TÀI LIỆU THỰC HÀNH máy điện và PLC

50 7 0
TÀI LIỆU THỰC HÀNH máy điện và PLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: KHỞI ĐỘNG VÀ ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU Ở CHẾ ĐỘ CÓ TẢI VÀ KHÔNG TẢI I Mục đích II Tóm tắt kiến thức có liên quan III Sơ đồ nối dây với thiết bị IV Các bước tiến hành thí nghiệm V Báo cáo thực hành VI Câu hỏi kiểm tra BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA VÀ VẼ SƠ ĐỒ TRẢI DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ .10 I Mục đích 10 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .10 III Sơ đồ trải dây quấn động không đồng ba pha 11 IV Báo cáo thực hành 13 V Câu hỏi kiểm tra 13 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB PHA ĐẤU SAO 14 I Mục đích 14 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .14 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 14 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 15 V Báo cáo thực hành 15 VI Câu hỏi kiểm tra 15 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB PHA ĐẤU TAM GIÁC 16 I Mục đích 16 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .16 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 16 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 17 V Báo cáo thực hành 17 VI Câu hỏi kiểm tra 17 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: KHỞI ĐỘNG ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ BA PHA 18 I Mục đích 18 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .18 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 18 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 19 V Báo cáo thực hành 19 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ BA PHA BẰNG CÁCH ĐỔI NỐI SAO TAM GIÁC .20 I Mục đích 20 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .20 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 20 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 21 V Báo cáo thực hành 21 VI Câu hỏi kiểm tra 21 BÀI THỰC HÀNH SỐ 7: ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU PHA SỬ DỤNG PLC 22 I Mục đích 22 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .22 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 22 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 24 V Báo cáo thực hành 24 VI Câu hỏi kiểm tra 24 BÀI THỰC HÀNH SỐ 8: ĐIỀU KHIỂN ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU PHA SỬ DỤNG PLC .25 I Mục đích 25 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .25 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 28 V Báo cáo thực hành 28 VI Câu hỏi kiểm tra 28 BÀI THỰC HÀNH SỐ 9: ĐIỀU KHIỂN KHỞI ĐỘNG DỪNG ĐỘNG CƠ TUẦN TỰ VÀ ĐỒNG THỜI SỬ DỤNG PLC .29 I Mục đích 29 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .29 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 29 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 31 VI Câu hỏi kiểm tra 31 BÀI THỰC HÀNH SỐ 10: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRIẾT RĨT CHẤT LỎNG 32 I Mục đích 32 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .32 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 32 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 33 V Báo cáo thực hành 33 VI Câu hỏi kiểm tra 33 BÀI THỰC HÀNH SỐ 11: HỆ THỐNG BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG 34 I Mục đích 34 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .34 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 34 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 35 V Báo cáo thực hành 35 VI Câu hỏi kiểm tra 35 BÀI THỰC HÀNH SỐ 12: LẬP TRÌNH HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM LỖI 36 I Mục đích 36 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .36 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 36 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 37 V Báo cáo thực hành 37 VI Câu hỏi kiểm tra 37 BÀI THỰC HÀNH SỐ 13: LẬP TRÌNH HỆ THỐNG ĐĨNG GĨI SẢN PHẨM 38 I Mục đích 38 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .38 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 38 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 39 V Báo cáo thực hành 39 VI Câu hỏi kiểm tra 39 BÀI THỰC HÀNH SỐ 14: LẬP TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐẾM SẢN PHẨM 40 I Mục đích 40 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .40 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 40 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 41 V Báo cáo thực hành 41 VI Câu hỏi kiểm tra 41 BÀI THỰC HÀNH SỐ 15: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ QUA BIẾN TẦN LS_IC5 SỬ DỤNG PLC 42 I Mục đích 42 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .42 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 46 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 46 V Báo cáo thực hành 46 VI Câu hỏi kiểm tra 46 BÀI THỰC HÀNH SỐ 16: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CẦU TRỤC 47 I Mục đích 47 II Tóm tắt kiến thức có liên quan .47 III Sơ đồ nối dây với thiết bị 47 IV Các bước tiến hành thí nghiệm 50 V Báo cáo thực hành 51 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: KHỞI ĐỘNG VÀ ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU Ở CHẾ ĐỘ CĨ TẢI VÀ KHƠNG TẢI I Mục đích Nắm cấu tạo nguyên lý hoạt động động điện chiều Nắm sơ đồ đấu nối hệ thống máy phát động Nắm khác khởi động động chế độ có tải chế độ khơng tải II Tóm tắt kiến thức có liên quan Cấu tạo động điện chiều gồm có hai phần: phần tĩnh phần động Phần tĩnh phận sinh từ thông, bao gồm cực từ cực từ phụ Phần động phần cảm ứng sức điện động có dịng điện chạy qua Sơ đồ dây động điện chiều: gồm có dây xếp đơn, sóng đơn, sóng phức tạp, xếp phức tạp Các phương pháp mở máy: mở máy trực tiếp, qua điện trở phụ thay đổi điện áp phần ứng III Sơ đồ nối dây với thiết bị Hình 1.1: Thiết bị thí nghiệm máy phát động  Phần nguồn PS – 300 (gần hộp tầng bàn thí nghiệm): - Công tắc pha loại chống giật MAIN POWER để đóng cắt điện pha (R – S– T) cho hệ thống - Công tắc POWER ON 3pha cấp nguồn pha - Công tắc POWER ON (AUX POWER) pha cấp nguồn pha 220VAC dùng cho thiêt bị phụ trợ thí nghiệm cho khối DC-801 - 01 nguồn kích từ DC-801 (0-200VAC) cấp nguồn kích từ cho động M2 - 01 nguồn kích từ DC-801 (0-200VAC) cấp nguồn kích từ cho máy phát G2  Phần điều khiển máy phát – động - Gồm motor M1 (3 pha KĐB) dẫn động cho máy phát G1 (máy phát DC), phát điện cấp cho động M2 Cấu hình tải xây dựng máy phát G2 gắn trục với M2, tạo cấp cho tải trở R1 Máy phát G1 động khảo sát M2 loại DC với kích từ độc lập Phần điều khiển ghép nối tải gắn tầng bàn thí nghiệm - Cơng tắc START/STOP khởi động từ K1 cấp điện lưới pha cho động dẫn động M1 cấp điện cho điều khiển DC CONTROL - Bộ điều khiển DC CONTRL hình thành điện kích từ cho máy phát M1 Thế kích từ lấy trực tiếp từ biến trở đặt SET VALUE hình thành kết hợp với giá trị phản hồi âm chế độ phản hồi dòng (CURRENT FEEDBACK), phản hồi điện (VOLTAGE FEEDBACK) phản hồi tốc độ (SPEED FEEDBACK), tùy thuộc vị trí chuyển mạch đặt chế độ - Công tắc K3 cho phép đảo chiều kích từ ngắt kích từ để phục vụ cho thí nghiệm: - Cảm biến tốc độ nối vào MI – 605 - Bộ tải máy phát G2 trở công suất: Máy phát DC – G2 gắn với trục động DC – M2 khảo sát Điện trở công suất nối với lối máy phát G2 - Các đông hồ A1 V1 sử dụng để đo dòng phần ứng máy phát – động Các đồng hồ đặt đo giao diện MI – 605, kết nối dây cắm qua lối INPUT & - Các đông hồ A2 V2 sử dụng để đo dòng phần ứng máy phát – tải, điện dịng tải Các đồng hồ đặt đo giao diện MI – 605, kết nối dây cắm qua lối INPUT &  Phần đo lường khối MI – 605 ghép máy tính - Bộ đo giao diện (MEASURE & INTERFACE UNIT) MI – 605 có cấu trúc vi xử lý, cho phép đo độc lập, đồng thời giá trị điện thế, dòng DC AC, tốc độ TG (Input – TG) với lối vào tương tự đo tốc độ với lối vào số IN( có lối tương tự A0) - Trong chế độ đo, sau xác kiểu làm việc cho hệ F – D, nhấn nút Start PLC RUN bảng điều khiển, giá trị đo hình thị đo MI – 605 Bộ giao diện ghép nối với máy tính qua ổ RS – 232 để trao đổi giữ liệu Với chương trình cung cấp Kết kênh đo biểu diễn đồ thị hình máy tính IV Các bước tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm chế độ không tải Nối dây cho đồng hồ đo A1, V1, A2, V2, TG (MI PORT) với chốt lối vào tương ứng đo MI – 605 Chú ý: Sensor đo tốc độ Công tắc kiểu phản hồi DC CONTROL đặt vị trí DC3 (giữ cho điện áp kích từ cho G1 khơng đổi) Cơng tắc K3 đặt vị trí Đặt biến trở tốc độ SET VALUE vị trí cực tiểu (MIN) Nối dây cấp kích từ cho động M2 máy phát tải G2 Vặn biến trở kích từ DC1 vị trí cực đại (rìa phải) kích từ DC2 (rìa trái) để chạy khơng tải Bật cơng tắc AUX POWER (PS – 100) để cấp điện cho phần điều khiển Bật công tắc pha MAIN POWER (PS – 300) để cấp điện cho phần công suất (R –S – T) Nhấn nút START / ON để điều khiển Contactor K1 cấp điện cho hệ thống Motor KĐB pha quay Chú ý: Khi muốn tắt điện nhấn nút STOP Thí nghiệm chế độ có tải Giữ nguyên chế độ nối mục 1.3 Đặt kích từ DC2 = (cho máy phát G2) Vặn từ từ biến trở máy phát G1 (SET VALUE) đồng hồ tốc độ SPEED n ~ 1200v/p Vặn tăng kích từ DC2 bước tới giá trị cực đại (Dòng tải I=1A; 1.5A, 2A, 2.5A) V Báo cáo thực hành Số thứ tự tên Mục đích thực hành Các bước tiến hành thí nghiệm VI Câu hỏi kiểm tra Sinh viên trình bày cấu tạo sơ đồ dây động phòng thực hành Sinh viên nêu khác khởi động điện chiều chế độ có tải khơng tải BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA VÀ VẼ SƠ ĐỒ TRẢI DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ I Mục đích Tìm hiểu cấu tạo động không đồng ba pha rơto lồng sóc Tính tốn thơng số sơ đồ trải dây quấn động điện xoay chiều ba pha Xây dựng loại sơ đồ dây quấn stator động điện xoay chiều ba pha thông dụng Lựa chọn sử dụng kiểu sơ đồ dây quấn stator thực tế sửa chữa động điện xoay chiều ba pha II Tóm tắt kiến thức có liên quan Cấu tạo động điện không đồng ba pha rô to lồng sóc gồm có hai phần: phần tĩnh phần động Phần tĩnh phận sinh từ thông, bao gồm cực từ cực từ phụ Phần động phần cảm ứng sức điện động có dịng điện chạy qua Sơ đồ trải dây quấn cho động không đồng ba pha: gồm có dây xếp đơn, sóng đơn, sóng phức tạp, xếp phức tạp Thông số sơ đồ trải dây quấn stator (1) Thông số lõi thép stator: - 2p: số cực từ - Z: số rãnh stator - Bước cực từ τ:   Z [rãnh] 2p (2) Thông số dây quấn: - m: số pha dây quấn (động ba pha có m = 3) - a: số mạch nhánh song song - Số rãnh q pha bước cực từ τ: q   Z  [rãnh] m pm - Góc lệch sức điện động αđ hai rãnh liên tiếp: 1800 p đ   3600  Z - Khoảng cách pha A – B – C: ( A – B – C )  1200 [rãnh] đ III Sơ đồ trải dây quấn động không đồng ba pha Xây dựng sơ đồ trải dây quấn kiểu đồng khuôn Vẽ sơ đồ trải dây quấn kiểu đồng khuôn tâp trung cho động điện xoay chiều ba pha, có: Z = 24, 2p = 4, m = a = Bước Xác định số rãnh stator (hình 2.1) Hình 2.1 Stator có tổng số rãnh Z = 24 Bước 2.Tính bước cực phân bố rãnh bước cực (hình 2.2)  Z 24   [rãnh] 2p Hình 2.2 Bước cực từ τ = stator có Z = 24, 2p = Bước Tính số rãnh q pha bước cực từ τ q    [rãnh] m 10 Hình 12.2: Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống Bảng trạng thái đầu vào đầu IV Các bước tiến hành thí nghiệm Đấu nối sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển hình vẽ Sau kiểm tra sơ đồ mạch đồng hồ đo vạn Sử dụng phần mềm tia portal để soạn thảo chương trình Bật nguồn cung cấp cho PLC để nạp chương trình Kiểm tra hoạt động mạch V Báo cáo thực hành Số thứ tự tên Mục đích thực hành Các bước tiến hành thí nghiệm VI Câu hỏi kiểm tra 36 BÀI THỰC HÀNH SỐ 13: LẬP TRÌNH HỆ THỐNG ĐĨNG GĨI SẢN PHẨM I Mục đích Nắm sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển sử dụng PLC Lập trình điều khiển sử dụng PLC II Tóm tắt kiến thức có liên quan Khi điều khiển dùng PLC mạch động lực giữ nguyên Phần mạch điều khiển biến đổi thành chương trình Cần ý thiết bị điện nút nhấn, CB, đèn báo giữ nguyên không thay đổi III Sơ đồ nối dây với thiết bị Một hệ thống băng chuyền sản phẩm cho theo sơ đồ cơng nghệ hình vẽ sau: Khi ấn nút START băng chuyền sản phẩm thùng hoạt động Khi thùng đụng cơng tắc hành trình S3 ( NO) băng chuyền thùng dừng lại, băng chuyền sản phẩm đóng gói bắt đầu chuyển động Cảm biến ( S2) dùng để đếm số lượng sản phẩm đóng gói bắt đầu chuyển động Cảm biến S2( NC) dùng để đếm số lượng sản phẩm Khi đếm 12 sản phẩm băng chuyền sản phẩm dừng băng truyền thùng lại bắt đầu chuyển động Bộ đếm đặt lại trình vận hành lập lại ấn nút “ Stop” (NC) Hình 13.1: Mơ hình hệ thống Sơ đồ mạch điều khiển 37 Hình 13.2: Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống Bảng trạng thái đầu vào đầu IV Các bước tiến hành thí nghiệm Đấu nối sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển hình vẽ Sau kiểm tra sơ đồ mạch đồng hồ đo vạn Sử dụng phần mềm tia portal để soạn thảo chương trình Bật nguồn cung cấp cho PLC để nạp chương trình Kiểm tra hoạt động mạch V Báo cáo thực hành Số thứ tự tên Mục đích thực hành Các bước tiến hành thí nghiệm VI Câu hỏi kiểm tra 38 BÀI THỰC HÀNH SỐ 14: LẬP TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐẾM SẢN PHẨM I Mục đích Nắm sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển sử dụng PLC Lập trình điều khiển sử dụng PLC II Tóm tắt kiến thức có liên quan Khi điều khiển dùng PLC mạch động lực giữ nguyên Phần mạch điều khiển biến đổi thành chương trình Cần ý thiết bị điện nút nhấn, CB, đèn báo giữ nguyên không thay đổi III Sơ đồ nối dây với thiết bị Một hệ thống đếm chai nước cho theo sơ đồ cơng nghệ hình vẽ sau: Khi ấn nút START băng chuyền sản phẩm thùng hoạt động Khi thùng đụng cơng tắc hành trình S3 ( NO) băng chuyền thùng dừng lại, băng chuyền sản phẩm đóng gói bắt đầu chuyển động Cảm biến ( S2) dùng để đếm số lượng sản phẩm đóng gói bắt đầu chuyển động Cảm biến S2( NC) dùng để đếm số lượng sản phẩm Khi đếm 20 sản phẩm băng chuyền sản phẩm dừng băng truyền thùng lại bắt đầu chuyển động Bộ đếm đặt lại trình vận hành lập lại ấn nút STOP (NC) Hình 14.1: Mơ hình hệ thống Sơ đồ mạch điều khiển 39 Hình 14.2: Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống Bảng trạng thái đầu vào đầu IV Các bước tiến hành thí nghiệm Đấu nối sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển hình vẽ Sau kiểm tra sơ đồ mạch đồng hồ đo vạn Sử dụng phần mềm tia portal để soạn thảo chương trình Bật nguồn cung cấp cho PLC để nạp chương trình Kiểm tra hoạt động mạch V Báo cáo thực hành Số thứ tự tên Mục đích thực hành Các bước tiến hành thí nghiệm VI Câu hỏi kiểm tra 40 BÀI THỰC HÀNH SỐ 15: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ QUA BIẾN TẦN LS_IC5 SỬ DỤNG PLC I Mục đích Sinh viên nắm cấu tạo cách cài đặt biến tần LS theo phương pháp điều khiển số Kết nối biến tần LS với PLC Lập trình điều khiển II Tóm tắt kiến thức có liên quan Cấu tạo biến tần LS hình vẽ đây: Hình 15.1: BIẾN TẦN LS_IC5 Sơ đồ chân Bảng mô tả chân đấu L1, L2, U, V, W, P, P1, G 41 Chân đấu L1, L2 U, V, W P, P1 G Tín hiệu Đầu vào AC Đầu Biến tần Mô tả Đầu vào 1pha AC Đầu 3pha đến DC reactor động Kết Đất reactor Nối đất nối DC Mô tả chân đấu P1, P2, P3, P4, P5, P24, VR, I, CM, AM-CM, 30A,30C, 30B, MOEXTG Chân đấu Đầu vào P1, P2 Tín hiệu Đầu vào đa chức Mô tả Được sử dụng cho đa chức đầu vào thiết lập mặc định sau: P1 = FX, Forward P2 = RX, Reverse P3 = BX, Emergency stop P4 = JOG P3, P4, P5 P24 P5 = RST, Fault reset Cung cấp nguồn DC24V PNP DC24V Đầu Công suất cài đặt tần số chế độ PNP Công suất cho cài đặt tần số analog Đẩu max +12V 10mA VR Cài đặt tần số (Điện áp) Đầu vào DC đến 10V để đặt tần số Điện trở vào 20kΩ 42 I Cài đặt tần số (Dòng) Đầu vào DC đến 20mA để đặt tần số Điện trở vào CM Chân chung 250Ω Chân chung cho tín hiệu cài đặt tần số analog FM (cho Chân AM-CM Cho hình hình) Đầu Tần số ra, Dòng ra, Điện áp điện áp DC Mặc định nhà máy tần số Điện áp MAX=0 30A,30C Rơle đa chức Dòng = 10mA Ngắt đầu chức bảo vệ hoạt động tín hiệu đầu đa chức Chân rơle đa chức : Max AC250V/1A, DC30V/1A 30B Chân đầu không tiếp điểm Chân đầu không tiếp điểm: Max DC24V 50mA MO-EXTG Cài đặt biến tần LS theo phương pháp điều khiển số STT Màn hình hiển thị 0.00 ACC Cài đặt Khi hình hiển thị 0.0, bấm phím ▲ lần Màn hình hiển thị ACC Thời gian tăng tốc 0-6000 [s] Ấn ▲ hình số 5,sau ấn phím ● lần để xác nhận DEC Chọn [s] Ấn ▲ hình DEC(Thời gian giảm tốc 0-6000 [s]) sau ấn ● lần Ấn ▲ hình số 5,sau ấn ● lần để xác nhận 43 Drv Chọn 5[s] Ấn ▲ hình Drv(Chế độ điều khiển) sau ấn ● lần để xác nhận Có chế độ (Bàn phím) (Fx/Rx-1) (Fx/Rx-2) (ModBus) Ấn phím ▲ lần để chọn chế độ 1(Fx/Rx-2) sau Frq ấn ● lần để xác nhận Ấn ▲ hình Frq (Chế độ tần số) sau ấn ● lần để chọ chế độ Có chế độ hoat động Ấn ▲ ▼ để điều chỉnh chế độ,chọ chế độ 0(Chọn chức cài đặt tần số keyboard) sau ấn ● lần để xác nhận (Bàn phím-1) (Bàn phím-2) (Volume) (V1) (I)0 (Volume+1) (V1+I) (Volume+V1) (ModBus) 44 III Sơ đồ nối dây với thiết bị Hình 15.2: Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển hệ thống IV Các bước tiến hành thí nghiệm Đấu nối sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển hình vẽ Sau kiểm tra sơ đồ mạch đồng hồ đo vạn Sử dụng phần mềm tia portal để soạn thảo chương trình Bật nguồn cung cấp cho PLC để nạp chương trình Kiểm tra hoạt động mạch V Báo cáo thực hành Số thứ tự tên Mục đích thực hành Các bước tiến hành thí nghiệm VI Câu hỏi kiểm tra 45 BÀI THỰC HÀNH SỐ 16: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CẦU TRỤC I Mục đích Sinh viên nắm nguyên lý hoạt động hệ thống cầu trục Sinh viên biết cách đọc sơ đồ đấu nối mạch động lực mạch điều khiển hệ thống xe to, xe con, palăng Kết nối biến tần LS với PLC Lập trình điều khiển hệ thống cầu trục II Tóm tắt kiến thức có liên quan Nguyên lý hoạt động hệ thống cầu trục: Cầu trục - máy nâng chuyển loại máy cơng tác dùng để thay đổi vị trí đối tượng công tác nhờ thiết bị mang vật trực tiếp Đặc điểm làm việc cấu máy nâng ngắn hạn, lặp lặp lại có thời gian dừng Chuyển động máy nâng hạ vật theo phương thẳng đứng, ngồi cịn số chuyển động khác để dịch chuyển vật mặt phẳng ngang chuyển động quay quanh trục máy, di chuyển máy, chuyển động lắc quanh trục ngang Bằng phối hợp chuyển động, máy dịch chuyển vật đến vị trí khơng gian làm việc III Sơ đồ nối dây với thiết bị Thiết bị thực hành: Hình 16.1: Thiết bị thí nghiệm điều khiển hệ thống cầu trục 46 Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển xe to Hình 16.2: Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển xe to Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển hệ thống xe Hình 16.3: Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển xe 47 Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển pa lăng Hình 16.4: Sơ đồ mạch động lực pa lăng Hình 16.5: Sơ đồ mạch điều khiển pa lăng Bảng kết nối vào hệ thống cầu trục 48 Tên XE TO QUAY TRAI XE TO QUAY PHAI XE TO DUNG XE CON QUAY TRAI XE CON QUAY PHAI XE CON DUNG QUAY TRAI XE TO QUAY TRAI XE CON QUAY PHAI XE TO QUAY PHAI XE CON PALANG NANG PALANG HA PALANG DUNG NANG PALANG HA PALANG DUNG XE TO DUNG XE CON DUNG PALANG CONG TAC HANH TRINH XE TO CONG TAC HANH TRINH XE Kiểu liệu Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Bool Địa %Q0.0 %Q0.1 %Q0.2 %Q0.3 %Q0.4 %Q0.5 %I0.2 %I0.5 %I0.3 %I0.6 %Q0.6 %Q0.7 %Q1.0 %I1.0 %I1.1 %I0.4 %I0.7 %I1.2 %I1.3 %I1.4 CON IV Các bước tiến hành thí nghiệm Đấu nối sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển hình vẽ Sau kiểm tra sơ đồ mạch đồng hồ đo vạn Xây dựng thuật toán điều khiển hệ thống cầu trục Sử dụng phần mềm tia portal để soạn thảo chương trình Bật nguồn cung cấp cho PLC để nạp chương trình Kiểm tra hoạt động mạch V Báo cáo thực hành Số thứ tự tên Mục đích thực hành Các bước tiến hành thí nghiệm Thuật tốn chương trình điều khiển hệ thống 49 ... Báo cáo thực hành Số thứ tự tên Mục đích thực hành Các bước tiến hành thí nghiệm VI Câu hỏi kiểm tra 27 BÀI THỰC HÀNH SỐ 9: ĐIỀU KHIỂN KHỞI ĐỘNG DỪNG ĐỘNG CƠ TUẦN TỰ VÀ ĐỒNG THỜI SỬ DỤNG PLC I... nguồn cung cấp cho PLC để nạp chương trình Kiểm tra hoạt động mạch V Báo cáo thực hành Số thứ tự tên Mục đích thực hành Các bước tiến hành thí nghiệm VI Câu hỏi kiểm tra 23 BÀI THỰC HÀNH SỐ 8: ĐIỀU... nguồn cung cấp cho PLC để nạp chương trình Kiểm tra hoạt động mạch V Báo cáo thực hành Số thứ tự tên Mục đích thực hành Các bước tiến hành thí nghiệm VI Câu hỏi kiểm tra 32 BÀI THỰC HÀNH SỐ 11: HỆ

Ngày đăng: 05/08/2022, 16:02

Mục lục

    BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: KHỞI ĐỘNG VÀ ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU Ở CHẾ ĐỘ CÓ TẢI VÀ KHÔNG TẢI

    II. Tóm tắt kiến thức có liên quan

    III. Sơ đồ nối dây với thiết bị

    IV. Các bước tiến hành thí nghiệm

    V. Báo cáo thực hành

    VI. Câu hỏi kiểm tra

    BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA VÀ VẼ SƠ ĐỒ TRẢI DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

    II. Tóm tắt kiến thức có liên quan

    IV. Báo cáo thực hành

    V. Câu hỏi kiểm tra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan