bài tập lớn plc: Ứng dụng plc để đo, điều khiển cảnh báo tốc độ động cơĐại học Công Nghiệp Hà NộiGV : Đỗ Duy Phú(nhóm mình được 9 điểm)CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ THUYẾT51.1Mục đích chọn đề tài51.1.1Mục tiêu của đề tài51.1.2Giới hạn nghiên cứu của đề tài51.1.3Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài51.2Phương pháp đo61.2.1Phương pháp đo tiếp xúc61.2.2Phương pháp đo không tiếp xúc (đo bằng phản quang)61.2.3Phương pháp đo tốc độ sử dụng tần số thấp71.3Tìm hiểu về encoder71.3.1Khái niệm71.3.2Cấu tạo71.4Tìm hiểu về PLC81.4.1Khái quát chung về PLC81.4.2Giới thiệu về PLC S71200 CPU 1214 ACDCRly91.4.3Ngôn ngữ lập trình.111.5Giới thiệu về phần mềm lập trình TIA Portal12CHƯƠNG II:THIẾT KẾ HỆ THỐNG152.1Tính chọn thiết bị152.1.1Lựa chọn động cơ152.1.2Lựa chọn biến tần152.1.3Lựa chọn encorder152.1.4Lựa chọn PLC162.1.5Lựa chọn nút ấn162.1.6Lựa chọn đèn báo162.2Xây dựng bài toán162.2.1Xây dựng sơ đồ khối162.2.2Mô tả công nghệ172.2.3Bảng địa chỉ vàora172.2.4Sơ đồ đấu dây mạch động lực182.2.5 Sơ đồ đấu dây mạch điều khiểu192.3Xây dựng lưu đồ thuật toán202.4Xây dựng phần mềm212.4.1Cấu hình phần cứng PLC212.4.2Chương trình điều khiển232.4.3Màn hình giao diện điều khiển HMI ( Wincc Professional)26CHƯƠNG III:KẾT QUẢ ĐỀ TÀI273.1Kết quả nghiêng cứu lý thuyết273.2Kết quả nghiêng cứu thực nghiệm273.3Kết luận và hướng phát triển28DANH MỤC HÌNH ẢNHHÌNH 1.1 Nguyên lí hoạt động của encoder7HÌNH 1.2 Cấu tạo chung cơ bản của PLC8HÌNH 1.3 Cấu tạo ngoài của PLC S712009HÌNH 1.4 Sơ đồ đấu dây S71200 ACDCRly10HÌNH 1.5 Mô tả chu kì quét của PLC10HÌNH 1.6 Cấu trúc ngôn ngữ LAD11HÌNH 2.1 Động cơ KĐB 3 pha15HÌNH 2.2 Biến tần IC515HÌNH 2.3 Encoder E6B2CWZ6C15HÌNH 2.4 Nút nhấn16HÌNH 2.5 Đèn báo 24V16HÌNH 2.6 Sơ đồ khối nguyên lý16HÌNH 2.7 Sơ đồ đấu dây mạch lực18HÌNH 2.8 Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển19HÌNH 2.10 Giao diêm điều khiển và giám sát26HÌNH 3.2 Kết quả khi tốc độ thấp27HÌNH 3.1 Kết quả khi tốc độ bình thường27HÌNH 3.3 Kết quả khi tốc độ cao27
Trang 1ỨNG DỤNG PLC ĐO, ĐIỀU KHIỂN VÀ CẢNH BÁO TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Duy Phú (bài này nhóm mình được 9 điểm)
Thành viên:
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
1.1 Mục đích chọn đề tài 5
1.1.1 Mục tiêu của đề tài 5
1.1.2 Giới hạn nghiên cứu của đề tài 5
1.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 5
1.2 Phương pháp đo 6
1.2.1 Phương pháp đo tiếp xúc 6
1.2.2 Phương pháp đo không tiếp xúc (đo bằng phản quang) 6
1.2.3 Phương pháp đo tốc độ sử dụng tần số thấp 7
1.3 Tìm hiểu về encoder 7
1.3.1 Khái niệm 7
1.3.2 Cấu tạo 7
1
Trang 21.4 Tìm hiểu về PLC 8
1.4.1 Khái quát chung về PLC 8
1.4.2 Giới thiệu về PLC S7-1200 CPU 1214 AC/DC/Rly 9
1.4.3 Ngôn ngữ lập trình 11
1.5 Giới thiệu về phần mềm lập trình TIA Portal 12
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 15
2.1 Tính chọn thiết bị 15
2.1.1 Lựa chọn động cơ 15
2.1.2 Lựa chọn biến tần 15
2.1.3 Lựa chọn encorder 15
2.1.4 Lựa chọn PLC 16
2.1.5 Lựa chọn nút ấn 16
2.1.6 Lựa chọn đèn báo 16
2.2 Xây dựng bài toán 16
2.2.1 Xây dựng sơ đồ khối 16
2.2.2 Mô tả công nghệ 17
2.2.3 Bảng địa chỉ vào/ra 17
2.2.4 Sơ đồ đấu dây mạch động lực 18
2.2.5 Sơ đồ đấu dây mạch điều khiểu 19
2.3 Xây dựng lưu đồ thuật toán 20
2.4 Xây dựng phần mềm 21
2.4.1 Cấu hình phần cứng PLC 21
2.4.2 Chương trình điều khiển 23
2.4.3 Màn hình giao diện điều khiển HMI ( Wincc Professional) 26
Trang 33.1 Kết quả nghiêng cứu lý thuyết 27
3.2 Kết quả nghiêng cứu thực nghiệm 27
3.3 Kết luận và hướng phát triển 28
DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH 1.1 Nguyên lí hoạt động của encoder 7
HÌNH 1.2 Cấu tạo chung cơ bản của PLC 8
HÌNH 1.3 Cấu tạo ngoài của PLC S7-1200 9
HÌNH 1.4 Sơ đồ đấu dây S7-1200 AC/DC/Rly 10
HÌNH 1.5 Mô tả chu kì quét của PLC 10
HÌNH 1.6 Cấu trúc ngôn ngữ LAD 11
HÌNH 2.1 Động cơ KĐB 3 pha 15
HÌNH 2.2 Biến tần IC5 15
HÌNH 2.3 Encoder E6B2-CWZ6C 15
HÌNH 2.4 Nút nhấn 16
HÌNH 2.5 Đèn báo 24V 16
HÌNH 2.6 Sơ đồ khối nguyên lý 16
HÌNH 2.7 Sơ đồ đấu dây mạch lực 18
HÌNH 2.8 Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển 19
HÌNH 2.10 Giao diêm điều khiển và giám sát 26
HÌNH 3.2 Kết quả khi tốc độ thấp 27
HÌNH 3.1 Kết quả khi tốc độ bình thường 27
HÌNH 3.3 Kết quả khi tốc độ cao 27
3
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay trên thế giới sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đã kéo theo sự phát triển của nhiều lĩnh vực khác như ngành sản xuất khác…Những công nghệ mới, tiên tiến liên tục được ra đời để thay thế công nghệ cũ lạc hậu, nhằm phục
vụ nhu cầu ngày càng cao của con người
Không thể nằm ngoài quy luật của sự phát triển đó, đất nước ta đang tiến hànhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa phần đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước côngnghiệp phát triển Trong đó ngành tự động hóa quá trình sản xuất chiếm ví trí hết sứcquan trọng, là mũi nhọn và then chốt để giải quyết vấn đề nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm Một trong những vấn đề quan trọng trong dây chuyền tự động hóa làviệc điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc, loại động cơ này gầnđây được sử dụng rất rộng rãi do nó có rất nhiều ưu điểm nổi bật so với các động cơkhác
Chiếm một ví trí khá quan trọng trong ngành tự động hóa đó là kỹ thuật điềukhiển logic khả năng lập trình PLC (Progammable logical controller) Nó đã và đangphát triển mạnh mẽ ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong các ngành kinh tế quốcdân Kỹ thuật này điều khiển có hiệu quả với từng máy làm việc độc lập cũng như vớinhững hệ thống máy sản xuất linh hoạt, phức tạp hơn Dùng PLC có nhiều ưu điểmnhư: nhỏ gọn, hoạt động chính xác, tin cậy và đặc biệt có thể thay đổi chương trìnhđiều khiển một cách dễ dàng
Trong thời gian làm bài tập lớn với đề tài “ Ứng dụng PLC đo, điều khiển và cảnh báo tốc độ động cơ với dải đo: [0 ÷ 1500]v/p.” do thầy Đỗ Duy Phú hướng dẫn
thực hiện Do kiến thức còn hạn chế, thời gian thực hiện gắn, chưa được thực nghiệmthực tế nên còn nhiều thiếu sót… Mong thầy góp ý để chúng em hoàn thiện bài tập lớnnày được tốt hơn sau này
Trang 5CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.1 Mục đích chọn đề tài
Hiện nay các ngành công nghiệp đã và đang ứng dụng tự động hóa vào trongquá trình sản xuất nhằm tạo ra năng suất cao, hạ giá thành sản phẩm, giảm sức laođộng con người Việc ứng dụng PLC vào điều khiển quá trình công nghệ đã làm choviệc thiết kế, lắp đặt, giám sát trở lên đơn giản và đem lại hiệu quả cao PLC có khảnăng lập trình được các quá trình phức tạp, sửa đổi chương trình dễ dàng Ứng dụngcủa PLC biến tần động cơ được sử dụng nhiều, nó giúp cho việc điều khiển động cơphù hợp với yêu cầu sử dụng, tiết kiệm được năng lượng Trong đề tài này đề cập đến
việc “Ứng dụng PLC đo, điều khiển và cảnh báo tốc độ động cơ với giải đo: 1500] v/p.”
[0-Trong đó:
Các nút ấn START, STOP: để khởi động và dừng hệ thống
Đèn RUN: Báo hệ thống làm việc
Đèn SLA: Cảnh báo tốc độ thấp
Đèn SHA: Cảnh báo tốc độ cao
I.1.1 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là điều khiển chạy/dừng động cơ và cảnh báo tốc độ động cơ
đang ở ngưỡng cao, thấp hay bình thường ở một ngưỡng đặt trước có thể thay đổi,
tốc độ động cơ được phản hồi về từ encoder Việc thay đổi tốc đọ động cơ do biến tầnhoặc yếu tố bên ngoài tác động
I.1.2 Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Do kiến thức, thời gian, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đề tài chỉ đượcthực hiện dưới dạng thiết kế một mô hình động cơ công suất nhỏ và encoder 1000xung/vòng
I.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
Điều khiển tự động là xu thế phát triển tất yếu trong các lĩnh vực công nghiệpcũng như sinh hoạt bởi những ưu điểm vượt trội của nó Kết hợp xây dựng một hệ
5
Trang 6thống điều khiển tự động với các thiết bị điện tử công suất có ý nghĩa khoa học lớntrong việc xây dựng một hệ thống tự động hoàn chỉnh cả về chức năng lẫn hiệu quả
kinh tế Đề tài “Ứng dụng PLC đo, điều khiển và cảnh báo tốc độ động cơ với dải đo: [0 ÷ 1500]v/p.” đi theo hướng phát triển mới cho các hệ thống đo, điều khiển và
cảnh báo tốc độ động cơ, thay thế cho các phương pháp đã coi là nỗi thời
I.2 Phương pháp đo
Có 3 phương pháp dùng để đo tốc độ, tùy vào mục đích sử dụng để có thể đođược tốc độ vòng quay động cơ chính xác nhất
I.2.1 Phương pháp đo tiếp xúc
Đây là phương pháp cũ nhất trong các phương pháp đo tốc độ Tốc độ vòngquay của vật cần đo sẽ được cảm biến chuyển đổi thành tín hiệu điện, tín hiệu này sẽđược thiết bị phân tích và hiển thị Phương pháp đo này vẫn được sử dụng thườngxuyên nhưng chủ yếu dùng cho những vật có vận tốc quay thấp Sự bất lợi của phươngpháp đo này là tốc độ quay của tải phụ thuộc rất nhiều vào lực tiếp xúc Ngoài ra,phương pháp đo này không thể đo cho những vật có kích thước nhỏ Nếu như tốc độvòng quay quá lớn cảm biến sẽ bị trượt ra ngoài
I.2.2 Phương pháp đo không tiếp xúc (đo bằng phản quang)
Tốc độ vòng quay sẽ được đo bằng cách đo thời gian của chùm tia phản xạ tạivật cần đo Thiết bị sẽ phát ra 1 chùm tia hồng ngoại, chùm tia ánh sáng này sẽ bị phản
xạ lại tại vật cần đo bởi tấm phản quang được dán trên vật cần đo Chú ý rằng khoảngcách lớn nhất giữa tấm phản quang và thiết bị đo không vượt quá 350nm Phươngpháp đo này sẽ cao cấp hơn phương pháp đo tiếp xúc Tuy nhiên, không phải lúc nào
ta cũng có thể dán được tấm phản quang lên trên vật cần đo
Phương pháp đo tốc độ động cơ thông dụng nhất hiện nay dùng cảm biến quanghay còn gọi là encoder Tín hiệu từ encoder tạo ra các dạng xung vuông có tần số thayđổi phụ thuộc vào tốc độ động cơ Do đó các xung vuông này được đưa vào bộ vi xử
lý để đếm số xung trong khoảng thời gian cho phép từ đó ta có thể tính được giá trịvận tốc của động cơ
Trang 7I.2.3 Phương pháp đo tốc độ sử dụng tần số thấp
Dựa vào nguyên lý của tần số chớp, các vật thể đứng yên trong mắt người quansát khi tần số chớp tốc độ cao đồng bộ với sự di chuyển của vật Phương pháp đo này
có những đặc tính nổi bật hơn các phương pháp khác là: phương pháp đo có thể đođược cho những vật rất nhỏ hoặc đo được ở những nơi ta không chạm đến được.Không cần thiết phải dán tấm phản quang lên đồ vật đó Ví dụ như ta không cần thiếtphải dừng lại quy trình sản xuất Ngoài ra, phương pháp đo này không chỉ đo được tốc
độ mà nó còn có thể đo rung và theo dõi chuyển động ví dụ như: các màng rung, màngloa
Từ những ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp đo nhóm chúng em thốngnhất dùng phương pháp đo không tiếp xúc (đo bằng phản quang) để tực hiện đề tàinày Cụm là sử dụng encoder
I.3 Tìm hiểu về encoder
I.3.1 Khái niệm
Encoder là 1 loại cảm biến vị trí, đưa ra thông tin về góc quay dưới dạng số mà khôngcần đến bộ ADC Encoder sử dụng để quản lý vị trí góc của 1 đĩa quay, đĩa quay có thể
là bánh xe, trục động cơ, hoặc là bất kỳ thiết bị quay nào cần xác định vị trí góc
I.3.2 Cấu tạo
Đĩa quay được khoét lỗ gắn vào trục quay
Một đèn Led làm nguồn phát sáng và 1 mắt thu quang điện được bố trí thẳng hàng.Mạch khuếch đại tín hiệu
Trang 8Trên đĩa có các lỗ, người ta dùng 1 đèn Led để chiếu lên mặt đĩa Khi quay đĩa, người
ta đặt một mắt thu Cứ mỗi lần mắt thu nhận được tín hiệu từ led, thì Encoder này trả
về 1 xung
I.4 Tìm hiểu về PLC
I.4.1 Khái quát chung về PLC
PLC (programmable logic controller) là một loại máy tính điều khiển chuyêndụng, cho phét thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiên logic thông qua một ngônngữ lập trình
Cũng giống như các PLC cùng họ khác, PLC s7-1200 gồm 4 bộ phận cơ bản :
bộ xử lý, bộ nhớ, bộ nguồn, giao tiếp xuất – nhập
HÌNH 1.2 Cấu tạo chung cơ bản của PLC
Trang 9- Bộ xử lý còn được gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU) chứa bộ vi xử lý, biên
dịch các tín hiệu nhập, và thực hiện các hoạt động điều khiển theo chương trình đượclưu trong bộ nhớ PLC, truyền các quyết định dưới dạng tín hiệu đến các thiết bị xuất
- Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp DC 24V cần
thiết cho bộ xử lý và các mạch điện trong các modune giao tiếp nhập và xuất hoạtđộng
- Bộ nhớ là nơi lưu giữ chương trình được sử dụng cho các hoạt động điều
khiển dưới sự kiểm soát của bộ vi xử lý
- Các thành phần nhập và xuất (input-output) là nơi bộ nhớ nhận thông tin
từ các thiết bị ngoại vi và truyền thông tin đến các thiết bị điều khiển Tín hiệu nhập cóthể từ các công tắc, các bộ cảm biến…Các thiết bị xuất có thể là các cuộn dây của bộkhởi động động cơ, các van solenoid
9
Trang 10I.4.2 Giới thiệu về PLC S7-1200 CPU 1214 AC/DC/Rly
Đặc điểm nổi bật của CPU 1214C
Các module truyền
thông về bên trái)3 (mở rộng Tốc độ thực thiBoolean 0.1µs/lệnh
HÌNH 1.3 Cấu tạo ngoài của PLC S7-1200
Trang 11Đấu dây
Chúng ta cấp nguồn 220VAC cho PLC và các thông số điện áp được thể hiệntrong hình
Có hai kiểu đấu :
Kiểu “sinking inputs” đấu “ - ” vào chân chung 1M
Kiểu “sourcing inputs” đấu “ + ”vào chân chung 1M
Các ngõ ra Rơle có thể là 24VDC hay 220VAC Tùy theo yêu cầu thực tế
mà ta có thể nối nguồn khác nhau để phù hợp với ứng dụng của nó.
Nguyên lý hoạt động:
11
HÌNH 1.4 Sơ đồ đấu dây S7-1200 AC/DC/Rly
Trang 12PLC S7-1200 hoạt động theo nguyên tắc vòng lặp được gọi là chu kì quét
Khi thực hiện quét các đầu vào, PLC kiểm tra tín hiệu từ các thiết bị vào như cảm biến, công tắc…Trạng thái của tín hiệu sẽ vào được lưu tạm vào một mảng nhớ Trong suốt thời gian quét chương trình, bộ xử lý sẽ quét lần lượt các lệnh của chương trình điều khiển, sử dụng các trạng thái của tín hiệu vào trong mảng nhớ để xác định các đầu ra đáp ứng hay không Kết quả cuối cùng là các trạng thái của đầu ra đều được ghi vào mảng nhớ, PLC sẽ cấp hoặc ngắt điện cho các mạch ra để điều khiển các thiết bị ngoại vi.
I.4.3 Ngôn ngữ lập trình.
Ngôn ngữ lập trình LAD (ladder logic)
HÌNH 1.5 Mô tả chu kì quét của PLC
HÌNH 1.6 Cấu trúc ngôn ngữ LAD
Trang 13Chương trình LAD bao gồm cột dọc biểu diễn nguồn điện logic cùng với các
kí hiệu công tắc logic tạo thành một nhánh mạch điện logic nằm ngang Ở hình trên,logic điều khiển được được biểu diễn bằng 2 tiếp điểm thường mở, 1 tiếp điểm thườngđóng và một đầu ra relay logic
Các kí hiệu tiếp điểm trên được dùng để xây dựng lên bất kì mạch logic nào:
sự kết hợp nhiều mạch logic có thể biểu diễn mạch điều khiển cho một ứng dụng cólogic điều khiển phức tạp
Các quy ước của ngôn ngữ lập trình LAD:
Các đường dọc trên sơ đồ biểu diễn đường công suất, các mạch được kết nốivới đường dây này
Mỗi lấc thang (thanh ngang) xác định một hoạt động trong quá trình điều khiển
Sơ đồ thang được đọc từ trái sáng phải và từ trên xuống Khi ở chế đọ hoạtđộng, PLC sẽ đi từ đầu đến cuối chương trình sau đó lặp đi lặp lại nhiều lần
Mỗi nấc thang bắt đầu với một hoặc nhiều ngõ vào và kết thúc với ít nhất mộtngõ ra
Thiết bị bất kì có thể xuất hiện trên nhiều nấc thang Có thể có một rơle đóngmột hoặc nhiều thiết bị
Các ngõ vào và ra được nhận biết theo địa chỉ của chúng Kí hiệu tùy theo nhàsản xuất quy định
I.5 Giới thiệu về phần mềm lập trình TIA Portal
Phần mềm SIMATIC TIA Portal cung cấp một môi trường thân thiện với ngườidùng, từ hiệu chỉnh, thư viện, và bộ điều chỉnh logic cần thiết đến ứng dụng điềukhiển
SIMATIC TIA Portal cung cấp công cụ cho quản lý và cấu hình tất cả các thiết
bị trong project SIMATIC TIA Portal cung cấp hai ngôn ngữ lập trình (LAD vàFBD), thích hợp và hiệu quả trong cải tiến lập trình điều khiển trong ứng dụng Ngoài
ra SIMATIC TIA Portal còn cung cấp bộ công cụ tạo và cấu hình thiết bị HMI
13
Trang 14Trình tự các bước thiết kế chương trình điều khiển.
Giao diện phần mềm SIMATIC TIA Portal
Phần mềm chạy hệ điều hành Windows, phần mềm làm nhiệm vụ trung giangiữa người lập trình và PLC
Trang 15Tạo Project mới và mô phỏng trên PLC Sim đối với TIA PORTAL
Bước 1: Chọn Create
New Project, nhập tên Project,
đường dẫn mong muốn và nhấn
Create
Bước 2: Chọn
Device and Network
Add new Device để
Trang 16Bước 4: Tiến hành download cấu hình và chương trình qua cửa sổ Extendeddownload to device
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
II.1 Tính chọn thiết bị
II.1.1 Lựa chọn động cơ
Chọn động cơ điện 3 pha 0.18kW, tốc độ 3000
vòng/phút, điện áp 220/380 V, dòng điện 0.7/1.2 A
khi đấu Y/ Δ, tần số 50Hz
Trang 17II.1.2 Lựa chọn biến tần
Tên: Biến tần LS SV008iC5
Điện áp: 200 ~ 230 VAC
Tần số: 0 ~ 400 Hz
Tín hiệu đầu vào: FX (chạy thuận), RX (chạy
nghịch), RST(reset lỗi), JOG, 5 đầu vào chức
năng
Ngõ vào analog: 0 ~ 10V, 4 ~ 20mA
Điều khiển hồi tiếp PID: có
Các cấp tốc độ: 8 cấp tốc độ
Chức năng bảo vệ : Ngắt khi quá
II.1.3 Lựa chọn encorder
Encoder 1000 Xung Omron E6B2-CWZ6C
Model: Omron E6B2-CWZ6C 1000 p/r
Trang 18 Để đo, điều khiển và cảnh báo tốc độ động cơ.
II.1.5 Lựa chọn nút ấn
Lựa chọn 2 nút ấn Start (thường mở) và
Stop (thường mở)
II.1.6 Lựa chọn đèn báo
Lựa chọn 3 đèn báo: đèn báo LED
24VDC
II.2 Xây dựng bài toán
II.2.1 Xây dựng sơ đồ khối
Khối encoder: lấy thông tin tốc độ của động cơ đưa về module tương tự.
Khối PLC: là khối đọc tín hiệu từ module tương tự (tín hiệu đã được chuyển
đổi về dạng số) báo về, xử lý tín hiệu số theo chương trình đã có sẵn trong bộVXL
Khối máy tính: là khâu giám sát, là môi trường trao đổi dữ liệu giữa người vận
hành và khâu xử lý trung tâm
Khối biến tần: nhận tín hiệu điều khiển từ PLC để điều khiển tốc độ động cơ
Trang 19II.2.2 Mô tả công nghệ
Nhấn Start động cơ chạy thuận, đồng làm quay encoder Chân I0.0 của PLC sẽ đếm số xung mà encoder trong 1 giây Sau đó dựa vào số đếm được sẽ tính toán ra tốc
độ động cơ rồi đem so sánh tốc độ với các ngưỡng đã được cài đặt (có thể thay đổi được) để đưa ra 3 mức cảnh báo tốc độ bình thường, thấp hoặc cao
II.2.3 Bảng địa chỉ vào/ra
Tên biến Kiểu dữ liệu Địa chỉ Mô tả
OUTPU
T
SLA Bool %Q0.1 Đèn cảnh báo tốc độ thấp
Xung_reset Bool %M0.3 Reset HSC sau 1 giâyXung_encode
r DWord %ID1000 Số xung encoder trả về