1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Thực hành máy điện

19 793 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 296 KB

Nội dung

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU • Mục đích: Thực hiện đúng các qui định của phòng thí nghiệm và các yêu cầu về an toàn.. Tiến hành thao tác theo trình tự, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.. Bước 2

Trang 1

TÀI LIỆU THỰC HÀNH

MÁY ĐIỆN

GV Biên Soạn : Trần Văn Duẩn

Trang 2

PHẦN I KHẢO SÁT THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÁY

ĐIỆN.

Trang 3

Bài 1: KHẢO SÁT THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Mục đích:

Thực hiện đúng các qui định của phòng thí nghiệm và các yêu cầu về an toàn

Xác định được qui trình thực hiện các bài thí nghiệm

Phân biệt và lựa chọn được các dụng cụ thiết bị cho từng bài thí nghiệm

• Yêu cầu:

Xem hướng dẫn trình tự thao tác thực hành

Tiến hành thao tác theo trình tự, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

II KIẾN THỨC LIÊN QUAN:

1 Phân loại máy điện dựa vào quá trình biến đổi năng lượng

2 Cấu tạo máy biến áp, máy diện không đồng bộ, máy ddienj đồng bộ, máy điện một chiều

II THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM:

1 Qui trình thực hiện các bài thí nghiệm:

Bước 1: Tìm hiểu nội dung lý thuyết liên quan đến bài thực hành.

Bước 2: Tìm hiểu nội dung bài thí nghiệm gồm các yêu cầu sau:

- Xác định mục đích, yêu cầu

- Khảo sát lựa chọn các thiết bị cần thiết cho bài thí nghiệm

- Phân tích sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây của bài thí nghiệm

Bước 3: Thực hiện đấu nối mạch điện theo sơ đồ.

Bước 4: Kiểm tra lại mạch điện sau khi đã lắp xong mạch.

Bước 5: Tìm hiểu qui trình vận hành của bài thí nghiệm.

Bước 6: Báo cáo giáo viên phụ trách kiểm tra và tiến hành vận hành bài thí nghiệm Bước 7: Lấy số liệu theo yêu cầu của phiếu hướng dẫn thực hành.

Trang 4

Bước 8: Báo cáo kết quả thí nghiệm vừa thực hiện.

2 Khảo sát thiết bị và dụng cụ:

2.1: Máy điện:

STT Mã số thiết bị Tên thiết bị Số lượng Ghi chú

1 EM-3340-1A

2 EM-3340-3A

3 EM-3330-3A

4 EM-3330-3B

5 EM-3330-3C

6 EM-3330-3D

7 EM-3330-1A

8 EM-3330-1B

9 EM-3330-1C

10 EM-3330-1D

11 EM-3330-1E

12 EM-3330-1F

13 EM-3320-1A

14 EM-3320-1N

2.2 Dụng cụ đo:

STT Mã số thiết bị Tên thiết bị Số lượng Ghi chú

1 EM-3310-3A

2 EM-3310-3B

3 EM-3310-3C

4 EM-3310-3D

5 EM-3310-3E

6 EM-3310-3F

7 EM-3310-3G

Trang 5

8 EM-3310-3H

2.3 Tải và Biến Trở:

STT Mã số thiết bị Tên thiết bị Số lượng Ghi chú

1 EM-3310-4R

2 EM-3310-4C

3 EM-3310-4L

4 EM-3310-2A

5 EM-3310-2B

6 EM-3310-2C

7 EM-3310-2D

8 EM-3310-4A

9 EM-3310-4B

10 EM-3310-4D

11 EM-3310-4E

12 EM-3310-4F

13 EM-3310-4H

2.3 Nguồn Và Các Thiết Bị Bảo Vệ:

STT Mã số thiết bị Tên thiết bị Số lượng Ghi chú

1 EM-3310-1A

2 EM-3310-1B

3 EM-3310-1C

4 EM-3310-1D

5 EM-3310-2A

3 Nhận Xét:

Trang 6

Trình bày các đặc điểm về cấu tạo, để phân biệt các loại máy điện?

Máy điện áp tự ngẫu:

Máy biến áp cách ly:

Máy điện không đồng bộ roto lồng sóc(roto ngắn mạch)

Máy điện không đồng bộ roto dây quấn

Máy điện đồng bộ:

Máy điện một chiều kích từ nối tiếp:

Máy điện một chiều kích từ song song:

Máy điện một chiều kích từ hổn hợp:

Trang 7

PHẦN II THỰC HÀNH MÁY

BIẾN ÁP.

Trang 8

BÀI 2: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN CỰC VÀ TỈ SỐ

CỦA MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

• Mục đích:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về máy biến ápđã học ở phần lý thuyết

- Thí nghiệm xác định các tham số của máy biến áp

• Yêu cầu:

- Xem hướng dẫn trình tự thao tác thực hành

- Tiến hành thao tác theo trình tự, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

II KIẾN THỨC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN:

1 Nguyên lý làm việc của máy biến áp

2 Cấu tạo máy biến áp tự ngẫu và máy biến áp cách ly

3 Thông số định mức của máy biến áp là gì? Tỉ số biến áp và ý nghĩa của tỷ số biến áp

III THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:

STT Mô tả thiết bị Mã số thiết bị Số lượng thiết

bị

Trang 9

IV THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM:

1 Sơ đồ mạch điện:

Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý

2 Sơ đồ kết nối:

Trang 10

3 Các bước tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Hoàn thành sơ đồ kết nối theo yêu cầu sơ đồ mạch điện

Bước 2: Mở khóa điều khiển ở khối EM – 3310 – 2A và EM – 3310 – 1B

Bước 3: Ghi các thông số điện áp sơ cấp V1, điện áp sơ cấp- thứ cấp V2 và điện áp thứ cấp V3 ở

các khối EM – 3310 – 3D vào bảng:

Bước 4: Sau khi tắt khóa điều kiện ở khối EM – 3310 – 2A và EM – 3310 – 2A

Bước 5: Xác định sự phân cực của hai cuộn dây ủa biến áp

Bước 6: Tính toán tỉ số của biến áp theo công thức:

Bước 7: Nhận xét

1 Giải thích lý do vì sao giá trị điện áp V3=V1-V2

Trả lời:

Trang 11

2 Nếu sơ đồ mạch điện được đấu theo sơ đồ hình H2.2 thì giá trị đọc được ở vôn kế V3 là bao nhiêu? Giải thích? Trả lời:

BÀI 3: THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI MÁY BIẾN ÁP 1 PHA

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Mục đích:

o Ôn tập, củng cố kiến thức về máy biến áp đã học ở phần lý thuyết

o Thí nghiện xác định các tham số của máy biến áp

Yêu cầu:

o Xem hướng dẫn trình tự thao tác thực hành

o Tiến hành thao tác theo trình tự, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

II KIẾN THỨC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN:

1 Thế nào là chế dộ không tải của máy biến áp? Phương trình và sơ đồ thay thế

2 Đặc điểm và các thông số cần xác định trong thí nghiệm không tải

3 Công suất không tải là gì? Cách xác định các công suất không tải

III THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:

Trang 12

STT Tên thiết bị Mã số thiết bị Số lượng

thiết bị

3 BỘ NGUỒN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP AC/DC EM-3310-1D 1 bộ

IV THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM:

1 Sơ đồ mạch điện:

2 Sơ đồ kết nối: tự vẻ vào

3 Các bước tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Hoàn thành sơ đồ kết nối theo yêu cầu mạch điện.

Bước 2: Đặt giá trị của núm điều khiển tại điểm “0” ở khối EM-3310-1D.

Bước 3: Mở khóa điều khiển ở khối EM-3310-2A và EM-3310-1B.

Bước 4: Mở núm điều chỉnh của khối cung cấp nguồn EM-3310-1D.Xoay từ từ núm điều

chỉnh theo chiều kim đồng hồ để tăng điện áp sơ cấp (V1) đến giá trị 24 Vac

Bước 5: Ghi các thông số điện áp sơ cấp V1 (từ khối EM-3310-3D) và dòng điện I1 (từ khối EM-3310-3C) vào bảng:

Bước 6: Sau đó tắt khóa điều khiển ở khối EM-3310-1D, EM-3310-2A và EM-3310-1B Bước 7: Nhận xét:

1 Tính tỷ số biến áp, các thông số không tải (R0, Z0, X0, Cosφ0).

Trang 13

2 Vẽ sơ đồ thay thế của máy biến áp ở chế độ không tải Tính các thông số trên sơ đồ thay thế (Rth, Zth, Xth)

3 Thông số đo được trên Walt kế thể hiện tổn hại gì của máy biến áp?

BÀI 4: THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH MÁY BIẾN ÁP 1 PHA

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Mục đích:

o Ôn tạp, củng cố kiến thức về máy biến áp đã học ở phần lý thuyết

o Thí nghiệm xác định các tham số của máy biến áp

 Yêu cầu:

o Xem hướng dẫn trình tự thao tác thực hành

o Tiến hành thao tác theo trình tự, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

II KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CẦN ÔN TẬP:

1 Thế nào là chế độ ngắn mạch của máy biến áp? Phương trình và sơ đồ thay thế

2 Đặc tính và các thông số cần xác định trong thí nghiệm ngắn mạch

Trang 14

3 Tổn hao đồng là gì? Cách để xác định tổn hao đồng.

III THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ THÍ NHIỆM:

thiết bị

3 BỘ NGUỒN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP AC/DC EM-3310-1D 1 bộ

IV.THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM:

1 Sơ đồ mạch điện:

Trang 16

2 Sơ đồ kết cấu:

Trang 17

3 Các bước tiến hành thử nghiệm:

Bước 1: Hoàn thành sơ đồ kết nối theo yêu cầu mạch điện

Bước 2: Đặt giá trị của núm điều khiển tại điểm “0” ở khối EM-3310-1D.

Bước 3: Mở khóa điều khiển ở khối cung cấp EM-3310-1A và EM-3310-1B

Bước 4: Mở núm điều chỉnh của khối cung cấp nguồn EM-3310-1D Xoay từ từ núm điều chunhr theo chiều kim đồng hồ để tăng dòng điện thứ cấp I2 (khối EM-3310-3C) đến giá trị 5A

Bước 5: Ghi các thông số điệnáp sơ cấp V1( tù khối EM-3310-3D),và dòng điện I1 và I2 ( từ khối EM-3310-3C) vào bảng:

Bước 6: Sau đó tắt khóa điều khiển ở khối EM-3310-3D, EM-3310-2A và EM-3310-1B

Bước 7: Nhận xét

1 Tính các thông số ngắn mạch (Rn, Zn, Xn, Cosφn)

2 Vẽ sơ đồ thay thế của máy biến áp ở chế độ ngắn mạch Tính các thông số trên sơ đồ thay thế (R’1, Z’1, X’1, R1, Z1, X1)

3 Thông số đo được trên Walt kế thể hiện tổn hao gì của máy biến áp?

Trang 18

BÀI 5: THÍ NGHIỆM CÓ TẢI MÁY BIẾN ÁP 1 PHA

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Mục đích:

o Ôn tập, củng cố kiến thức về máy biến áp đã học ở phần lý thuyết

o Thí nghiệm xác định các tham số của máy biến áp

Yêu cầu:

o Xem hướng dẫn trình tự thao tác thực hành

o Tiến hành thao tác theo trình tự, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

II KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CẦN ÔN TẬP:

1 Đặc tính và các thông số cần xác định trong thí nghiệm có tải

2 Tiến hành thao tác theo trình tự, Mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện trong các trường hợp

III THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:

thiết bị

IV THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM:

1 Thí nghiệm với tải thuần trở:

1.1 Sơ đồ mạch điện:

Trang 19

Hình 4.1: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA VỚI TẢI TRỞ

Ngày đăng: 03/11/2014, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ mạch điện: - Tài liệu Thực hành máy điện
1. Sơ đồ mạch điện: (Trang 8)
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý - Tài liệu Thực hành máy điện
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý (Trang 9)
1. Sơ đồ mạch điện: - Tài liệu Thực hành máy điện
1. Sơ đồ mạch điện: (Trang 11)
1. Sơ đồ mạch điện: - Tài liệu Thực hành máy điện
1. Sơ đồ mạch điện: (Trang 14)
1.1. Sơ đồ mạch điện: - Tài liệu Thực hành máy điện
1.1. Sơ đồ mạch điện: (Trang 17)
Hình 4.1: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA VỚI TẢI TRỞ - Tài liệu Thực hành máy điện
Hình 4.1 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA VỚI TẢI TRỞ (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w