Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
7,05 MB
Nội dung
MỤC LỤC Bài 1: HƯỚNG DẪN LẮP RÁP PHẦN CỨNG MÁY TÍNH Chuẩn bị: Các bước lắp ráp: Nội dung thực hành Bài 2: CẤU HÌNH CÁC THƠNG SỐ TRONG RAM CMOS 10 Giới thiệu 10 Nội dung thhực hành 14 2.1 Thiết lập số thơng số cho hình CMOS 14 2.2 Xóa mật hình CMOS 14 Bài 3: PHÂN VÙNG Ổ CỨNG 14 Phân vùng ổ cứng gì? 14 Định dạng phân vùng ổ cứng 15 Hướng dẫn phân vùng phần mềm MiniTool Partition Wizard 17 Nội dung thực hành: 21 4.1 Phân vùng ổ cứng 21 4.2 Thay đổi phân vùng 21 Bài 4: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 10 21 UEFI BIOS 21 MBR GPT 22 Hướng dẫn kiểm tra máy tính theo chuẩn MBR GPT 24 Chuyển đĩa cứng MBR sang GPT 24 Tạo USB cài Windows 10 25 5.1 Chuẩn bị: 25 5.2 Các bước thực 25 Cài đặt hệ điều hành Windows 10 từ USB 27 Bài 5: CÀI ĐẶT VÀ QUẢN LÝ DRIVER CHO CÁC THIẾT BỊ 34 Cài đặt từ đĩa CD: 35 Cài đặt Driver cách Update Windows 35 Cài đặt từ gói driver tải từ website nhà sản xuất 37 Cài đặt từ gói Driver có sẵn 40 Một số phần mềm giúp cài đặt Driver tự động 40 Nội dung thực hành: 41 Bài 6: CÀI ĐẶT CÁC PHẦN MỀM THÔNG DỤNG 43 Tổ chức liệu Windows 43 Cách cài đặt phần mềm ứng dụng: 43 Gỡ bỏ phần mềm 43 Nội dung thực hành 43 4.1 Cài phần mềm thông dụng 43 4.2 Gỡ bỏ phần mềm 44 Bài 7: TẠO ĐĨA HIRENT’S BOOT TRÊN USB 45 Hướng dẫn tạo Hiren's Boot USB 45 Khởi động Hiren's Boot 47 Nội dung thực hành 47 3.1 USB Hiren’s Boot 47 3.2 Khởi động Windows XP mini 47 Bài 8: SAO LƯU – PHỤC HỒI HỆ ĐIỀU HÀNH 48 Sử dụng tiện ích sẵn có Windows 10 48 1.1 Sao lưu Windows 10 48 1.2 Hướng dẫn Restore (Khôi phục) Windows 10 56 Hướng dẫn sử dụng Norton Ghost 59 2.1 Tạo file ghost từ phân vùng 60 2.2 Phục hồi phân vùng từ file ghost 63 Nội dung thực hành: 64 Bài 9: CÀI ĐẶT VÀ QUẢN LÝ ĐA HỆ ĐIỀU HÀNH 65 Cài Windows XP trước, Windows sau 65 Cài Windows trước, Windows XP sau 66 Một số phần mềm dùng để tạo Dual-boot: 71 Nội dung thực hành 71 Bài 10: XEM THƠNG TIN PHẦN CỨNG MÁY TÍNH 72 Sử dụng Computer Properties 72 Sử dụng phần mềm CPU-Z 72 Bài 11: KHÔI PHỤC DỮ LIỆU BỊ MẤT 77 Giới thiệu phần mềm khôi phục liệu 77 Hướng dẫn khôi phục liệu với Recover My Files 78 Nội dung thực hành 80 3.1 Khôi phục liệu từ USB 80 3.2 Khôi phục từ ổ cứng 80 Bài 12: QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG 81 Tài khoản người dùng 81 Quản lý tài khoản Windows 10 81 2.1 Kích hoạt tài khoản Administrator 81 2.2 Tạo tài khoản người dùng 81 2.3 Thay đổi loại tài khoản người dùng 85 Bài 13: BẢO TRÌ MÁY TÍNH 86 Bảo trì phần cứng máy tính 86 Bảo trì phần mềm 87 Nội dung thực hành 88 Bài 14: CHIA SẺ FILE QUA MẠNG LAN TRÊN WINDOWS 89 Khái niệm mạng Lan 89 Chia sẻ File/Folder qua mạng Lan 89 Bài 1: HƯỚNG DẪN LẮP RÁP PHẦN CỨNG MÁY TÍNH Chuẩn bị: Trước lắp ráp máy tính, cần chuẩn bị đầy đủ linh kiện, thiết bị mainboard, CPU, quạt giải nhiệt cho CPU, Ram, ổ cứng, ổ đĩa CDRom, case Chuẩn bị dụng cụ vịng tay tĩnh điện, trục vít, kiềm… Các bước lắp ráp: Bước Gắn nguồn vào Case Bước Lắp đặt che cổng I/O Bước Lắp đặt RAM vào mainboard Phải xác định khe RAM main dùng loại RAM phải đảm bảo tính tương thích Mở hai cần gạt khe RAM phía, đưa RAM vào khe, nhấn tay đến cần gạt tự mấp vào giữ lấy RAM Lưu ý: Khi muốn mở lấy tay đẩy cần gạt phía, RAM bật lên Bước Lắp đặt xử lý Dỡ cần gạt socket mainboard lên cao Nhìn vào phía chân cắm CPU để xác định vị trí lõm trùng với socket Đặt CPU vào giá đỡ socket, CPU lọt hẵn áp sát với socket đẩy cần gạt xuống Bước Lắp đặt quạt CPU tản nhiệt Đưa quạt vào vị trí giá đỡ quạt bao quanh socket main Nhấn tay để quạt lọt xuống giá đỡ Gạt cần gạt phía quạt để cố định quạt với giá đỡ Cắm dây nguồn cho quạt vào chân cắm có ký hiệu FAN main Bước Lắp đặt Mainboard Đối với mainboard có số cổng vị trí cổng phía sau khác nên phải gỡ nắp phía sau thùng máy vị trí mà mainboard đưa cổng phía sau ngồi để thay miếng sắc có khoắt vị trí phù hợp với mainboard Gắn vít điểm tựa để gắn mainboard vào thùng máy, chân vít nhựa kèm với hộp chứa mainboard Bước Lắp đặt cổng giao tiếp mở rộng Đối với số thùng máy có cổng USB mặt trước tạo tiện lợi cho người sử dụng Để cổng USB hoạt động phải gắn dây nối từ thùng máy với mainboard thông qua đầu cắm bên mainboard có ký hiệu USB Kết nối cable IEEE1394 tới chân nối IEEE-1394 mainboard Bước Lắp đặt Front Panel I/O (Optional) Xác định ký hiệu, vị trí để gắn dây cơng tắt nguồn, cơng tắt khởi động lại, đèn báo nguồn, đèn báo ổ cứng Nhìn kỹ ký hàng chân cắm dây nguồn, cắm dây phải chắn cắm ký hiệu Nếu không máy khơng khởi động đèn tín hiệu phía trước không báo Các ký hiệu main: MSG, PW LED, POWER LED nối với dây POWER LED - dây tín hiệu đèn nguồn màu xanh Case HD, HDD LED nối với dây HDD LED - dây tín hiệu đèn đỏ báo ổ cứng truy xuất liệu PW, PW SW, POWER SW, POWER ON nối với dây POWER SW - dây công tắt nguồn Case RES, RES SW, RESET SW nối với dây RESET - dây công tắt khởi động lại Case SPEAKER - nối với dây SPEAKER - dây tín hiệu loa thùng máy Bước Lắp đặt ổ cứng Serial ATA (SATA), IDE Cổng Serial ATA Chọn vị trí để đặt ổ cứng thích hợp giá có sẵn case, vặt vít bên để cố định ổ cứng với Case Nối dây liệu ổ cứng với đầu cắm IDE1 mainboard Nối dây nguồn đầu dẹp dây (đầu lớn) vào ổ cứng với mặt có gân xuống Lưu ý: Trong trường hợp nối ổ cứng dây liệu, cần phải xác lập ổ chính, ổ phụ Jumper Trên mặt ổ đĩa có quy định cách cắm Jumper để xác lập ổ chính, ổ phụ: Master ổ chính, Slave ổ phụ Nếu ổ đĩa khơng có quy định vị trí jump gần dây liệu để xác lập ổ cứng ổ chính, cắm jumper vị trí thứ tính từ dây liệu để xác lập ổ ổ phụ Bước 10 Lắp đặt DVD/CDROM Mở nắp nhựa phía mặt trước Case Đẩy nhẹ ổ CD từ ngồi vào, vặn bên để cố định ổ với Case Nối dây cáp liệu với IDE2 main Có thể dùng chung dây với ổ cứng phải thiết lập ổ cứng Master, ổ CD Slave jumper ổ Trong trừơng hợp dùng ổ CD, 2phải xác lập jump ổ để giúp HĐH nhận dạng ổ chính, ổ phụ Bước 11 Lắp đặt card mở rộng Hiện hầu hết loại card mở rộng gắn vào khe PCI main Trước tiên, cần xác định vị trí để gắn card, sau dùng kiềm bẻ sắt vị trí mà card đưa đầu cắm bên ngồi thùng máy Đặt card vị trí, nhấn mạnh tay, vặn vít cố định card với mainboard Lưu ý: Cách thực cho card hình gắn khe AGP Bước 12 Kết nối Connect Power Cables Bước 13 Kết nối thiết bị vào Back Panel Đây bước kết nối dây cáp thiết bị bên ngồi với cổng phía sau mainboard Cắm dây liệu hình vào card hình (VGA Card) - cổng màu xanh Cắm bàn phím vào cổng PS/2 màu xanh đậm USB tùy loại bàn phím Cắm chuột vào cổng PS/2 màu xanh đậm USB tùy loại chuột Bước 14 Kiểm tra lần cuối Kiểm tra lần cuối thiết bị gắn vào thùng máy gắn vị trí, đủ dây liệu nguồn chưa Buộc để cố định dây cáp cho khơng gian bên thùng máy thống mát tạo điều kiện cho quạt CPU giải nhiệt tốt giúp máy hoạt động hiệu Tránh trường hợp dây nguồn, cáp liệu va vào quạt làm hỏng quạt q trình hoạt động gây cháy CPU khơng giải nhiệt Đóng nắp bên lưng thùng máy vặn vít cố định Bước 15 Khởi động kiểm tra Nhấn nút Power để khởi động kiểm tra Nếu khởi động máy phát tiếng bip chứng tỏ phần cứng lắp vào hoạt động Nếu có nhiều tiếng bíp liên tục kiểm tra tất thiết bị gắn vào vị trí, đủ chưa Bước 16 Chạy chương trình BIOS setup để kiểm tra việc lắp nối thiết lập cấu hình phù hợp Bước 17 Tiến hành cài đặt hệ điều hành phần mềm ứng dụng Nội dung thực hành - Tháo rời linh kiện phần cứng máy tính Ghi lại thơng số phần cứng thiết bị Lắp lại linh kiện thành hệ thống máy tính hồn chỉnh Bài 2: CẤU HÌNH CÁC THƠNG SỐ TRONG RAM CMOS Giới thiệu BIOS viết tắt cụm từ tiếng Anh Basic Input/Output System, phần mềm cấp thấp lưu vào chip nằm bo mạch chủ (mainboard, motherboard) máy tính bắt đầu chạy người dùng khởi động máy BIOS xem chương trình chạy máy tính khởi động để kiểm tra thơng tin phần cứng máy tính, trình gọi POST (Power-On Self Test) Nếu q trình POST diễn sn sẻ, BIOS tiếp tục kiểm tra MBR (Master Boot Record), lưu thiết bị khởi động để kích hoạt bootloader để nạp hệ điều hành Màn hình chương trình BIOS thực thi Hầu hết hình khởi động BIOS xuất thời gian ngắn nên thống nhìn qua logo hãng sản xuất Ở chế độ mặc định, cấu hình chi tiết CMOS không Để thấy điều hình BIOS xuất hiện, cần ấn phím “Del” “F2” số phím khác tùy hãng sản xuất quy định hình Nếu hệ thống boot tới hình logo hiển thị to nhấn phím Tab để đọc thơng báo Chúng ta kiểm tra tài liệu kèm với máy tính để biết thêm chi tiết điều CMOS từ viết tắt Complementary Metal-Oxide Semiconductor, Chip xử lý đặc biệt gắn Mainboard Chip CMOS dùng để lưu trữ thơng tin cấu hình thiết bị khác có hệ thống đồng thời làm đồng hồ hệ thống Nó sử dụng nguồn điện độc lập từ Pin CMOS, nhờ thông tin cấu hình thiết bị lưu khơng bị đồng hồ hệ thống không bị sai ngắt điện hệ thống Như vậy, CMOS chip lưu trữ thơng tin cấu hình phần cứng trì nguồn điện từ Pin CMOS Cịn BIOS tập hợp lệnh lấy thông tin từ chip CMOS hiển thị thơng tin cho người dùng Ngồi người dùng tiến hành vài cấu hình đơn giản lưu CMOS qua giao diện chương trình BIOS 10 - Get Data Back for FAT NTFS - EASEUS Data Recovery Wizard - GetData Recover My Photos - Recuva - R-Studio - EasyRecovery Professional - Undelete Plus - … Hướng dẫn khôi phục liệu với Recover My Files Recover My Files data recovery khơi phục file bị xóa làm rỗng từ thùng rác Windows, hay bị format ỗ cứng, virut phá hoại, hệ thống bất ngờ shutdown hư hỏng phần mềm Nó có tùy chọn đầy đủ để tìm kiếm file tạm Windows chí định vị khôi phục file mà chưa save Recover My Files data recovery không yêu cầu kỹ thuật đặc biệt Nó thích hợp với Windows XP, Windows làm việc với FAT12, FAT16, FAT32 NTFS file-systems Khơi phục file bị xóa từ Jaz, Zip dish, thiết bị lưu trữ media digital camera media Phần mềm Recover My Files™ data recovery tìm thấy kiểu file nào, đặc biệt hỗ trợ 50 kiểu file categories chương trình 78 Hướng Dẫn Sử dụng phần mềm để phục hồi liệu Bước 1: Lựa chọn kiểu tìm kiếm Giao diện “Recover My Files” cho phép lựa chọn kiểu tìm kiếm sau: - Fast File Search: tìm toàn file, thư mục file tạm khả phục hồi được, bất chấp bị xóa khỏi “Recyble Bin” Với loại files cần khoản 20 phút hay tùy vào cấu hình máy tìm lại - Complete File Search: có khả tìm kiếm phục hồi mạnh “Fast File Search”, có khả phục hồi files bị xóa phần mềm chuyên dọn rác máy tính giá phải trả tốn nhiều thời gian Ước lượng từ đến 10 tùy vào dung lượng số lượng files cần phục hồi - Fast Format Recover: có khả tìm kiếm phục hồi lại gần nguyên vẹn file lưu phân vùng đĩa cứng vừa format - Complete Format Recover: Chức sử dụng phân vùng bị xóa phân vùng tạo Bước 2: Chọn ổ đĩa cần tìm Khi chọn kiểu tìm kiếm nhấn Next xuất hộp thoại liệt kê tất loại thiết bị lưu trữ kết nối với máy tính đĩa cứng, USB… Hãy chọn thiết bị cần phục hồi liệu Bước 3: Chọn Kiểu file cần phục hồi Hãy lựa chọn kiểu file cần phục hồi, số lượng kiểu file cần phục hồi nhiều tốc độ tìm kiếm chậm Đây bước quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tìm kiếm, nhà cung cấp khuyến cáo nên tìm kiếm tối đa 10 kiểu files Bước 4: Bắt đầu tìm kiếm Sau lựa chọn kiểu file cần tìm kiếm xong, nhấn chuột vào nút Start chương trình bắt đầu tìm kiếm Trạng thái tìm kiếm hiển thị liên tục thơng qua số file tìm thời gian tìm kiếm Chúng ta ngừng tìm kiếm lúc Bước 5: Hiển thị kết tìm kiếm: - Hiển thị theo kiểu files: Hiển thị theo loại kiểu files số files xóa tìm thấy - Hiển thị theo thư mục: Hiển thị theo cấu trúc files phục hồi, thư mục rỗng kí hiệu gạch chéo đỏ 79 Bước 6: Lưu file Đặc Biệt Lưu ý: cần chọn nơi save file tìm vào ổ đĩa khác với phân vùng chứa file xóa để tránh bị chép đè dẫn đến không phục hồi Nhấp chọn kiểu file cần phục hồi, tìm kiếm files cần phục hồi, click chuột vào nút chọn sau vào Menu Recover/Save file As click chuột vào biểu tượng Save file cơng cụ sau chọn đường dẫn đến nơi cần lưu files Việc phục hồi lại phân vùng đĩa cứng vừa format tiến hành tương tự phục hồi file Chúng ta việc đánh dấu vào phân vùng cần phục hồi, nhấp Next, chọn kiểu file cần phục hồi “Recover My Files” tiến hành tồn phần việc cịn lại “Recover My Files” khơng phục hồi lại liệu phần đĩa cứng bị ghi đè liệu mới, phần chưa bị ghi đè phục hồi tốt Một điều hay phần mềm cho phép ta biết xác mức độ phục hồi file “Very Good”, “Good”, “Overwriten” “Poor” Hơn nữa, khôi phục hai kiểu định dạng NTFS hệ thống FAT Nội dung thực hành 3.1 Khôi phục liệu từ USB Xóa Format tồn liệu USB Dùng phần mềm khôi phục lại 3.2 Khơi phục từ ổ cứng Xóa tất Partition ổ cứng Dùng phần mềm phục hồi lại tất Partition xóa Phục hồi liệu từ phân vùng phục hồi bước 80 Bài 12: QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG Tài khoản người dùng Có hai loại tài khoản Windows dành cho máy tính cá nhân, tài khoản Standard User tài khoản Administrator Standard User: Hay gọi người dùng tiêu chuẩn Đối với tài khoản đăng nhập vào máy tính, cài đặt ứng dụng phần mềm từ Windows Store, phần mềm có hệ thống cách dễ dàng Tuy nhiên tài khoản bị giới hạn số chức liên quan đến hệ thống Do người ta thường sử dụng tài khoản loại cho trẻ em người cần giới hạn quyền truy cập đến hệ thống Administrator: Là tài khoản có đặc quyền lớn máy tính Tài khoản có quyền để tác động lên hệ thống, phân quyền truy cập hay quản trị cho tài khoản khác hệ thống Quản lý tài khoản Windows 10 2.1 Kích hoạt tài khoản Administrator Khi cài đặt windows 10 bước cuối trình cài đặt Windows nhắc nhở tạo tài khoản người dùng Windows tự động cung cấp quyền quản trị cho tài khoản đồng thời Windows 10 tự động tạo tài khoản quản trị cao có tên Administrator cài đặt tài khoản ẩn theo mặc định lý an ninh Tài khoản quản trị cao sử dụng để khắc phục cố Windows Khơng giống tài khoản Administrator bình thường, tài khoản mặc định windows ẩn có quyền tất ứng dụng tất quyền hệ thống hệ điều hành Để kích hoạt tài khoản Administrator ta dùng lệnh sau cửa sổ Command prompt: net user administrator /active:yes Nếu muốn ẩn tài khoản Administrator ta dùng lệnh net user administrator /active:no 2.2 Tạo tài khoản người dùng Windows 10 tạo tài khoản quản trị cài đặt hệ điều hành Tuy nhiên, máy tính có nhiều người sử dụng, để tránh gây phiền phức liệu cá nhân người, nên tạo thêm tài khoản cho người dùng Thông thường tài khoản gọi Local mặc định thuộc loại Standard Sau hướng dẫn cách tạo tài khoản Local Windows 10 Đầu tiên cần đăng nhập vào windows 10 với tài khoản quản trị (Administrator) Sau Kích chuột phải vào Start Menu > Kích chọn Run 81 Hoặc nhấn tổ hợp phím “Windows + R” để mở hộp thoại Run > Gõ “control userpasswords2” vào ô Open nhấn Enter Lúc cửa sổ User Accounts mở > Kích Add 82 Màn hình xuất hỏi người dùng muốn đăng nhập theo hình thức nào? Nếu có tài khoản Microsoft gõ vào Email chưa có thực sau > Nhấn “Sign in without a Microsoft account (not recommended)” > Nhấn Next 83 Màn hình xuất mơ tả khác tài khoản Microsoft account Local account > Nhấn “Local account” Màn hình tạo tài khoản Local xuất Tiến hành nhập tên tài khoản (User name), nhập mật (Password) mật gợi ý (Password hint) 84 Sau điền xong nhấn “Finish” người dùng thêm vào Khi tạo tài khoản theo mặc định Microsoft tài khoản chế độ Standard User (tài khoản người dùng bản) 2.3 Thay đổi loại tài khoản người dùng Để thay đổi quyền hạn User ta vào Start Menu > Settings > Accounts > Family & other users Lúc thấy tài khoản tạo ra, ta nhấn “Change account type” để thay đổi quyền hạn user Chọn loại tài khoản muốn đổi chọn OK Ngoài ra, hoàn toàn thay đổi thuộc tính tài khoản người dùng như: Tên tài khoản, mật khẩu, ảnh đại diện… Những thao tác xem tập tự làm 85 Bài 13: BẢO TRÌ MÁY TÍNH Để máy tính hoạt động ln tình trạng tốt nhất, việc bảo trì máy tính điều khơng thể thiếu Máy tính giống đồ điện tử khác, tuổi thọ giảm nhanh không bảo trì thường xun Bảo trì phần cứng máy tính Bước 1: Vệ sinh bên thùng máy tính Ngắt tất dây cắm nguồn điện, sau mở thùng máy tháo thiết bị RAM, FAN, HDD, SSD, Mainboard… khỏi thùng máy Đặt thiết bị lên bề mặt khô ráo, tránh vị trí dễ rơi rớt ẩm ướt Dùng cọ kết hợp với máy thổi bụi chuyên dụng, vệ sinh toàn bên thùng máy thật Dùng dung dịch chuyên dụng rửa khe cắm linh kiện mainboard, chân tiếp xúc linh kiện (chân RAM, chân cáp ổ cứng…) Tháo CPU để tra keo tản nhiệt tăng tiếp xúc tải nhiệt (nếu cần) Kiểm tra tốc độ FAN, không đáp ứng đủ nhu cầu tản nhiệt thay Gắn tồn linh kiện trở lại thùng máy, thu gọn dây điện, dây cáp để tăng không gian thùng máy, nâng cao khả tản nhiệt Bước 2: Vệ sinh bên ngồi thùng máy tính Dùng máy hút/thổi bụi chun dụng để làm bụi bẩn bên thùng máy Dùng cọ để vệ sinh khe tiếp xúc chuột, cổng cắm usb, cổng cắm hình… Dùng nước rửa chuyên dụng khăn lau toàn vỏ Case Sử dụng khăn khô, lau lại lần Bước 3: Vệ sinh bàn phím, chuột thiết bị ngoại vi Dùng cọ cứng quét bụi bám bàn phím chuột Sử dụng nước rửa chuyên dụng khăn lau phím chuột Sử dụng khăn khơ để lau lại Bước 4: Vệ sinh hình máy tính Sử dụng nước rửa chuyên dụng khăn lau bụi bám vào vỏ hình Dùng nước rửa chuyên dụng cho hình để lau bề mặt hình Sử dụng khăn khơ, lau lại Bước 5: Kiểm tra lại máy tính lần Lắp tất thiết bị lại vị trí cũ, vệ sinh nơi bảo trì Kiểm tra, xếp gọn dây nguồn, mạng, monitor, keyboard, mouse 86 Khởi động máy tính, truy cập vào BIOS để kiểm tra nhiệt độ CPU, tốc độ quạt để chắn hệ thống mát, khơng q nóng, cánh quạt không bị kẹt… Đăng nhập vào hệ điều hành, kiểm tra hoạt động bàn phím, chuột thiết bị ngoại vi Bảo trì phần mềm Bước : Dọn file rác máy tính, tinh chỉnh, tối ưu hệ điều hành Xóa file rác hệ thống, chạy chương trình chống phân mảnh ổ đĩa cứng (nếu cần) Cập nhật vá lỗi hệ điều hành, phần mềm ứng dụng… Cấu hình Start Up, Service, Registry loại bỏ dịch vụ không cần thiết Kiểm tra tắt hiệu ứng giao diện không cần thiết Windows Kiểm tra gỡ bỏ phần mềm không cần thiết, công cụ (tool bar) gây chậm trình duyệt web Bước : Kiểm tra bảo mật, cập nhật chương trình diệt virus quét nhanh hệ thống Kiểm tra hệ thống bảo mật: tường lửa, giao thức mạng cổng mạng mở, phần mềm khả nghi… Nếu máy tính có phần mềm Anti-virus cài đặt sẵn cập nhật liệu diệt virus nhất, quét nhanh toàn hệ thống Nếu chưa có phần mềm Anti-virus cài đặt phần mềm Anti-virus miễn phí tốt nhất, cập nhật liệu diệt virus trước quét nhanh hệ thống Nếu trường hợp phần mềm Anti-virus miễn phí khơng diệt số loại virus cân nhắc nâng cấp lên phiên Anti-virus thương mại (có tính phí quyền) Nếu hệ điều hành Windows dùng Windows Security (miễn phí) để thay tất phần mềm diệt virus Bước : Kiểm tra hệ điều hành, phần mềm khắc phục lỗi phát sinh Kiểm tra thư mục, ổ đĩa hệ thống, xem xét thành phần khả nghi Chạy thử chương trình máy tính đảm bảo tất hoạt động tốt Đảm bảo dịch vụ cần thiết hệ điều hành cài đặt hoạt động tốt Xử lý lỗi phát sinh (nếu có) Cài đặt lại hệ điều hành cần thiết Bước : Tạo lưu (backup) dự phòng liệu Tiến hành lưu đến vị trí an toàn ổ D, E, USB, ổ cứng di động Tiến hành dùng phần mềm chuyên dụng (Norton Ghost, Acronis True Image…) để tạo lưu hệ điều hành (ổ đĩa C) Kiểm tra kết lưu Bước : Kiểm tra lần cuối Bảo đảm dịch vụ mạng, dịch vụ phần mềm hoạt động tốt 87 Bảo đảm máy tính bảo mật mức độ cao Kiểm tra lại tồn liệu, chắn khơng xảy mát hay rò rỉ liệu Nội dung thực hành Thực bảo trì máy tính theo hướng dẫn 88 Bài 14: CHIA SẺ FILE QUA MẠNG LAN TRÊN WINDOWS Khái niệm mạng Lan LAN viết tắt cụm từ Local Area Network (hay cịn gọi mạng máy tính cục bộ) hệ thống mạng giúp người dùng kết nối hay nhiều máy tính với phạm vi nhỏ thường sử dụng quan, trường học, công ty… Các máy tính mạng LAN chia sẻ tài ngun với ví dụ chia sẻ tập tin, chia sẻ máy in, máy quét nhiều thiết bị khác Chia sẻ File/Folder qua mạng Lan Bước 1: Từ giao diện sử dụng Windows, nhấn chuột phải vào biểu tượng máy tính khay trạng thái góc bên phải chọn Open Network and Sharing Center hình Bước 2: Tiếp theo nhấn vào mục Change advanced sharing settings Bước 3: Tìm đến mục All Netwwork nhấn vào biểu tượng mũi tên để mở thêm tùy chọn 89 Bước 4: Trượt xuống cùng, tích vào tùy chọn Turn off password protected sharing nhấn Save changes Bước 5: Tại thư mục muốn chia sẻ, nhấn chuột phải vào thư mục chọn Properties 90 Bước 6: Hộp thoại Properties thư mục ra, chuyển qua tab Sharing nhấn vào mục Share Bước 7: Nhấn vào biểu tượng mũi tên chọn Everyone sau nhấn Add nhấn Share để chia sẻ thư mục 91 Bước 8: Nhấn Done để hoàn tất chia sẻ Bước 9: Sau chia sẻ liệu xong, từ máy muốn xem hay copy liệu, gõ vào địa tên máy địa IP máy chia sẻ liệu cách nhấn tổ hợp Windows +R sau gõ vào theo cú pháp: \\Computer_Name \\ip_address Trong Computer_Name tên máy chia sẻ liệu, ip_address địa IP máy chia sẻ 92 ... 17 Tiến hành cài đặt hệ điều hành phần mềm ứng dụng Nội dung thực hành - Tháo rời linh kiện phần cứng máy tính Ghi lại thơng số phần cứng thiết bị Lắp lại linh kiện thành hệ thống máy tính hồn... Thay đổi loại tài khoản người dùng 85 Bài 13: BẢO TRÌ MÁY TÍNH 86 Bảo trì phần cứng máy tính 86 Bảo trì phần mềm 87 Nội dung thực hành ... mạch chủ (mainboard, motherboard) máy tính bắt đầu chạy người dùng khởi động máy BIOS xem chương trình chạy máy tính khởi động để kiểm tra thơng tin phần cứng máy tính, q trình gọi POST (Power-On