàn bà làng chài - Sự bao dung, độ lượng, vị tha: + Có nhìn bao dung với người chồng mình: Thấy người đàn ông đáng thương, đáng cảm thông “lão chồng hiền lành, không đánh đập tơi”; ● " trốn lính ngụy, sống nghèo khổ biến thành kẻ ác" (có thể so sánh với nhìn Phác, Phùng, Đẩu) ● Luôn coi chồng người bạn đời thân thiết: chèo chống thuyền lúc phong ba, nuôi con, mưu sinh cõi đời cực, ● -> Một mực bênh chồng đổ lỗi cho hồn cảnh để khơng phải bỏ chồng + Nhận lỗi mình: “cái lỗi đám đàn bà chúng tơi ”, “giá tơi đẻ đi” > Tự trách đẻ nhiều nên nghèo đói khiến chồng đánh + Chắt chiu, nâng niu, trân trọng hạnh phúc: “vả lại thuyền có lúc vợ chồng, hòa thuận, vui vẻ, ” - Người mẹ giàu đức hi sinh, lịng thương vơ hạn: + “đàn bà thuyền đất được” -> Coi việc bị hành hạ, chịu đói khổ lẽ đương nhiên, hạnh phúc + “vui thấy chúng ăn no” -> Chịu đựng hành hạ để con, nuôi khơn lớn + Muốn gia đình có cha mẹ để khơng phải chịu thiệt thịi - Thâm trầm, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời: + “Các người làm ăn lam lũ” -> Nhận ngây thơ, đơn giản suy nghĩ nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu + Nguyên nhân chịu đựng nhẫn nhục chị cần phải có chồng, thuyền cần phải có người đàn ơng mạnh khoẻ biết nghề, chị cần phải có bố để ni dạy + Người đàn bà cần người đàn ông bên cạnh ngày mưa bão => Người đàn bà không thân cho nỗi thống khổ mà thân cho vẻ đẹp tâm hồn cao người phụ nữ 123 KẾT BÀI PHÂN TÍCH NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI - Nhận xét khái quát nhân vật: + Người đàn bà hàng chài người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh lại hiểu lẽ đời ngời sáng vẻ đẹp tình mẫu tử, lịng vị tha, đức bao dung, can đảm + Đó hạt ngọc ẩn giấu lấm láp đời thường mà Nguyễn Minh Châu phát nhìn đa diện, nhiều chiều tình u thương, trân trọng ơng người - Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật: Cốt truyện hấp dẫn, xây dựng tình truyện độc đáo, nghệ thuật khắc họa nhân vật, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo; giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư, trăn trở SƠ ĐỒ TƯ DUY PHÂN TÍCH NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI PHÂN TÍCH NHÂN VẬT NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI PHÂN TÍCH NGƯỜI ĐÀN BÀ HÀNG CHÀI BÀI SỐ Nguyễn Minh Châu số nhà văn tiêu biểu với nhiều tác phẩm sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ Như lời đánh giá nhà văn Nguyễn Khải “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này” Ông lớp người sau tác phẩm đặc sắc mang tên 124 “Chiếc thuyền xa” với nguồn cảm hứng vô tận học từ sống Nhân vật trung tâm cho câu chuyện ơng người đàn bà hàng chài để lại lòng người đọc nhiều suy nghĩ, trăn trở câu chuyện đời Sau tranh thiên nhiên vô đẹp đẽ, lộng lẫy mà đôi mắt nhà nhiếp ảnh Phùng dịp bắt gặp chuyến công tác vùng biển Thế nhưng, phía sau ánh sáng chói lịa, lung linh góc khuất mà người bỏ lỡ Hình ảnh người đàn bà lên hoàn toàn trái ngược với vẻ đẹp thiên nhiên nơi Đó người đàn bà trạc ngồi bốn mươi tuổi, tác giả chẳng biết tên tuổi mà đặt “mụ”, “người đàn bà hàng chài” để ám nơi đây, có biết người phụ nữ có chung hồn cảnh mụ Sau vài nét gợi tả, hình ảnh người đàn bà với “một thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường buồn ngủ” Chắc hẳn, vết rỗ khuôn mặt mụ từ gánh nặng cơng việc, nắng mưa gió bão miền biển hẳn lên khuôn mặt Một người lao động lam lũ, chịu thương chịu khó nghèo bủa vây lấy gia đình mụ Sự nghèo khổ lên “tấm áo bạc phếch có miếng vá, bửa thân ướt sũng” Từ cách hành xử, đứng đến “tìm đến góc tường để ngồi” làm cho mụ trở nên đáng thương đến tội nghiệp Một người dám vượt qua phong ba bão táp vùng đại dương mênh mông, lại trở nên tự ti, mặc cảm đối diện với người Không dừng lại đó, tác giả lột tả thật sâu sắc, chân thật tính cách người mụ Một người đàn bà, người vợ nhẫn nhục, cam chịu điển hình xã hội Việt Nam Khi chứng kiến cảnh người đàn ông to lớn, thô kệch giáng cú đánh mạnh mẽ vào thân yếu ớt người đàn bà ấy, đến người đàn ông Phùng chẳng thể nhẫn nhịn Vậy nhưng, người đàn bà cam chịu lời hằn học, mắng nhiếc Đôi mắt chị hắt lên đường tối đen khơng tìm thấy ánh sáng đời chị Có lẽ, mụ quen chấp nhận đời mụ phải chịu đựng cảnh “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” Những đau đớn thể xác chị chẳng thể sánh với nỗi đau đớn, giày vò tinh thần chị lo lắng cho bị tổn thương phải chứng kiến cảnh đau đớn Thằng trai chị thương mẹ, lăm lăm dao tay người mẹ “chấp tay vái đứa để đừng phạm phải tội ác trái thường đạo lí” Tuy nghèo, khổ chị biết đạo lí đời, chị không muốn chị phải theo vết xe đổ nghèo hèn mà đời bố mẹ phải trải qua Lịng chị đau đớn, buồn tủi vô nghèo đẩy gia đình chị vào vịng quẩn quanh nghèo đói Những ngày tháng ăn xương rồng luộc chấm muối, bữa đói bữa no ln hữu, thường trực thuyền chật chội, mục nát gia đình chị Tưởng chừng với dáng người thô kệch chẳng lễ phép đạo lý, với điều mà chị trải, vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà trở nên sâu sắc Khi bị đưa tòa án, Phùng Đẩu muốn giúp chị giải thoát khỏi ly chị xin quan tịa “quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Đến tận nỗi đau, đưa cho chị lựa chọn giải thoát chị lại chối bỏ Chắc hẳn, người đọc cảm thấy thật khó hiểu nực cười cho người bà dại dột Thế nhưng, sau lời tâm tình chị, người ta vỡ lẽ cảm thấy khâm phục người phụ nữ Chị dành cho chồng lời ngợi khen, chị biết 125 chồng chị người hiền lành cục tính, nghèo khiến trở thành người vũ phu, cộc cằn Hình ảnh người đàn ơng có điểm chung nhân vật Chí Phèo Nam Cao hay nhân vật Hộ tác phẩm Đời thừa Chị có nhìn sâu xa, thấu hiểu lẽ đời, lịng người, khác hẳn với nhìn Đẩu Phùng Người đàn bà biết rõ rằng: thân gái dặm trường, họ cần người đàn ông để chèo lái thuyền, họ cần có người cha để dựa dẫm Dù cho họ có vũ phu, cộc cằn đến nhường người đàn ông mà họ cần Họ nghèo nên thiết nghị, họ khơng có quyền địi hỏi người đàn ơng giàu sang, có học vấn Trong đường lối Đảng trước sau cách mạng hướng tới bảo vệ nhân quyền cho người, giúp cho nhân dân hưởng sống ấm no, hạnh phúc Thế nhưng, nơi người lênh đênh bốn bể nước, họ chịu gánh nặng to lớn miếng cơm manh áo hàng ngày Sự hi sinh, thấu hiểu đời chị khiến người đọc cảm thấy xót xa cho người phụ nữ Đằng sau việc trọng tình nghĩa với người chồng chị, tình mẫu tử chị thật đáng ngưỡng mộ Sợ tổn thương mà chị xin chồng đưa lên bờ mà đánh, niềm vui chị thật giản đơn “vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no” Những đứa nguồn sức mạnh để chị sống tồn Ý chí quật cường chị bồi đắp nhờ tình thương con, chị chấp nhận hi sinh đời chị để mong cho có sống an nhiên Thấp thống hình ảnh người đàn bà làng chài đức tính người phụ nữ Việt Nam yêu chồng thương con, giàu đức hi sinh lòng vị tha Qua tác phẩm Chiếc thuyền xa, qua nhân vật người đàn bà truyện mà người đọc nhìn thấy đời biết người phụ nữ Việt Nam thời đại Tấm lưng bạc phếch, ánh mắt cam chịu hay nụ cười hạnh phúc nhìn đứa có lẽ cịn ám ảnh lâu tâm trí độc giả Tác giả gửi gắm không niềm cảm thương, xót xa cho số phận người bị đánh đập, đói nghèo mà cịn thể niềm tự hào, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn khơng làm lấm bùn, thui chột III HƯỚNG DẪN LẬP DÀN Ý PHÂN TÍCH NHÂN VẬT PHÙNG TRONG CHIẾC THUYỀN NGỒI XA PHÂN TÍCH ĐỀ - Kiểu bài: dạng nghị luận văn học (phân tích tác phẩm) - Vấn đề nghị luận: Hình tượng nhân vật nghệ sĩ Phùng (các em cần phải nhớ chi tiết, kiện liên quan đến nhân vật ý nghĩa nhân vật tác phẩm) - Phạm vi dẫn chứng, tư liệu: cứ, hình ảnh, chi tiết, câu nói thuộc phạm vi văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, đặc biệt nhân vật Phùng LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ VỀ NHÂN VẬT PHÙNG - Luận điểm 1: Một tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, say mê với đẹp + Say mê nghệ thuật, có trách nhiệm với cơng việc + Nhạy cảm với đẹp - Luận điểm 2: Một lịng ln trăn trở thân phận người + Nhào tới can ngăn thấy cảnh bạo hành 126 + Bức xúc người đàn bà van xin để bỏ chồng + Ám ảnh day dứt lòng nghe chuyện người đàn bà - Luận điểm 3: Phùng nhân vật tự ý thức + Ban đầu nhìn đời mắt đơn giản chiều + Dần biết chấp nhận điều nghịch lí đời SƠ ĐỒ TƯ DUY PHÂN TÍCH NHÂN VẬT PHÙNG Sơ đồ tư phân tích nhân vật Phùng Chiếc thuyền xa II CHI TIẾT DÀN Ý PHÂN TÍCH NHÂN VẬT PHÙNG MỞ BÀI PHÂN TÍCH NV PHÙNG - Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Minh Châu nhà văn không ngừng trăn trở số phận nhân dân trách nhiệm nhà văn, người nghệ sĩ + Chiếc thuyền xa tác phẩm kết tinh đặc sắc nghệ thuật Nguyễn Minh Châu - Giới thiệu nhân vật Phùng: Tác phẩm đưa quan niệm tác giả trách nhiệm, vai trò người nghệ sĩ, điều thể qua hình tượng nhân vật nhiếp ảnh Phùng THÂN BÀI PHÂN TÍCH NV PHÙNG * Một tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, say mê với đẹp - Phùng người say mê nghệ thuật, có trách nhiệm với cơng việc: sẵn sàng bỏ vài tuần để săn lùng ảnh đẹp, loay hoay suốt ngày chưa tìm ảnh ưng ý - Tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm với đẹp: thoáng nhìn anh phát cảnh đắt trời cho để chớp lấy, 127 + Nhận xét “một tranh mực tàu danh họa thời cổ”, vẻ đẹp tồn bích + Bối rối trước đẹp: “trong trái tim có bóp thắt vào”, nhận “bản thân đẹp đạo đức” => Khơng nhạy bén trước đẹp, Phùng cịn có suy tưởng sâu sắc quan hệ đẹp với thiện: đẹp thực phải có khả lọc tâm hồn người * Một lịng ln trăn trở thân phận người - Trước cảnh bạo hành gia đình hàng chài, lúc đầu Phùng kinh ngạc độ: “chỉ biết há mồm mà nhìn”, sau vứt máy ảnh xuống chạy nhào tới Khi chứng kiến thêm lần nữa, Phùng can ngăn, bị thương phải vào viện điều trị - Sau câu nói người đàn bà tịa án (xin khơng bỏ chồng), Phùng cảm thấy xúc, “cảm thấy gian phòng ngủ lồng lộng gió biển Đẩu bị hút hết khơng khí, trở nên ngột ngạt” nên vén bước ngồi muốn địi lại cơng lí cho chị ta - Khi nghe câu chuyện người đàn bà, trăn trở, ám ảnh day dứt lòng cho số phận gia đình giống gia đình Phác, anh xách máy ảnh lang thang => Mặc dù chưa quen nghịch lí đời anh phẩm chất tốt đẹp người chiến sĩ căm ghét bất cơng, sẵn sàng hành động lẽ công * Là nhân vật tự ý thức - Ban đầu, Phùng người nghệ sĩ có thái độ dễ lịng, nhìn đời mắt đơn giản chiều (nghĩ đơn giản kẻ theo ngụy xấu “lão ta hồi 75 có lính ngụy khơng?”), khơng sẵn sàng đối mặt với nghịch lí đời - Phùng cảm thơng cho số phận người đàn bà hàng chài, đời câu chuyện chị tòa án giúp Phùng vỡ lẽ nhiều điều, anh biết chấp nhận điều nghịch lí đời => Thơng qua cảm nhận Phùng, nhà văn gửi đến người đọc nhận thức sâu sắc đời, nghệ thuật: cần phải có nhìn đa diện nhiều chiều để phát chất sau vẻ đẹp tượng KẾT BÀI PHÂN TÍCH NV PHÙNG - Khái quát giá trị nghệ thuật: khắc họa nhân vật, xây dựng tình truyện, sử dụng ngơn ngữ linh hoạt, - Trong tác phẩm, nhà văn tỏ cảm thông sâu sắc trước đời khốn khổ người đàn bà hàng chài, đồng thời ngợi ca phát phẩm chất mạnh mẽ chị, tố cáo hậu chiến tranh để lại PHÂN TÍCH NHÂN VẬT PHÙNG Nguyễn Minh Châu nhà văn xuôi tiếng dân tộc Việt Nam 1945, tác phẩm ông thể quan điểm nhân sinh có triết lí sống sâu sắc Tác phẩm "Chiếc thuyền ngồi xa" thơng qua nhìn nhiếp ảnh Phùng xây dựng tình truyện bất ngờ chứa đựng nhiều nghịch lý Tình truyện thơng qua cách nhìn nhận nhân vật nhiếp ảnh gia Phùng Phùng người nghệ sĩ có tâm có tài với nghề theo yêu cầu cấp anh công tác vùng biển chiến trường xưa để chụp ảnh làm lịch Chính chuyến nhân vật Phùng nhận thức điều mà trước anh chưa nhận thức Cảm xúc nhân vật Phùng thể thông qua nhìn anh số phận người đàn bà người lao động nơi đây, thể nhìn nhân văn sâu Trước hết, nhân vật Phùng người có tâm hồn nghệ sĩ, sau buổi sáng anh chụp tranh vô đẹp đẽ, thể cảnh đắt trời cho, tác phẩm nghệ 128 thuật mà Phùng tìm kiếm lâu Hình ảnh nắng ban mai, với thuyền in nét mơ hồ, bầu trời sương mù trắng pha chút hồng hồng mặt trời chiếu vào, thật ảnh tuyệt vời Với tâm hồn nghệ sĩ mình, Phùng cảm nhận tranh tựa danh họa thời cổ, anh cảm thấy niềm hạnh phúc ngập tràn, bối rối, trái tim có thắt chặt vào Phùng thấy khoảnh khắc tâm ngần tâm hồn cảm nhận chân thiện mỹ tranh tốt Anh thấy tâm hồn lọc, trở nên tinh khiết trẻo vô Từ đó, anh nhận thức thân đẹp điều vô nhân văn đạo đức Bằng mắt tâm hồn nghệ sĩ mình, Phùng cho người đọc quan niệm đẹp Đó việc đẹp thành lọc tâm hồn người, hướng người tới điều hoàn mỹ, tốt đẹp Nhân vật Phùng khơng người có tâm hồn nghệ sĩ mà cịn người có tâm hồn vô nhân văn, lương thiện tốt bụng Phùng đồng cảm với số phận người gặp bất hạnh sống, người anh có đức tính người chiến sĩ Chính từ ảnh đẹp đẽ thuyền xa kia, Phùng bước gặp cặp vợ chồng bất hạnh Một người đàn bà với nửa thân áo ướt sũng ngâm nước, đôi mắt thâm quần, trũng sâu thức đêm, thân hình người đàn bà thô kệch vạm vỡ người đàn bà vùng biển khác Một người đàn ông vô tợn ln miệng chửi bới nhiếc móc vợ, cịn dùng dây lưng đánh vợ khơng thương tiếc Một sống nhọc nhằn lam lũ xảy trước mắt Phùng Sự cam chịu người phụ nữ khiến Phùng cảm thấy vơ tị mị, thương cảm vô Họ người lao động, lam lũ nghèo khổ thân người dân ven biển làng chài Những cảnh tượng đau lòng liên tục xảy trước mắt anh Người chồng đạp vợ vô dã man liên tục chửi bới câu khó nghe"Chúng mày chết cho ông nhờ" nhưng, người đàn bà cam lịng chịu địn khơng phản kháng lại, nhẫn nhịn chịu đựng thành thói quen ăn sâu vào tiềm thức, trái tim người phụ nữ Đứa trai lớn gia đình nhìn thấy bố đánh mẹ tàn nhẫn, có lẽ phải chứng kiến cảnh nhiều lần Nó xơng lên can ngăn bố bị bố cho ăn tát Một người chiến sĩ Phùng nhìn thấy nhiều cảnh bom rơi, đạn nổ, nhiều hy sinh đồng đội Nhưng hơm nhìn thấy cảnh tượng bạo hành người thân ruột thịt gia đình thời kỳ hịa bình lịng Phùng khơng khỏi se sắt, trào dâng cảm xúc nghẹn ngào khó tả Qua phân tích nhân vật Phùng ta thấy anh người vô tân tiến theo kịp với xu thời đại anh biết thay đổi với hồn cảnh dù trải qua năm tháng chiến tranh, anh không giữ lấy phải thay đổi cho phù hợp hoàn cảnh sống Nhân vật Phùng vui mừng chụp ảnh vô quý giá, tranh để đời tác phẩm trời cho chứng kiến hoàn cảnh người đàn bà làng chài người sống thuyền đẹp đẽ Phùng nhận thức điều quan trọng hơn, triết lý mà toàn diện, mà nhân vật Phùng muốn gửi gắm tới tất người đọc Đó việc cần phải nhìn nhận cách tồn diện thấu đáo Có thứ bên ngồi đẹp đẽ bên lại vậy, tới gần với 129 nó, chạm vào bên cảm nhận hết đẹp thật sự, sống thật đẹp Nghệ thuật thứ bắt nguồn gắn liền với sống người Nghệ thuật đích thực nghệ thuật Nhân vật Phùng truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa đại diện góc nhìn nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật khơng thể thiếu giúp cho người đọc đến gần với tác phẩm 130 12.HỒN TRƯƠNG BA - DA HÀNG THỊT (LƯU QUANG VŨ) PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRƯƠNG BA TRONG HỒN TRƯƠNG BA - DA HÀNG THỊT DÀN Ý CHI TIẾT PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRƯƠNG BA Mở Giới thiệu nhân vật: ● Trong suốt nghiệp sáng tác mình, ơng để lại nhiều tác phẩm có giá trị, tiêu biểu số kể đến kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Thông qua câu chuyện bi kịch Trương Ba, tác giả Lưu Quang Vũ thể nhiều quan niệm nhân sinh sâu sắc đời, người Thân bài: Phân tích nhân vật Trương Ba Câu chuyện xoay quanh bi kịch Trương Ba bị chết oan, để tiếp tục sống buộc ơng phải sống thân xác người hàng thịt ● Người hàng thịt thể xác âm u đui mù lại có nhu cầu riêng, tính cách riêng có sức mạnh để thực nhu cầu ● –> từ sống thân xác người hàng thịt, Trương Ba dần thay đổi mắt người ● ● ● ● ● ● Trương Ba bị xác chi phối, dần trở thành người vụng về, thô tục với ham muốn tầm thường, dần trở nên thơ lỗ Trương Ba khơng cịn quan tâm đến hàng xóm láng giềng Những thay đổi Trương Ba khiến cho người thân thất vọng, thân Trương Ba nhận thấy đổi khác Trương Ba bất lực việc kiểm sốt hành động suy nghĩ không đắn thân Dù cố gắng giải ông đau khổ khơng thể phủ nhận dần đánh Trương Ba định lựa chọn chết để trả lại xác người hàng thịt cho người hàng thịt, để thân sống trọn vẹn , thống Kết ● Thông qua nhân vật Trương ba bi kịch sống bên đằng, bên nẻo, tác giả Lưu Quang Vũ thể trăn trở mối quan hệ thể xác tâm hồn, nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Để sống hạnh phúc, người cần dung hòa nhu cầu PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRƯƠNG BA TRONG HỒN TRƯƠNG BA - DA HÀNG THỊT 131 Lưu Quang Vũ người nghệ sĩ đa tài Ông sinh năm 1948, năm 1988, lần bén duyên với nghệ thuật từ năm 1960 kỷ trước đường thi ca Nếu đọc thơ Lưu Quang Vũ ta thấy lên tình yêu quê hương đất nước nồng nàn với hồn thơ sáng Toàn điều kết tinh trường ca "Khúc đàn bầu" Từ năm 1978, Lưu Quang Vũ chuyển từ thơ ca sang lĩnh vực sân khấu Có thể khẳng định sân khấu mảnh đất nghệ thuật Lưu Quang Vũ Ông đến với sân khấu duyên trời định Chỉ đến gặp mảnh đất này, ông thực thăng hoa Những năm gắn kết với nghiệp sân khấu, Lưu Quang Vũ để lại nghiệp đồ sộ đánh dấu 51 kịch tiếng Nhắc đến nghiệp kịch Lưu Quang Vũ người yêu văn không nhắc đến kịch "Tôi chúng ta", "Bệnh sĩ", "Nếu anh khơng đốt lửa", "Lời nói dối cuối cùng", "Nàng Xita", "15 ngày kháng án", Nhưng thật thiếu sót nhắc đến nghiệp kịch Lưu Quang Vũ lại không nhắc đến "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Vở kịch làm nên tên tuổi Lưu Quang Vũ không sân khấu Việt Nam mà cịn dư vang nước ngồi Nó tạo nên tượng Lưu Quang Vũ Đó tượng chưa xảy lịch sử sân khấu Việt Nam Tác phẩm đưa vào chương trình giảng dạy kiệt tác Lưu Quang Vũ nói riêng, thể loại chương trình giảng dạy thể loại kịch Thành cơng Lưu Quang Vũ kịch ơng đưa tình kịch vơ xuất sắc Tình kịch tạo xung đột kịch để từ người yêu văn tự rút cho nhiều học nhân sinh, nhiều ý nghĩa triết lí thơng qua vỏ bề ngồi xung đột vỏ ngơn ngữ kịch Cần phải khẳng định Lưu Quang Vũ người nghệ sĩ vô trung thực, thẳng thắn, dũng cảm Ông thường lách sâu ngịi bút vào "mảng tối" xã hội Việt Nam thời kì hậu chiến để từ nhà văn lên án, phơi bày, phê phán lối tư xưa cũ, lạc hậu, bảo thủ, cổ hủ, với đạo đức rởm đời để đưa triết lí nhân sinh sống Một kịch tiêu biểu thể rõ điều "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Như nói trên, thành công Lưu Quang Vũ tác phẩm ơng xây dựng tình kịch đặc sắc Như ta biết, tình khoảnh khắc giới, lát cắt câu truyện mà hồn cảnh truyện, mâu thuẫn truyện, tính cách nhân vật bộc lộ cách sắc nét Nó vừa giúp cho nhà văn tổ chức mạch truyện – kết cấu tác phẩm Tuy nhiên đặc sắc tình kịch thường bộc lộ thơng qua xung đột kịch Có lẽ xung đột kịch tạo mâu thuẫn tác phẩm, tính cách nhân vật ý nghĩa kịch bộc lộ thông qua xung đột kịch mà lớp vỏ bề để đến với độc giả bạn đọc ngơn ngữ Thế nên người viết kịch thường quan tâm đến ngôn ngữ kịch nhiều so với hành động kịch Đầu tiên ta cần khẳng định "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" kịch Lưu Quang Vũ lấy từ tích truyện dân gian Có thể nói khơng q lời "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" chưa đến tay Lưu Quang Vũ gia cơng tích truyện dân gian đặt bên cạnh tích truyện dân gian khác "Tấm Cám", "Cây tre trăm đốt" nhạt nhịa Nếu Tấm Cám có Bụt giáng trần để cứu "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" có tiên Đế Thích giáng trần để cứu Tuy nhiên người yêu kịch nhận tích truyện dân gian sản phẩm tâm hồn hệ nho sĩ Nó biểu thơng qua nhân vật tích truyện Trương Ba có tài chơi cờ Theo tích truyện dân gian, Trương Ba người làm vườn chăm chỉ, hiền hậu nho nhã Nhưng hay Trương Ba có tài cờ tướng Chỉ tắc trách, sơ suất, cẩu thả, vội ăn tiệc nên Nam Tào – vị quan thiên đình có chức 132 trông coi việc sinh tử hạ giới – gạch nhầm tên Trương Ba khiến Trương Ba bị chết oan Để sửa sai, Nam Tào tên Đế Thích để hồn ơng sống nhập vào thân xác anh hàng thịt vừa chết Nếu theo tích truyện cổ xưa từ ngày hồn Trương Ba nhập vào thân xác anh hàng thịt, Trương Ba sống đời hạnh phúc, êm ấm bên gia đình vợ Nhưng không, nhà viết kịch giai đoạn mới, Lưu Quang Vũ không kết kịch theo lối Ngược lại, ơng lấy điểm kết thúc câu chuyện dân gian làm điểm khởi đầu cho kich mình, nghĩa kể từ ngày nhập vào thân xác cồng kềnh, thô lỗ anh hàng thịt, hồn Trương Ba bị sa vào lối sống quẩn quanh, bế tắc, tiêu điều Đó bi kịch tâm hồn Trương Ba Nhân ta nói qua khái niệm bi kịch Bi kịch vốn hiểu khát vọng chân mãnh liệt người khơng có điều kiện thực thực tế Cuối cùng, người mang khát vọng rơi vào kết cục thảm kịch Bi kịch đấu tranh dai dẳng không khoan nhượng thiện ác, ánh sáng bóng tối, cao thượng thấp hèn, tượng chất, nội dung hình thức, bên đằng bên ngồi nẻo Tất mâu thuẫn diễn đời sống tâm hồn hồn Trương Ba kể từ ngày nhập vào than xác cồng kềnh, thô lỗ anh hàng thịt Bi kịch hồn Trương Ba khơng sống với "Tơi" tồn vẹn Ở đây, hồn Trương Ba phải sống nhờ sống gửi, sống gá vào thân xác cồng kềnh người khác, trái hoàn toàn với qui luật tự nhiên sống người Cái tài nhà văn Lưu Quang Vũ miêu tả bi kịch hồn Trương Ba dù nơi đâu lạc lõng, khổ đau, thấy bị xúc phạm Trước hết, tác giả để Trương Ba tạm nhà anh hàng thịt Hồn Trương Ba xuất gia đình anh hàng thịt khơng chấp nhận lối sống gia đình với người sống với vật chất tầm thường Cái tâm hồn cao Trương Ba khơng thể chấp nhận địi hỏi, nhu cầu, dục vọng tầm thường vợ anh hàng thịt Mỗi lần thấy đòi hỏi ấy, hồn Trương Ba hoàn toàn bị xúc phạm Tuy nhiên, bi kịch đẩy đến đỉnh điểm hồn Trương Ba xuất gia đình Cuộc đời người khổ đau bị người thân gia đình ruồng bỏ, xa lánh Con người ta bị xã hội ruồng bỏ gia đình nơi an tâm đây, Trương Ba lại bị thành viên gia đình từ chối, khơng chấp nhận Người vợ hiền hậu chấp nhận Trương Ba có ý định bỏ Trương Ba nhận thức rõ điều Khi tâm với dâu vợ, Trương Ba đau đớn vơ Có lẽ vợ Trương Ba thực đau khổ phải chôn chồng lúc Trương Ba chết Có lẽ nỗi đau với năm tháng, giới làm nguội vết thương lòng Nhưng hồn Trương Ba nhập vào thân xác anh hàng thịt Cùng với giới, vợ Trương Ba chấp nhận Người trai không chấp nhận, không nhận bố bố anh không vũ phu, đánh anh Đứa cháu xua đuổi bóng dáng ơng đồ tể, không chấp nhận hồn Trương Ba, da hàng thịt Ngay người dâu vị tha hồi nghi Cịn mắt người bạn cờ Triệu Hỏa có lẽ Trương Ba khơng cịn chơi nước cờ cao thượng Khi bắt đầu vào cờ, lối cờ Trương Ba Nhưng cần thêm hai nước cờ khơng cịn nước cờ Trương Ba nữa, khơng khống đạt, phóng khống Nước cờ Trương Ba nhập vào thân xác anh hàng thịt vụn vặt, tủn mủn, có hạng người tiểu nhân mà thơi Đây hậu hồn Trương Ba nhập vào thân xác anh hàng thịt Giờ Trương Ba chiết gãy, làm diều cho cu Tị diều hỏng Ở đâu, Trương Ba thấy bị lạc lõng Toàn bi kịch này, toàn cảnh tượng kết tinh lại cảnh bảy kịch Trong cảnh bảy "Hồn 133 Trương Ba, da hàng thịt", Lưu Quang Vũ đẩy kịch len đến đỉnh điểm để thắt nút kịch phần cuối cảnh người nghệ sĩ cởi trói kịch vơ nhân văn, vơ sáng tạo Điều có nhà viết kich tài ba Lưu Quang Vũ Nếu đọc tồn kịch hẳn nhận thấy khơng phải đến cảnh bảy Trương Ba gặp bi kịch Những ngày trước hồn Trương Ba vừa nhập vào thân xác anh hàng thịt bộc lộ bi kịch Ta thấy rõ xung đột kịch hồn Trương Ba với thân xác cồng kềnh anh hàng thịt Cần phải khẳng định kịch này, hồn Trương Ba tượng trưng cho phần tinh túy người, tượng trưng cho giới tâm hồn Nó thuộc vào phạm trù ý thức người Nó phần "Người" hai chữ "Con Người" Cịn xác thuộc vào giới vật chất, phần "Con" hai chữ "Con Người" mà Maxim Gorky trân trọng viết hoa Như vậy, hai chữ "Con Người" cần phải cân Ở "Tơi" tồn vẹn, "Tơi" thống hai chữ "Con" "Người" tơn trọng Tuy nhiên lại nghịch cảnh Hồn Trương Ba lại da anh hàng thịt, nghĩa bên đằng, bên ngồi nẻo khơng thống nhau, hồn xác không nằm "Tôi" thống hồn xác đầy mâu thuẫn với Thông qua xung đột hồn xác, tác giả đưa nhiều ý nghĩa Hồn lúc đầu coi thường xác, gọi xác "mày" xưng "ta" Đối với hồn xác xác thịt thâm u, đui mù, khơng biết Hồn khinh bỉ xác suốt ngày rượu thịt, tiết canh, lịng lợn, khấu đi, ngày ăn tám, chín bát cơm, Chính vậy, kịch mở Trương Ba nói trú ngụ vào cáy thân xác thô lỗ Mặt khác, xác có lí riêng Xác cao ngạo, chí trêu hồn: "Cái linh hồn mờ nhạt ông Trương Ba khốn khổ ơi, ông không tách khỏi đâu, dù tơi thân xác." Xác lí luận ngày ăn 8, bát cơm lỗi xác, vấn đề có đủ 8,9 bát cơm cho xác ăn hay khơng Bên cạnh đó, lần uống rượu thịt hồn thưởng thức Hồn muốn nhìn ngắm trời đất mắt xác Hồn làm tay xác thịt Ngay hồn chơi cừ xác thịt Như rõ ràng hồn khơng thể xác, bc phải tồn thể xác Muốn có ý thức phải có vật chất vật chất định ý thức, "có thực vực đạo" Trước lí trần trụi xác, hồn bắt đầu đuối lí Dù hồn có nhắm mắt lại, bịt tai khơng muốn nghe lời lẽ thành thực, Vì đuối lí nên hồn đổi cách xưng hô từ "ta" – "mày" sang thành "anh" "ta" Với xung đột này, Lưu Quang Vũ mặt tố cáo tầng lớp người Việt Nam rút khỏi bom đạn chiến tranh chạy theo lối sống vật chất, đồng tiền Nếu theo giọng điệu kịch này, chạy theo vật chất, đề cao vật chất, đề cao đồng tiền giá trị tốt đẹp chân người bị đảo lộn Balzac nói đồng tiền đĩ xã hội Nơi đề cao vật chất, đồng tiền nơi người ta tìm thấy hạnh phúc người thân người thân chết mà Vũ Trọng Phụng có lần thể "Hạnh phúc tang gia" Không tố cáo người chạy the vật chất, Lưu Quang Vũ tập trung vào tố cáo người thuộc phận lớn xã hội Việt Nam lúc rút khỏi chiến tranh giữ nguyên lối sống cao thời chiến trường Đó người đẹp chân lí sinh ra, coi thường vật chất, coi khinh đồng tiền khơng qua Điều Lưu Quang Vũ tố cáo mạnh kịch "Bệnh sĩ" Ngồi ra, Lưu Quang Vũ cịn khẳng định sống lâu giới vật chất tầm thường nhiều đẹp bị hòa tan, bị ảnh hưởng Ý nghĩa gợi cho ta nhớ tới câu nói "Gần mực đen" Điều thể rõ hồn 134 Trương Ba Từ ngày hồn cao đẹp nhập vào thân xác cồng kềnh anh hàng thịt, hồn bị ảnh hưởng Trong mắt con, Trương Ba người vũ phu Đối với cháu, chắt, bóng dáng Trương Ba bóng dáng ơng đồ tể Đến cách chơi cờ ông tủn mủn Nước chơi cờ toàn nước tiểu nhân người cao ngày rượu thịt, tiết canh, lòng lợn, Rõ ràng hậu hồn Trương Ba sống vào thân xác anh hàng thịt chất người bên cạnh việc gieo giống, bên cạnh tơi cịn hồn cảnh, môt trường tạo nên Gặp mảnh đất tốt, người dễ phát triển "Tơi" Nhưng "tôi" ấy, hạt giống tốt đặt vào mảnh đất khơ cằn, mơi trường tệ bị ảnh hưởng Khi người gặp bi kịch mà khơng nhận thức điều khơng cịn nói Ở hồn Trương Ba nhận điều cảm thấy đau đớn vô Nếu phải sống nhờ chết lần để làm người phải chết dần chết mòn Thế hồn Trương Ba định chết lần hai thắp hương gọi Đế Thích xuống Chính điều dẫn đến xung đột hai kịch: xung đột Trương Ba tiên Đế Thích Giờ Trương Ba gọi Đế Thích xuống để xin chết lần hai trả lại thân xác anh hàng thịt Là vị "tiên trời", Đế Thích khơng hiểu Đế Thích tưởng từ ngày hồn Trương Ba nhập vào thân xác anh hàng thịt phải hạnh phúc lại đòi chết? Nhưng Trương Ba nói rõ Đế Thích giữ Trương Ba chẳng qua ích kỉ cá nhân để có người hầu cờ Trương Ba khẳng định: "Nếu tiếp tục sống tơi chẳng thích đánh cờ với ông nữa! Đánh cờ với ông chán lắm!" Lí Trương Ba muốn chết để trở với "tơi" tồn vẹn khơng thể sống nhờ Sống khơng Trương Ba khổ mà cịn gây khổ cho gia đình Trương Ba nói: – Từ lúc tơi đến định này, thấy thản, cảm thấy Trương Ba Nói đến "Tơi", Đế Thích nói rằng: – Thế ông ngỡ tất người tồn vẹn ý? Ngay tơi ðây đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Ngay Ngọc Hồng có sống với "Tơi" tồn thể đâu Như qua câu nói này, Lưu Quang Vũ muốn tố cáo xã hội dối trá bên đằng, bên nẻo, sẵn sàng bệ đỡ để lên ngôi, để thăng quan tiến chức Nhưng đọc kịch Lưu Quang Vũ, người yêu kịch nhận thấy, tự tin đống người lố nhố thăng quan tiến chức, bên đằng, bên nẻo thấy có Lưu Quang Vũ sống thẳng thắn, trung thực hóa thân thành Trương Ba để bộc lộ quan điểm Mặc dù vậy, quan điểm Lưu Quang Vũ, kịch Lưu Quang Vũ, văn chương Lưu Quang Vũ không bơi ngược dịng với luận điệu Đảng, khơng bơi ngược dòng với văn chương Việt Nam Thế nên tác phẩm Lưu Quang Vũ thuyền xuôi mái thể ý tưởng, kiến Đó đạo đức sống, giá trị nhân văn sống Lưu Quang Vũ xứng đáng nhà văn lớn thi đàn văn chương Việt Nam 135 136 ... khu công nghệ cao quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng bắt đầu có sản phẩm đạt kết tốt Việt Nam có sở hạ tầng thơng tin tốt khu vực ASEAN (kết nối thông tin với mạng Á- Âu, mạng VinaREN thông... để người sử dụng thông minh, hiệu quả, hướng tới đẹp, lành mạnh, có ích - Chỉ dùng Facebook với mức độ cần thi? ??t, không kết bạn dễ dãi, không đưa lên nội dung xấu, tuyệt đối không làm ảnh hưởng... : Bộ Sử kí Tư Mã Thi? ?n mà nhà nho công nhận làm kiểu mẫu văn hay kia, không phát sinh từ buồng gan uất ức ơng “Thái sử” đâu ? Gần nhà tiền bối Nguyễn Du, Cao Bá Nhạ, Nguyễn Công Trú Yên Đổ, Tú

Ngày đăng: 23/03/2022, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w