Trong tố tụng hình sự (TTHS), người bị truy cứu trách nhiệm hình sự dễ có nguy cơ bị xâm hại quyền con người và có thể bị kết án oan. Không phải bất cứ ở đâu hay lúc nào các cơ quan tiến hành tố tụng cũng thể hiện được (dựng lại) toàn bộ tình tiết, diễn biến vụ án đã xảy ra đúng hoàn toàn với thực tế. Do vậy, thực tiễn đã chỉ ra rằng, còn nhiều vụ án oan sai xảy ra trong TTHS. Có oan sai thì tất yếu có vi phạm quyền con người. Để hạn chế đến mức thấp nhất vi phạm quyền con người, pháp luật đặt ra nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt chẽ buộc các cơ quan, người tiến hành tố tụng và các cơ quan, tổ chức có liên quan phải tuyệt đối tuân thủ. Trong số các nguyên tắc, quy định đó có nguyên tắc suy đoán vô tội. Vì vậy, việc nghiên cứu nội dung bảo đảm quyền suy đoán vô tội theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng.
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Đề tài: BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT MỤC LỤC Trang Mở đầu Suy đốn vơ tội – “Nguyên tắc vàng” tố tụng hình nhằm đảm bảo quyền người …………………………….3 Quyền suy đốn vơ tội theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam Thực tiễn áp dụng quyền suy đốn vơ tội – Khoảng trống cần lấp đầy …………………… TÀI LIỆU KHẢO 12 THAM Mở đầu Ghi nhận bảo đảm quyền người thực tế biểu Nhà nước tiến bộ, dân chủ, văn minh Trong TTHS quyền người dễ bị xâm phạm hậu xâm phạm thường nghiêm trọng vật chất, thể chất tinh thần Bảo đảm quyền người thực pháp luật TTHS quy định đắn, hợp lý, khả thi đảm bảo thực quy định thực tế quan trọng Có thể nói sở Hiến pháp năm 2013, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) liên quan đến bảo đảm quyền người, đánh giá việc thực quy định thực tế để từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động tố tụng nội dung quan trọng việc nghiên cứu bảo đảm quyền người tố tụng hình Trong tố tụng hình (TTHS), người bị truy cứu trách nhiệm hình dễ có nguy bị xâm hại quyền người bị kết án oan Không phải đâu hay lúc quan tiến hành tố tụng thể (dựng lại) tồn tình tiết, diễn biến vụ án xảy hoàn toàn với thực tế Do vậy, thực tiễn rằng, nhiều vụ án oan sai xảy TTHS Có oan sai tất yếu có vi phạm quyền người Để hạn chế đến mức thấp vi phạm quyền người, pháp luật đặt nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt chẽ buộc quan, người tiến hành tố tụng quan, tổ chức có liên quan phải tuyệt đối tuân thủ Trong số nguyên tắc, quy định có ngun tắc suy đốn vơ tội Vì vậy, việc nghiên cứu nội dung bảo đảm quyền suy đốn vơ tội theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Suy đốn vơ tội - “Ngun tắc vàng” tố tụng hình nhằm đảm bảo quyền người Theo Từ điển Bách khoa luật học, suy đốn vơ tội trạng thái mà theo người bị buộc tội suy đốn vơ tội việc phạm tội người chưa chứng minh theo trình tự luật định Theo Từ điển Bách khoa đương đại, suy đốn vơ tội nguyên tắc tố tụng dân chủ, theo người bị buộc tội suy đốn vơ tội việc phạm tội người chưa chứng minh theo trình tự luật định chưa xác định phán có hiệu lực pháp luật Tịa án Suy đốn vơ tội theo tiếng Anh “presumption of innocence” Thuật ngữ cịn có tên gọi khác “the right to be presumed innocent”, với nghĩa quyền giả định vô tội, theo đó, người bị cáo buộc thực tội phạm coi (được giả định) khơng có tội quan cơng tố thuyết phục Tịa án bị cáo phạm tội Suy đốn vơ tội xuất lần thời La Mã cổ đại vào kỷ thứ VI hoàng đế La Mã ban hành tóm lược Luật La Mã với nội dung: “Chứng minh công việc thuộc – người khẳng định người phủ định” Sau đó, triều đại La Mã, nguyên tắc áp dụng trình xét xử hình bắt đầu khẳng định nghiã vụ chứng minh thuộc bên buộc tội hệ tất yếu bị cáo coi vô tội Ở châu Âu, tư tưởng suy đốn vơ tội thể tác phẩm “Tội phạm hình phạt” năm 1764 Bekaria (người Ý) Cách mạng tư sản Pháp Tuyên ngôn quyền người công dân 1789 ghi nhận tư tưởng với tư cách nguyên tắc pháp lý Tuy nhiên, đến cách mạng tư sản Pháp 1789 bùng nổ, tư tưởng ghi nhận nguyên tắc pháp luật Đây coi thành tựu tố tụng hình sự, dấu son nhằm bảo vệ quyền người bị tình nghi Ngun tắc suy đốn vơ tội ghi nhận Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Liên hợp quốc Theo đó,:“Bất kỳ người bị buộc tội có quyền suy đốn khơng phạm tội lỗi người xác định theo trình tự pháp luật quy định phiên tịa xét xử cơng khai Tịa án với bảo đảm đầy đủ khả bào chữa người đó” Thực tế chứng minh khơng phải lúc đâu đánh giá quan tố tụng Để tránh án oan, người tiến hành tố tụng phải áp dụng triệt để tư suy đốn vơ tội Trên giới, ngun tắc suy đốn vơ tội nhiều nước ghi nhận xương sống hoạt động tố tụng hình với nhiều cách diễn đạt khác Ở Liên bang Nga, ngun tắc suy đốn vơ tội quy định Điều 49 Hiến pháp Điều 14 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) Liên bang Nga năm 2001 Theo đó, bị can coi khơng có tội, chừng lỗi họ khơng chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định khơng bị Tịa án tun phạt án có hiệu lực pháp luật Người bị tình nghi bị can khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội Vấn đề chứng minh tội phạm bác bỏ chứng nhằm bảo vệ cho người bị tình nghi bị can thuộc trách nhiệm bên buộc tội Mọi nghi ngờ tội phạm bị can không loại trừ theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định phải giải thích có lợi cho bị can Bản án kết tội dựa giả định Điều cho thấy, pháp luật tố tụng hình Liên bang Nga thức ghi nhận ngun tắc suy đốn vơ tội theo tên gọi điều luật ghi nhận đầy đủ bốn nội dung nguyên tắc Còn Điều 11.d Hiến chương quyền tự (đây phận Hiến pháp Canada) ghi nhận người bị buộc tội phạm tội có quyền suy đốn vơ tội Tịa án độc lập cơng xét xử cách công khai theo quy định pháp luật Ngun tắc suy đốn vơ tội có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo nhằm đảm bảo quyền người trình thực thủ tục tố tụng, thể nội dung sau: Thứ nhất, ngun tắc suy đốn vơ tội đáp ứng u cầu chứng minh Chứng minh tố tụng hình hoạt động phức tạp, không hành vi khách quan, hậu thực tế mà yếu tố tâm lý người phạm tội Nếu chứng minh theo hướng suy đốn có tội kéo theo hệ lụy sai lầm nghiêm trọng hoạt động tố tụng, dẫn đến áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng tràn lan, nguyên nhân gây vụ án oan sai Đối với giới luật sư, nguyên tắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, chìa khóa tìm công tố tụng, chống lại tùy tiện, ép buộc truy tố, dẫn đến việc oan sai Quan điểm người tiến hành tố tụng phải xuất phát từ suy nghĩ ban đầu người khơng có tội, sau đến việc khác Phải quy định điều tra, điều tra viên phải ý đến tình tiết ngoại phạm người đó, bảo đảm xuất phát từ vơ tội, phải ý đến tình tiết chứng minh họ khơng phạm tội Thứ hai, ngun tắc suy đốn vơ tội cịn bảo vệ quyền người bị tình nghi, bị can, bị cáo Tố tụng hình nhằm chống lại hành vi xâm hại từ phía tội phạm, đồng thời lại phải bảo vệ cá nhân người bị buộc tội chống lại xâm hại quyền người từ phía cơng quyền Người bị tình nghi, bị can, bị cáo người yếu thế, cần phải bảo vệ khỏi lạm quyền quan điều tra, truy tố, xét xử Quyền người, quyền công dân quyền tối thượng, quan điều tra, truy trố, xét xử không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, phải thực ngun tắc "suy đốn vơ tội" bị can, khơng dẫn đến tình trạng oan, sai Thực tế chứng minh, người bị oan sai ảnh hưởng lớn đến gia đình dịng họ Do đó, áp dụng ngun tắc “suy đốn vơ tội” hồn tồn cần thiết Khi khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng có tội Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát có nhiệm vụ quan trọng bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân; đảm bảo hành vi phạm tội, người phạm tội phải xử lý theo pháp luật; không để người bị khởi tố, bị bắt tạm giữ, tạm giam, hạn chế quyền người, quyền công dân trái quy định pháp luật Quyền suy đốn vơ tội theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam Ở nước ta, ngun tắc suy đốn vơ tội đề cập số văn quy phạm pháp luật trước Thơng tư số 2252/HCTP ngày 29/10/1953 hướng dẫn: “Khơng nên có định kiến người bị truy tố định có tội mà đối xử người có tội; bị can trước tuyên án coi vơ tội để tồ án có thái độ hồn tồn khách quan” Thơng tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 Toà án Nhân dân tối cáo đưa hướng dẫn có tính ngun tắc hoạt động xét xử án sau: “Việc xét hỏi phiên tồ nhằm trực tiếp cơng khai thẩm tra lại chứng vụ án Do đó, Hội đồng xét xử phải xét hỏi cách đầy đủ, khách quan, cần tránh tư tưởng tin vào hồ sơ mà coi nhẹ tác dụng việc xét hỏi phiên toà, cho xét hỏi nhằm buộc tội bị can phải nhận lời mà họ khai quan điều tra” BLTTHS nước ta (1988) tiếp thu tư tưởng suy đốn vơ tội ghi nhận Điều 10: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội tịa án có hiệu lực pháp luật” Tuy nhiên, ngun tắc suy đốn vơ tội khơng lột tả hết nội dung BLTTHS 1998, 2003 khơng ghi nhận thức ngun tắc Trong Hiến pháp 1992, nguyên tắc suy đoán vô tội ghi nhận Điều 72: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Người bị bắt, bị tạm giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh” Hiến pháp 2013 quy định quyền suy đốn vơ tội rõ ràng hơn, trực tiếp Điều 31: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Như vậy, chủ thể quyền suy đoán vơ tội xác định rõ, “người bị buộc tội” Đó chủ thể quan tiến hành tố tụng áp dụng giai đoạn quy định BLTTHS.1 Đây không đơn việc đổi kỹ thuật lập pháp mà thể việc tôn trọng thực Công ước quốc tế mà Đảng Nhà nước ta, địng thời thực hóa chủ trương, sách ngày quan tâm tới việc đảm bảo quyền người Thể chế hóa Điều 31 Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều 13 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định ngun tắc suy đốn vơ tội sau: “Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội tội” Như vậy, ngun tắc suy đốn vơ tội có ba nội dung sau: Thứ nhất, khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Quá trình chứng minh tội phạm thực từ có tố giác, tin báo tội phạm thông qua thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành hoạt động điều tra, kết thúc điều tra đề nghị truy tố, truy tố cáo trạng tiến hành xét xử, điều tra cơng khai phiên tịa Nếu có để kết tội Tịa án án kết tội Một người bị coi có tội có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật, tức án tòa án tuyên người có tội án khơng bị kháng cáo khàng nghị, khơng có để giá đốc thẩm hay tái thẩm án Pháp luật tố tụng hình yêu cầu tội phạm phải chứng minh theo trình tự, thủ tục luật định, nhằm đảm bảo ngun tắc suy đốn vơ tội thực thực tế Quy định khẳng định nguyên tắc người bị tam giữ, tạm giam, chí xét xử sơ thẩm chưa phải người có tội Và thật sai lầm đối xử với họ người có tội Việc ghi nhận ngun tắc suy đốn vơ tội sở nhằm khắc phục định kiến quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người bị tình nghi, người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo đồng thời tạo điều kiện để người thực quyền bào chữa Điều 31 Hiến pháp 2013 khẳng định Toà án có quyền tuyên bố người phạm tội đó, ngun tắc suy đốn vơ tội cịn thể quyền xét xử công người bị buộc tội nào: “2 Người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tun án phải công khai Không bị kết án hai lần tội phạm” Quy định góp phần làm hệ thống pháp luật Việt Nam ngày tương thích với quy định văn kiện nhân quyền quốc tế, có điều 10 Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 “Mọi người bình đẳng quyền xét xử cơng cơng khai Tịa án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, buộc tội họ” Thứ hai, nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Người bị tình nghi, bị can, bị cáo khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội Đây ngun tắc xác định thật vụ án quy định Điều 10 Bộ luật TTHS: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Như vậy, quan tiến hành tố tụng phải chứng minh người thực hành vi vi phạm luật hình Quá trình chứng minh thực ba giai đoạn độc lập trình tố tụng: điều tra, truy tố, xét xử Các chủ thể có nghĩa vụ chứng minh giai đoạn phải chịu trách nhiệm việc chứng minh đó, hướng tới mục đích đảm bảo việc kết tội xác, khơng làm oan người vơ tội Nếu quan điều tra cịn chưa chắn chứng khơng kết luận điều tra, Viện kiểm sát băn khoăn hồ sơ vụ án khơng cáo trạng, thấy chưa đủ chứng tịa khơng kết tội Như vậy, “ai đưa lời buộc tội người phải chứng minh” nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội Suy đốn vơ tội thừa nhận án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Quyền suy đốn vơ tội cần phải điều mà người tiến hành tố tụng nghĩ tới thực thi nhiệm vụ Trong trình tìm thật khách quan vụ án, người tiến hành tố tụng phải thu thập chứng buộc tội lẫn gỡ tội Khi không đủ chứng không chứng minh hành vi phạm tội phải suy đốn theo hướng ngược lại Thứ ba, nghi ngờ trình chứng minh tội phạm người bị tình nghi, bị can, bị cáo khơng loại trừ theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng hình quy định phải giải thích có lợi cho người bị tình nghi, bị can, bị cáo Nguyên tắc suy đốn vơ tội địi hỏi nghi ngờ người bị bắt giữ, bị can, bị cáo phải kiểm tra, chứng minh làm rõ Nếu không chứng minh làm rõ nghi ngờ nghi ngờ người bị bắt giữ, bị can, bị cáo phải giải thích theo hướng có lợi cho họ Ở giai đoạn tố tụng, đến thời hạn định, quan tố tụng khơng thể chứng minh tội phạm phải xác định bị can, bị cáo vô tội Từ chỗ suy đốn có tội, khơng đủ chứng phải trở thành suy đốn vơ tội Khi phát vụ án có tình tiết đưa xem xét lại Thực tiễn áp dụng quyền suy đốn vơ tội – Khoảng trống cần lấp đầy Nghị 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ “…vẫn cịn tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử” Trong thực tế hoạt động tố tụng hình có nhiều người bị buộc tội, bị truy tố trước Tòa án Tịa án khơng kết tội, án Tịa án tun bố người bị buộc tội khơng phạm tội cáo trạng truy tố Thời gian qua có khơng vụ án hình “được” kéo dài thời hạn tố tụng để “chứng minh tội phạm”, nguyên nhân khiến thời hạn tạm giữ, tạm giam thường bị vi phạm thực tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền tự công dân gây nên xúc cho trình tố tụng từ phía bị can, bị cáo, thân nhân họ xã hội Theo Báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án hàng năm TANDTC năm 2013, Tòa án nước tuyên án 21 người không phạm tội năm 2015 tuyên án 22 người không phạm tội Kết cho thấy, người buộc tội người bị kết tội Số liệu thống kê cho thấy, giai đoạn sơ thẩm, từ 2005-2009, Tòa án sơ thẩm định đình tạm đình vụ án 1.633 vụ/2.403 bị cáo; có 201 bị cáo tuyên không phạm tội 198 bị cáo miễn trách nhiệm hình Riêng năm 2008, tỷ lệ án, định hình bị hủy 0,6%, bị sửa 4,6% Tòa án cấp phúc thẩm tuyên hủy án sơ thẩm đình vụ án 743 bị cáo, tun 620 bị cáo khơng có tội đình vụ án Tuy nhiên, thực tế có người bị buộc tội có án có hiệu lực pháp luật người bị kết án quyền suy đốn vơ tội, họ bị kết án oan Những vụ án oan điển hình năm gần chứng tỏ quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội bị vi phạm nghiêm trọng Hàng chục nghìn tỷ đồng định chi trả để bồi thường cho công dân bị hệ thống tư làm oan “người tù kỷ” Huỳnh Văn Nén, ông Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang), ông Lương Ngọc Phi (Thái Bình), ơng Đinh Quang Điền (Đắk Lắk)… Ví dụ thứ nhất: Vụ án oan ông Nguyễn Thanh Chấn Bắc Giang Theo ơng Nguyễn Thanh Chấn (sinh năm 1961 Bắc Giang) bị kết án chung thân tội giết người Ông trả từ vào tháng 11.2013 sau thủ thực vụ án đầu thú Tính đến thời điểm ơng phải ngồi tù 10 năm Một nguyên nhân dẫn đến oan sai vụ án quan người tiến hành tố tụng từ đầu định kiến ơng Chấn phạm tội nên q trình điều tra, truy tố xét xử tập trung dùng tài liệu để buộc tội, xem nhẹ nguyên tắc quan trọng tố tụng hình nguyên tắc suy đốn vơ tội Ơng Chấn khai rằng, q trình điều tra, cán điều tra có hành vi cung, mớm cung, nhục hình, bắt ơng Chấn phải nhận tội giết người Như vậy, từ đầu cán điều tra có định kiến Nguyễn Thanh Chấn phạm tội giết người nên tìm cách để hỏi cung theo hướng buộc tội ông Chấn Trong lúc đó, nhiều chứng cứ, tài liệu (hiện trường, nhân chứng) có tính chất gỡ tội cho ơng Chấn lại không điều tra làm rõ Tại phiên tịa sơ thẩm phúc thẩm, bị cáo Chấn ln khai không thực hành vi giết người Sở dĩ có lời khai nhận tội quan điều tra bị ép cung, mớm cung, cung Trong lúc chứng buộc tội ơng Chấn lỏng lẻo, thiếu logic, có mâu thuẫn thời gian, mô tả vật chứng, dấu vết, việc thực nghiệm trường; hồ sơ vụ án có nhiều chứng cứ, tài liệu gỡ tội cho ông Chấn… Tuy nhiên, hội đồng xét xử (sơ thẩm phúc thẩm) kiểm sát viên không kiên yêu cầu điều tra làm rõ mà kết tội cho ơng Chấn Ví dụ thứ hai, vụ ơng Huỳnh Văn Nén Bình Thuận bị kết án tù chung thân tội giết người, cướp tài sản từ ngày 31/8/2000, đến ngày 10/10/2015, kẻ giết bà Bông cướp tài sản Nguyễn Thọ bị phát bắt giữ Trong thời gian bị Tịa kết án án có hiệu lực pháp luật, ông Nén người biết việc ông Nguyễn Thận cho rằng, ông Nén bị kết tội oan kiên trì kêu oan Suy đốn vô tội ông Nén ông Thận nên ông Huỳnh Văn Nén minh oan Đây trường hợp vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc trách nhiệm chứng minh quan tiến hành tố tụng Nghi can có quyền chứng minh khơng phạm tội họ khơng có trách nhiệm chứng minh người thực tội phạm Giữa việc ông Nén không giết bà Bông với việc giết bà Bông hai việc hoàn toàn khác Ai giết bà Bông, ông Nén không cần biết ông chứng minh được, ơng biết khơng giết Ơng khơng phải nhà điều tra Trọng án giết người, 10 năm, 10 hay 20 năm sau chưa tìm thủ phạm, người bị quan tố tụng tình nghi bị oan ốn Để quyền suy đốn vơ tội bảo đảm, thực thi thực tế, để nguyên tắc suy đốn vơ tội thực “ngun tắc vàng”, nguyên tắc xương sống hoạt động tố tụng hình sự, quan có thẩm quyền cần tiếp tục hồn thiện số quy định suy đốn vơ tội theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Đồng thời, tăng cường công tác phổ biến giáo dục hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Nguyên tắc suy đốn vơ tội TTHS thành tựu vĩ đại văn minh pháp lý nhân loại việc bảo vệ quyền người Bảo đảm thực nguyên tắc yêu cầu cần thiết nhằm thực đắn, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước cải cách tư pháp điều kiện 12 xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Cần quán triệt cách sâu sắc để vận dụng đúng, đầy đủ, toàn diện quan điểm, đạo cải cách tư pháp, Phó Chủ nhiệm Ủy ban tư pháp Lê Thị Nga nói: “Nếu bỏ lọt tội phạm sai lần làm oan nhân gấp đơi số lần sai vừa bỏ lọt tội phạm, vừa làm oan Cho nên quan tố tụng phải tn thủ nghiêm ngặt ngun tắc suy đốn vơ tội trách nhiệm chứng minh” 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Bộ Luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2015 TS Nguyễn Thành Long, Nguyên tắc suy đốn vơ tội lt tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.174 12 ... Suy đốn vơ tội – “Ngun tắc vàng” tố tụng hình nhằm đảm bảo quy? ??n người …………………………….3 Quy? ??n suy đốn vơ tội theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam Thực tiễn áp dụng quy? ??n suy đốn vơ tội. .. tắc, quy định có ngun tắc suy đốn vơ tội Vì vậy, việc nghiên cứu nội dung bảo đảm quy? ??n suy đốn vơ tội theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Suy đoán. .. phạm tội, người phạm tội phải xử lý theo pháp luật; không để người bị khởi tố, bị bắt tạm giữ, tạm giam, hạn chế quy? ??n người, quy? ??n công dân trái quy định pháp luật Quy? ??n suy đốn vơ tội theo