1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu Thực hành Hóa Dược full

21 2,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,63 MB
File đính kèm TÀI LIỆU THỰC HÀNH HÓA DƯỢC 2017.rar (446 KB)

Nội dung

1. Cách xác định giới hạn tạp chấtNguyên tắc: dùng phương pháp so sánh độ đục, cường độ màu trực tiếp hoặc sau một phản ứng hóa học đặc hiệu của dung dịch thử và dung dịch mẫu (là dung dịch chứa một lượng tạp chất bằng giới hạn cho phép) với cùng một chất phản ứng.Cách đánh giá: chế phẩm thuốc được coi là đạt về độ tinh khiết khi: Độ đục của dung dịch thử không được đục hơn dung dịch mẫu Màu của dung dịch thử không được đậm hơn màu dung dịch mẫu

Trang 1

Cách đánh giá: chế phẩm thuốc được coi là đạt về độ tinh khiết khi:

- Độ đục của dung dịch thử không được đục hơn dung dịch mẫu

- Màu của dung dịch thử không được đậm hơn màu dung dịch mẫu

2 Dung dịch mẫu và dung dịch thử

Dung dịch mẫu: là dung dịch chứa một lượng tạp nhất định

Ví dụ: Dung dịch mẫu thử giới hạn tạp sulfat có nồng độ SO42- là 10 phần triệu (tức0,001% hoặc 0,01mg/ml), ở nồng độ này khi phản ứng với thuốc thử bari clorid sẽcho một độ đục mờ có thể quan sát được

Dung dịch thử: tính toán và pha dựa vào nồng độ dung dịch mẫu và giới hạntạp cho phép theo tiêu chuẩn qui định

Ví dụ: giới hạn tạp sulfat trong natri clorid là 200 phần triệu theo tiêu chuẩn dược điển,dung dịch sulfat chuẩn là 0,001%, tính hệ số pha loãng của chế phẩm là 0,001/0,02 = 1/20.Cân 1g chế phẩm pha trong 20 ml nước cất sẽ được dung dịch thử

3 Tiến hành thử giới hạn tạp chất

Chọn hai ống nghiệm: không màu, cùng đường kính, cùng độ dày thành ốngnghiệm, giống nhau, ký hiệu ống thử và ống mẫu

+ So sánh độ đục nhìn từ trên xuống trên nền đen

+ So sánh màu nhìn ngang trên nền trắng (so sánh màu nâu trong thử giới hạntạp chì nhìn từ trên xuống trên nền trắng)

II KIỂM NGHIỆM NATRI CLORID

Natri clorid bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu, dễ tan trong nước,không tan trong ethanol, không mùi, vị mặn

Trang 2

2.1 Định tính

2.1.1 Định tính ion Na +

- Đốt trên trên ngọn lửa không màu, ngọn lửa sẽ nhuộm thành màu vàng

- Phản ứng với thuốc thử Streng tạo tủa vàng:

+ 50 mg natri clorid

+ 2 ml nước cất hòa tan

+ Acid hóa dung dịch bằng acid acetic loãng

+ Thêm 1ml dung dịch thuốc thử Streng (dung dịch magnesi uranyl acetat), cọthành ống nghiệm bằng đũa thủy tinh, xuất hiện tinh thể màu vàng

Na+ + (UO2)(CH3COO)2.2H2O + Mg(CH3COO)2 → NaMg(UO2)3(CH3COO)9.6H2O

2.1.2 Định tính ion Cl

Ống nghiệm:

+ 50mg natri clorid

+ 2ml nước cất hòa tan

+ Acid hóa dung dịch bằng acid nitric loãng

+ 5 giọt bạc nitrat 5%, lắc đều xuất hiện tủa trắng (tủa tan trong ammoniac dư)NaCl + AgNO3 = AgCl (tủa trắng) + NaNO3

AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl (tan) + H+ → AgCl (tủa trắng)

2.2 Thử tinh khiết

2.2.1 Thử giới hạn tạp sulfat (không được quá 0,02%)

Nguyên tắc: ion SO42- phản ứng với ion Ba2+ tạo BaSO4 tủa trắng So sánh độđục của ống thử và ống mẫu

2.2.2 Thử giới hạn kim loại nặng (không được quá 5 phần triệu)

Nguyên tắc: ion Pb2+ phản ứng với thioacetamid tạo phức màu nâu So sánhmàu nâu của ống thử và ống mẫu

Trang 3

Pb2+ +

CS

10ml dung dịch chì mẫu 1/tr2ml dung dịch đệm acetat1,2ml dung dịch thioacetamid

2.2.3 Thử giới hạn asen (không được quá 1 phần triệu)

Nguyên tắc: cho ion asen tác dụng với khí hydro mới sinh tạo khí AsH3 Khínày bay lên gặp mảnh giấy tẩm HgBr2 cho hỗn hợp màu vàng So sánh màu vàng củamảnh giấy từ bình thử và bình mẫu

As3+ + H+ → AsH3 ↑ + HgBr2 → As2Hg3 (vàng nâu)

Tiến hành:

+ Bình thử:

1g natri clorid25ml nước cất15ml acid HCl đặc5ml dung dịch KI 20%

0,1ml dung dịch thiếc II clorid, ngâm để yên trong nước lạnh 15 phút,thêm 5g kẽm hạt, đậy nắp bộ dụng cụ có ống dẫn khí đặt bông tẩm chì acetat

và giấy tẩm thủy ngân bromid, để phản ứng xảy ra trong 1 giờ

+ Bình mẫu:

1ml dung dịch asen mẫu 1/triệu25ml nước cất

15ml acid HCl đặc5ml dung dịch KI 20%

0,1ml dung dịch thiếc II clorid, ngâm để yên trong nước lạnh 15 phút,thêm 5g kẽm hạt, đậy nắp bộ dụng cụ có ống dẫn khí đặt bông tẩm chì acetat

và giấy tẩm thủy ngân bromid, để phản ứng xảy ra trong 1 giờ

Trang 4

2.3 Định lượng

Nguyên tắc: phương pháp đo bạc, định lượng natri clorid bằng bạc nitrat 0,1N,chỉ thị kali cromat đến màu đỏ cam (bạc cromat)

NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3

2AgCl + K2CrO4 = 2KNO3 + Ag2CrO4 (đỏ cam)Tiến hành:

+ Cân chính xác khoảng 125mg natri clorid vào bình nón 250ml, thêm 50mlnước cất, 8-10 giọt kali cromat, lắc đều, định lượng bằng bạc nitrat đến màu đỏ cam

+ Ghi thể tích bạc nitrat phản ứng

(1ml bạc nitrat 0,1N phản ứng với 5,844mg natri clorid)

Yêu cầu hàm lượng NaCl phải từ 99,0 đến 100,5%

BÀI 2: KIỂM NGHIỆM PROCAIN HYDROCLORID

Công thức cấu tạo của procain hydroclorid:

O

C H

H C H

H N

CH3

CH3 HClTinh thể không màu hay bột màu trắng, không mùi Rất dễ tan trong nước, tantrong ethanol 96o, không tan trong ether

1.2 Phản ứng tạo phẩm màu nitơ

Ar-NH2 + NaNO2 + 2HCl → [Ar-N+≡N]Cl- + NaCl + 2H2O

Trang 5

2 giọt NaNO2 0,1M

- Ống nghiệm 2:

50mg β-naphtol2ml dung dịch NaOH 10%

Đổ dịch trong ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2, xuất hiện màu đỏ và tủa đỏ

1.3 Phản ứng của ion Cl

Ống nghiệm:

2ml dung dịch procain HCl 0,5%

Acid hóa bằng 5 giọt HNO3 10%

0,5ml dung dịch AgNO3 5%, xuất hiện tủa trắng xám của AgCl (tủa tantrong dung dịch ammoniac dư)

II ĐỊNH LƯỢNG (Phương pháp đo nitrit)

Nguyên tắc: định lượng procain bằng dung dịch natri nitrit 0,1N với xúc tácKBr, chỉ thị treopeolin OO đến mất màu đỏ Nhiệt độ tiến hành định lượng 5-20oC

Ar-NH2 + NaNO2 + 2HCl → [Ar-N+≡N]Cl- + NaCl + 2H2O

Tiến hành:

Cân chính xác khoảng 0,3g chế phẩm cho vào bình nón 100mlThêm 10ml HCl 1N để hòa tan

10ml H2O1g KBr4-5 giọt chỉ thị treopeolin OOChuẩn độ bằng dung dịch NaNO2 0,1N đến khi mất màu đỏ(1ml dung dịch NaNO2 0,1N phản ứng hết với 27,28mg procain hydroclorid)Yêu cầu hàm lượng procain hydroclorid phải từ 99,0 đến 101,0%

KBr

Trang 6

BÀI 3: KIỂM NGHIỆM ASPIRIN

Công thức cấu tạo của aspirin:

COOH

C OH O O

I ĐỊNH TÍNH

1.1 Tính acid của aspirin

Đặt vài tinh thể chế phẩm lên giấy quì xanh, thêm vào đó một giọt nước, phầngiấy quì có aspirin và nước sẽ chuyển sang màu đỏ

+ 3NaOH →

COONa ONa

+ CH3COONa + 2H2OCOONa

ONa + CH3COONa + H+ →

COOH OH + CH3COOH + 2H2O

Tiến hành: đun 0,2g chế phẩm với 4ml NaOH 10% trong 5 phút Để nguội,

thêm 5ml H2SO4 10% Lọc lấy tủa và phần dịch lọc:

- Phần tủa (acid salicylic):

+ Cho 2 giọt FeCl3 5%, xuất hiện màu tím

+ Lấy khoảng 10mg tủa vào ống nghiệm, thêm 5ml nước, 2 giọt acidacetic đặc, 2 giọt NaNO2 10%, 2 giọt CuSO4 10%, lắc đều, để 10 phút, xuấthiện màu đỏ

- Phần dịch lọc (acid acetic): cho một lượng dư CaCO3 lắc kỹ cho hết sủi bọt,lọc Thêm vào phần dịch lọc 2 giọt FeCl3 5%, xuất hiện màu đỏ tím

1.3 Acid salicylic tạo phức màu với dung dịch CuSO 4

COOH

OH

HNO2

COOH

N O

OH

COOH

N HO

CuSO4

C

N HO

OCu

O O O C O

O

N OH

Trang 7

Tiến hành:

Ống nghiệm:

10mg acid salicylic5ml H2O

2 giọt acid acetic đặc

2 giọt NaNO2 10%

2 giọt CuSO4 10%, lắc để 10 phút xuất hiện màu đỏ

II THỬ GIỚI HẠN TẠP ACID SALICYLIC TỰ DO (không quá 0,05%)

Nguyên tắc: acid salicylic tự do tác dụng với FeCl3 tạo màu tím So sánh màutím của ống thử và ống mẫu

Tiến hành:

- Ống thử:

0,1g aspirin5ml ethanol 96o

+ NaOH →

COONa OCOCH3

BÀI 4: KIỂM NGHIỆM PARACETAMOL, ĐỊNH TÍNH DICLOFENAC

Trang 8

I KIỂM NGHIỆM PARACETAMOL

Công thức cấu tạo của paracetamol

NHCOCH3

OH

Bột kết tinh trắng, không mùi, hơi tan trong nước, rất khó tan trong chloroform

và ether, tan trong ethanol và dung dịch hydroxyd kim loại kiềm

1.1 Định tính

1.1.1 Phản ứng màu của nhóm OH phenol:

Hòa tan 10mg chế phẩm trong 3ml nước, thêm vài giọt FeCl3 5%, xuất hiệnmàu xanh tím

1.1.2 Phản ứng tạo phẩm màu nitơ và phản ứng oxy hóa của sản phẩm thủy phân

- Phản ứng tạo phẩm màu nitơ:

Ống nghiệm 2:

Trang 9

1/2 dịch thủy phânThêm 2 giọt NaNO2 0,1M Ống nghiệm 3:

50mg β-naphtol5ml NaOH 10%

Đổ ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 3, xuất hiện dung dịch màu đỏ và tủa đỏ

1.2 Định lượng

Mẫu thử:

Bình định mức 250ml (dung dịch A):

Chính xác khoảng 40mg paracetamol50ml NaOH 0,4%

Thêm nước vừa đủ 250mlBình định mức 100ml:

Chính xác 5ml dung dịch A10ml NaOH 0,4%

Thêm nước vừa đủ 100ml

Đo độ hấp thụ ở bước sóng 257nmMẫu trắng:

Bình định mức 100ml:

11ml NaOH 0,4%

Thêm nước vừa đủ 100ml(Độ hấp thụ riêng của paracetamol là 715, hàm lượng paracetamol từ 99,0 đến101,0% tính theo chế phẩm khô)

II ĐỊNH TÍNH DICLOFENAC NATRI

K3[Fe(CN)6 + HCl

Cl

Cl N H

C OH O

H4[Fe(CN)6] FeCl3 Fe4[Fe(CN)6]3 + HClKali ferricyanid Diclofenac Acid ferrocyanic Ferrocyanid ferricỐng nghiệm:

5mg diclofenac natri

5ml ethanol

2 giọt kalifericyanid

2 giọt FeCl3 5%

3ml dd HCl 1% lắc đều để 2 phút xuất hiện tủa xanh

BÀI 5: KIỂM NGHIỆM CÁC XANTHIN

Trang 10

1 Định tính cafein

- Phản ứng murexid:

N N

N N

O

O R

R 1

R2O

N N

O O

R OH

R1

N N O

O O

R

R 1

NH4OH

N N N O

R OH

R1

N N O

O O

R

R1 NH4OH

N N N O

R OH

R1

N N O

Thêm 1-2 giọt NH4OH 10% xuất hiện màu đỏ tía

2 Định tính theophylline, theobromin (tính acid)

N

N

N N

N N

N N

N N

N N

N N

O

O Na

CH3

CH3AgNO3

N N

N N

O

O Ag

Trang 11

Chính xác một lượng chế phẩm tương ứng với 70mg cafein20ml nước

10ml H2SO4 10%

Chính xác 20ml dung dịch iod 0,1NThêm nước vừa đủ đến vạch, lắc đều Lọc qua giấy lọc khô, bỏ 15ml dịch lọc đầu+ Bình nón 100ml:

Chính xác 25ml dịch lọcĐịnh lượng iod dư bằng natri thiosulfate 0,05N đến màu vàng rơmThêm 4-5 giọt hồ tinh bột

Định lượng đến khi mất màu xanh, ghi thể tích natri thiosulfate đã dùng V1ml

Mẫu trắng:

Tiến hành tương tự như trên (không có chất thử)

Ghi thể tích natri thiosulfat 0,05N đã dùng là V2ml

(1ml dung dịch iod 0,1N phản ứng với 5,305mg cafein)

BÀI 6: KIỂM NGHIỆM BARBITAL

O

O

C2H5

C2H5Ag

Ống nghiệm 1:

Lượng dư barbital4ml NaOH 0,1M, lắc kỹ, lọc lấy dịch Ống nghiệm 2:

Dịch lọc 2,3 giọt AgNO3 xuất hiện tủa trắng

- Phản ứng tạo phức cobalt màu tím:

O

O

C2H5

C2H5Na

Co(NO3)2CaCl2 N

N O

Trang 12

5mg barbital2ml methanol

O

O

C2H5

C2H5Na

- Chuẩn bị ethanol trung tính:

Bình nón 100ml:

25ml ethanol

6 giọt chỉ thị thymolphtaleinThêm từng giọt NaOH 0,1N đến màu xanh lơ rõ

BÀI 7: KIỂM NGHIỆM VITAMIN C

2 Fe

Ống nghiệm:

50mg vitamin C

Trang 13

2ml nước10mg NaHCO3

1-2 giọt FeCl3, dung dịch xuất hiện màu tím

- Tính khử:

O O

H OH H

+ AgỐng nghiệm:

10mg vitamin C2ml nước

1 giọt AgNO3 5% xuất hiện tủa xám

2 Thử tinh khiết vitamin C

Nguyên tắc: vitamin C có các bon bất đối nên khi đo trong môi trường và điều kiệnnhất định sẽ có góc quay cực riêng phải từ + 20,5 đến + 21,5 (hữu tuyền)

Tiến hành:

Bình định mức 25ml:

2,5 g vitamin CNước vừa đủTiến hành đo góc quay cực

3 Định lượng vitamin C

O O

+ I2 H2SO4

O O

+ 2HI

Mẫu thử:

Bình nón 250ml:

Chính xác khoảng 150mg vitamin C10ml H2SO4 10%

80ml nước

10 giọt hồ tinh bộtĐịnh lượng bằng dung dịch iod 0,1N đến khi xuất hiện màu xanh(1ml dung dịch iod 0,1N phản ứng với 8,81 mg vitamin C)

BÀI 8: KIỂM NGHIỆM GLUCOSE

1 Định tính glucose

Trang 14

- Phản ứng với CuSO 4 trong kiềm:

O

CH 2 OH

OH OH OH OH + 2CuSO4

2NaOH

C OH

CH2OH

OH OH OH OH O + Cu2OỐng nghiệm:

0,2 gam glucose2ml nước

CH2OH

H

H OH OH

H HO H H

N N

NHC6H5NHC6H5

+ NH3 + C6H5NH2 + 2H2OỐng nghiệm:

0,2 gam glucose2ml nước

2 giọt acid acetic đặc

2 giọt phenylhydrazin đặcĐun sôi cách thủy 10 phút, xuất hiện tủa màu vàng

2 Thử tinh khiết

Giới hạn tạp asen: không quá 1/triệu

Nguyên tắc: cho ion asen tác dụng với khí hydro mới sinh tạo khí AsH3 Khínày bay lên gặp mảnh giấy tẩm HgBr2 cho hỗn hợp màu vàng So sánh màu vàng củamảnh giấy từ bình thử và bình mẫu

As3+ + H+ → AsH3 ↑ + HgBr2 → As2Hg3 (vàng nâu)

Tiến hành:

+ Bình thử:

1g glucose25ml nước cất15ml acid HCl đặc5ml dung dịch KI 20%

0,1ml dung dịch thiếc II clorid, ngâm để yên trong nước lạnh 15 phút,thêm 5g kẽm hạt, đậy nắp bộ dụng cụ có ống dẫn khí đặt bông tẩm chì acetat

và giấy tẩm thủy ngân bromid, để phản ứng xảy ra trong 1 giờ

Trang 15

+ Bình mẫu:

1ml dung dịch asen mẫu 1/triệu25ml nước cất

15ml acid HCl đặc5ml dung dịch KI 20%

0,1ml dung dịch thiếc II clorid, ngâm để yên trong nước lạnh 15 phút,thêm 5g kẽm hạt, đậy nắp bộ dụng cụ có ống dẫn khí đặt bông tẩm chì acetat

và giấy tẩm thủy ngân bromid, để phản ứng xảy ra trong 1 giờ

3 Định lượng glucose

Nguyên tắc: glucose bị oxy hóa chậm bằng iod trong môi trường kiềm thànhmuối của acid gluconic, phản ứng ổn định trong môi trường kiềm nhẹ Na2CO3:

I2 + 2Na2CO3 + 2H2O = NaIO + NaI + 2NaHCO3

R-CHO + NaIO = R-COONa + NaI

Mẫu thử:

Bình nón 100ml:

Chính xác khoảng 100mg glucoseChính xác 20ml dung dịch iod 0,1N10ml Na2CO3 5%

Đậy nút để tối 15 phútAcid hóa bằng 15ml H2SO4 10%

Định lượng bằng natri thiosulfate 0,1N đến màu vàng rơmThêm 5 giọt hồ tinh bột, định lượng đến khi mất màu xanh, ghi thể tíchnatri thiosulfate V1ml

Mẫu trắng:

Làm tương tự mẫu thử (không có chất thử)

Ghi thể tích natri thiosulfate V2ml

HL% = [[(V2 – V1) x (9,008 x 198,2/180,2)]/P]x100(Glucose ngậm 1 phân tử nước, 1ml natri thiosulfate 0,1N phản ứng với 1ml iod0,1N; 1ml iod 0,1N phản ứng với 9,008mg glucose khan)

THỰC HÀNH HÓA DƯỢC 2

BÀI 9: KIỂM NGHIỆM CLORAMPHENICOL

Trang 16

1 Định tính chloramphenicol

OH

H H N

C CHCl2

O H

+ ClỐng nghiệm 1:

0,2 gam chloramphenicol5ml H2SO4 15%

2 viên kẽm hạtĐợi 10 phút, chia đôi dịch vào ống nghiệm 2 và 3Ống nghiệm 2:

50mg beta naphtol5ml NaOH 10%, đổ ống nghiệm 3 vào ống nghiệm 3’, xuất hiện dungdịch màu đỏ, tủa đỏ

Đo quang ở bước sóng 278nm(Biết độ hấp thụ riêng của chloramphenicol 297)

BÀI 10: KIỂM NGHIỆM ISONIAZID

1 Định tính

Trang 17

HO NH2

AgNO3

N

C N AgO NH2

+ 4Ag + 4HNO3 + N2

- Phản ứng với AgNO 3:

Ống nghiệm:

10mg isoniazid2ml nước

2 giọt AgNO3 xuất hiện tủa trắng, đun nóng xuất hiện tủa xám

H 2 N

N

+ to = Cu2O + N2 + N

C OH O

Ống nghiệm:

0,1 gam isoniazid5ml nước

5 giọt CuSO4, lắc đều xuất hiện màu xanh ngọc bích, đun nóng nhẹ xuấthiện màu xanh ngọc thạch

- Phản ứng với thuốc thử fehling:

Ống nghiệm:

10mg isoniazid2ml nước

1 giọt thuốc thử fehling A

1 giọt thuốc thử fehling B, đun nhẹ xuất hiện tủa đỏ gạch

- Phản ứng với vanillin tạo hydrazon:

N

C NHNH2O

+

C

OH OCH 3

O H

H2O N

C O

OH OCH 3

NH N C H

Ống nghiệm:

0,1 gam isoniazid2ml nước

10ml vanillin 1%, lắc đều xuất hiện tủa vàng

Trang 18

60ml HCl 10%

0,2 gam KBr

2 giọt methyl đỏĐịnh lượng bằng KBrO3 0,1N đến mất màu đỏ (đỏ chuyển sang vàng)(1ml dung dịch KBrO3 phản ứng với khoảng 3,42mg isoniazid, yêu câù hàm lượngisoniazid phải từ 99,0 đến 101,0% hàm lượng ghi trên nhãn

BÀI 11: KIỂM NGHIỆM CÁC SULFAMID

1 Định tính các sulfamid

Đa số các sulfamid là lưỡng tính Tính acid phản ứng tạo muối natri với dungdịch NaOH loãng, sau đó tạo phức màu đặc trưng với dung dịch CuSO4 Mỗisulfamid cho một màu khác nhau

0,2 gam sulfamid

3ml NaOH 0,1M, lắc kỹ, lọc lấy dịch cho vào ống nghiệm 2

Ống nghiệm 2:

Dịch lọc

2 giọt CuSO4 5%, xuất hiện màu đặc trưng:

(Sulfacetamid: màu xanh ngọc bích

Sulfanilamid: màu xanh lá cây

Sulfadimerazin: màu xanh rêu, chuyển nhanh sang màu đỏ

Sulfamethoxazol: màu cốm

Sulfathiazol: màu tím tro)

2 Định lượng sulfaguanidin

Trang 19

Hòa tan 0,2g chế phẩm trong 15ml dung dịch acid hydroclorid 25% và 50mlnước lắc kỹ, cho thêm 2g kali bromid, 4-5 giọt chỉ thị treopeolin oo, làm lạnh trongnước đá rồi chuẩn độ bằng natri nitrit 0,1M đến khi mất màu đỏ.

BÀI 12: KIỂM NGHIỆM CLOPHENIRAMIN MALEAT

Công thức cấu tạo của clopheniramin maleat:

Lấy khoảng 0,2g chế phẩm, thêm 3ml nước và 1ml NaOH 10M lắc đều Chiết

3 lần với mỗi lần 5ml ether Lấy 0,1ml lớp nước, thêm dung dịch gồm 0,01g reorcintrong 3ml acid sulfuric đặc, đun cách thủy 15 phút dung dịch không màu Phần cònlại của lớp nước thêm 2ml nước brom, đun cách thủy 15 phút, để nguội, lấy 2ml dungdịch này thêm gồm 0,01g resorcin trong 3ml acid sulfuric đặc, đun cách thủy 15 phút,xuất hiện màu xanh lam

2 Định lượng

Lấy chính xác khoảng 0,150g chế phẩm hòa tan trong 10ml acid acetic băng,thêm 1ml dung dịch tím tinh thể, chuẩn độ bằng acid percloric 0,1N cho đến khi dungdịch chuyển màu xanh Song song tiến hành mẫu trắng

1ml dung dịch acid percloric 0,1N tương đương 19,54mg clopheniramin maleat

BÀI 13: KIỂM NGHIỆM DEXAMETHASON

Công thức cấu tạo của dexamethasone:

Ngày đăng: 02/06/2018, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w