NS: 21/09/2008 Tiết 9: ND: 23/09/2008 NGUYÊN PHÂN A)Mục tiêu: Học xong HS phải: * Trình bày biến đổi hình thái NST chu kì tế bào; Những diễn biến NST qua kì ngun phân - Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể * Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình - Rèn kĩ hoạt động theo nhóm B) Phương pháp: Quan sát + vấn đáp tìm tịi + hợp tác nhóm C) Phương tiện sử dụng: 1.Gv chuẩn bị : Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 (SGK) Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2 D) Tiến trình lên lớp: I) Ổn định tổ chức: (1’) II) Kiểm tra cũ: (6’) Phân biệt NST lưỡng bội đơn bội Mơ tả hình dạng, kích thước, cấu trúc điển hình NST kì giữa? III) Bài mới: 1.ĐVĐ: Tế bào lồi sinh vật có NST đặc trưng số lượng hình dạng xác định, nhiên hình thái NST lại biến đổi qua kì chu kì tế bào Triển khai dạy: Hoạt động 1(10’) - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK – quan sát hình 9.1 → trả lời câu hỏi: + Chu kì tế bào gồm giai đoạn nào? - HS QS, phân tích hình nêu được: giai đoạn + Kì trung gian + Quá trình nguyên phân - GV lưu ý cho HS thời gian tự nhân đơi NST kì trung gian( 99%thời gian) - GV yêu cầu HS quan sát hình 9.2 (sgk) → thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Nêu biến đổi hình thái NST diễn qua kì chu kì tế bào? → Hoàn thành bảng 9.1 - HS quan sát - thảo luận → thống ý kiến trả lời : + NST có biến đổi hình thái dạng đóng xoắn duỗi xoắn - GV gọi đai diện nhóm lên hồn thành bảng mức độ đóng ,duỗi xoắn NST qua kì Các nhóm khác nhận xét bổ sung → GV chốt lại kiến thức I Biến đổi hình thái NST chu kì tế bào - Chu kì tế bào gồm giai đoạn: + Kì trung gian: Tế bào lớn lên có tự nhân đơi NST + Ngun phân: gồm kì, có phân chia NST chất tế bào tạo tế bào - Mức độ đóng duỗi xoắn NST: + Dạng sợi mảnh (duỗi xoắn ) kì trung gian + Dạng đặc trưng ( đóng xoắn) kì DeThiMau.vn + Tại đóng ,duỗi xoắn có tính chất chu kì? Hoạt động 2: (15’) - GV yêu cầu HS quan sát hình 9.2, 9.3 (sgk)Trả lời câu hỏi: + Hình thái NST kì trung gian nào? + Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì? - HS quan sát hình nêu : NST có hình sợi mảnh ; Cuối kì NST tự nhân đôi -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK + Quan sát hình bảng 9.2 → thảo luận - HS trao đổi thống nhóm→ Ghi lại diễn biến NST kỳ - Đại diện nhóm phát biểu nội dung ghi vào bảng - Nhóm khác nhận xét – sửa chữa sai sót - GV chốt lại kiến thức – HS hoàn thiện kiến thức bảng - GV nhấn mạnh: kỳ sau có phân chia tế bào chất bào quan, màng nhân, nhân lại xuất hiện, thoi phân bào biến ? Nêu kết quả trình nguyên phân Hoạt động 3: (5’) - GV cho HS đọc thông tin - trả lời câu hỏi: + Nguyên phân gì? + Do đâu mà số lượng NST tế bào giống mẹ? + Trong NP số lượng tế bào tăng mà NS khơng đổi → điều có ý nghĩa gì? -HS thảo luận bàn nêu được: Do NST nhân đôi lần chia đôi lần → NST lồi trì ổn định - GV nêu ý nghĩa thực tiển giâm chiết ghép II.Những diễn biến bảncủa NST trình nguyên phân Kì trung gian: - NST dạng sợi mảnh, duỗi xoắn - NST tự nhân đôi thành NST kép - Trung tử tự nhân đôi → trung tử 2.Ngun phân: * Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn, có hình thái rõ rệt - Các NST kép dính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động * Kỳ giữa: NST kép đóng xoăn cực đại, xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo * Kỳ sau: Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào * Kỳ cuối: Các NST đơn đuôi xoắn→ dạng sợi mảnh thành nhiễm sắc chất * Kết quả: Từ tế bào mẹ→ tế bào có NST giống giống tế bào mẹ III Ý nghĩa nguyên phân - Nguyên phân hình thức sinh sản tế bào ( TB sinh dưỡng TB mầm sinh dục) lớn lên thể - Nguyên phân trì ổn định NST đặc trưng lồi qua hệ tế bào thể IV Củng cố, đánh giá: (5’) - Cho HS đọc phần kết luận cuối - Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời đúng: 1.Ở ruồi giấm 2n = Một tế bào RG kì sau nguyên phân, số NST tế bào là: A NST ; B NST ; C 16 NST ; D 32 NST V Dặn dò- tập: (3’) - Học kĩ - trả lời câu hỏi 1, , – Làm tập 4, (sgk) - Đọc tìm hiểu “ giảm phân” - Sự diễn biến NST diễn qua kì giảm phân - Kẻ sẵn bảng 10 vào học * Kiến thức bổ sung: DeThiMau.vn DeThiMau.vn ... III Ý nghĩa nguyên phân - Nguyên phân hình thức sinh sản tế bào ( TB sinh dưỡng TB mầm sinh dục) lớn lên thể - Nguyên phân trì ổn định NST đặc trưng lồi qua hệ tế bào thể IV Củng cố, đánh giá: (5’)... nhân lại xuất hiện, thoi phân bào biến ? Nêu kết quả trình nguyên phân Hoạt động 3: (5’) - GV cho HS đọc thông tin - trả lời câu hỏi: + Nguyên phân gì? + Do đâu mà số lượng NST tế bào giống mẹ?...+ Tại đóng ,duỗi xoắn có tính chất chu kì? Hoạt động 2: (15’) - GV yêu cầu HS quan sát hình 9. 2, 9. 3 (sgk)Trả lời câu hỏi: + Hình thái NST kì trung gian nào? + Cuối kì trung gian NST có đặc