Tài liệu thực hành máy điện

84 10 0
Tài liệu thực hành máy điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thực hành Máy điện môn học chuyên ngành quan trọng sinh viên ngành Điện cơng nghiệp, nói cách khác để nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực máy điện sinh viên phải nắm vững kiến thức môn học Tài liệu học tập Thực hành Máy điện trang bị cho sinh viên chuyên ngành củng cố lý thuyết rèn luyện kỹ năng, tay nghề để giải toán liên quan đến kiến thức mơn học thực hành Máy điện chương trình đào tạo Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp Ngồi ra, mơn học cịn giúp cho cán kỹ thuật nhà máy chế tạo sửa chữa Máy điện nắm vững kiến thức máy điện quay máy biến áp, cấu trúc dây quấn, ngun lý tính tốn ứng dụng việc giải toán thực tế lĩnh vực công nghiệp dân dụng Tài liệu học tập Thực hành Máy điện biên soạn theo kế hoạch đào tạo chương trình môn học Máy điện khối ngành kỹ thuật chuyên điện, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Nội dung tài liệu gồm phần: Phần I.Quy trình tháo lắp sửa chữa máy điện Phần II Tính tốn quấn lại máy biến áp Phần III Tính tốn quấn lại stator động khơng đồng pha kiểu tụ điện Phần IV Tính tốn, sửa chữa quấn lại stator động khơng đồng pha roto lồng sóc Phần V Tính toán quấn lại stator động KĐB pha cấp tốc độ Nhóm tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Cong nghiệp, Khoa Điện, Bộ môn Điện công nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi để nhóm tác giả viết tài liệu học tập Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp đọc giả để sách hoàn thiện Địa chỉ: Khoa Điện, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, 456 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: khoadien.uneti.edu.vn Email: khoadien@uneti.edu.vn Ngày 16 tháng năm 2019 MỤC LỤC PHẦN I QUY TRÌNH THÁO LẮP VÀ SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN BÀI 1:SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG VỤ VÀ THIẾT BỊ CHÍNH TRONG VIỆC SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN 1.1.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 1.2 NỘI DUNG 1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị 1.2.2 Cách sử dụng dụng cụ 1.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 14 1.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 14 PHẦN II TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP 15 BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN VÀCHẾ TẠO KHN QUẤNMÁY BIẾN ÁP 15 2.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 15 2.1.1 Mục đích 15 2.1.2 Yêu cầu 15 2.1.3 Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 15 2.2 NỘI DUNG 15 2.2.1.Nhiệm vụ 15 2.2.2 Chuẩn bị dụng cụ ,nguyên vật liệu 15 2.2.3 Cách làm khuôn: 16 2.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 17 2.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 17 BÀI 3: TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP CẢM ỨNG 18 3.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 18 3.1.1.Mục đích 18 3.1.2 Yêu cầu 18 3.1.3.Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 18 3.2 NỘI DUNG 19 3.2.1 Đặc điểm máy biến áp cảm ứng 19 3.2.2 Đặc điểm cấu tạo 19 3.2.3 Nguyên lý làm việc máy biến áp 19 3.2.4 Các công thức tính tốn 19 3.2.5 Ví dụ 20 3.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 23 3.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 23 BÀI 4:TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 24 4.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 24 4.1.1 MỤC ĐÍCH 24 4.1.2 Yêu cầu 24 4.1.3 Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 24 4.2 NỘI DUNG 24 4.2.1 Đặc điểm máy biến áp tự ngẫu 24 4.2.2 Các công thức tính tốn 25 4.2.3 Ví dụ 26 4.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 28 4.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 28 PHẦN III TÍNH TỒN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA KIỂU TỤ ĐIỆN 29 BÀI 5: TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA KIỂU TỤDÙNG LÀM QUẠT TRẦN 29 5.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 29 5.1.1 Mục đích 29 5.1.2 Yêu cầu 29 5.1.3.Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 29 5.2 NỘI DUNG 30 5.2.1 Chuẩn bị vật tư thiết bị 30 5.2.2 Trình tự cơng việc 30 5.2.3 Phương pháp điều chỉnh tốc độ động xoay chiều pha dùng làm quạt 33 5.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 35 5.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 35 BÀI 6: TÍNH TỐN VÀQUẤN LẠISTATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA KIỂU TỤ DÙNG LÀM QUẠT BÀN 36 6.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 36 6.1.1.Mục đích 36 6.1.2 Yêu cầu 36 6.1.3 Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 36 6.2 NỘI DUNG 37 6.2.1 Đặc điểm 37 6.2.2 Sơ đồ đấu dây 37 6.2.3 Bài tập ứng dụng 38 6.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 39 6.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 39 BÀI 7: TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ 1PHA KIỂU TỤ DÙNG LÀM MÁY BƠM NƯỚC 40 7.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 40 7.1.1.Mục đích 40 7.1.2 Yêu cầu 40 7.2 NỘI DUNG 41 7.2.1 Cắt loại giấy cách điện 41 7.2.2 Đặc điểm dây quấn 43 7.2.3.Thông số tính tốn 43 7.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 44 7.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 45 PHẦN IV TÍNH TỐN, SỬA CHỮA VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA RƠTO LỒNG SĨC 46 BÀI 8: KIỂM TRA, THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 46 8.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 46 8.1.1.Mục đích: 46 8.1.2.Yêu cầu 46 8.1.3 Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 46 8.2 NỘI DUNG 46 8.2.1 Trình tự thực 46 8.2.2 Trình tự tháo động 47 8.2.3 Làm vệ sinh độngcơ 48 8.2.4 Kiểm tra tình trạng độngcơ 48 8.2.5.Trình tự lắpráp 49 8.2.6 Kiểm tra đánh giá chất lượng độngcơ 49 8.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 50 8.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 50 BÀI 9:XÁC ĐỊNH ĐẦU ĐẦU VÀ ĐẦU CUỐI CỦA BỘ DÂY QUẤN STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU PHA 51 9.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 51 9.1.1 Mục đích 51 9.1.2 Yêu cầu 51 9.1.3 Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 51 9.2 NỘI DUNG 51 9.2.1.Phương pháp thử cách điện đo thông mạch cuộn dây 51 9.2.2 Phương pháp xác định cực tính 52 9.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 53 9.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 53 BÀI 10: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN VÀ CHẾ TẠO KHN QUẤN DÂY CHO ĐỘNG CƠ PHA 54 10.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 54 10.1.1 Mục đích 54 10.1.2 Yêu cầu 54 10.1.3 Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 54 10.2 NỘI DUNG 54 10.2.1 Xác định kích thước khn quấn để làm khn theo phương pháp tính Di 54 10.2.2.Xác định kích thước khn theo theo kinh nghiệm 55 10.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 56 10.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 56 BÀI 11:TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘXOAY CHIỀU PHA KIỂU ĐỒNG TÂM 57 11.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 57 11.1.1 Mục đích 57 11.1.2 Yêu cầu 57 11.1.3.Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 57 11.2 NỘI DUNG 58 11.2.1 Những khái niệm dây động điện xoay chiều 58 11.2.2 Nhiệm vụ yêu cầu dây quấn 59 11.2.3.Tính tốn vẽ sơ đồ trải dây quấn kiểu đồng tâm 59 11.2.4 Bài tập áp dụng 60 11.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 61 11.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 61 BÀI 12:TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU3PHA KIỂU ĐỒNG KHUÔN 62 12.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 62 12.1.1 Mục đích 62 12.1.2 Yêu cầu 62 12.1.3 Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 62 12.2 NỘI DUNG 63 12.2.1 Đặc điểm 63 12.2.2 Phương pháp tính tốn 63 12.2.3 Bài tập áp dụng 69 12.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 70 12.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 70 BÀI 13:TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU 3PHA KIỂU XẾP KÉP LỚP 71 13.1 NỘI DUNG, YÊU CẦU 71 13.1.1.Mục đích 71 13.1.2.Yêu cầu 71 13.1.3.Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 71 13.2 NỘI DUNG 72 13.2.1 Đặc điểm cuộn dây 72 13.2.2 Thơng số tính tốn 72 13.2.3 Bài tập áp dụng 72 13.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 75 13.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 75 PHẦN V TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA CẤP TỐC ĐỘ 76 BÀI 14:TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘXOAY CHIỀU PHA CẤP TỐC ĐỘ (Y/YY) 76 14.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 76 14.1.1 Mục đích 76 14.1.2 Yêu cầu 76 14.1.3.Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 76 14.2 NỘI DUNG 77 14.2.1 Đặc điểm dây động cấp tốc độ 77 14.2.2 Tính tốn thơng số dây quấn 77 14.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 79 14.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 79 BÀI 15:TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU PHA CẤP TỐC ĐỘ (/YY) 80 15.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 80 165.1.1 Mục đích 80 15.1.2 Yêu cầu 80 15.1.3 Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) 80 15.2 NỘI DUNG 81 15.2.1 Đặc điểm dây động cấp tốc độ 81 15.2.2 Tính tốn thơng số dây quấn 81 15.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM 83 15.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHẦN I QUY TRÌNH THÁO LẮP VÀ SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN BÀI 1:SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG VỤ VÀ THIẾT BỊ CHÍNH TRONG VIỆC SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN 1.1.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.1.1 Mục đích - Biết sử dụng thành thạo thiết bị dụng cụ đo kiểm 1.1.2 Yêu cầu - Biết sử dụng thành thạo dụng cụ đo kiểm tra đồng hồ vạn năng, mê gôm mét,đèn thử pan me - Trong trình đo kiểm tra phải đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Thực số quy trình kiểm tra thao tác kĩ sửa máy điện 1.1.3 Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng Đồng hồ vạn Cái Mê gôm mét Cái Đèn thử Cái Rô nha Cái Pan me Cái Ghi 1.2 NỘI DUNG 1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị - Đồng hồ vạn , mê gôm mét, rô nha, pan me… 1.2.2 Cách sử dụng dụng cụ Đồng hồ vạn Đồng hồ vạn hay vạn kế dụng cụ đo lường điện có nhiều chức Các chức ampe kế, vơn kế, ơm kế, ngồi có số đồng hồ cịn đo tần số dịng điện, điện dung tụ điện, kiểm tra bóng bán dẫn (transitor) a Đồng hồ vạn hiển thị số Hình 1.1 Đồng hồ vạn hiển thị số Đồng hồ vạn điện tử, gọi vạn kế điện tử đồng hồ vạn sử dụng linh kiện điện tử chủ động, cần có nguồn điện pin Đây loại thông dụng cho người làm công tác kiểm tra điện điện tử Kết phép đo thường hiển thị tinh thể lỏng nên đồng hộ gọi đồng hồ vạn điện tử số Việc lựa chọn đơn vị đo, thang đo hay vi chỉnh thường tiến hành nút bấm, hay cơng tắc xoay, có nhiều nấc, việc cắm dây nối kim đo vào lỗ Nhiều vạn kế đại tự động chọn thang đo Vạn kế điện tử cịn có thêm chức sau: + Kiểm tra nối mạch: máy kêu "bíp" điện trở đầu đo (gần) + Hiển thị số thay cho kim thước + Thêm khuếch đại điện để đo hiệu điện hay cường độ dòng điện nhỏ điện trở lớn + Đo độ tự cảm cuộn cảm điện dung tụ điện, có ích kiểm tra lắp đặt mạch điện + Kiểm tra diode transistor, có ích cho sửa chữa mạch điện + Hỗ trợ cho đo nhiệt độ cặp nhiệt + Đo tần số trung bình, khuếch đại âm thanh, để điều chỉnh mạch điện radio Nó cho phép nghe tín hiệu thay cho nhìn thấy tín hiệu (như dao động kế) + Dao động kế cho tần số thấp, có vạn kế có giao tiếp với máy tính + Bộ kiểm tra điện thoại + Bộ kiểm tra mạch điện ô-tô + Lưu giữ số liệu đo đạc (ví dụ hiệu điện thế) b Đồng hồ vạn tương tự 10 Hình 12.13 Sơ đồ trải đồng khn Hình12.14 Sản phẩm hồn thiện động pha kiểu đồng khn 12.3 HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Điểm chuyên cần Điểm vệ sinh cơng nghiệp Điểm an tồn Điểm kết hợp 1 1 Điểm nội Tổng điểm dung thực tập 10 12.4 BÀI TẬP VỀ NHÀ Tính tốn vẽ sơ đồ trải dây động KĐB pha rơ to lồng sóc có : Z = 36; 2p = m =3 ; Z = 36; 2p = 6; Z = 48; 2p = 4; Z = 12; 2p = 2; Z = 24; 2p =2, m = Tìm hiểu phương pháp tính tốn quấn lại stator động không đồng pha kieur đồng khn? 70 BÀI 13:TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU 3PHA KIỂU XẾP KÉP LỚP 13.1 NỘI DUNG, YÊU CẦU 13.1.1.Mục đích - Nắm vững đặc điểm dây xếp kép để từ tính tốn vẽ sơ đồ trải động 13.1.2.u cầu - Tính tốn xác thông số để vẽ sơ đồ trải stator 13.1.3.Dụng cụ vật tư cho nhóm (3 sinh viên) Dụng cụ STT Đơn vị Số lượng Clê Cái Tuốc nơ vít Cái Kìm điện Cái Vam Bộ Búa Cái Bút điện Cái Mỏ hàn xung Cái Bàn quấn Cái Khuôn quấn Cái 10 Mỏ lết Cái 11 Pam me Cái STT Vật tư Đơn vị Số lượng Dây đồng Φ = 0,45; 0,5;0,6 Kg Giấy cách điện mét 0,3 Sơn tẩm Lít 0,1 Động pha Cái Khuôn quấn dây Bàn Đồng hồ vạn Cái Dao tre nêm tre Bó Ghi Ghi 71 Xăng Lít Dây thépΦ = 0,3 Kg 10 13.2 NỘI DUNG 13.2.1 Đặc điểm cuộn dây - Cuộn dây xép kép gồm bin dây mà cạnh tác dụng có bin dây nằm rãnh pha khác pha , mà cạnh tác dụng cua nằm lớp rãnh, cạnh nằm lớp rãnh khác cách bước quấn y - Dây quấn xếp kép có bin dây giống hình dáng kích thước chế tạo khuôn ta cần chế tạo cỡ - Bước dây quấn số lẻ - Bước quấn dây nhỏ bước cực - Có số cuộn dây số rãnh - Có số nhóm cuộn dây pha số cực - Động cực phải rút ngắn bước quấn - Với dây xếp kép chọn dây thích hợp y = τ bước đủ y < τ bước ngắn y = 0,8τ - Với dây xép kép vẽ cho q chẵn q lẻ q số nguyên 1,2,3,…… q phân số ; … Nhược điểmcủa dây xếp kép - Khi thực quấn kiểu phải để nhiều cạnh chờ y – - Thực dấu nối khó khăn 13.2.2 Thơng số tính tốn - Phương pháp tính tốn q= Z 2mp y = = Z 2p Khoảng cách đầu vào A – B – C =  ( K\C) Zđấu = 3q + 1( rãnh) 13.2.3 Bài tập áp dụng Bài 1:Tính tốn vẽ sơ đồ trải dây động KĐB pha xếp kép bước đủ có : Z= 24; 2p = 4; m = Giải 72 q= Z = 2mp y = = 24 =2 4.3 Z = 2p 24 = khoảng cách = rãnh A – B – C =  ( K\C) = (k\c) = rãnh Zđấu = 3q + 1( rãnh) = 3.2 +1 = rãnh Hình 13.1 Sơ đồ trải có Z= 24; 2p = 4; m = Bài 2: Tính tốn vẽ sơ đồ trải dây xếp kép bước ngắn có : Z = 24; 2p = 4; m=3 (y

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan