1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 29

14 356 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 29.

Trang 1

Tuần 29 Thứ ngày tháng năm 200

Tập đọc – kể chuyện BUỔI HỌC THỂ DỤC I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

A/-TẬP ĐỌC

1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

Đọc trôi chảy toàn bài đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: Đê-rốt-xi, Xtác-đi, Cô-rét-i, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay

Đọc câu cảm câu cầu khiến

2 Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (gà tây, bò mộng, chật vật)

Hiểu nội dung truyện: ca ngợi quyết tâm vượt khó của Học sinh bị tật nguyền

B/ KỂ CHUYỆN

1.Rèn kĩ năng nói:

Dựa vào trí nhớ, Học sinh biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật

2 Rèn kĩ năng nghe:

Tập trung theo dõi bạn kể chuyện

Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh họa truyện phóng to

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hươnùg dẫn Học sinh luyện đọc

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TẬP ĐỌC

A/ Kiểm tra bài cũ : Hai Học sinh đọc bài tin

thể thao, trả lời câu hỏi

- Tấm gương của Am-Xtơ-rông nói lên điều

gì?

- Ngoài tin thể thao, báo chí còn cho ta biết

những tin gì?

B/ DẠY BÀI MỚI

1/ Giới thiệu bài

2 Hoạt động 1: hướng dẫn luyện h.sinh đọc

Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài đọc đúng các từ ngữ

đễ phát âm sai: Đê-rốt-xi, Xtác-đi, Cô-rét-i,

Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay

- Đọc đúng câu cảm câu cầu khiến

Cách tiến hành:

a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài

b) Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc

kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc nối tiếp từng câu Giáo viên theo đõi

phát hiện lỗi phát âm sai

- Luyện đọc từng đoạn Học sinh nối tiếp

- Học sinh theo dõi

- Học sinh theo dõi

- Mỗi Học sinh đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài

Trang 2

nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ: gà

tây, bò mộng, chật vật

- Luyện đọc đoạn theo nhóm

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn.1

- 2 Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn 2,3

- 1 Học sinh đọc cả bài

3/ Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu

nội dung bài

Mục tiêu: Giúp Học sinh hiểu nội dung

truyện: ca ngợi quyết tâm vượt khó của Học

sinh bị tật nguyền

Cách tiến hành:

- Học sinh đọc thầm đoạn 1

- Nhiệm vụ của bài thể dục là gì ?

- Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như

thế nào?

- Học sinh đọc thầm đoạn 2

- Vì sao Nen-li được miễn tật thể dục ?

- Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như

mọi người ?

- Cả lớp đoc thầm đoạn 2&3

- Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của

Nen-li

- Hãy tìm một tên thích hợp đặt cho câu

chuyện ?

4/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Mục tiêu: giúp Học sinh đọc trôi chảy rõ ràng

ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu dài

Cách tiến hành:

- Gọi 3 Học sinh thi đọc đoạn văn

- 5 Học sinh thi đọc đoạn văn theo phân vai

- Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài và giải nghĩa các từ gà tây, bò mộng, chật vật

- Học sinh làm việc theo bàn

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn.1

- Học sinh đọc thần đoạn 1

- Học sinh trả lời

- Học sinh đọc thầm đoạn 2

- Học sinh trả lời

- Học sinh đọc thầm đoạn 2&3

- Học sinh trả lời

- 3 Học sinh nối tiêp đọc ba đoạn

- 2 Học sinh đọc cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN

5/ Hoạt động 4: GV nêu nhiêm vụ

- Mục tiêu: Giúp Học sinh kể tự nhiên toàn

bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật

Cách tiến hành:

- Hướng dẫn Học sinh kể chuyện

- Học sinh chọn kể lại câu chuyện theo lời

một nhân vật

- Kể theo nhân vật là kể như thế nào?

- 1 Học sinh kể mẫu

- Giáo viên nhận xét

- Từng cặp Học sinh tập theo lời nhân vật

- 3 Học sinh thi kể trước lớp

6/ Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò

- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?

- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè,

- Học sinh trả lời

- 1 Học sinh kể mẫu

- Từng cặp Học sinh tập kể theo lời nhân vật

- 3 Học sinh kể 3 đoạn Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất

Trang 3

người thân nghe.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Thứ ngày tháng năm 200

TẬP ĐỌC LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

Chú ý các từ ngữ : giữ gìn, sức khỏe,yếu ớt, luyện tật, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông

Biết đọc bài với giọng rõ , gọn, hợp với văn bản ”kêu gọi”

2/ Rèn kĩ năng đọc-hiểu

Hiểu nghĩa các từ ngữ mới : dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông.

Hiểu tính đúng đắn ,giầu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe

II / ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng phụ viết đoạn cần Hướng dẫn Học sinh luyện đọc

Ảnh Bác Hồ đang luyệ n tập thể dục

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Trang 4

A/ Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên kiểm tra Học sinh đọc thuộc lòng

khổ thơ mà em thích trong bài “Bé thành phi

công”

- Bé thấy gì khi nhìn xuống mặt đất ?

- Những câu thơ nào cho thấy bé tỏ ra rất dg

cảm?

B / DẠY BÀI MỚI

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách đọc

Mục tiêu: giúp Học sinh: Chú ý các từ ngữ:

giữ gìn, sức khỏe, yếu ớt, luyện tập, bồi bổ,

bổn phận, khí huyết, lưu thông … Biết đọc bài

với giong rõ , gọn, hợp với văn bản ”kêu gọi”

Cách tiến hành:

1/ Giới thiệu bài

2/ Luyện đọc

- Giáo viên đọc toàn bài: giọng rõ ràng mạch

lạc dứt khoát

- Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc kết hợp

giải nghĩa từ dân chủ, bồi bổ , bổn phận , khí

huyết ,lưu thông

-Đọc từng câu

-Đọc từng đoạn trước lớp

-Đọc từng đoạn trong nhóm

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.:

Mục tiêu: Giúp Học sinh hiểu tính đúng đắn,

giầu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn

dân tập thể dục của Bác Hồ Từ đó có ý thức

luyênä tập để bồi bổ sức khỏe

Cách tiến hành:

- Học sinh đọc thầm đoạn văn Trả lời câu

hỏi

- Sức khỏe cần thiết như thế nào trong việc

bảo vệ và xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?

- Vì sao ôn tập thể dục là bổn phận của người

yêu nước ?

- Em hiểu gì khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân

tập thể dục“ của Bác Hồ ?

- Em sẽ làm gì khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân

tập thể dục “ của Bác Hồ ?

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Mục tiêu: Giúp Học sinh đọc trôi chảy rõ

ràng mạch lạc , biết đọc bài với giọng rõ, gọn

hợp với văn bản “kêu gọi “

Cách tiến hành:

- Học sinh theo dõi

- Mồi Học sinh đọc 1 câu cho đến hết bài

- Mồi Học sinh đọc 1 đoạn cho đến hết bài

- Học sinh làm việc theo nhóm (bàn )

- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài

- Học sinh trả lời

- Học sinh theo dõi

- 1 Học sinh đọc cả bài

Trang 5

- Giáo viên đọc đoạn văn.

- 1 Học sinh đọc lại toàn bài

- 5 Học sinh thi đọc

- Cả lớp và Giáo viên bình chọn bạn đọc tốt

nhất, đúng giọng nhất của “Lờikêu gọi“: rõ

ràng , rành mạch có sức thuyết phục

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Giáo viên Nhận xét tiết học

- Về nhà có ý thức luyện tập thể dục để bồi

bổ sức khỏe

- 5 Học sinh đọc cả bài

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Thứ ngày tháng năm 200

Chính tả – nghe viết BUỔI HỌC THỂ DỤC

I/ MỤC TIÊU

Rèn kĩ năng viết chính tả

Nghe-viết, trình bày đúng đẹp chính xác đoạn 4 trong truyện Buổi học thể dục.

Ghi đúng dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến

Viết đúng tên riêng người nước ngoài trong truyện: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtac-đi, Ga-rô-nê, Nen-Li

Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần đễ viết sai: s/x, in/inh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả

Vở Bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU

1 / Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 Học sinh lên bảng

viết các từ : bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể

dục, thể hình.

Trang 6

Gv nhận xét cho điểm.

2/ Dạy học bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài Ghi đúng dấu

chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến

- Viết đúng tên riêng người nước ngoài trong

truyện: Đê-rốt-xi,Cô-rét-ti, Xtac-đi, Ga-rô-nê,

Nen-li

- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm

đầu và vần đễ viết sai: s/x, in/inh.

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả

+ Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách

trình đoạn viết Viết đúng chính tả các từ dễ

lẫn khi viết chính tả

Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc đoạn văn

- Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?

- Những chữ nào trong bài được viết hoa?

-Hỏi :Đoạn văn nói gì?

-Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả

-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa

tìm được

- Viết chính tả Giáo viên đọc Học sinh viết

- Giáo viên đọc Học sinh soát lỗi

- Giáo viên thu bài chấm 6 bài

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả

+ Mục tiêu: Giúp Học sinh làm đúng bài tập

phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do

phát âm: l/n; dấu hỏi /dấu ngã

Cách tiến hành:

Bài 2.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- H làm việc cá nhân

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- 2 Học sinh lên bảng làm

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Chốt lại lời giải đúng

- Học sinh viết vào vở: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti,

Xtac-đi, Ga-rô-nê, Nen-li

Bài 3

- Gọi Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc cá nhân

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- 2 Học sinh lên bảng làm

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Học sinh chú ý lắng nghe

- Học sinh theo dõi

- 2 Học sinh đọc lại

- Cả lớp đọc thầm đoạn viết

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:

Nen-li, cái xà, khủyu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống…

- Học sinh nghe viết

- Nghe tự soát lỗi

- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK

- 2 Học sinh lên bảng thi làm bài, đọc kết quả

- 12 Học sinh đọc, các HS khác bổ sung

- HS tự sửa bài, và làm vào vở

- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK

- 2 Học sinh lên bảng thi làm bài, đọc kết quả

- 1 2 Học sinh đọc, các HS khác bổ sung

- Học sinh tự sửa bài

Trang 7

- Chốt lại lời giải đúng.

Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS

- Về nhà học thuộc câu đố Sửa lại các chữ

viết sai

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Thứ ngày tháng năm 200

Chính tả – nghe viết LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

I/ MỤC TIÊU

Rèn kĩ năng viết chính tả

Nghe-viết, trình bày đúng đẹp chính xác 1 đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.

Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai: s/x, in/inh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.

Vở Bài tập TV

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU

1 / Kiểm tra bài cũ Gọi 3học sinh lên bảng

viết các từ: Điền kinh, duyệt binh, truyền tin,

thể dục thể hình.

Trang 8

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

2/ Dạy học bài mới:

Hoạt động 1 Giới thiệu đề bài Làm đúng bài

tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần đễ

viết sai: s/x, in/inh

- Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả

Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách

trình đoạn viết Viết đúng chính tả các từ dễ

lẫn khi viết chính tả

Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc đoạn văn

- Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể

dục?

- Những chữ nào trong bài được viết hoa?

- Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính

tả

-Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa

tìm được

- Viết chính tả Giáo viên đọc Học sinh viết

- Giáo viên đọc Học sinh soát lỗi

- Giáo viên thu bài chấm 6 bài

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Mục tiêu: Giúp Học sinh làm đúng bài tập

phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do

phát âm: l/n; dấu hỏi /dấu ngã

Cách tiến hành:

Bài 2

- Gọi Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc cá nhân

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- 2 Học sinh lên bảng làm

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Chốt lại lời giải đúng

Hoạt động4 : Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS

- Về nhà học thuộc câu đố Sửa lại các chữ

viết sai

- Học sinh theo dõi

- 2 Học sinh đọc lại

- Học sinh đọc thầm đoạn văn

- Cả lớp đọc thầm đoạn viết

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:

cũng, sức khỏe …

- Học sinh nghe viết

- Nghe tự soát lỗi

- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK

- Học sinh cả lớp đọc thầm

- 2 Học sinh lên bảng thi làm bài, đọc kết quả

- 2 Học sinh đọc, các Học sinh khác bổ sung

- Học sinh tự sửa bài, và làm vào vở

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 9

Thứ ngày tháng năm 200

Tập viết

ÔN CHỮ HOA T (tiếp theo)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Củng cố cách viết hoa T (Tr) thông qua bài tập ứng dụng:

1/ Viết tên riêng Trường Sơn bằng cỡ chữ nhỏ.

2/ Viết câu ứng dụng Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ ,biết học hành là ngoan

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Mẫu chữ viết hoa T , Tr

Tên riêng Trường Sơn và câu thơ của tố hữu trên dòng kẻ ô li.

Vở TV, bảng con, phấn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Trang 10

1/ Kiểm tra bài cũ: 1học sinh đọc từ ứng dụng

và câu ứng dụng đã học ở tiết trước “Thăng

long Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên

thuốc bổ” bằng cỡ chữ nhỏ

- 2 Học sinh lên bảng viết cả lớp theo dõi

- Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh

2/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hôm nay chúng ta Củng cố cách viết hoa T

(Tr) thông qua bài tập ứng dụng:

- Viết tên riêng Trường Sơn bằng cỡ chữ nhỏ.

-Viết câu ứng dụng

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ ,biết học hành là ngoan

bằng cỡ chữ nhỏ

- Giáo viên viết đề bài lên bảng

3// Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết bài

Mục tiêu: giúp Học sinh tự phát các chữ có

viết hoa trong bài;

Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài viết

- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách

viết T (Tr)

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng

con chữ T (Tr)

- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng

- Giáo viên giới thiệu Trường Sơn Là dãy núi

cao kéo dài suốt miền Trung nước ta (dài gần

1000 km)

- Yêu cầu học sinh viết bảng con từ ứng dụng

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ ,biết học hành là ngoan

- Giáo viên giúp Học sinh hiểu sông Lô, phố

Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà,

- Học sinh tập viết trên bảng con : Trẻ, Biết

3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn Học sinh viết vào

vở Tập viết

Mục tiêu: Giúp Học sinh vận dụng kiến thức

vừa học vào luyện viết đúng đẹp theo các cỡ

chữ

Cách tiến hành:

- Viết chữ Tr : 1dòng

- Viết chữ S,B: 1dòng

- Viết tên riêng Trường Sơn :2 dòng

- Viết câu thơ 2 lần

- Học sinh theo dõi

- Học sinh theo dõi và nhắc lại qui trình viết

các chữ, T (Tr)

- Học sinh chú ý lắng nghe nhắc lại

- Học sinh viết bảng con Trường Sơn

- Học sinh viết bảng con Trẻ, Biết

- Học sinh viết vào vở

Trang 11

- Hoùc sinh vieỏt baứi

- Hoùc sinh vieỏt baứi Giaựo vieõn chuự yự hửụựng daón

vieỏt ủuựng neựt, ủuựng ủoọ cao vaứ khoaỷng caựch

giửừa caực chửừ

- Chaỏm chửừa baứi

- Giaựo vieõn chaỏm nhanh 5 baứi

- Neõu nhaọn xeựt ủeồ caỷ lụựp ruựt kinh nghieọm

4/ Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ, daởn doứ

- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc

- Nhaộc nhụỷ nhửừng Hoùc sinh chửa vieỏt xong baứi

veà nhaứ vieỏt tieỏp, vaứ luyeọn vieỏt theõm treõn vụỷ

TV ủeồ reứn chửừ cho ủeùp

RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY :

Thửự ngaứy thaựng naờm 200

Luyeọn tửứ caõu:

Mở rông vốn từ

Thể thao,Dấu phẩy

I/ Mục đích , yêu cầu :

1/ Mở rông vốn từ : thuộc chủ điểm thể thao: kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu

2/ Ôn luyện về dấu phẩy ?

II / Đồ dùng dạy- học:

Một thanh ảnh về các môm thể thao

2 tờ giấy khổ to

Bảng bảng phụ viết ba câu văn ở BT3

III/ Các hoạt động dạy và học :

1/ Kiểm tra bài cũ : KT 2 HS

- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để

làm gì ? “ BT2 trang 85)

- 1 HS làm bài tập 3 (trang 86 )

Gv nhận xét cho điểm HS

2/ Bài mới :

Trang 12

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

+ Mục tiêu : Giới thiệu đề bài và nội dung

bài học: Mở rông vốn từ : thể thao: dấu

phẩy?

Hoạt dộng 2 Hớng dẫn HS làm bài tập

+ Mục tiêu: qua bài tập HS hiểu thêm các từ:

thuộc chủ điểm thể thao: kể đúng tên một số

môn thể thao,tìm đúng từ ngữ nói về kết quả

thi đấu, và biết sử dụng dấu phẩy trong câu

Caựch tieỏn haứnh:

- Bài 1 GV Y/C HS nhặc lại Y/C của bài tập

- 1HS đọc mẫu

- HS lên bảng làm bài trên tờ giấy to theo

hình thức tiếp nối

- GV nhận xét kết luận nhóm nào thắng

cuộc

a/ Tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng

bóng là : bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ,

bóng ném, bóng bầu dục, bóng nớc

b/ Tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng

chạy: chạy vợt rào, chạy việt dã, chạy vũ

trang

c/ Tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng

nhảy: nhảy cao, nhảy xa ,nhảy sào, nhảy

ngựa, nhảy cầu, nhảy dù,

Bài tập 2

- GV Y/C 1 HS đọc Y/C của bài

- Cho HS đọc lại chuyện vui

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng

- H: anh chàng trong truyện có cao cờ

không?

- H: dựa vào đâu em biết nh vậy?

-H truyện đáng cời ở chỗ nào ?

Bài tập 3

-1HS đọc Y/C của bài

-HS làm bài

-Cho HS lên làm trên bảng phụ Gv đã chuẩn

bị sẵn

-GV nhận xét chốt lại lời giả đúng :

- Hoạt động 3: Hoạt động củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhớ tên các môn thể thao và kể lại

truyện vui Cao cờ

- HS lắng nghe

- 23 HS nhắc lại đề bài

- 1 HS đọc Y/C

- HS làm bài cá nhân.sau đó trao đổi nhóm

- 2 nhóm lên thi tiếp nối HS cuối mỗi nhóm

đọc kết quả bài làm của nhóm mình

- Lớp nhận xét

- HS bổ sung các tữ còn thiếu vào bài của mình

- 1 HS đọc Y/C

- HS làm bài cá nhân

- HS trình bày

- Lớp nhận xét

-1 HS đọc to cho cả lớp nghe

- 3 HS làm bài trên bảng phụ

-Lớp nhận xét

- HS chép lại lời giải đúng

RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY :

Ngày đăng: 23/11/2012, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng bảng phụ viết ba câu văn ở BT3 - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 29
Bảng b ảng phụ viết ba câu văn ở BT3 (Trang 11)
-HS lên bảng làm bài trên tờ giấy to theo hình thức tiếp nối                                  - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 29
l ên bảng làm bài trên tờ giấy to theo hình thức tiếp nối (Trang 12)
Hình thức tiếp nối - Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 29
Hình th ức tiếp nối (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w