Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
266,09 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ =========================== BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MƠN HỌC: TỘI PHẠM HỌC ĐỀ TÀI: HÃY TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY? Họ tên : Mssv: Lớp: Niên khóa: \ Hồ Chí Minh, năm 2022 BÀI LÀM I Tổng quan nguyên nhân điều kiện tội phạm I.1 Định nghĩa nguyên nhân tội phạm Nguyên nhân tội phạm: Là yếu tố trực tiếp làm phát sinh tội phạm Nguyên nhân tội phạm: Là tượng, q trình xã hội có khả làm phát sinh tình hình tội phạm thực tế Nguyên nhân tội phạm Là tượng có trước tội phạm thời gian Trong mối quan hệ nguyên nhân điều kiện với tình hình tội phạm nguyên nhân nhân tố trực tiếp làm phát sinh tình hình tội phạm, ln thể mâu thuẫn nhiều mặt đời sống xã hội, mâu thuẫn tồn cách ổn định bền vững mặt thời gian Nguyên nhân tội phạm tác động qua lại yếu tố bên người phạm tội (yếu tố tâm lí, khí chất người) với yếu tố bên ngồi mơi trường sống (kinh tế, xã hội, gia đình, trường học ) làm phát sinh tội phạm I.2 Định nghĩa điều kiện tội phạm Điều kiện tội phạm nhân tố khơng có khả trực tiếp làm phát sinh tình hình tội phạm, khơng chứa đựng mâu thuẫn xung đột xã hội lại tạo khả hòan cảnh thuận lợi để nguyên nhân nhanh chóng làm phát sinh tình hình tội phạm Điều kiện thường biểu sơ hở thiếu sót họat động quản lý nhà nước, quản lý xã hội Điều kiện nhân tố tồn vền vững, không ổn định, dễ bị phá vỡ thay đổi Bản thân tội phạm xã hội trở thành ngun nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm Nguyên nhân điều kiện ln có thay đổi liên tục mặt lịch sử, nhóm nguyên nhân điều kiện có khả làm phát sinh nhiều nhóm tội, lọai tố khác thân tình hình tội phạm coi hậu đến từ nhóm nguyên nhân điều kiện Nguyên nhân điều kiện tội phạm tổng hợp tượng trình xã hội, xác định tình hình tội phạm hậu chúng, tịan tượng q trình xã hội có khả làm phát sinh II tồn tình hình tội phạm Tổng quan nguyên nhân điều kiện tội phạm người chưa thành niên phạm tội II.1 Khái niệm người chưa thành niên: Người chưa thành niên người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên xác định thống Hiến Pháp năm 2013, Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số văn quy phạm pháp luật khác Tất văn pháp luật quy định tuổi người chưa thành niên 18 tuổi quy định riêng chế định pháp luật người chưa thành niên lĩnh vực cụ thể Tóm lại, khái niệm người chưa thành niên xây dựng dựa phát triển mặt thể chất tinh thần người cụ thể hoá giới hạn độ tuổi văn pháp luật quốc gia Theo đó, người ta quy định quyền nghĩa vụ cụ thể người chưa thành niên Như vậy, khái niệm: Người chưa thành niên người 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người thành niên II.2 Khái niệm tội phạm người chưa thành niên gây ra: Điều 12 Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Như vậy, người chưa thành niên phạm tội phải chịu trách nhiệm hình là: - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng - cố ý, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Nguời từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội quy định Bộ luật Hình Đối với người chưa thành niên, việc xác định trường hợp cụ thể người có hành vi phạm tội có trở thành tội phạm hay khơng cịn vào ngun tắc quy định Điều 69 Bộ luật Hình sự: “1 Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Khi xét xử, thấy khơng cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tịa án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật này.” … Như vậy, tội phạm người chưa thành niên gây xuất (phát sinh) có đầy đủ điều kiện sau đây: Một là, có hành vi phạm tội người chưa thành niên thực Hai là, người thực hành vi phạm tội đủ tuổi chịu trách nhiệm hình tương ứng với loại tội phạm lỗi gây tội phạm Ba là, người thực tế phải chịu trách nhiệm hình sau quan có thẩm quyền cân nhắc tính cần thiết phải xử lý hình mà áp dụng biện pháp tư pháp biện pháp khác để quản lý, giáo dục phòng ngừa tội phạm Những điều kiện cho thấy tầm quan trọng việc xác định tội phạm người chưa thành niên gây Tội phạm người chưa thành niên gây gắn liền với người chưa thành niên có hành vi phạm tội cụ thể trường hợp người chưa thành niên thực hành vi phạm tội trở thành tội phạm Tội phạm người chưa thành niên gây có đặc điểm riêng so với tội phạm người thành niên gây Tội phạm người thành niên gây hành vi nguy hiểm cho xã hội có đủ dấu hiệu tội phạm đủ yếu tố cấu thành tội phạm Tội phạm người chưa thành niên gây dấu hiệu yếu tố pháp lý xác định nhận định, cân nhắc cụ thể quan có thẩm quyền định truy cứu trách nhiệm hình áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội II.3 Nguyên nhân điều kiện tội phạm người chưa thành niên thực Việt Nam nay: Tình hình NCTN VPPL vấn đề xúc xã hội Nếu trước đây, VPPL NCTN thường đơn giản, tập trung số hành vi nhóm hành vi định trật tự cơng cộng, nay, hầu hết hành vi xâm hại tài sản, xâm hại tính mạng, sức khỏe gần có thêm loại VPPL lĩnh vực truyền thông lại phát triển phức tạp Cần thiết phải nắm bắt thực chất trình diễn biến VPPL NCTN, đánh giá chế VPPL họ, nhận diện rõ sở khách quan, điều kiện nội cho phát triển VPPL NCTN, để nhận thức, xử lý phịng ngừa có hiệu cao Có thể nói, hầu hết VPPL NCTN có nguyên từ tác động mơi trường gia đình, nhà trường xã hội Song, q trình hình thành VPPL NCTN khơng phải lúc biểu rõ ràng để phân tích đơn giản khơng phải cần mô tả, chứng minh giải lần xong Vì vậy, nghiên cứu tồn diện mơi trường gia đình, nhà trường xã hội - sở điều kiện làm nảy sinh VPPL NCTN hoàn cảnh cụ thể mơi trường, hồn cảnh cụ thể đó, loại VPPL phổ biến NCTN - có sở khách quan để đề việc xử lý phòng ngừa VPPL NCTN cách phù hợp II.3.1 Nguyên nhân điều kiện từ phía gia đình: Trước hết, ảnh hưởng tiêu cực từ phía gia đình như: thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, hành vi đánh đập, chửi bới, gia đình khơng hịa thuận, khơng tơn trọng lẫn nhau, số thành viên gia đình sống bng thả, sa đọa, trụy lạc, rượu chè, cờ bạc, chí phạm tội tác động trực tiếp đến nhận thức hành động người chưa thành niên Từ người chưa thành niên tỏ bi quan chán nản, phương hướng sống dẫn đến việc bỏ nhà lang thang, có hành vi phạm tội Nguyên nhân gia đình nguyên nhân chủ yếu, mơi trường sống gia đình có tác động ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển nhân cách trẻ em Vai trị gia đình việc quản lý, giáo dục trẻ em - đặc biệt vai trò cha mẹ - quan trọng Quản lý giáo dục gia đình trình liên tục lâu dài từ đứa trẻ sinh trưởng thành Gia đình tạo dựng mơi trường giáo dục tốt, có nề nếp kỷ cương điều kiện kinh tế có khó khăn có sống hạnh phúc, có lối sống sáng, lành mạnh Ngược lại, mơi trường giáo dục gia đình khơng tốt nguyên nhân dẫn đến đường vi phạm pháp luật Những thiếu sót, sai lầm từ phía gia đình do: Một là, lựa chọn phương pháp quản lý, giáo dục không đúng, như: thỏa mãn đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất u cầu khơng đáng, không phù hợp với lứa tuổi điều kiện kinh tế gia đình Sự nng chiều thái q, không bắt làm lụng, coi nhẹ bỏ qua lỗi lầm, nghĩa vụ cái, từ tạo thói quen, tâm lý địi hỏi, hưởng thụ sống ích kỷ, ỷ lại Ngược lại, có gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết nên thấy có lỗi khơng tìm cách khun răn mà lại dạy cách đánh đập, hành hạ Đây nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật người chưa thành niên Hai là, gia đình thiếu trách nhiệm, không quan tâm việc quản lý giáo dục cái, ỷ lại cho nhà trường xã hội như: bố mẹ lo làm ăn buôn bán, phải công tác xa thường xuyên, bố mẹ ốm đau bệnh tật không quản lý chặt chẽ việc học tập, sinh hoạt Có trường hợp bỏ học hàng tháng, chơi qua đêm, nghiện hút có hành vi vi phạm pháp luật mà bố mẹ không hay biết, đến nhận thông báo quan công an hàng xóm, bạn bè mách bảo việc muộn Ba là, số gia đình có hồn cảnh đặc biệt bố mẹ ly hôn; bố mẹ chấp hành án phạt tù, bố mẹ chết, sống với ghẻ bố dượng, mồ cơi bố mẹ em phải với ông bà, anh chị em ruột, sống mình, sống lang thang Những trẻ em rơi vào hoàn cảnh thường bị tổn thương tâm lý tự ti, mặc cảm, thiếu thốn tình cảm, thiếu điều kiện học tập vui chơi, thiếu quản lý, giáo dục dẫn đến phương hướng hành động dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, phạm tội Bốn là: Gia đình có kinh tế khó khăn nên khơng có điều kiện để học tập sớm phải bươn chải, xoay xở kiếm sống, sớm va chạm với sống, tiếp xúc với tệ nạn, chúng làm việc để kiếm sống, kể phạm tội II.3.2 Nguyên nhân điều kiện từ phía nhà trường: Hiện nay, hầu hết trường học tổ chức cho học sinh tham gia ký cam kết không vi phạm pháp luật, thực tế có tính hình thức Trong đó, chương trình giáo dục pháp luật lại chưa trọng, chưa có nhiều giải pháp quản lý, giáo dục giúp đỡ học sinh chưa ngoan Thông thường, phát học sinh vi phạm kỷ luật hình thức xử lý đuổi học, mà hình thức áp dụng lại vơ tình tạo khoảng trống thiếu vắng quản lý, giáo dục nên dễ đưa học sinh vào đường vi phạm pháp luật Ngoài ra, phối hợp trao đổi thông tin, liên lạc gia đình nhà trường thiếu chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học lang thang tìm niềm vui qua trò chơi điện tử, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm mà nhà trường gia đình không hay biết Đây điều kiện để đối tượng xấu ngồi xã hội lợi dụng để lơi kéo em vào đường vi phạm pháp luật Công tác giáo dục công dân nhà trường phổ thông chưa trọng mức Giáo viên nặng dạy chữ, học sinh chưa trọng học tập mơn đạo đức Chính thiếu giáo dục đạo đức với thiếu kiểm tra, uốn nắn, kịp thời thầy cô giáo, đặc biệt em có hồn cảnh éo le, gặp trắc trở sống, dẫn đến em có tư tưởng chán học, bỏ lang thang gặp bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo dẫn đến phạm tội Nhà trường chưa trọng đến phối hợp, liên lạc thường xuyên với gia đình học sinh dẫn đến việc quản lý không tốt giấc em Do em làm nhiều việc mà nhà trường gia đình khơng nắm bắt được, khơng có điều chỉnh uốn nắn kịp thời Các biện pháp xử lý kỷ luật học sinh vi phạm trường học nhiều bất hợp lý; đơn cử việc xử lý học sinh vi phạm kỷ luật hình thức buộc thơi học, nhà trường từ bỏ trách nhiệm giáo dục đẩy em vào môi trường xã hội Từ việc thất học, khơng có việc làm, bị bọn xấu lơi kéo Đây nguyên nhân quan trọng đẩy người chưa thành niên đến đường phạm tội II.3.3 Nguyên nhân điều kiện từ phía xã hội Do tác động mặt trái kinh tế thị trường với thiếu sót việc quản lý văn hóa - xã hội quan nhà nước, tổ chức xã hội, chưa đánh giá hết tính chất phức tạp, nghiêm trọng tình hình vi phạm tội phạm người chưa thành niên để đề chủ trương, biện pháp phòng ngừa ngăn chặn đấu tranh phù hợp Hệ thống pháp luật trẻ em người chưa thành niên thiếu đồng bộ, việc thi hành chưa nghiêm Sự phối hợp hoạt động quan bảo vệ pháp luật cịn thiếu chặt chẽ, ngành, cấp quyền chưa coi trọng mức chưa thực hết trách nhiệm cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật người chưa thành niên, coi trách nhiệm chủ yếu gia đình nhà trường Môi trường xã hội nơi em sinh sống tồn nhiều tượng tiêu cực, tệ nạn hành vi phạm tội, dịch vụ điểm kinh doanh khơng lành mạnh Chính tượng tiêu cực mà người chưa thành niên trực tiếp quan sát hình thành chúng suy nghĩ tiêu cực dễ bị sa ngã Cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật cịn nhiều hạn chế Đồng thời, việc thực thi chưa hiệu quy định pháp luật ban hành Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình dẫn đến tình trạng trật tự, kỉ cương xã hội chưa nghiêm Các đối tượng phạm tội hình hoạt động với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt Chúng tìm cách dụ dỗ, lơi kéo người chưa thành niên vào đường ăn chơi, hư hỏng, dẫn đến phạm tội Đặc biệt, chúng lôi kéo em cán có chức quyền làm “lá chắn” cho chúng 10 Công tác quản lý xã hội nói chung, quản lý loại hình dịch vụ nói riêng chưa hồn thiện Sự trơi sách báo, băng đĩa lậu có nội dung đồi trụy, khiêu dâm, kích động, bạo lực có tác động xấu đến nhận thức hành động người chưa thành niên Các em tiếp xúc với nội dung lại khơng nhận thức hết tính nguy hiểm chúng, bắt chước hành động phim ảnh từ dẫn đến phạm tội Vai trị đoàn thể xã hội, đặc biệt Đoàn Thanh niên cơng tác giáo dục phịng ngừa vi phạm pháp luật người chưa thành niên mờ nhạt Thông thường người vi phạm pháp luật thuộc đối tượng tổ chức ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giao cho tổ chức giáo dục, giúp đỡ bảo vệ quyền lợi họ, thực tế trẻ em vi phạm pháp luật giao cho Đoàn Thanh niên quản lý, giáo dục, có chưa sở đoàn quan tâm mức Sự mờ nhạt tổ chức đoàn với việc thiếu quan tâm gia đình dẫn đến nhiều niên sau trở từ trường giáo dưỡng lại tiếp tục vào đường tái phạm II.3.4 Nguyên nhân điều kiện từ thân người chưa thành niên: Người chưa thành niên có đặc thù riêng, nhóm đối tượng cịn chưa hồn thiện thể chất tinh thần độ tuổi này, họ ln hướng tới ham thích lạ, hiếu động, muốn thể tính anh hùng, hảo hán, có trường hợp nhìn thiếu thiện cảm hay xích mích nhỏ mà em thực hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý gây thương tích, giết người dễ bị đối tượng xấu xã hội kích động, lôi kéo vào đường vi phạm pháp luật 11 Ở lứa tuổi em giai đoạn phát triển nên tâm tư tình cảm em thường khơng ổn định, nhạy cảm khó kiểm sốt Nói cách khác em nặng cảm tính, yếu lý trí Trong nhóm hội tụ với em có hồn cảnh riêng khác nhau, có đời sống tâm lý phức tạp khơng cân Vì vậy, gặp kích thích, em dễ nảy sinh tiêu cực, thái lệch chuẩn Điển hình vụ bạo lực học đường hay vụ án mạng xảy như: ghen tuông, thất tình, trả thù…do em gây thời gian vừa qua Ở độ tuổi em muốn thể lĩnh tính cách độc lập mình, mặt tư em chưa phát triển đầy đủ khả tự phê phán đặc biệt ý thức pháp luật chưa cao, không thấy đầy đủ hậu pháp lý mức độ nghiêm trọng hành vi gây Các em muốn tách khỏi quản lý, kiểm sốt gia đình có xu hướng gần gũi với bạn bè lứa gắn bó với gia đình chịu ảnh hưởng tác động lớn từ phía bạn bè Điều nghiêm trọng số bạn bè em lại có sở thích tiêu cực, dần tiêm nhiễm thói hư tật xấu, dẫn đến đường phạm tội Do tinh thần tự lực, tự lập lứa tuổi cao, có trớn, lại gặp đối xử mang tính gia trưởng thiếu quan tâm người lớn nên thường phản ứng lại, gây căng thẳng, xung đột với người lớn Từ tìm đến nguồn an ủi thơng cảm từ bạn bè dễ dàng sa ngã vào đường phạm tội gặp kẻ xấu lôi kéo Do đòi hỏi vật chất cao so với đáp ứng thân gia đình nhu cầu ích kỷ hưởng thụ, nên có hành vi phạm tội để thỏa mãn nhu cầu 12 Ý thức tổ chức kỷ luật kém, ngại tham gia hoạt động tập thể, ương bướng với người lớn, bố mẹ hình thành cho người chưa thành niên cách cư xử không mực Trong sống coi thường người lớn, ngược lại có tư tưởng nhanh nhạy quan hệ lút, giỏi ngụy trang III hành vi sai trái Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tình trạng người chưa thành niên phạm tội Với nguyên nhân phân tích trên, thời gian tới, để nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên gây ra, theo em, cần phải thực số giải pháp sau nhằm hạn chế tình trạng người chưa thành niên phạm tội sau: Một là: Việc chăm sóc giáo dục trẻ em chưa thành niên trở thành công dân tốt, không vi phạm pháp luật nghĩa vụ, trách nhiệm toàn xã hội địi hỏi phải có tham gia với tinh thần trách nhiệm cao quan, tổ chức, cấp, ngành Cần có kế hoạch xây dựng thực tốt việc phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đảm bảo em có điều kiện ăn ở, mặc, sinh hoạt, học hành, sở triệt tiêu nguyên nhân, điều kiện xã hội tội phạm nói chung tội phạm trẻ em nói riêng Làm tốt cơng tác quản lý loại trừ văn hóa phẩm đồi trụy với lối sống thực dụng để tránh làm tác động xấu đến em, quản lý chặt chẽ điểm giải trí có tiềm ẩn nguy vi phạm pháp luật Xử lý nghiêm minh kịp thời sở vi phạm để góp phần làm giảm yếu tố tiêu cực Lành mạnh hóa mơi trường xã hội, ngăn chặn tình trạng trẻ em lang thang, “đi bụi”, tụ tập sở thành băng, nhóm vi phạm pháp luật Hai là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, thông qua việc xây dựng tổ chức phong trào hoạt động thiết 13 thực để hướng em tham gia tiếp cận vào hoạt động, sinh hoạt nét đẹp truyền thống, tránh xa thói hư tật xấu, cám dỗ xã hội, không tham gia vào hoạt động phạm pháp Để làm tốt cơng tác cần phải có tham gia phối hợp gia đình, nhà trường, sở, ban ngành tổ chức xã hội làm cầu nối cho việc tuyên truyền, giáo dục, giúp em có kiến thức kỹ sống, giới tính để giúp em tránh bị đối tượng xấu lôi kéo…Thường xuyên tiến hành công tác vận động, giáo dục cá biệt trẻ em có biểu vi phạm Ba là: Phát huy vai trị gia đình quản lý giáo dục trẻ em chưa thành niên Mỗi gia đình phải thật tổ ấm, chỗ dựa cho em lớn khôn trưởng thành, không vi phạm pháp luật hay sa vào tệ nạn xã hội Các bậc cha mẹ cần phải trang bị tri thức, kiến thức phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội để có định hướng có biện pháp quản lý, giáo dục cái; điều quan trọng phải thực quan tâm đến cái, dựa đặc điểm tâm sinh lý, hồn cảnh gia đình, cần lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, để hướng em vào hoạt động tích cực, lành mạnh Thường xuyên kiểm tra hoạt động ngày em để phát biểu bất bình thường để kịp thời uốn nắn, sửa chữa biểu lệch lạc suy nghĩ hành động, không để em bị lợi dụng, lôi kéo vào đường tiêu cực dẫn đến phạm tội Bốn là: Giữa nhà trường gia đình cần phải tăng cường phối hợp việc quản lý, giáo dục phòng chống vi phạm pháp luật em Về phía nhà trường cần quản lý chặt chẽ em thời gian em học trường phối hợp với gia đình để giám sát, nắm 14 tình hình hoạt động em buổi ngoại khóa; bảo vệ an ninh trật tự khu vực nhà trường, phịng ngừa, ngăn chặn khơng để xảy tình trạng bạo lực học đường học sinh gây thời gian vừa qua; thường xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình để trao đổi thơng tin trình học tập rèn luyện biểu lệch lạc suy nghĩ, lối sống học sinh để kịp thời phối hợp giáo dục uốn nắn Ngược lại, bậc phụ huynh cần phải quan tâm, nắm bắt suy nghĩ hành động, mối quan hệ em mình, kịp thời đề nghị với nhà trường để có biện pháp tác động cần thiết Năm là: Cần phát huy vai trị, trách nhiệm lực lượng Cơng an sở phòng ngừa trẻ em chưa thành niên phạm tội Nắm tình hình để phát kịp thời trường hợp trẻ em có khả năng, điều kiện biểu vi phạm pháp luật; trường hợp tụ tập thành băng, nhóm…từ có biện pháp xử lý, ngăn chặn, nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp phòng ngừa cá biệt trường hợp trẻ em có tiền án, tiền có biểu nghi vấn vi phạm pháp luật, tham gia hoạt động tệ nạn xã hội…Trong trường hợp phát vi phạm, cần xác định khơng phải áp dụng hình phạt nghiêm khắc, mà quan trọng có biện pháp giáo dục, giúp đỡ để giúp em nhận sữa chữa sai lầm Chủ trì phối hợp phát huy vai trị tổ chức như: tổ dân phố, Hội phụ nữ, sở Đồn niên xã, phường, dịng họ, dịng tộc… để kèm cặp, giáo dục em, lơi em vào hoạt động bổ ích cộng đồng 15 ... trường hợp người chưa thành niên thực hành vi phạm tội trở thành tội phạm Tội phạm người chưa thành niên gây có đặc điểm riêng so với tội phạm người thành niên gây Tội phạm người thành niên gây... ngừa tội phạm Những điều kiện cho thấy tầm quan trọng việc xác định tội phạm người chưa thành niên gây Tội phạm người chưa thành niên gây gắn liền với người chưa thành niên có hành vi phạm tội. .. LÀM I Tổng quan nguyên nhân điều kiện tội phạm I.1 Định nghĩa nguyên nhân tội phạm Nguyên nhân tội phạm: Là yếu tố trực tiếp làm phát sinh tội phạm Nguyên nhân tội phạm: Là tượng, trình xã hội có