1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.doc

63 875 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 576,5 KB

Nội dung

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I

Trang 1

Mở đầu

Nền kinh tế nớc ta đã và đang chuyển mình cho những bớc phát triểnmới trong thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển đó, nhân tố con ngời đợc đặt lên

vị trí hàng đầu Việc tận dụng hiệu quả khả năng làm việc của ngời lao động

là vấn đề mà những nhà quản lý phải quan tâm Một động lực quan trọng thúc

đẩy ngời lao động làm việc chính là lợi ích đợc thể hiện ở mức lơng, thởng vàcác phúc lợi xã hội mà họ đợc hởng Cho nên có thể nói ở bất kỳ giai đoannày, doanh nghiệp nào vấn đề tiền lơng luôn là một vấn đề sống còn đối vớingời lao động và là vấn đề cần quan tâm đối với những ngời làm công tác tổchức và quản lý

Công ty cổ phần xây dựng công trình I với chức năng ngành nghề xâydựng trong nớc Với nhiệm vụ do Tổng công ty xây dựng công trình I giaothực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn, hoànthành nghĩa vụ nộp ngân sách Bên cạnh đó còn có một nhiệm vụ hết sức quantrọng là giải quyết đợc một số lợng lao động dôi d trên địa bàn tỉnh, ngời lao

động có việc làm và thu nhập ổn định Vì vậy, việc xây dựng một quy chế trảlơng phù hợp thông qua các chế độ, các hình thức tiền lơng sát với thực tế,công tác hạch toán tiền lơng phải đầy đủ, chính xác và kịp thời thanh toán có

ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng nh chính trị đồng thời tiền lơng phát huy

đ-ợc chức năng đòn bảy về kinh tế

Xuất phát từ thực tiễn của vấn đề em chọn đề tài: "Hạch toán tiền lơng

và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I" làmkhoá luận tốt nghiệp của mình

Khoá luận ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chơng:

Chơng I: Nguyên lý chung về hạch toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng của doanh nghiệp

Chơng II: Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơngtại Công ty cổ phần xây dựng công trình I

Chơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác hạch toántiền lơng tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I

Trang 2

Chơng I Nguyên lý chung về hạch toán tiền lơng

đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả côngviệc, mức lơng của ngời lao động không thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớcquy định (là 290.000đ/tháng đợc thực hiện từ 11/2003)

Trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần hiện naybản chất của tiền lơng đợc nhìn nhận từ nhiều khía cạnh của quá trình tái sảnxuất Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố của quá trình sảnxuất, nên tiền lơng là vốn đầu t ứng trớc quan trọng nhất, là sự đầu t cho sựphát triển và là một phạm trù sản xuất Nó yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trớckhi thực hiện quá trình lao động và sản xuất Sức lao động là hàng hoá nêntiền lơng là phạm trù của trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang giá với giá cả các tliệu sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động Sức lao động là mộtyếu tố của quá trình sản xuất cần phải dựa trên hao phí lao động và hiệu quảlao động của ngời lao động để trả cho họ, do đó tiền lơng là phạm trù củaphân phối Sức lao động cần phải đợc tái sản xuất thông qua việc sử dụng các

t liệu sinh hoạt cần thiết, thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân, do đó tiền lơng làmột phạm trù của tiêu dùng Nh vậy, tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổnghợp quan trọng của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay Về bảnchất của tiền lơng có thể nói là đòn bảy kinh tế mạnh mẽ, có tác dụng to lớn

đến sản xuất, đời sống và các mặt khác của kinh tế xã hội

Thu nhập của ngời lao động, ngoài tiền lơng lao động còn đợc hởng một

số khoản khác nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các phúc lợi xã hội khác

Trang 3

* Bảo hiểm xã hội (BHXH):

Quỹ BHXH đợc hình thành do trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp theo quy định của Nhà nớc Theo quy định hiện hànhhàng tháng đơn vị tiến hành trích lập quý BHXH theo tỷ lệ quy định trên tổng

số tiền lơng cấp bậc phải chi trả cho công nhân viên trong một tháng và phân

bổ cho các đối tợng liên quan đến việc sử dụng lao động

Ngời sử dụng lao động phải trích một tỷ lệ nhất định trên tổng số quỹ

l-ơng cấp bậc và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn một tỷ lệ do ngời lao

động trực tiếp đóng góp và đợc khấu trừ vào thu nhập trực tiếp của họ

Quỹ BHXH đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho công nhân viêntrong trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ hu Theo chế độ hiệnhành nguồn quỹ BHXH do cơ quan chuyên trách quản lý và chi trả các trờnghợp nghỉ hữu, mất sức lao động, tai nạn, tử tuất, ở tại doanh nghiệp đợc phâncấp trực tiếp chi trả các trờng hợp nh ốm đau, thai sản và tổng hợp chi tiêu đểquyết toán với cơ quan chuyên trách

Việc hình thành nên quỹ BHXH còn do một số nguồn khác nh cácdoanh nghiệp làm ăn phát đạt ủng hộ theo các chơng trình xã hội, thành lậpquỹ đền ơn đáp nghĩa Việc trích lập quỹ BHXH là một việc làm cần thiết vànhân đạo, đây là một nội dung quan trọng của chính sách xã hội mà Nhà nớc

đảm bảo trớc pháp luật cho mọi ngời dân nói chung và cho mỗi ngời lao độngnói riêng

* Bảo hiểm y tế (BHYT)

BHYT theo quy định của chế độ tài chính hiện hành gồm hai nguồn:một phần do doanh nghiệp gánh chịu đợc tính trách vào chi phí sản xuất kinhdoanh hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng cấp bậc phải trảcông nhân trong kỳ, một phần do ngời lao động gánh chịu đợc trừ vào tiền l-

ơng của công nhân viên BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyên môn, chuyêntrách (dới hình thức mua BHYT) để bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ công nhânviên

BHYT thực chất là sự trợ cấp về y tế cho ngời lao động thamgia BHYTnhằm giúp họ một phần nào tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang.Mục đích của BHYT là lập một mạng lới bảo vệ sức khỏe cho toàn cộng đồngkhông kể địa vị xã hội, thu nhập cao hay thấp, với khẩu hiệu "mình vì mọi ng-

ời, mọi ngời vì mình"

* Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

Trang 4

Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho ngời lao động nói lêntiếng nói chung của ngời lao động, đứng ra bảo vệ quyền lợi của mình đồngthời công đoàn cũng là ngời trực tiếp hớng dẫn, điều khiển thái độ của ngờilao động đối với công việc, với ngời sử dụng lao động.

KPCĐ đợc hình thành từ việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh hàng tháng của đơn vị theo tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền lơng thực tếphải trả cho nhân viên trong kỳ Số KPCĐ đợc phân cấp quản lý và chỉ tiêutheo chế độ, một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên và mộtphần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn cơ sở tại đơn vị

Cùng với tiền lơng và các khoản nộp theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐhợp thành một khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanhnghiệp Việc xác định chi phí về lao động sống phải dựa trên cơ sở quản lý và

sử dụng lao động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tính đúngthù lao lao động, thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản phải nộptheo lơng Một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả

và chất lợng của lao động; mặt khác góp phần tính đúng, tính đủ chi phí, giáthành sản phẩm hay chi phí của doanh nghiệp

1.1.2 Các nhân tố ảnh hởng

* Nhóm nhân tố thuộc thị trờng lao động:

Cung- cầu lao động ảnh hởng trực tiếp đến tiền lơng

Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lơng có xu hớnggiảm, và ngợc lại khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lơng

có xu hớng tăng Còn khi cung về lao động bằng với thị trờng lao động đạt tới

sự cân bằng Tiền lơng lúc này là tiền lơng cân bằng, mức tiền lơng này bị phá

vỡ khi các nhân tố ảnh hởng tới cung cầu về lao động thay đổi nh: năng suất

định biên của lao động, giá cả của hàng hoá, dịch vụ…

Khi chi phí sinh hoạt thay đổi do giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi sẽkéo theo tiền lơng thực tế thay đổi Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng thì tiền l-

ơng thực tế sẽ giảm Nh vậy, buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng tiềnlơng danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn định đời sống cho ngời lao

động đảm bảo tiền lơng không bị giảm

Trên thị trờng luôn luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lơng giữa các khu vực

t nhân, Nhà nớc, liên doanh chênh lệch giữa các ngành, giữa các công việc cómức độ hấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau Dovậy Nhà nớc cần có những biện pháp để điều tiết tiền lơng cho hợp lý

* Nhóm nhân tố thuộc môi trờng doanh nghiệp

Trang 5

Các chính sách của doanh nghiệp: các chính sách lơng, phụ cấp, giáthành đợc áp dụng triệt để, phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao chất lợng,hiệu quả, trực tiếp tăng thu nhập cho bản thân.

Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hởng mạnh đến tiền lơng: Vớidoanh nghiệp có khối lợng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lơng cho ngời lao

động sẽ thuận tiện, dễ dàng Còn ngợc lại nếu khả năng tài chính không vữngthì tiền lơng của ngời lao động sẽ rất bấp bênh

Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hởng ít nhiều đến tiền

l-ơng Việc quản lý đợc thực hiện nh thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao

để giám sát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất củangời lao động để tăng hiệu quả, năng suất lao động góp phần tăng tiền lơng

* Nhóm nhân tố thuộc bản thân ngời lao động

Trình độ lao động: Với lao động có trình độ cao sẽ có đợc thu nhập caohơn so với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt đợc trình độ đó ngời lao

động phải bỏ ra một khoản chi phí tơng đối cho việc đào tạo đó Có thể đàotạo dài hạn ở trờng lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp Để làm đợcnhững công việc đòi hỏi phải có hàm lợng kiến thức, trình độ cao mới thựchiện đợc đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp thì việc hởng lơng cao

là tất yếu

Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thờng đi đôi với nhau Mộtngời qua nhiều năm công tác sẽ đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm hạn chế đợcnhững rủi ro có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm củamình trớc công việc đạt năng suất, chất lợng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽngày càng tăng lên

Mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhanh hay chậm, đảm bảo chất lợng haykhông đều ảnh hởng ngay đến tiền lơng của ngời lao động

* Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc:

Mức hấp dẫn của công việc: công việc có mức hấp dẫn cao thu hút đợcnhiều lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lơng, ngợc lạivới công việc kém hấp dẫn để thu hút đợc lao động doanh nghiệp phải có biệnpháp đặt mức lơng cao hơn

Mức độ phức tạp của công việc: với độ càng cao thì định mức tiền lơngcho công việc đó càng cao Độ phức tạp của công việc có thể là những khókhăn về trình độ kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, mức độ nguy hiểmcho ngời thực hiện do đó mà tiền lơng sẽ cao hơn so với công việc giản đơn

Trang 6

Điều kiện thực hiện công việc: Tức là để thực hiện công việc cần xác

định phần việc phải làm, tiêu chuẩn cụ thể thực hiện công việc, cách thức làmviệc với máy móc, môi trờng thực hiện khó khăn hay dễ dàng đều quyết định

Sự khác nhau về mức độ cạnh tranh trên thị trờng cũng ảnh hởng tới tiềnlơng của lao động

1.1.3 Các hình thức trả lơng

Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng

áp dụng trả lơng ngang nhau cho lao động cùng một đơn vị sản xuấtkinh doanh Bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động có ý nghĩa khiquy định các chế độ tiền lơng nhất thiết không phân biệt tuổi tác, dân tộc, giớitính

Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng

Đây là nguyên tắc tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, tăng tích luỹ bởi vì năngsuất lao động không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan của ngời lao

động (trình độ tay nghề, các biện pháp hợp lý sử dụng thời gian) mà còn phụthuộc vào các nhân tố khách quan (sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, áp dụngcông nghệ mới)

Phải đảm bảo mối tơng quan hợp lý về tiền lơng giữa những ngời làmnghề khác nhau trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Tính chất nghềnghiệp, độ phức tạp về kỹ thuật giữa các ngành nghề đòi hỏi trình độ lànhnghề bình quân của ngời lao động là khác nhau Những ngời làm việc trongmôi trờng độc hại, nặng nhọc, tổn hao nhiều sức lực phải đợc trả công cao hơn

so với những ngời lao động bình thờng Hình thức tiền lơng hoặc quy định cácmức phụ cấp ở các ngành nghề khác nhau Từ đó các điều kiện lao động đều

ảnh hởng ít nhiều đến tiền lơng bình quân của mỗi ngành nghề

Đảm bảo tiền lơng thực tế tăng lên khi tăng tiền lơng, nghĩa là tăng sứcmua của ngời lao động Vì vậy tăng tiền lơng phải đảm bảo tăng bằng cungcấp hàng hoá, tín dụng tiền tệ Phải đẩy mạnh sản xuất, chú trọng công tác

Trang 7

quản lý thị trờng, tránh đầu cơ tích trữ, nâng cao nhằm đảm bảo lợi ích chongời lao động Mặt khác tiền lơng là một số bộ phận cấu thành nên giá trị, giáthành sản phẩm hàng hoá, dịch vụ là một bộ phận của thu nhập, kết quả tàichính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó đảm bảo tăng tiềnlơng thực tế cho ngời lao động là việc xử lý hài hoà hai mặt của vấn đề cảithiện đời sống cho ngời lao động phải đi đôi với sử dụng tiền lơng nh một ph-

ơng tiện quan trọng kích thích ngời lao động hăng hái sản xuất có hiệu quảhơn

Hiện nay ở nớc ta tiền lơng cơ bản đang đợc áp dụng rộng rãi 2 hìnhthức đó là: Trả lơng theo sản phẩm và trả lơng theo thời gian

động và sử dụng tốt máy móc để nâng cao năng suất lao động, góp phần thúc

đẩy công tác quản lý lao động, quản lý doanh nghiệp Hình thức trả lơng nàycần những điều kiện cơ bản là: Phải xây dựng đợc định mức lao động có căn

cứ khoa học để tính toán các đơn giá trả công chính xác, tổ chức phục vụ tốtnơi làm việc, hạn chế đến mức tối đa thời gian không làm theo sản phẩm để cóthể hoàn thành vợt mức quy định Thực hiện tốt công tác kiểm tra, thống kê,nghiệm thu sản phẩm sản xuất ra Làm tốt công tác t tởng cho ngời lao động

để họ nhận thức đợc trách nhiệm tránh khuynh hớng chỉ quan tâm đến số lợngsản phẩm Căn cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tợng trả lơng, hình thức trả l-

ơng theo sản phẩm có nhiều chế độ áp dụng khác nhau cho từng trờng hợp cụthể:

Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Đợc áp dụng rộng rãi đối vớicông nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của hj mangtính độc lập tơng đối, có thể định mức và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm mộtcách cụ thể và riêng biệt

Ưu điểm: Mối qua hệ giữa tiền lơng nhận đợc và kết quả lao động đợcthể hiện rõ ràng kích thích công nhân cố gắng nâng cao trình độ lành nghề,

Trang 8

nâng cao năng suất lao động nhằm tăng thu nhập Chế độ này dễ hiểu, ngờilao động dễ dàng tính đợc số tiền lơng nhận đợc sau khi hoàn thành công việc.

Nhợc điểm: Ngời lao động ít quan tâm đến tiết kiệm nguyên vật liệu,

đến sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị, ít chăm lo đến công việc chung củatập thể

Trả lơng theo sản phẩm tập thể: đợc áp dụng đối với những công việccần một tập thể cùng thực hiện xây dựng, lắp ráp thiết bị, sản xuất ở các bộphận làm việc theo dây chuyền Tiền lơng căn cứ vào số lợng sản phẩm hoặccông việc hoàn thành do tập thể công nhân đảm nhận và đơn giá tiền lơng củamột đơn vị sản phẩm

Ưu điểm: khuyến khích mỗi công nhân nâng cao ý thức trách nhiệm

tr-ớc tập thể và quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ

Nhợc điểm: Sản lợng của mỗi ngời không trực tiếp quyết định tiền lơngcủa họ nên ít kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân.Khi phân phối tiền lơng không công bằng sẽ không quán triệt đợc nguyên tắctrả lơng theo lao động và làm ảnh hởng đến đoàn kết nội bộ

Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng cho công nhân phục vụ màkết quả lao động của họ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả của công nhân sảnxuất trực tiếp nh công nhân sửa chữa, công nhân điều chỉnh máy móc thiết bị

Đặc điểm của chế độ này là tiền lơng của công nhân phụ lại tuỳ thuộc vào kếtquả sản xuất của công nhân chính

Ưu điểm: khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho công nhânchính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhân chính

Nhợc điểm: do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính nên việc trảlơng cha đợc chính xác, cha đảm bảo đúng hao phí lao động mà công nhânphụ đã bỏ ra dẫn đến tình trạng có những ngời với công việc và trình độ nhnhau nhng lại có mức lơng khác nhau

Trả lơng khoán: Đợc áp dụng cho những công việc mà nếu giao dịch chitiết, bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lợng cho một công nhânhoặc tập thể trong một thời gian nhất định Tiền lơng đợc trả theo số lợng màcông nhân hoàn thành ghi trong phiếu giao khoán

Ưu điểm: Khuyến khích công nhân hoàn thành trớc thời hạn, đảm bảochất lợng công việc thông qua hợp đồng giao khoán chặt chẽ

Nhợc điểm: Nếu công tác kiểm tra, nghiệm thu không đợc tiến hànhchặt chẽ sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế

Trang 9

Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Đợc áp dụng đối với công nhân trựctiếp sản xuất kinh doanh ở khâu trọng yếu của dây truyền sản xuất, do yêu cầu

đột xuất của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải khẩn trơng hoàn thànhkịp thời kế hoạch Đây là chế độ trả lơng mà tiền lơng của những sản phẩmtrong giới hạn định mức khởi điểm luỹ tiến thì đợc trả theo đơn giá cố địnhcòn những sản phẩm vợt mức khởi điểm luỹ tiến sẽ đợc trả theo đơn giá luỹtiến

Ưu điểm: Khuyến khích tăng năng suất lao động góp phần hoàn thànhtốt kế hoạch

Nhợc điểm: việc quản lý lơng tơng đối phức tạp, nếu xác định biểu quỹtiền lơng không hợp lý sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm hiệu quảkinh tế

* Hình thức trả lơng theo thời gian

Chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm công tác quản lý, lao động kỹthuật, lao động trí óc Còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộphận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vìtính chất của sản xuất hạn chế nếu thực hiện trả lơng theo sản phẩm sẽ không

đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm, lại không đem lại hiệu quả thiết thực

Trả lơng theo thời gian căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức

l-ơng cấp bậc của ngời lao động Có thể chia ra:

Tiền lơng tháng = (Lơng tối thiểu + Phụ cấp) x Hệ số

Nhợc điểm: Nó mang tính bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp

lý thời gian lao động, cho thực sự gắn với kết quả sản xuất

Để khắc phục phần nào hạn chế trên, trả lơng theo thời gian có thể kếthợp chế độ tiền thởng để khuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc,không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế màcòn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua chỉ tiêu xét th-ởng đạt đợc Tuy nhiên việc xác định tiền thởng bao nhiêu là hợp lý là rất khókhăn nên nó đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động

Bên cạnh các hình thức lơng, thởng ngời lao động còn đợc hởng cáckhoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT trong các trờng hợp ốm đau, thai sản

Trang 10

Các quỹ này đợc hình thành một phần do ngời lao động đóng góp, phần cònlại tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.2.1 Khái niệm

* Hạch toán:

Hạch toán là những hoạt động quan sát, đo lờng, tính toán và ghi chépcủa con ngời đối với các hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình tái sản xuấtxã hội nhằm thu nhận, cung cấp những thông tin về quá trình đó phục vụ côngtác kiểm tra, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế, đảm bảo cho quá trình táisản xuất xã hội đem lại hiệu quả cao đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống xãhội

* Hạch toán kế toán:

Hạch toán kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộthông tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm tra,giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó Nh vậy hạch toán

kế toán nghiên cứu về tài sản, sự vận động của tài sản trong các đơn vị, nghiêncứu về các hoạt động kinh tế tài chính xảy ra trong quá trình hoạt động của

đơn vị với mục đích kiểm tra giám sát các hoạt động kinh tế tài chính, đảmbảo cho hoạt động đó đem lại lợi ích cho con ngời

Để thực hiện hạch toán kế toán sử dụng một hệ thống các phơng phápkhoa học gồm: Phơng pháp chứng từ kế toán, phơng pháp tài khoản kế toán,phơng pháp tính giá và phơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán Sử dụng thớc

đo tiền tệ để đo lờng phạm vi quy mô hoạt động kinh tế tài chính, bên cạnh đócòn sử dụng thớc đo lao động và thớc đo hiện vật

* Hạch toán tiền lơng:

Là quá trình tính toán, ghi chép thời gian lao động hao phí và kết quả

đạt đựoc trong hoạt động sản xuất, hoạt động tổ chức và quản lý theo nguyêntắc và phơng pháp nhất định nhằm phục vụ công tác kiểm tra tình hình sửdụng quỹ lơng, công tác chỉ đạo các hoạt động kinh tế đảm bảo cho quá trìnhtái sản xuất xã hội

Quỹ tiền lơng tăng lên phải tơng ứng với khối lợng tăng giá trị tiêudùng Nhiệm vụ của hạch toán tiền lơng là phải xác định mức độ, cơ cấu tiềnlơng, các yếu tố làm tăng giảm quỹ lơng, hạch toán tỷ trọng các hình thức vàchế độ tiền lơng nhằm tìm ra những hớng kích thích mạnh mẽ và thoả đáng

đối với ngời lao động Hạch toán tiền lơng cấp bậc, tiền thởng từ quỹ khuyếnkhích vật chất nhằm chỉ ra hớng đi đúng đắn trong tổ chức tiền lơng, tạo ra sự

Trang 11

kích thích, sự quan tâm đúng đắn của ngời lao động đến kết quả cuối cùng củadoanh nghiệp.

Hạch toán tiền lơng phải cân đối phù hợp với chỉ tiêu kế hoạch khác,không cho phép vợt chi quỹ tiền lơng mà không có căn cứ xác đáng vì điều đódẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm tỷ số tích luỹ Vợt chi quỹtiền lơng trả cho nhân viên không sản xuất theo quỹ lơng kế hoạch và thực tế

là vi phạm kỹ thuật tài chính Hạch toán thực hiện kế hoạch hoá quỹ lơng củacông nhân sản xuất cần tính đến mức độ hoàn thành kế hoạch khối lợng sảnphẩm để tính thực hiện tiết kiệm hay vọt chi tuyệt đối quỹ lơng kế hoạch

Hạch toán quỹ lơng để so sánh giá trị nguồn nhân lực trên thị trờng lao

động Hạch toán tiến độ tăng tiền lơng so sánh với tiến độ tăng năng suất lao

động có nghĩa là tỷ trọng tiền lơng trong tổng sản phẩm cũng nh trong chi phíchung cho sản phẩm giảm xuống và ngợc lại tiến độ tăng tiền lơng và tăngnăng suất lao động có ảnh hởng đến cơ cấu giá thành sản phẩm

1.2.2 Nội dung và phơng pháp hạch toán

Số lợng lao động tăng lên khi doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động.Chứng từ là các hợp đồng lao động

Số lợng lao động giảm khi lao động chuyển công tác khác, thôi việc, về

hu, nghỉ mất sức… Chứng từ các quyết định của Giám đốc doanh nghiệp

+ Hạch toán thời gian lao động: Là việc ghi chép kịp thời, chính xácthời gian lao động của từng ngời trên cơ sở đó tính lơng phải trả cho chínhxác Hạch toán lao động phản ánh số ngày, số giờ làm việc thực tế hoặc ngừngsản xuất, nghỉ việc của ngời lao động, từng bộ phận, phòng ban trong doanhnghiệp

Trang 12

Chứng từ hạch toán là bảng chấm công đợc lập riêng cho từng bộ phậntrong đó ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ việc của từng ngời Bảng do tổ trởngtrực tiếp ghi và để nơi công khai để mọi ngời giám sát thời gian lao động củatừng ngời Cuối tháng bảng chấm công đợc dùng để tổng hợp thời gian lao

động và tính lơng, thởng cho từng bộ phận

+ Hạch toán kết quả lao động: Là ghi chép kịp thời, chính xác số lợng,chất lợng sản phẩm hoàn thành của từng ngời để từ đó tính lơng, thởng vàkiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả hoạt động thực tế, tínhtoán định mức lao động từng ngời, từng bộ phận và cả doanh nghiệp

Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng những loại chứng từ ban

đầu khác nhau tuỳ theo loại hình, đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệpnhng những chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần thiết nh tên côngnhân, tên công việc, thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoàn thành nghiệmthu

Chứng từ hạch toán lao động phải do ngời lập ký, cán bộ kiểm tra kỹthuật xác nhận, lãnh đạo duyệt y Sau đó chuyển cho nhân viên hạch toánphân xởng để tổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị rồi chuyển về phòng lao

động tiền lơng xác nhận Cuối cùng chuyển về phòng kế toán của doanhnghiệp để làm căn cứ tính lơng, tính thởng Để tổng hợp kết quả lao động thìtại mỗi phân xởng, bộ phận nhân viên hạch toán phân xởng phải mở sổ tổnghợp kết quả lao động Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động docác bộ phận gửi đến hàng ngày (hoặc định kỳ) để ghi kết quả lao động từngngời, từng bộ phận vào sổ cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi bộ phậnquản lý liên quan Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kếtquả lao động để tổng hợp kết quả chung toàn doanh nghiệp

* Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:

Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng doanh nghiệp sửdụng các chứng từ sau:

- Bảng thanh toán tiền lơng: Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiềnlơng, phụ cấp cho công nhân viên đồng thời để kiểm tra việc thanh toán lơngcho công nhân viên trong đơn vị Bảng thanh toán lơng đợc lập hàng tháng, l-

ơng ứng với bảng chấm công, phiếu nghỉ hởng BHXH… Cơ sở để lập bảngthanh toán lơng là cấp các chứng từ liên quan nh: Bảng chấm công, bảng tínhphụ cấp, trợ cấp, phiếu nghỉ hởng BHXH Cuối mỗi tháng căn cứ vào cácchứng từ liên quan, kế toán tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng chuyển cho

kế toán trởng hay phụ trách kế toán và Giám đốc đơn vị duyệt Trên cơ sở đó

Trang 13

lập phiếu chi và phát lơng cho công nhân viên Bảng thanh toán lơng đợc lu tạiphòng kế toán của đơn vị.

- Bảng thanh toán BHXH: là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanhtoán trợ cấp BHXH trả thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toánBHXH với cơ quan quản lý BHXH Tuỳ thuộc vào số ngời phải thanh toán trợcấp BHXH trả thay lơng trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng nàycho từng phòng ban, bộ phận hay cho toàn đơn vị Cơ sở để lập bảng này là

"Phiếu nghỉ hởng BHXH", khi lập bảng phải ghi chi tiết từng trờng hợp nghỉ

và trong mỗi trờng hợp phải phân ra số ngày, số tiền trợ cấp BHXH trả thay

l-ơng Cuối tháng kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền đợc trợ cấp trongtháng và luỹ kế từ đầu năm đến tháng báo cáo cho từng ngời và cho toàn đơn

vị Bảng này đợc chuyển cho trởng ban BHXH xác nhận và chuyển cho kếtoán trởng duyệt chi

Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanhnghiệp sản xuất khác với các đơn vị hành chính sự nghiệp là các đơn vị hànhchính sự nghiệp đợc trang trải các chi phí hoạt động thể hiện các nhiệm vụchính trị đợc giao bằng nguồn kinh phí từ ngân sách hoặc từ công quỹ theonguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp Cho nên tài khoản sử dụng và phơngpháp hạch toán cũng khác nhau

* Đối với các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh

Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sử dụng cáctài khoản sau:

TK334 "Phải trả công nhân viên: Dùng để theo dõi các khoản phải trảcông nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, phụ cấp BHXH, tiền thởng vàcác khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngời lao động

Kết cấu:

Bên nợ:

Các khoản đã trả công nhân viênCác khoản khấu trừ vào lơngCác khoản ứng trớc

Trang 14

Trong hệ thống tài khoản không có tài khoản cấp 2 nhng chế độ kế toánthờng mở 2 tài khoản cấp 2.

TK 3341: Chuyên theo dõi tiền lơng

TK 3342: Theo dõi các khoản khác ngoài lơng

TK 338: "Phải trả và phải nộp khác": Phản ánh các khoản phải trả, phảinộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên vềKPCĐ, BHXH, BHYT…

Kết cấu:

Bên nợ:

Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ

Các khoản đã chi về KPCĐ tại đơn vị

Xử lý giá trị tài sản thừa

Nợ TK662, 627, 641, 642, 241

Có TK 338 (3382, 3383, 3384)Phản ánh các khoản BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên nh ốm

đau, thai sản, tai nạn lao động…

Nợ TK 338 (3383)

Có TK 334Cuối kỳ tính trả số tiền thởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khenthởng

Trang 16

Trình tự hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở doanhnghiệp sản xuất đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

* Đối với các đơn vị Hành chính sự nghiệp: Tài khoản sử dụng để hạchtoán tiền lơng của các khoản trích theo lơng nh sau:

TK334 "Phải trả viên chức": Dùng để phản ánh tình hình thanh toán vớicông chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lơng, phụ cấp

và các khoản phải trả theo chế độ Nhà nớc quy định

Kết cấu:

Bên nợ:

Các khoản đã trả cho công chức, viên chức và các đối tợng khác

Các khoản đã khấu trừ vào lơng

Thanh toán lơng và các khoản khác

Thuế thu nhập phải nộp

(nếu có)

Khấu trừ các khoản phải trả nội bộ

Trích BHXH, BHYT trên tiền lơng CNV TK138

Tính thởng cho công nhân viên

BHXH phải trả

cho công nhân viên Chênh lệch số đã trả và

khấu trừ lớn hơn số phải trả

Tính lơng phải trả

cho CNV

Trang 17

TK3341: Phải trả viên chức Nhà nớc

TK3348: Phải trả các đối tợng khác

TK 332 "Các khoản phải nộp theo lơng": Phản ánh tình hình trích nộp

và thanh toán BHXH, BHYT của đơn vị

Kết cấu:

Số BHXH, BHYT đã nộp cơ quan quản lý

Số BHXH đã thanh toán chi ngời đợc hởng

Bên có:

Trích BHXH, BHYT tính vào chi phí của đơn vị

Số BHXH đợc cấp để chi trả cho công nhân viên

Số BHXH, BHYT mà công chức, viên chức phải nộp đợc trừ vào lơng

Số tiền phạt do nộp chậm BHXH

D có:

BHXH, BHYT còn phải nộp cho cơ quan quản lý

Số BHXH đợc cấp nhng chi cha hết

D nợ:

Phản ánh số BHXH đã chi cha đợc cơ quan BHXH cấp bù

TK 332 có 2 tài khoản cấp 2:

TK 3321: Bảo hiểm xã hội

Nợ TK 661, 662, 631

Có TK 334

Có TK 332 (3321, 3322)Tính ra số BHXH phải trả trực tiếp cho ngời đợc hởng

Nợ TK 332 (3321)

Có TK 334Trích quỹ cơ quan để thởng cho công chức, viên chức

Nợ TK 431 (4311)

Có TK 334Thanh toán tiền lơng, thởng, phụ cấp, BHXH và các khoản khác

Nợ TK 334

Trang 18

Có TK 111,112Nộp BHXH, mua thẻ BHYT

Nợ TK 332

Có TK 111,112, 461Các khoản tạm ứng, bồi thờng đợc trừ vào lơng

Nợ TK661, 311

Có TK 332 (3321)

1.3 ý nghĩa của hạch toán tiền lơng trong doanh nghiệp

Tiền lơng là yếu tố cơ bản để quyết định thu nhập tăng hay giảm củangời lao động, quyết định mức sống vật chất của ngời lao động làm công ăn l-

ơng trong doanh nghiệp Vì vậy để có thể trả lơng một cách công bằng, chínhxác, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động thì mới tạo ra sự kích thích, sự quantâm đúng đắn của ngời lao động đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp cóthể nói hạch toán chính xác, đúng đắn tiền lơng là đòn bảy kinh tế quan trọng

để kích thích các nhân tố tích cực trong mỗi con ngời, phát huy tài năng, sángkiến, tinh thần trách nhiệm và nhiệt tinh của ngời lao động tạo thành động lựcquan trọng của sự phát triển kinh tế

Mặt khác, tiền lơng là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơnnữa lại là chi phí chiếm tỷ lệ đáng kể Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểuhoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận, nhng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợicủa ngời lao động Do đó làm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợicủa ngời lao động vừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp Đó là vấn đề nangiải của mỗi doanh nghiệp Vì vậy hạch toán tiền lơng và các khoản trích theolơng không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củangời lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lơng

có hiệu quả nhất tức là hợp lý hoá chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi.Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về tiền lơng của doanh nghiệp, để từ đódoanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho những kỳ kinh doanhtiếp theo

Tiền lơng và các khoản trích theo lơng sẽ là nguồn thu nhập chính và ờng xuyên của ngời lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động,

Trang 19

th-kích thích lao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi côngtác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc hạch toán hợp lý,công bằng, chính xác.

Trang 20

Chơng II Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần xây

dựng công trình I

2.1 Tình hình tổ chức kinh doanh và công tác hạch toán kế toán

2.1.1 Khái quát về công ty cổ phần xây dựng công trình I

- Vận tải hàng hoá; vận tải đờng sông bằng phơng tiện cơ giới;

- Sản xuất các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản xuất máy phục vụ xâydựng;

- Sửa chữa thiết bị chuyên ngành xây dựng;

- Kinh doanh bất động sản;

- Đầu t xây dựng các công trình theo hình thức BOT, BT;

- Xây dựng công trình đờng dây và trạm điện đến 35KV;

- Gia công, lắp cấu kiện thép, bê tông đúc sẵn và vật liệu Compositl

2.1.2 Đặc điểm về vốn tài chính

Công ty cổ phần xây dựng công trình I là công ty đã đợc cổ phần hoávới phần vốn nhà nớc chiếm 51%, còn lại 49% thuộc về các cổ đông của Công

ty Có đợc nguồn vốn nh vậy thì đơn vị phải không ngừng tìm kiếm thị trờng,tiết kiệm các khoản chi phí khả biến, khấu hao nhanh tài sản cố định để cónguồn tái đầu t mở rộng sản xuất

Theo bảng cân đối tài khoản 2004:

Trang 21

- Giá trị tài sản lu động và đầu t ngắn hạn: 6.672.833.495đ

- Giá trị tài sản và đầu t dài hạn: 15.632.938.146đ

Tơng ứng với tài sản là nguồn vốn của Công ty bao gồm:

Trang 22

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty cổ phần xây dựng công trình I

Phòng Máy Quản lý Phòng

Các đội thi công công trình

Trang 23

- Giám đốc là ngời lãnh đạo toàn bộ Công ty, giám đốc là ngời trực tiếpchỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất, kỹ thuật toàn bộ dây truyền,tham gia quản lý kỹ thuật sản xuất.

- Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ giúp giám đốc lên kế hoạch sảnxuất, xây dựng các mức tiêu hao hợp lý

- Phó giám đốc kinh tế giúp giám đốc quản lý tình hình cung cấp vật tcũng nh công tác đảm bảo sản xuất

- Phòng Tổ chức hành chính: quản lý nhân sự toàn công ty bố trí sắp xếp

tổ chức sản xuất

+ Phòng Kỹ thuật: Quản lý kiểm tra số lợng nguyên vật liệu nhập vào,nghiên cứu đề xuất các phơng án thiết kế thi công các công trình, xây dựngcác định mức tiêu hao ổn định hợp lý

+ Phòng Vật t: Mua sắm vật t, máy móc thiết bị phục vụ thi công cáccông trình

+ Phòng Kế toán: Thực hiện công tác hạch toán kế toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh kịp thời, chính xác, trung thực và lên các báo cáo tài chính,báo cáo thống kê theo quy định Theo dõi chế độ BHXH, BHYT cho cán bộcông nhân viên Tham mu với lãnh đạo trong công tác sử dụng công cụ tàichính nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại đơn vị

Bộ máy kế toán của Công ty chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp từGiám đốc Công ty theo sơ đồ sau:

Sơ đồ phòng kế toán

Qua sơ đồ ta thấy nhân viên phòng kế toán chịu sự điều hành trực tiếp từ

kế toán trởng, nhờ đó mà các mối liên hệ phụ thuộc trong phòng rất rõ ràng và

đơn giản Tổng số nhân viên trong phòng là 5 ngời nhiệm vụ của mỗi ngời:

Kế toán trởng là ngời tổ chức và kiểm tra công tác hạch toán kế toán củaCông ty, giúp giám đốc về các nghiệp vụ tài chính kế toán

Trách nhiệm của kế toán trởng là tổ chức bộ máy kế toán đồng thời tổchức các hoạt động tài chính của Công ty Cụ thể là chỉ đạo thực hiện công tác

Giám đốc

Kế toán tr ởng (Kế toán tổng hợp)

Kế toán TSCĐ

Vật t

Kế toán thanh toán

Trang 24

kế toán, trực tiếp phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên trong phòng về từngphần việc cụ thể, quy trách nhiệm của từng ngời trong từng phần việc củamình, trực tiếp kiểm tra đôn dốc về mặt nghiệp vụ của nhân viên và phổ biếncác chủ trơng về tài chính kế toán cho nhân viên trong phòng.

Công việc hàng ngày của kế toán trởng là ký duyệt các chứng từ về cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh nh: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng tậphợp các báo cáo nội bộ nh: báo cáo thu chi cho các đề tài để trình giám đốctheo yêu cầu Cuối quý, niên độ tài chính kế toán trởng là ngời trực tiếp lậpbáo cáo quyết toán tài chính của Công ty Sau đó báo cáo tình hình sản xuấtkinh doanh trong tháng, quý cho Ban giám đốc và nộp lên cơ quan tài chính,cơ quan thuế, Sở Kế hoạch - Đầu t, cơ quan thống kê theo quy định của luậtdoanh nghiệp nhà nớc

Nhận bảng cân đối số phát sinh của kế toán viên để cuối năm lập bảngtổng kết tài sản cùng thủ quỹ giao dịch với Nhà nớc, kho bạc

Thủ quỹ: là ngời giữ tiền mặt của Công ty, hàng tháng phải lập báo cáoquỹ và kiểm kê quỹ theo định kỳ, kiểm kê đột xuất nếu có yêu cầu

Thủ quỹ là ngời trực tiếp giao dịch trực tiếp với Ngân hàng, Kho bạccùng với kế toán trởng trong việc gửi tiền vào hoặc rút tiền ra khỏi Ngân hàng

- Kho bạc

Kế toán thanh toán

- Theo dõi biến động vốn bằng tiền

- Theo dõi tình hình xuất - nhập - tồn hàng, vật t

- Đối chiếu cùng thủ kho

- Quyết toán các mã hàng về lợng và thanh lý hợp đồng

- Lập và gửi các báo cáo thuế theo quy định của Nhà nớc

Kế toán tài sản cố định:

- Có trách nhiệm theo dõi sự biến động của TSCĐ, kiểm kê, đánh giálạitheo định kỳ Tính và trích khấu hao cơ bản tài sản cố định theo mức quy địnhcủa Nhà nớc nhằm tạo nguồn để đầu t mở rộng, tái đầu t trang thiết bị

2.2 Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty cổ phần xây dựng công trình I

Trang 25

2.2.1 Các nhân tố ảnh hởng tới hạch toán tiền lơng

2.2.1.2 Hình thức trả lơng cho công nhân viên

áp dụng hình thức tiền lơng sản phẩm, là hình thức tiền lơng tính theokhối lợng (khối lợng công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu và chất lợngquy định và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm cho công việc đó.Chính vì vậy tiền lơng của công ty phân ra 2 bộ phận riêng biệt:

+ Một là tiền lơng bộ phận gián tiếp

+ Hai là tiền lơng bộ phận trực tiếp

2.2.1.3 Quy chế trả lơng trong Công ty

Trong quá trình thực hiện quy chế trả lơng số 147/TCCB-LĐ ngày5/3/2003 nhìn chung công ty trả lơng đã thể hiện đợc nguyên tắc phân phốitheo lao động, tiền lơng đã trở thành đòn bảy kinh tế thúc đẩy sản xuất pháttriển, khuyến khích ngời lao động

Thực hiện Nghị định số 114/2003 ngày 31 tháng 12 năm 2003 củaChính phủ về tiền lơng và Nghị định số 03/Công ty cổ phần xây dựng côngtrình I ngày 15/1/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh tiền lơng, trợ cấp xãhội và đổi mới cơ chế quản lý tiền lơng Công ty ban hành quy chế trả lơngcho ngời lao động nh sau:

Mức tiền lơng tối thiểu nay là 290.000đ đợc áp dụng từ ngày 1 tháng 1năm 2004 theo Nghị định số 032003/NĐ-Công ty cổ phần xây dựng côngtrình I ngày 15/12/2003 của Chính phủ

Trang 26

VD: Lơng công nhân bậc 4/7 hệ số lơng theo Nghị định 03 là 2,04 sẽ cómức lơng cơ bản:

2,04 x 290.000 đồng = 591.600 đồngMức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và đoàn phí công đoàn đợctính theo lơng tối thiểu 290.000 đồng

VD: Mức % đóng của công nhân là 5% bảo hiểm xã hội + 1% bảo hiểm

y tế + 1% đoàn phí công đoàn = 7% Số tiền đóng của công nhân bậc 47 đợctrừ trong bảng lơng là: 2,04 x 290.000đ x 7% = 41.412 (đ)

* Tính tiền lơng ở bộ phận gián tiếp (bộ phận quản lý thuộc khối vănphòng)

Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng cho các cán bộ côngnhân viên ngoài hình thức trả lơng theo thời gian Tuy nhiên mỗi bộ phận cán

bộ công nhân viên của công ty lại đợc áp dụng theo chế độ trả lơng sản phẩmkhác nhau

Quỹ tiền lơng hàng tháng của khối văn phòng đợc xây dựng trên cơ sởnghiệm thu các công trình và sản phẩm hàng tháng của công ty Ban nghiệmthu tiến hành nghiệm thu sản lợng

Hình thức trả lơng đợc tính theo công thức quy định của Nhà nớc

= x x Hệ số W

* Tính tiền lơng của bộ phận trực tiếp (cán bộ công nhân viên cấp đội)Cấp đội sản xuất chia làm 2 bộ phận: Bộ phận quản lý trực tiếp (tổ vănphòng đội) và bộ phận nhân công trực tiếp sản xuất

a) Hình thức trả lơng bộ phận gián tiếp - văn phòng công trờng

Tiền lơng bình quân : 26.800 đồng/công Quỹ lơng đợc tính trên cơ sởsản lợng làm ra của đơn vị chia cho đầu ngời, sản lợng làm ra cao thì hởng hệ

số năng suất cao Quỹ lơng của bộ phận gián tiếp văn phòng đợc hởng tínhbình quân tiền lơng của một ngời theo sản lợng trong bảng nhân với số lao

động theo định biên

Các công trờng, đội công trình không có sản lợng hoặc sản lợng làm radới 5 triệu/đầu ngời, tuỳ theo điều kiện công trờng Giám đốc quyết định mứclơng nhng không quá 1.150.000 đồng/ngời

* Hình thức trả lơng của đội trởng, chỉ huy trởng công trờng

Các công trờng, đội công trình không có sản lợng, hoặc sản lợng làm

d-ới 5 triệu đầu ngời, tuỳ theo điều kiện công trờng giám đốc quyết định mức

l-ơng nhng không quá 2,2 triệu đồng/ngời

Trang 27

Bảng tính lơng bình quân theo hệ số năng suất lao động (tính công tối đa)Năng suất lao động (triệu đ/ngời) Tiền đợc hởng

b Hình thức trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất

Số công làm việc của công nhân phục vụ và công nhân sản xuất pảichấm đúng theo thời gian làm việc hàng ngày, làm 1 tiếng chấm 1 tiếng, làm 2tiếng chấm 2 tiếng, để tạo sự công bằng khi chia quỹ lơng của tổ, bộ phận đợchởng theo khoán

1 Chia lơng theo công văn số 4320/LĐTBXH về quy chế trả lơng trongdoanh nghiệp

Trớc hết phải đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc củatừng ngời lao động theo phân loại A, B, C do tập thể bàn bạc quyết định

+ Loại A: hởng hệ số cao phải là ngời có trình độ tay nghề cao, vữngvàng và áp dụng phơng pháp tiên tiến, chấp hành sự phân công của ngời phụtrách Ngày giờ công cao đạt và vợt năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sảnphẩm, đảm bảo an toàn lao động

+ Loại B: là ngời đảm bảo ngày giờ công, chấp hành sự phân công củangời phụ trách đạt định mức lao động, cha năng động trong sản xuất, bảo đảm

Trang 28

Bảng hởng hệ số (h) phân loại A, B, C theo các phơng án sau:

Khi phân loại cho từng ngờn, căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc

và hiệu quả sản xuất kinh doanh Công trờng, Đội sản xuất chọn mức hệ sốtheo các phơng án của bảng trên thì quỹ lơng làm ra đợc chia cho từng ngờitheo công thức sau:

T = Vsp : M x h1Trong đó:

T: là tiền lơng của công nhân đợc nhận

Vsp: là quỹ lơng sản phẩm tập thể

M: là tổng hệ số của số ngời hởng quỹ lơng

h1: là hệ số của ngời công nhân đợc tính theo h1 = n x t x h

n: công thực tế của ngời công nhân

t:hệ số lơng theo cấp bậc của ngời công nhân

h: hệ số mức lao động của ngời công nhân theo phân loại

Ví dụ: Chia lơng của tổ sản xuất ông Nguyễn Tiến Hùng có tiền lơng

đ-ợc hởng theo khối lợng trong tháng là 7.785.000đ

+ Tính tổng hệ số(m): Tổ bình xét phân loại cho từng ngời, đơn vị: chọnphơng án 2 cho hệ số mức lao động, tổng hệ số của tổ và của từng ngờ đợctínhnh sau:

TT Họ va tên Loại mức laoHệ số

động (h)

h/s lơngcấp bậc(t)

Số côngthực tế(m)

Trang 29

+ Trớc hết tính lơng cấp bậc cho từng ngời theo số công thực tế

Đơn giá khoán là đơn giá của từng phần làm việc trong dự toán.Các tổ tiếnhành thi công trong hợp đồng làm khoán Tổ trởng sản xuất theo dõi tình hìnhhoạt động của tổ mình thông qua bảng chấm công ngay sau hợp đồng khoán.Khi hoàn thành bàn giao, hợp đồng kháon đợc chuyển về kế toán đội để lậpbảng tính lơng, sau mỗi tháng có bảng nghiệm thu công trình căn cứ vào đó đểtính lơng cho công nhân

Trang 30

* Ngoài lơng và phụ cấp đối với khối hành chính công ty còn thực hiện

đúng các chế độ quy định của Nhà nớc đối ngời lao động trực tiếp sản xuấtcác chế độ trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội

- Các chế độ BHXH đợc hởng cụ thể nh sau: Chế độ trợ cấp ốm đau

đ-ợc hởng BHXH 75% lơng cơ bản, thời gian hởng trợ cấp tuỳ thuộc vào từngngành nghề, thời gian đã đóng bảo hiểm bao lâu Khi con ốm phải nghỉ đợc h-ởng trợ cấp BHXH áp dụng đối với tẻ em < 6 tháng tuổi

Chế độ thai sản : Đợc BHXH trả thay lơng trong 4 tháng và trợ cấp thêm

1 tháng tiền đóng bảo hiểm khi sinh Nếu có nhu cầu ngời lao động có thểnghỉ thêm (với sự đồng ý của công ty) nhng không đợc hởng trợ cấp

Chế độ tai nạn lao động: đợc hởng trợ cấp bằng 100% tiền lơng trongthời gian điều trị, trợ cấp chi phí khám chữ bệnh cho ngời lao động, tuỳ vàomức suy giảm khả năng lao động có mức phụ cấp cụ thể phù hợp với chế độ h-

u trí: Đựơc áp dụng với điều kiện: Nam đủ 60 tuổi; nữ đủ 55 tuổi và có thờigian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên, lơng hu tháng bình quân làm căn cứ

đóng BHXH Nếu thời gian đóng BHXH đủ 15 thì lơng hu đợc tính bằng 45%mức lơng tháng bình quân làm căn cứ đóng BHX sau đó cứ thêm mỗi năm

ợc hởng tiền tử tuất tháng, tiền tuất tháng bằng 40% lơng tối thiểu, trờng hợpthân nhân không có nguồn thu nào khác thì đợc 70% lơng tối thiểu Nếu thânnhân không thuộc diện hởng tiền tuấn tháng thì đợc nhận tiền tuất một lầnbằng 6 tháng lơng hiện hởng

Để thực hiện tốt các chế độ trên Công ty cổ phần xây dựng công trình 1hàng tháng đóng vào quỹ BHXH 20% tổng quỹ tiền lơng CB trong đó 15%tính vào chi phí và 5% tính khấu trừ vào lơng cán bộ công nhân viên Sau khinộp đợc cơ quan bảo hiểm ứng lại 3% nhờ đơn vị trả hộ khi công nhân viên

đau ốm, tai nạn lao động, thai sản

BHYT: Trợ cấp cho các trờng hợp ốm đau, tai nạn xảy ra bất ngờ, ngẫunhiên đợc khám chữa bệnh nội trú tại các cơ sở y tế của Nhà nớc với mức trợ

Trang 31

cấp 100% các trờng hợp nh tự tử, dùng ma tuý, say rợu vi phạm pháp luật thìkhông đợc hởng trợ cấp BHYT.

Để thực hiện chế độ BHYT hàng tháng Công ty tiến hành trích 3% trêntổng số lơng thực tế của công nhân viên phát sinh trong tháng Trong đó 2%tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% khấu trừ vào tiền lơng của ngời lao

động

Kinh phí công đoàn là nguồn tài chính đảm bảo cho các hoạt động củacông đoàn cơ sở nhằm đẩy mạnh các phong trào thi đua trong công nhân viênchức Lao động và xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh, góp phần thực hiệntốt nhiệm vụ của đơn vị

Theo thông t liên tịch số 76/1999/TTLT/TC/TC-TLĐngày 16/6/1999 ớng dẫn trích nộp KPCĐ Đối với công nhân viên hởng lơng từ ngân sách Nhànớc thì không phải trực tiếp thu KPCĐ mà do công đoàn cấp trên thu qua cơquan tài chính Nhà nớc sau đó cấp cho công đoàn cơ sở bình quân 50% sốkinh phí đã thu qua cơ quan tài chính Đối với công nhân viên không hởng l-

h-ơng ngân sách KPCĐ đợc tính nh sau:

Công đoàn cơ sở trực tiếp thu KPCĐ bằng 3% quỹ tiền lơng thực tế đó

Đơn vị giữ lại 1% để chi tiêu và nộp lên công đoàn cấp trên 2%, kế toán trích2% này vào giá thành sản xuất

* Nội dung hạch toán

Hạch toán lao động

Hạch toán lao động nhằm cung cấp thông tin để có những quyết định

đảm bảo cho sự hoạt động bình thờng nhịp nhàng và liên tục của Công ty

đồng tời cũng tính đến sự mở rộng và phát triển hơn nữa Vì vậy nó đòi hỏinhững hạch toán chính xác và sâu hơn về những thay đổi số lợng và chất lợnglao động tìm ra nguyên nhân thiếu hụt hay da thừa (nhất thời và lâu dài) để có

kế hoạch bổ sung thay thế kịp thời cụ thể Công ty phân loại các bộ nh sau:

Nhìn vào bảng ta có thể nhận xét rằng: Tỷ lệ nam trong công ty chiếm

tỷ lệ rất cao (95,3% trên toàn bộ lao động trong công ty); lao động biên chếchiếm tỷ lệ rất lớn (86,94% trên toàn bộ lao động trong công ty) điều này ảnhhởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị đó là: Số lợng cán bộ

Ngày đăng: 31/08/2012, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuyết hạch toán kế toán - PGS.Nguyễn Thị Đông - Trờng đại học Kinh tÕ quèc d©n Khác
2. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - PGS.TS. Nguyễn Văn Công - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân - NXB Tài chính 2003 Khác
3. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp -Trờng Đại học KTQD Khác
4. Hớng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp - ThS. Trần Văn Việt - NXB Thống kê Khác
5. Kế toán tài chính - TS. Võ Văn Nhị, Hà Xuân Thanh - Trờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khác
6. Hệ thống kế toán Việt Nam - Bùi Văn Mai, NXB Tài chính Khác
7. Hớng dẫn thực hành ghi chép chứng từ và sổ kế toán - Nguyễn Văn Nhiệm - NXB Thống kê Khác
8. Tài liệu tham khảo của Công ty cổ phần xây dựng công trình I Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty cổ phần xây dựng công trình I - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.doc
Sơ đồ b ộ máy quản lý của Công ty cổ phần xây dựng công trình I (Trang 25)
Sơ đồ phòng kế toán - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.doc
Sơ đồ ph òng kế toán (Trang 26)
Bảng tính lơng bình quân theo hệ số năng suất lao động (tính công tối đa) - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.doc
Bảng t ính lơng bình quân theo hệ số năng suất lao động (tính công tối đa) (Trang 31)
Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức: - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.doc
Sơ đồ tr ình tự kế toán theo hình thức: (Trang 40)
(2) Bảng tính trích BHXH, BHYT vào giá thành sản xuất, khoản khấu trừ  BHXH, BHYT qua lơng của CBCNV tháng 04/2004 - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.doc
2 Bảng tính trích BHXH, BHYT vào giá thành sản xuất, khoản khấu trừ BHXH, BHYT qua lơng của CBCNV tháng 04/2004 (Trang 41)
Bảng chấm công tháng 4 năm 2004 - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.doc
Bảng ch ấm công tháng 4 năm 2004 (Trang 44)
Bảng thanh toán tiền lơng tháng 4 năm 2004 - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng công trình I.doc
Bảng thanh toán tiền lơng tháng 4 năm 2004 (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w