1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu giáo án môn Tiếng Việt 10

20 497 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 165 KB

Nội dung

Tài liệu giáo án môn Tiếng Việt 10.

Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba Tuần 10Thứ , ngày tháng năm 200 .Tập đọc – Kể chuyệnGIỌNG QUÊ HƯƠNGI. MỤC TIÊUA – Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các tư,ø tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:- PB: luôn miệng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ,…- PN: rủ nhau, hỏi đường, ngạc nhiên, gương mặt, cặp mắt, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt,…Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại. 2. Đọc hiểuHiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi,…Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.B – Kể chuyệnDựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được toàn bộ câu chuyện.Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌCTranh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.Tranh minh họa nội dung từng đoạn truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới.- Hỏi: Em hiểu thế nào là quê hương?- Trong tuần 10 và tuần 11, các em sẽ được học các bài tập đọc, luyện từ,… nói về Quê hương.2. DẠY - HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài mới theo sách giáo viên.2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các từ khó và đọc trơi chảy tồn bài.Cách tiến hành:a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.- Đọc Quê hương.- Một số HS phát biểu ý kiến: Quê hương là nơi chôn rau, cắt rốn, gắn bó thân thiết với mỗi chúng ta.- Nghe GV giới thiệu bài.- Theo dõi GV đọc mẫu.- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ+ Hdẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:+ H.dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghóa các từ khó. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bàiMục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi trong bài.Cách tiến hành:- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.- Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì?- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?- Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt?- Vì lạc đường và đói nên Thuyên và Đồng đã vào quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên đang ăn cơm rất vui vẻ. Chuyện gì đã xảy ra trong quán ăn ven đường đó? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?- Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì?- Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như - Đọc từng đoạn trong bài theo hdẫn của GV:- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.- Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là…/ (giọng ngạc nhiên hơi kéo dài ở cuối câu)- Dạ, không!// Bây giờ tôi mới được biết hai anh.// Tôi mới làm quen…// (giọng nhẹ nhàng, tha thiết)- Hai anh đã cho tôi nghe lại/ giọng nói của mẹ tôi xưa…// (giọng xúc động)- Mẹ tôi là người miền Trung…// Bà qua đời / đã hơn tám năm nay rồi.// (giọng nghẹn ngào, xúc động)- Thực hiện yêu cầu của GV.- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.- 1 HS đọc trước lớp.- Thuyên và Đồng vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói.- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên.- Bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường.- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.- Lúc hai người đang lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong ba thanh niên cùng quán ăn với họ đến gần xin được trả tiền giúp hai người.- Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba thế nào?- Vì sao anh thanh niên lại muốn làm quen với Thuyên và Đồng? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết được điều đó.- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?- Qua câu chuyện, em nghó gì về giọng quê hương?2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bàiMục tiêu: HS Đọc trơi chảy tồn bài ,ngắt, nghỉ hơi đúng.Cách tiến hành:- GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu bài.- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.- Tổ chức cho HS thi đọc.- Tuyên dương nhóm đọc tốt.- Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được biết Thuyên và Đồng, anh muốn làm quen với hai người.- 1 HS đọc đoạn 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.- Vì Thuyên vầ Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ yêu quý của anh. Quê bà ở miền Trung và bà đã qua đời hơn tám năm nay.- Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.- HS thảo luận cặp đôi và trả lời: Giọng quê hương là đặt trưng cho mỗi miền quê và rất gần gũi, thân thiết đối với con người ở vùng quê đó./ Giọng quê hương gợi cho con người nhớ đến nơi chôn rau, cắt rốn với những kỉ niệm thân thương của cuộc đời./ Giọng quê hương giúp những người cùng quê thêm gắn bó, gần gũi nhau hơn.- Theo dõi bài đọc mẫu.- 3 HS tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài theo vai: người dẫn chuyện, Thuyên, anh thanh niên.- 2 đến 3 nhóm thi đọc.Kể chuyệnHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. Hoạt động 4: XÁC ĐỊNH YÊU CẦUMục tiêu: Như mục tiêu của bài học.Cách tiến hành:- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78, SGK.- Yêu cầu HS xác đònh nội dung của từng bức tranh minh họa.- Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện Giọng quê hương.- 3 HS trả lời:+ Tranh 1: Thuyên và Đồng vào quán ăn. Trong quán có ba thanh niên đang ăn uống vui vẻ.+ Tranh 2: Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng.+ Tranh 3: Ba người trò chuyện. Anh thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm quen với Thuyên và Đồng. Ba người xúc động nhớ về Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1Củng cố, dặn dò Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba 2. KỂ MẪU- GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.3. KỂ THEO NHÓM- Yêu cầu HS kể theo nhóm.4. KỂ TRƯỚC LỚP- Tuyên dương HS kể tốt.- Quê hương em có giọng đặt trưng riêng không? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào?- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bò bài sau.quê hương.- HS 1 kể đoạn 1,2; HS 2 kể đoạn 3; HS 3 kể đoạn 4,5.- Cả lớp theo dõi và nhận xét.- Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.- 2 HS phát biểu ý kiến.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba Tuần 10Thứ , ngày tháng năm 200 .Tập đọcQUÊ HƯƠNGI. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếngĐọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.- PB: trèo hái, rợp bướm vàng bay, con diều, ven sông, cầu ỷe, nón lá, nghiêng che, nếu,… - PN: mỗi ngày, con về, biều biếc, tuổi thơ, thả, trăng tỏ, mỗi người, chỉ một, sẽ, lớn nổi,…Ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ, sau mỗi dòng thơ và cuối mỗi khổ thơ.Đọc trôi chảy được toàn bài, thể hiện tình cảm qua giọng đọc và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Đọc hiểuHiểu được các hình ảnh trong bài thơ là những hình ảnh giản dò, thân thuộc đối với mỗi con người Việt Nam.Hiểu được ý nghóa của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Đồng thời cũng khẳng đònh tình yêu quê hương là một tình cảm rất đặt biệt, nó nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi người , làm cho con người lớn hơn, đẹp hơn lên. 3. Học thuộc lòng bài thơII. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌCTranh minh hoạ bài tập đọc trong sách TV3/1.Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.Băng, đóa hát bài hát Quê hương – Thơ Đỗ Trung Quân, nhạc Giáp Văn Thạch.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌCPhạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba 1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc Giọng quê hương.2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài theo sách giáo viên.2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các từ khó và đọc trơi chảy tồn bài.Cách tiến hành:a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ+ Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:+ Hdẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm- HS cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bàiMục tiêu: HS hiểu được nội dung bài và trả lời được các câu hỏi trong bài.Cách tiến hành:- GV gọi một HS đọc lại cả bài trước lớp.- Yêu cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu và nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương.- Vì sao quê hương được so sánh với mẹ?- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.+ Nghe giới thiệu bài.- Theo dõi GV đọc mẫu.- Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.- Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV:- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng nhòp thơ:Quê hương / là chùm khế ngọt /Cho con / trèo hái mỗi ngày /Quê hương / là đường đi học /Con về / rợp bướm vàng bay.//Quê hương / mỗi người chỉ một /Như là / chỉ một mẹ thôi /Quê hương / nếu ai không nhớ /Sẽ không lớn nổi / thành người.//- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ thơ trong nhóm.- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.- Đọc đồng thanh.- 1 HS đọc, lớp cùng theo dõi trong SGK.- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu 1 hình ảnh: Quê hương gắn liền với hình ảnh chùm khế ngọt,đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên đồng, con đò nhỏ khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè.- 1 HS đọc khổ thơ cuối trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.- Thảo luận cặp đôi và trả lời: Quê hương được so sánh với mẹ vì quê hương là nơi mỗi Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?2.4. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơMục tiêu: HS học thuộc lòng bài thơ.Cách tiến hành:- Tiến hành hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ như đã thực hiện ở bài tập đọc Bận, tuần 6.3. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Nhận xét tiết học.- Dặn dò HS học thuộc bài thơ và chuẩn bò bài sau.chúng ta được sinh ra, được nuôi dưỡng lớn khôn giống như mẹ đã sinh ra và nuôi dưỡng ta nên người.- HS suy nghó và phát biểu theo cách nghó của mình: nếu ai không nhớ, không yêu quê hương mình thì không thể thành người được,/ Quê hương như người mẹ, vậy nên ai không nhớ, không yêu quê hương cũng giống như không nhớ, không yêu, không biết ơn mẹ của mình thì không thể là người tốt.…RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần 10Thứ , ngày tháng năm 200 .Tập đọcTHƯ GƯÛI BÀI. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếngĐọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:- PB: lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm ngoan, sống lâu,…- PN: Hải Phòng, kính yêu, tám điểm 10, ngày nghỉ, vẫn nhớ, thả diều, cổ tích, học thật giỏi,…Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, giữa các phần của bức thư.Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện được tình cảm thân thiết và giọng đọc từng loại câu. 2. Đọc hiểuHiểu mục đích của thư từ.Nắm được hình thức trình bày của một bức thư.Hiểu được nội dung bức thư: Tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ đối với bà của mình.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌCTranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ-Kiểm tra học thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc Quê hương.2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi HS: - Bức tranh vẽ cảnh gì?- GV ghi tên bài lên bảng.2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các từ khó và đọc trơi chảy tồn bài.Cách tiến hành:a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Ngắt nghỉ rõ giữa các phần của bức thư.b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ+ Hdẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:+ Hdẫn đọc từng đoạnvà giải nghóa từ khó:- Hdẫn Hsinh chia bức thư thành 3 phần:+ Phần 1: Hải phòng… cháu nhớ bà lắm.+ Phần 2: Dạo này… dưới ánh trăng.+ Phần 3: Còn lại.- Hướng dẫn Hs đọc từng đoạn trước lớp.- Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm.- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bàiMục tiêu: HS hiểu được nội dung bài và trả lời được các câu hỏi của bài.Cách tiến hành:- 3 Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.- Tranh vẽ một bạn nhỏ đang ngồi viết thư, bạn đang vừa viết vừa nhớ tới quê nhà có bà đang kể chuyện cho các cháu nghe.- Theo dõi Giáo viên đọc mẫu.- Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nỗi nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.+ Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV:- Dùng bút chì gạch chéo (/) để phân cách ở cuối mỗi phần của bức thư. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu cảm, câu kể.Dạo này bà có khoẻ không ạ?(Giọng nhẹ nhàng, ân cần)Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.// (Giọng tha thiết, chậm rãi thể hiện sự nhớ mong)- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm.- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba - Gv gọi 1 Hs đọc lại cả bài trước lớp.- Yêu cầu Học sinh đọc lại phần đầu của bức thư và trả lời câu hỏi: Đức viết thư cho ai?- Dòng đầu thư bạn viết thế nào?- Đó chính là quy ước khi viết thư, mở đầu thư người viết bao giờ cũng viết đòa điểm và ngày gửi thư.- Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì?- Sức khoẻ là điều cần quan tâm nhất đối với người già, Đức hỏi thăm đến sức khoẻ của bà một cách rất ân cần, chu đáo, điều đó cho thấy bạn rất quan tâm và yêu quý bà.- Hãy đọc phần cuối của bức thư và cho biết: Tình cảm của Đức với bà như thế nào?2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bàiMục tiêu: HS đọc diễn cảm được cả bài.Cách tiến hành:Tiến hành tương tự như các tiết tập đọc trước. Lưu ý nhắc HỌC SINH đọc đúng giọng các câu kể, câu hỏi, câu cảm.3. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ- Em đã bao giờ viết thư cho ông bà chưa? Khi đó em đã viết những gì?- Nhận xét tiết học, dặn dò HỌC SINH chuẩn bò bài sau.- Đức viết thư cho bà.- Dòng đầu thư bạn viết: Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003.- Đọc đoạn 2 và trả lời: Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà: Dạo này bà có khoẻ không ạ?- Đức rất yêu và kính trọng bà. Bạn hứa với bà sẽ cố gắng học giỏi, chăm ngoan để bà vui lòng. Bạn chúc bà khoẻ mạnh, sống lâu và mong chóng đến hè để lại được về quê thăm bà.- 2 đến 3 HS trả lời.Tuần 10Thứ , ngày tháng năm 200 .Chính tảQUÊ HƯƠNG RUỘT THỊTI. MỤC TIÊUNghe – viết chính xác bài Quê hương ruột thòt.Làm đúng các bài tập chính tả: Tìm từ chứa tiếng có vần oai/ oay và thi đọc nhanh, viết đúng tiếng có phụ âm đầu l/ n hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌCGiấy khổ to và bút dạ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra về các trường hợp chinh tả cần phân biệt của bài chính tả trước.- Nhận xét, cho điểm HS.2. DẠY – HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài - Trong giờ chính tả này các em sẽ nghe và viết lại bài văn Quê hương ruột thòt và làm bài tập chính tả phân biệt oai/ oay; l/ n hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: HS viết đúng các từ khó và trình bày bài viết đẹp.Cách tiến hành:a) Trao đổi về nội dung bài viết- GV đọc bài văn 1 lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.- Hỏi: Vì sao chò Sứ rất yêu quê hương mình? b) Hướng dẫn trình bày- Bài văn có mấy câu?- Trong bài văn những dấu câu nào được sử dụng?- Trong bài văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?c) Hướng dẫn viết từ khó- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa nêu.- Chỉnh sửa lỗi cho HS.d) Viết chính tảe) Soát lỗig) Chấm bài2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tảMục tiêu: HS làm đúng các bài tập chính tả.Cách tiến hành:- PB: Tìm tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi.- PN: Tìm tiếng có vần uôn/ uông.- HS ngồi dưới lớp làm bài vào vở nháp.- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.- Vì đó là nơi chò sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát ru của mẹ chò và chò lại hát ru con bài hát ngày xưa.- Bài văn có 3 câu.- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 3 chấm.- Chữ Sứ phải viết hoa vì là tên riêng của người; Chỉ, Chính, Chò, Và là chữ đầu câu. Chữ Quê là tên bài.- PB: nới, trái sai, da dẻ, ngày xưa,…- PN: ruột thòt, biết bao, quả ngọt, ngủ,…- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 [...]... tập - Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài, gọi 3 HS a) Tiếng suối như tiếng đàn cầm lên bảng gạch chân dưới các âm thanh được so b) Tiếng suối như tiếng hát sánh với nhau: gạch 1 gạch dưới âm thanh 1, c )Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền gạch 2 gạch dưới âm thanh 2 Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba đồng - Nhận xét bài của bạn, chữa bài theo... HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bò bài Tiếng hò trên sông Rút kinh nghiệm tiết dạy : Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba Tuần 10 Thứ , ngày tháng năm 200 LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH : DẤU CHẤM I MỤC TIÊU Biết được các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong... được so sánh với những âm thanh nào? HOẠT ĐỘNG HỌC - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm - Suy nghó và trả lời theo tinh thần xung phong: Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác, tiếng gió - Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và - Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rất vang trong rừng cọ ra sao? - Nghe giảng, sau đó làm bài 1 vào vở bài tập - Treo tranh minh họa rừng cọ (nếu có) và giảng:... Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba Tuần 10 Thứ , ngày tháng năm 200 Chính tả QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU Nghe và viết chính xác 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Quê hương Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt et/ oet; tập giải câu đố để xác đònh cách viết một số chữ có âm đầu l/ n hoặc thanh hỏi/ thanh ngã Trình bày đúng, đẹp hình thức thơ có 6 tiếng một dòng  II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC... tập Đáp án: Trên nương, mỗi người một việc - Chữa bài và cho điểm HS Người lớn thì đánh trâu ra cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm 3 Hoạt động 2: CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập trong bài Rút kinh nghiệm tiết dạy : Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt. .. số HS để chấm bài về nhà - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước HOẠT ĐỘNG HỌC - 1 HS đọc: Ông Gióng Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba - Gọi 1 HS lên bảng viết Ông Gióng, Gió Trấn Vũ, Thọ Xương - Nhận xét, cho điểm từng HS 2 DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài -... , cả lớp viết vào bảng con - 3 HS đọc: Ghềnh Ráng - Chữ G cao 4 li, các chữ h, R, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - Bằng một con chữ o - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con - 2 HS đọc: Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba - Các chữ G, A, h, đ, y, Đ, p, L,... THIỆU BÀI - Trong giờ học Luyện từ và câu tuần 10, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về các hình ảnh so sánh trong văn học Sau đó, sẽ luyện tập về sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn 2 DẠY – HỌC BÀI MỚI Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hỏi: tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? HOẠT ĐỘNG HỌC - 1... ô - PB: trèo hái, rợp bướm vàng bay, cầu tre, nghiêng che,… - PN: mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ,… - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - Chỉnh sửa lỗi cho HS d) Nghe – viết e) Soát lỗi g) Chấm bài 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính ta... theo bài Thư gửi bà và gợi ý về nội dung, hình thức bức thư, viết được một bức thư ngắn cho người thân Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung trên phong bì thư Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC   Bảng phụ viết sẵn các gợi ý về nội dung và hình thức một bức thư Mỗi HS chuẩn bò một tờ giấy HS, một phong bì thư III CÁC HOẠT ĐỘNG . vở bài tập.a) Tiếng suối như tiếng đàn cầm.b) Tiếng suối như tiếng hát.c )Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường. : Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp Môn : Tiếng Việt lớp Ba Tuần 10Thứ , ngày tháng năm 200

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nắm được hình thức trình bày của một bức thư. - Tài liệu giáo án môn Tiếng Việt 10
m được hình thức trình bày của một bức thư (Trang 7)
- Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra về các trường hợp chinh tả cần phân biệt của bài chính tả  trước. - Tài liệu giáo án môn Tiếng Việt 10
i 4 HS lên bảng kiểm tra về các trường hợp chinh tả cần phân biệt của bài chính tả trước (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w