1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ứng dụng plc s7-200 và biến tần micromaster vector vào quá trình nâng hạ điện cực lò hồ quang

116 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Lời Nói Đầu Ngày nay, trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, ngành công nghiệp luyện kim đóng vai trò quan trọng. Đây là ngành công nghiệp có vị trí then chốt trong việc phát triển ngành công nghiệp nặng nói riêng và ngành công nghiệp nước nhà nói chung. Ngành công nghiệp luyện kim ở Việt Nam hiện nay đang được phát triển mạnh cả về lượng và chất, là một mũi nhọn trong công cuộc xây dung và kiến thiết đất nước. Việc ứng dụng các thành tựu khoa học – kỹ thuật tiên tiến, các dây truyền hiện đại về luyện kim của các nước tiên tiến trên thế giới đã làm cho ngành công nghiệp luyện kim ở Việt Nam có sự phát triển vượt bậc. Có nhiều phương pháp luyện thép song phương pháp luyện thép bằng lò hồ quang đã và đang được áp dụng một cách rộng rãi trong các nhà máy luyện thép ở Việt Nam. Phương pháp này có ưu điểm cơ bản là đơn giản, tiện lợi, dễ điều chỉnh để tạo ra mác thép mong muốn, đồng thời phương pháp này đem lại hiệu quả kinh tế cao. Sau 5 năm học tập và nghiên cứu tại trường, em đã cơ bản hoàn thành được nhiệm vụ học tập của mình, và được giao đồ án tốt nghiệp với đề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng PLC S7-200 và Biến Tần Micromaster vector vào quá trình nâng hạ điện cực lò hồ quang” phục vụ cho ngành luyện kim. Sau thời gian hơn 2 tháng tìm tòi nghiên cứu, được sự giúp đỡ tận tình của Thầy Giáo ĐÀO THANH và sự chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn TĐH – XNCN cùng với sự giúp đỡ của các bạn bè đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực của bản thân, đến nay đề tài tốt nghiệp của em đã được hoàn thành với đầy đủ các nội dung yêu cầu. Với khả năng có hạn về kiến thức và tài liệu tham khảo cho nên bản dồ án này sẽ không chánh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô và các bạn bè đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày 17 tháng 6 năm 2005 Sinh viên Vò Quang Hưng GVHD:TH.S ĐÀO THANH SVTK:NGUYỄN HỮU VỤ TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ CỦA LÒ HỒ QUANG PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ CỦA LÒ HỒ QUANG A. CÔNG NGHỆ CỦA LÒ HỒ QUANG. I. Khái niệm chung và phân loại: 1. Khái niệm : Lò hồ quang : Là lò lợi dụng nhiệt của ngọn lửa hồ quang giữa các điện cực hoặc giữa điện cực và kim loại để nấu chẩy kim loại. lò điện hồ quang dùng để nấu thép chất lượng cao. 2. Phân loại. a. Theo dòng điện sử dụng: - Lò hồ quang một chiều ( sử dụng dòng điện một chiều) GVHD:TH.S ĐÀO THANH SVTK:NGUYỄN HỮU VỤ TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Lò hồ quang xoay chiều (sử dụng dòng điện xoay chiều) b. Theo phương thức hình thành hồ quang - Lò hồ quang nung nóng gián tiếp: Hồ quang được hình thành giữa hai điện cực ở phía trên vật liệu cần được gia nhiệt. - Lò hồ quang nung nóng trực tiếp: Hồ quang được xuất hiện trực tiếp giữa kim loại cần được gia nhiệt và các điện cực 1 2 3 4 1 2 3 4 a b. h1.1: a. Lò hồ quang nung nóng gián tiếp b. Lò hồ quang nung nóng trực tiếp Trong đó: 1: Than điện cực; 2: Tường lò 3: Ngọn lửa hồ quang; 4: Vật gia công nhiệt. c. Theo đặc điểm chất liệu vào lò: - Lò chất liệu từ đỉnh lò xuống nhờ gầu chất liệu, loại lò này có cơ cấu nâng ván móc. - Lò chất liệu bên sườn bằng phương pháp thủ công hay máy móc qua cửa lò. d. Theo số tấn thép được luyện (dung lượng định mức của lò) 0,5; 1,5; 3,5; 9; 12… tấn. e. Theo dung dịch nấu luyện: Lò axit, lò bazơ. f. Theo tính chất nấu luyện: Lò hồ quang chân không, Lò hồ quang plasma. II. Cấu tạo của lò hồ quang. *. Thiết bị cơ khí lò điện hồ quang. a. Vỏ lò: Cần có độ bền cơ học cao, có khả năng chịu tải trọng của kim loại và áp lực giãn nở khi nung nóng. Vỏ lò thường được làm bằng thép tấm dầy 10 đến 30 mm bằng cách ghép hay hàn. Trong vỏ lò có xây vật liệu chịu lửa, vỏ thân lò thường có dạng hình trụ, hình côn hoặc phối hợp trụ côn, đáy vỏ lò thường có dạng hình cầu, hình thang. GVHD:TH.S ĐÀO THANH SVTK:NGUYỄN HỮU VỤ TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP b. Cửa lò: Lò gồm 2 cửa, cửa ra xỉ và cửa ra thép. Cửa lò được đóng mở bằng khí nén thuỷ lực hoặc bằng động cơ điện. c. Cặp điện cực: Trong lò điện, cặp điện cực để giữ điện cực và dẫn dòng điện đến điện cực nó gồm có các bộ phận: mặt đầu, cặp lò xo, khí nén và bàn trượt. d. Nắp lò: Được làm bằng thép tấm có đầm vât liệu chịu lửa. e. Máy rót thép: f. Vành làm chặt: Để làm giảm khe hở giữa điện cực và nắp lò. g. Thiết bị nghiêng lò: Tuỳ theo dung lượng mà chọn kiểu nghiêng lò cho thích hợp đảm bảo nghiêng lò 40 đến 45 độ về phía rót thép và 10 đến 15 độ về phía cào xỉ và chất liệu; Có hai kiểu nghiêng lò h1.2: Sơ đồ nghiêng lò + Nghiêng lò bên hông: Loại này có ưu điểm là thiết bị đơn giản, gọn gàng, khi mất điện có thể quay bằng tay tránh được sự bám dính của xỉ và kim loại. + Nghiêng lò đặt dưới đáy: Loại này có ưu điểm là quay lò rất vững chắc, quay êm và đều, có thể tự động điều khiển hoàn toàn. Có nhược điểm là dễ rơi xỉ và kim loaị vào động cơ điện, công việc bảo quản thiết bị khó khăn phức tạp. Tất cả các lò trung bình và lớn đều có cơ cấu nghiêng lò loại 2. h. Thiết bị cơ khí nâng hạ điện cực: Thông thường lò hồ quang điện thường có 3 điện cực tương ứng với nó là 3 cơ cấu nâng, hạ điện cực của 3 pha. Khi động cơ quay sẽ làm cho tang quay kéo dây cáp, dây cáp sẽ nâng hoặc hạ điện cực lên hoặc xuống. Trong cơ cấu nâng hạ còn có đối trọng, nhờ đó mà tốc độ nâng điện cực luôn lớn hơn tốc độ GVHD:TH.S ĐÀO THANH SVTK:NGUYỄN HỮU VỤ TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP xuống. Tuỳ theo loại lò mà tốc độ lên hoặc xuống của điện cực cũng khác nhau. + Đối với lò lớn: V lên = 1 đến 1,5 m/ph. V xuống = 0,5 đến 0,8 m/ ph. + Đối với lò nhỏ: V lên = 1,5 đến 2 m/ph. V xuống = 1,2 đến 1,5 m/ ph. Có 2 lọai thiết bị nâng hạ điện cực. + Loại bàn trượt: Loại này dùng thích hợp cho lò nhỏ vì thiết bị đơn giản, dễ chế tạo nhưng có nhược điểm là do trụ đứng cần có chiều cao nhất định nên ảnh hưởng đến sự làm việc chung của cầu trục trong phân xưởng . + Loại trụ xếp : Loại này thích hợp cho những lò có dung tích lớn, có thể hạ thấp chiều cao khi cần thiết, kết cấu chắc chắn nhưng phức tạp i Ngoài ra đối với lò hồ quang nạp liệu trên cao còn có cơ cấu quay vòm lò, (nắp lò ) cơ cấu nạp liệu… k Trong các lò hồ quang có nồi lò sâu kim loại lỏng ở trạng thái tĩnh có sự chênh lệch nhiệt độ theo độ cao (khoảng 100 0 c/m) trong điều kiện đó để tăng cường phản ứng của kim loại và để đảm bảo khả năng nung nóng của kim loại trước khi rót cần phải khuấy trộn kim loại lỏng. Ở các lò dung lượng nhỏ (dưới 7 tấn ) thì việc khuấy trộn được khuấy trộn bằng tay qua cơ cấu cơ khí. Với lò có dung lượng trung bình (9 đến 50 tấn) và đặc biệt > 100 tấn thì được thực hiện bằng thiết bị khuấy để không những làm giảm sự vất vả của người thợ nấu mà còn nâng cao chất lượng của kim loại. Thiết bị khuấy trộn của kim loại nóng thường là thiết bị điện từ có nguyên lý tương tự nh động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc. 1. Cơ cấu làm mát cho lò. Vì trong quá trình nấu luyện kim loại thì nhiệt độ trong và xung quanh lò đạt nhiệt độ rất cao, do đó cần phải có thiết bị làm mát để giảm nhiệt độ và tăng tuổi thọ lò. Các bộ phận cần được làm mát: - Mặt đầu của cặp điện cực. - Èng dẫn điện. GVHD:TH.S ĐÀO THANH SVTK:NGUYỄN HỮU VỤ TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Vành làm chặt giữa các cặp điện cực và nắp lò. - Tấm chắn cửa chính và cửa phụ. - Vòm cửa lò và cột của cửa làm việc. - Vành nắp lò. - Thân vỏ lò và trên lỗ rót thép. - Ngoài ra còn có cần làm nguội ở các ống mềm và phần dây cáp. - Hệ thống bơm nước làm mát tuần hoàn được thực hiện bằng một động cơ điện, nước được đi vào trong ống rồi tới lò. III. CHẾ ĐỘ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN VÀ LÀM MÁT CỦA LÒ HỒ QUANG - Năng suất lò hồ quang và chi phí năng lượng điện cho một tấn thép ở một mức độ lớn phụ thuộc vào việc định ra chế độ điện trong quá trình nấu luyện. Chế độ điện hợp lý thì quá trình nấu luyện sẽ kinh kế. Trong quá trình nấu luyện chế độ nhiệt ở các thời kỳ khác nhau, do đó chế độ điện cũng khác nhau. 0 1 2 3 4 10 20 30 t (h) P (MW) NÊu chÈy oxy ho¸ hoµn nguyªn h1.3: Đồ thị P (t) *. Yêu cầu công suất điện trong quá trình nấu luyện. 1. Giai đoạn nung nóng liệu và nấu chảy kim loại . Đây là giai đoạn cần công suất nhiệt độ lớn nhất. Điện năng cung cấp cho nó có thể chiếm từ (60-80%) toàn bộ điện năng của mẻ nấu luyện và thời gian của quá trình này cỡ từ (50-60%) toàn mẻ nấu, ở giai đoạn này có những yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của hồ quang. Trong giai đoạn này có thể xẩy ra ngắn mạch nhiều lần và có trường hợp gây mất hồ quang. Do vậy hệ thống điện phải đảm bảo được sự làm việc của lò với số lần ngắn mạch cho GVHD:TH.S ĐÀO THANH SVTK:NGUYỄN HỮU VỤ TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP phép có thể lên tới hàng trăm lần hoặc hơn. Hệ thống phải tự loại trừ nhanh ngắn mạch mà không làm cho các thiết bị bảo vệ tác động đồng thời phải tự mồi lại khi mất hồ quang. Thời gian cho phép của một lần ngắn mạch làm việc là từ 2-3(s). Trong giai đoạn này thường xảy ra trường hợp ngắn mạch sự cố, bởi vì lúc đầu khối kim loại dưới các điện cực được ngọn lửa hồ quang nung nóng chẩy, do quá trình chất liệu vào lò vẫn còn các khe hở lên kim loại bị nung nóng chẩy sẽ chảy xuống phía dưới .Lúc này khoảng cách giữa điện cực và kim loại tăng trong khi đó khối kim loại ở hai bên thành lò chưa đủ nhiệt độ nóng chẩy nên chưa chẩy, mà điện cực phải dịch xuống đáy lò để đảm bảo ngọn lửa hồ quang cháy ổn định. Do đó dẫn đến sự sụt liệu, toàn bộ kim loại ở phía trên sẽ sụt xuống và chèn lên các điện cực ngây nên ngắn mạch sự cố. Khi ngắn mạch sự cố thì các thiết bị bảo vệ phải tác động nâng nhanh điện cực lên phía trên để loại trừ ngắn mạch sự cố hoặc phải cắt nhanh nguồn điện cung cấp cho lò. - Tóm lại giai đoạn nấu chẩy là giai đoạn hồ quang cháy kém ổn định nhất.Công suất nhiệt của hồ quang dao động mạnh và ngọn lửa hồ quang rất ngắn, thường từ vài (mm) đến 10-15(mm). Trong giai đoạn này cần cung cấp cho lò một công suất lớn. 2.Thời kỳ oxy hoá . Trong giai đoạn này có qúa trình oxy hoá để khử C,P,S…Do việc oxy hoá C gây ra một nhiệt lượng lớn nên công suất hồ quang trong giai đoạn này yêu cầu nhỏ hơn ở các giai đoạn trước. Thường bằng 60% công suất của giai đoan nung nóng chẩy vật liệu . 3. Thời kỳ hoàn nguyên . Trong giai đoạn này nhiệt độ của kim loại, tường, nắp lò đã cao và tương đối ổn định, vì vậy công suất không lớn lắm nhưng yêu cầu ổn định, nghĩa là công suất nhỏ hơn công suất trung bình. Tuỳ theo phương pháp luyện thép và mác thép mà cần chọn chế độ điện trong thời kỳ hoàn nguyên. IV. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU ĐIỀU CHỈNH LÒ HỒ QUANG 1. Mục đích của việc điều chỉnh hồ quang . - Cải thiện điều kiện làm việc của công nhân, muốn vậy phải dùng hệ thống dịch điện cực có khả năng tự đông hoàn toàn. GVHD:TH.S ĐÀO THANH SVTK:NGUYỄN HỮU VỤ TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Tiết kiệm năng lượng điện, tận dụng hết công suất máy biến thế lò. Muốn vậy phải dùng thiết bị dịch điện cực có độ nhạy cao, thoả mãn với điều kiện kỹ thuật - Đảm bảo thời gian nấu luyện nhanh nhất, muốn vậy phải giảm thời gian phô. 2. Yêu cầu điều chỉnh hồ quang. - Các lò hồ quang nấu luỵên kim loại đều có các bộ điều chỉnh tự động việc dịch điện cực vì nó cho phép giảm thời gian nấu luyện, nâng cao năng suất lò, giảm chi phí năng lượng, giảm thấp cacbon cho kim loại, nâng cao chất lượng thép . Giảm dao động công suất khi nấu chảy, cải thiện điều kiện lao động…. - Điều chỉnh công suất lò hồ quang có thể thực hiện bằng cách thay đổi điện áp ra của biến áp lực hoặc bằng sự dịch chuyển điện cực để thay đổi chiều dài của ngọn lửa hồ quang và như vậy sẽ thay đổi được điện áp hồ quang, dòng diện hồ quang và công suất tác dụng của hồ quang. - Việc điều chỉnh cũng nh khống chế tự động khoảng cách điện cực và bề mặt kim loại có thể thực hiện theo ba phương pháp sau. + Phương pháp duy trì dòng hồ quang không đổi: I hq = const + Phương pháp duy trì điện áp hồ quang không đổi: U hq = const + Phương pháp duy trì tổng trở hồ quang không đổi: Z hq = U hq /I hq = const Cả ba phương pháp đều cho ta công suất hồ quang là không đổi tuy rằng mỗi phương pháp khống chế khác nhau. Sau đây ta sẽ phân tích và chọn phương pháp tối ưu nhất. a. Phương pháp duy trì dòng hồ quang không đổi . Phương pháp này cho phép mồi hồ quang tự động. Ngoài ra khi dòng điện một pha nào đó thay đổi sẽ kéo theo hai pha còn lại thay đổi. Ví dụ khi hồ quang của một trong ba pha bị đứt.Thì hồ quang làm việc như một phụ tải một pha với hai pha còn lại nối tiếp vào điện áp dây, lúc đó các bộ điều chỉnh hai pha còn lại sẽ tiến hành hạ điện cực, mặc dù việc đó là không cần thiết. Phương pháp duy trì lò hồ quang không đổi chỉ dùng cho lò hồ quang mét pha và chủ yếu dùng cho lò hồ quang chân không. b. Phương pháp duy trì điện áp hồ quang không đổi u hq = const Phương pháp này có khó khăn trong việc kiểm tra chính xác điện áp hồ quang. Khi có sự thay đổi điện áp hồ quang của một pha cũng làm ảnh hưởng GVHD:TH.S ĐÀO THANH SVTK:NGUYỄN HỮU VỤ TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP đến các pha khác, thực tế cuộn dây đo được nối với giữa dây kim loại của cửa lò và thanh cái thứ cấp máy biến áp, do vậy điện áp đo phụ thuộc vào dòng tải, sự thay đổi của một pha sẽ ảnh hưởng đến hai pha còn lại. Vì vậy phương pháp này Ýt được dùng . c. Phương pháp duy trì tổng trở hồ quang . Z hq = U hq /I hq = const thông qua tỷ số tín hiệu dòng và áp hồ quang : a.I hq - b.U hq = b.I hq (Z 0hq -Z hq ) (*) Trong đó a,b: Là hệ số phụ thuộc, hệ số biến áp đo lường (biến dòng, biến điện áp) và điện trở điều chỉnh trên mạch (thay đổi bằng tay khi chỉnh định) Z 0hq , Z hq : Giá trị đặt, giá trị thực tế của tổng trở hồ quang Từ (*) ta có: Ihqb UhqbIhqa . − = (Z 0hq - Z hq ) = Zhq ∆ Như vậy việc điều chỉnh chỉ thực hiện theo chế độ lệch tổng trở hồ quang so với giá trị đặt, phương pháp này dễ mồi hồ quang, duy trì được công suất Ýt chịu ảnh hưởng của dao động điện áp nguồn cũng như ảnh hưởng lẫn nhau giữa các pha, mỗi giai đoạn làm việc của hồ quang (nấu chẩy, oxi hoá, hoàn nguyên) đòi hỏi một công suất nhất định mà công suất này phụ thuộc vào ngọn lửa hồ quang. Nh vậy điều chỉnh điện cực chiều dài của ngọn lửa hồ quang chính là điều chỉnh được công suất hồ quang . d. Các yêu cầu chính đề ra cho một bộ điều chỉnh công suất lò hồ quang. - Đủ độ nhậy để đảm bảo chế độ làm việc đã cho của lò: Duy trì dòng hồ quang không đứt quá (4-5)% trị số dòng điện làm việc. Vùng không nhậy của bộ điều chỉnh không quá ± (3-6)% trong giai đoạn nấu chẩy và ± (1-2)% trong các giai đoạn khác. - Tác động nhanh, đảm bảo khi ngắn mạch hay đứt hồ quang trong (1,5-3)s điều này sẽ làm giảm số lần cắt của máy cắt chính, giảm sự thấm cacbon của kim loại… Các lò hồ quang hiện đại không cho phép cắt máy cắt chính hai lần trong giai đoạn nóng chẩy. Đảm bảo yêu cầu này nhờ tốc độ dịch cực nhanh từ 2,5 - 3 (m/ph) trong giai đoạn nấu chảy khi dùng truyền động điện cơ và 5 - 6 (m/ph) khi dùng truyền động thuỷ lực. Dòng điện hồ quang càng lệch xa trị số đặt thì tốc độ dịch cực càng phải nhanh. - Thời gian điều chỉnh ngắn GVHD:TH.S ĐÀO THANH SVTK:NGUYỄN HỮU VỤ TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Hạn chế tối thiểu sự dịch cực không cần thiết khi chế độ làm việc bị phá vỡ trong thời gian rất ngắn (vài phần giây ) hay trong chế độ thay đổi tính đối xứng. Yêu cầu này càng cần đối với lò ba pha không có dây trung tính. Chế độ hồ quang của một pha nào đó bị phá huỷ sẽ làm phá huỷ chế độ hồ quang của các pha còn lại. Điện cực của các pha còn lại đang ở vị trí chuẩn cũng có thể bị dịch chuyển do vậy mỗi pha cần có hệ điều chỉnh độc lập để không làm ảnh hưởng đến các pha khác. -Thay đổi công suất lò bằng phẳng trong giới hạn (20 - 125) % trị số định mức với sai số không quá 5%. - Có thể chuyển nhanh chế độ điều khiển tự động sang bằng tay do phải thực hiện thao tác phụ nào đó chẳng hạn nâng điện cực lên nhanh trước khi chất liệu vào lò và ngược lại. - Tự động mồi hồ quang khi bắt đầu làm việc và khi hồ quang bị đứt. Khi ngắn mạch thì việc nâng điện cực lên không làm đứt hồ quang. - Dừng mọi điện cực khi mất điện lưới. - Cơ cấu chấp hành (cơ cấu dịch cực) có thể thực hiện bằng điện, cơ hay thuỷ lực trong cơ cấu điện cơ trước đây người ta hay dùng động cơ điện một chiều kích từ độc lập vì nó có mô men khởi động lớn, dải điều chỉnh rộng, bằng phẳng, dễ điều chỉnh và dễ mở máy, đảo chiều, hãm… Ngày nay với sự phát triển ngày càng cao của kĩ thuật vi xử lí đã cho phép giải quyết các thuật toán phức tạp trong quá trình điều khiển động cơ điện xoay chiều ba pha trong điều kiện thời gian thực với chất lượng cao, điều này dẫn đến xu hướng thay thế dần các hệ thống truyền động dùng động cơ một chiều. V. LUYỆN THÉP TRONG LÒ HỒ QUANG. *. Vật liệu và chuẩn bị nguyên vật liệu cho một mẻ luyện: 1. Nguyên vật liệu chính để sản xuất thép lò điện: Là sắt vụn, phế liệu hợp kim, sắt công nghiệp, gang luyện, chất tạo xỉ, chất khử oxy và hợp kim hoá (phụ gia kim loại) và chất tăng cacbon. a. Sắt thép vụn: Dùng phế liệu, phế phẩm ở các phân xưởng khác và các loại thép vụn hư hỏng. Hiện nay sắt thép vụn thiếu cần có gang bổ xung thêm. b. Phế liệu hợp kim. c. Sắt công nghiệp: Dùng để luyện một số loại thép yêu cầu Cacbon thấp lượng nguyên tố hợp kim cao. GVHD:TH.S ĐÀO THANH SVTK:NGUYỄN HỮU VỤ [...]... mụVcực t di õy Vmax nâng b1 o a2 b2 a1 I -Vmax vựng thay i nh ca dũng in h quang thỡ tc nõng t l vi s gia Ihq%( on a1 b1 ) vựng thay i ln thỡ tc nõng nhy vt.ch r le t c nh n ỏp 4VD trong mch phn hi õm in ỏp Nhn xột : u im: - h thng ny ỏp ng y cỏc cụng ngh lũ h quang GVHD:TH.S O THANH SVTK:NGUYN HU V TRNG HKT CễNG NGHIP THUYT MINH N TT NGHIP - cú th loi tr nhanh s c ngn mch lm vic v t h quang. khi... NGHIP quang Vớ d nh khi np liu vo lũ thng cú cỏc khe h nờn khi kim loi chy xung di ỏy lũ gõy mt h quang do ú in cc phi h xung mi li h quang Khi mi h quang s gõy ra hin tng ngn mch lm vic trong giai on ny Khi xy ra ngn mch thỡ h thng phi t loi tr s c m khụng lm cho cỏc thit b bo v tỏc ng ng thi phi duy trỡ c h quang sau khi loi tr c s c ngn mch lm vic, thi gian cho phộp ca mt ln ngn mch lm vic l t 2 ữ 3(s)... s phỏ hu h quang ca cỏc pha cũn li in cc ca cỏc pha cũn li ang v trớ chun cng cú th b dch chuyn m bo ch lm vic ca cỏc pha khỏc thỡ mi pha cn mt h thng dch chuyn in cc riờng - Khi in cc b ct gõy ra hin tng mt pha, h thng c trang b cỏc thit b o v kim tra ng thi a tớn hiu ny v ct ton b mch lc ca lũ h quang, tin hnh ni v tin hnh thay in cc B Gii thiu mch lc lũ h quang S cp in cho lũ h quang GVHD:TH.S... c tớnh ng c quay theo chiu nõng in cc) Khi tớn hiu in ỏp ly trờn BA1,BA2 tc l tớn hiu t l vi dũng in v in ỏp h quang c a vo cỏc b khuch i chnh lu CL1,CL2 m thay i ta cú Khi dũng h quang Ihq m thay i (dũng in h quang phớa s cp may bin ỏp lũ) Dn n cỏc tớn hiu trờn thay i theo (tng) do dũng h quang tng cỏc tớn hiu ny c a vo khi khụng nhy v a sang GVHD:TH.S O THANH SVTK:NGUYN HU V TRNG HKT CễNG NGHIP THUYT... ca giai on 1 H quang cng cn phi duy trỡ n nh Trc khi thộp ra lũ phi qua giai on hon nguyờn l giai on kh oxy, kh sunfua v hp kim hoỏ kim loi cụng sut yờu cu lỳc ny ch c 30% so vi giai on 1 ch nng lng tng i n nh v chiu di ngn la h quang khong vi chc mm c Giai on ph: õy l giai on ly sn phm nu luyn v tu sa lm v sinh v cht liu vo lũ VI CH BO V CA Lề H QUANG A Trong quỏ trỡnh nu luyn lũ h quang thng xy... sin s + i s cos s i sq = i s cos s i s sin s (2.9) Ton b quỏ trỡnh trờn c tng hp y trong hỡnh v sau GVHD:TH.S O THANH SVTK:NGUYN HU V TRNG HKT CễNG NGHIP THUYT MINH N TT NGHIP Điều khiển biến tần biến tần 3~ isd is a b c 3 isq is 2 ĐC h2.6 u im ca h to mi l do cỏc vộc t is v r cũng nh bn thõn h to dq quay ng b vi nhau vi tc gúc s quanh im gc, cỏc phn t ca vộc t (isd, isq) l cỏc i lng mt chiu... ct, ct mch lc ca h quang ra khi li, r le ny cú duy trỡ thi gian Thi gian ny gim khi bi s quỏ ti dũng tng, vỡ vy h thng s ngng lm vic khi cú ngn mch s c v khi cú ngn mch lm vic kộo di m khụng x lý c 3 Mt in trong khi lm vic - Trong lũ h quang dựng hai loi in cc l in cc bng than v bng grafit trong quỏ trỡnh lm vic in cc thng hay b mũn do b oxy hoỏ bi khớ lũ v bay hi do s chỏy ca h quang Do ú in cc ngn... n ngc quay thun vi tc tng dn v in cc s c nõng nờn v dn n dũng in h quang li dc iu chnh gim dn v giỏ tr nh mc thỡ ng c s ngng quay Tng t nh trờn khi dũng h quang gim nh hn giỏ tr nh mc lỳc ú tớn hiu iu khin khi ngun iu khin s lm cho khi phỏt xung XP2 lm vic v ng c s c iu khin quay theo chiu ngc li dn n in cc h dn xung v dn n dũng h quang tng dn n giỏ tr nh mc thỡ ng c dng Khi xy ra ngn mch lm vic thỡ... hn Nu coi rng trong giai on núng chy, tn tht nng lng trong lũ h quang, trong bin th lũ, v cun khỏng L c bự tr bi nng lng ca phn ng to nhit, thỡ cụng sut bin th lũ cú th xỏc nh bi cụng thc sau W SBAL = tnc.ksd cos KVA Trong ú: tnc: Thi gian nu chy Ksd: H s cụng sut bin th lũ trong giai on nu chy Cos( ): l h s cụng sut ca thit b lũ h quang W: L nng lng hu ích v tn hao nhit trong thi k nu chy v dng... bi s quỏ ti dũng tng Nh vy MC1 ct mch lc ca lũ h quang ch khi cú ngn mch s c v ngn mch lm vic kộo di m khụng x lý c Vi ngn mch lm vic trong mt thi gian tng i ngn, MC1 khụng ct mch m ch cú tớn hiu ốn v chuụng Phớa s cp bin ỏp lc cũn cú cỏc dng c o lng, kim tra nh Vụn k, Ampe k, cụng t in - Phớa th cp cng cú cỏc mỏy bin dũng 2Ti ni vi cỏc Ampe k o dũng h quang, cun dũng in ca b iu chnh t ng v rle dũng . LÒ HỒ QUANG A. CÔNG NGHỆ CỦA LÒ HỒ QUANG. I. Khái niệm chung và phân loại: 1. Khái niệm : Lò hồ quang : Là lò lợi dụng nhiệt của ngọn lửa hồ quang giữa các điện cực hoặc giữa điện cực và. và nghiên cứu tại trường, em đã cơ bản hoàn thành được nhiệm vụ học tập của mình, và được giao đồ án tốt nghiệp với đề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng PLC S7-200 và Biến Tần Micromaster vector vào. dịch nấu luyện: Lò axit, lò bazơ. f. Theo tính chất nấu luyện: Lò hồ quang chân không, Lò hồ quang plasma. II. Cấu tạo của lò hồ quang. *. Thiết bị cơ khí lò điện hồ quang. a. Vỏ lò: Cần có độ

Ngày đăng: 18/11/2014, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w