Dạy học saxophone cho hệ học viên trung cấp quân nhạc trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội (tóm tắt)

26 17 0
Dạy học saxophone cho hệ học viên trung cấp quân nhạc trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ VIỆT HẢI DẠY HỌC SAXOPHONE CHO HỌC VIÊN HỆ TRUNG CẤP QUÂN NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 11 (2018 - 2020) Hà Nội, 2021 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Trung Sơn Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN PHÚC LINH Phản biện 2: TS LÊ VINH HƯNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 01 tháng 02 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Saxophone nhạc cụ kèn hơi, cấu tạo chủ yếu kim loại lại xếp vào nhạc cụ gỗ (Woodwind) sử dụng dăm đơn Nhạc cụ đời muộn so với loại nhạc cụ dàn nhạc giao hưởng nói chung so với nhạc cụ kèn nói riêng Thời gian đầu Saxophone thường sử dụng dàn nhạc quân đội, dàn nhạc kèn, sau với ưu điểm Saxophone bước phát triển, biểu diễn độc lập ngày có nhiều người theo học Saxophone chuyên nghiệp không chuyên nghiệp Trên giới, kèn Saxophone tiếp tục phát triển số lượng người yêu thích số lượng học sinh theo học môn Số lượng tác phẩm sáng tác cho kèn Saxophone ít, có nhiều tác phẩm xuất kỷ XX Ở Việt Nam, kèn Saxophone chun ngành người học cịn tồn nhiều hạn chế có đóng góp định cho âm nhạc nước nhà Hiện Saxophone nhạc cụ sử dụng phổ biến dòng âm nhạc Jazz, Pop với tài liệu dạy học đa dạng phần kỹ thuật Tuy nhiên với phong cách cổ điển số lượng tác phẩm đệm đàn chương trình đào tạo cịn thiếu gần có khoa Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội đào tạo Saxophone theo hướng cổ điển Là giảng viên đào tạo bản, tham gia biểu diễn dàn nhạc quân đội hình thức biểu diễn khác, thân tơi ln say mê nghề nghiệp, u thích môn kèn Saxophone mong muốn môn ngày phát triển “lượng” “chất” Mặt khác, hy vọng bổ sung thêm tác phẩm viết chuyển soạn cho saxophone (độc tấu hòa tấu) để việc dạy học kèn Saxophone cho hệ trung cấp Quân nhạc trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội phát triển chuyên ngành kèn gỗ khác Đó lý chọn đề tài “Dạy học Saxophone cho hệ học viên trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội” Lịch sử nghiên cứu Tại Việt nam, có cơng trình viết dịch thuật kèn Saxophone Cơng trình lý luận nghiên cứu đào tạo biểu diễn môn kèn Saxophone Việt Nam chưa coi trọng thiết phải người có chuyên môn sâu yêu nghề nghiêm túc tiếp cận với cơng việc cịn mẻ Về chun ngành kèn đồng kèn gỗ khác, có số luận văn bảo vệ thành công Việt Nam mà kể sau đây: Luận văn thạc sĩ Đào tạo kèn Cor Quân nhạc (1998) HVAN Quốc gia Việt Nam Ở cơng trình tác giả Đồn Ngọc Nam sâu phân tích vai trò kèn Cor Quân nhạc vấn đề thuộc kỹ thuật diễn tấu giảng dạy kèn Cor Vũ Đình Thạch: Quá trình du nhập phát triển kèn Clarinet Việt Nam (2007), Luận án Tiến sĩ Nguyễn Viết Hạ: Nâng cao chất lượng giảng dạy kèn Trombone Nhạc viện Hà Nội Trong luận văn này, tác giả có khái quát phát triển kèn Trombone châu Âu nói chung Việt Nam nói riêng Tác giả cịn đưa vấn đề thực môn kèn Trombone, đưa số kiến nghị, đưa số giải pháp nhằm giải vấn đề cần giải nhằm đưa môn kèn Trombone Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam ngày phát triển Trần Quang Yển (2012), Nâng cao hiệu giảng dạy chuyên ngành Trompette bậc trung học Học viện Âm nhạc Huế, Luận văn thạc sĩ –HVAN Quốc gia Việt Nam – HVAN Huế Luận văn sâu vào lĩnh vực nâng cao hiệu giảng dạy chuyên ngành Trompette bậc trung học Học viện Âm nhạc Huế, khơng di vào giảng dạy hịa tấu kèn Đồng Võ Trần Minh Khoa: Nâng cao chất lượng giảng dạy hòa tấu kèn Đồng Học viện Âm nhạc Huế, Luận văn thạc sĩ – HVAN Quốc gia Việt Nam – HVAN Huế bảo vệ tháng 12 năm 2015 - HVAN Quốc gia Việt Nam Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu khác Ths Phạm Quốc Chung PGS.TS Nguyễn Phúc Linh Giáo trình Hịa tấu kèn Đồng gợi ý thiết thực cho việc viết luận văn Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam vào tháng 12 năm 2014 tiến hành nghiệm thu cấp Học viện cơng trình NCKH cấp Bộ Giáo trình chủ yếu dành cho Ngũ tấu Đồng (Brass Quintet) Các cơng trình nghiên cứu luận văn nói nghiên cứu sâu nhạc cụ kèn Đồng Gỗ, người viết luận văn đọc, kế thừa phát huy để viết đề tài kèn Saxophone nói chung giảng dạy kèn Saxophone cho hệ trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận thực tiễn dạy học kèn Saxophone, xây dựng, đổi trương trình dạy học kèn Saxophone hệ trung cấp Quân nhạc, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận dạy học kèn Saxophone - Khảo sát thực trạng dạy học Saxophone học viên hệ trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội - Đề xuất số giải pháp dạy học Saxophone hệ trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi hiệu giải pháp đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Dạy học Saxophone cho học viên hệ trung cấp Quân nhạc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học Saxophone đối tượng học viên hệ trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội - Phạm vi thời gian: từ tháng 11 năm 2018 đến tháng năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phối hợp sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hóa, khái qt tài liệu, văn bản, thông tin, xử lý số liệu để phục vụ đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, quan sát, phương pháp nghiên cứu sản phẩm, để tìm hiểu thực trạng trình dạy học vận dụng phương pháp vào thực tế - Phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi biện pháp mà đề tài đưa Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn dạy học Saxophone cho học viên hệ trung cấp Quân nhạc - Đánh giá thực trạng dạy học để đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học Saxophone cho học viên hệ Trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội - Cơng trình bổ sung cho chương trình đào tạo kỹ tác phẩm có chất lượng, giúp học viên có hiểu biết kỹ thuật, nghệ thuật trình diễn Saxophone, từ nâng cao chất lượng đào tạo mơn kèn Saxophone cho hệ trung cấp Quân nhạc trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội - Đề tài cơng trình nghiên cứu quan trọng chuyên ngành Saxophone nhằm đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi nghiên cứu khoa học cho chuyên ngành kèn gỗ Bước đầu, nghiên cứu giúp ích cho việc tăng cường cơng trình nghiên cứu khoa học, sách lí luận cho mơn kèn Saxophone - Đề tài hồn thành tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp cho học viên làm tài liệu để học tập, nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho hệ trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm có 02 chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp dạy học Saxophone cho học viên hệ trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dạy học Dạy học trình truyền thụ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo người dạy (thầy) cho người học (trò) để đạt mục đích đề Dạy học lấy việc học người học làm tiền đề, làm cho người học thay đổi trí tuệ, tình cảm, nhân cách, kiến thức, kỹ Bản chất trình dạy học trình nhận thức người học hướng dẫn người dạy Dạy học vận động phát triển ảnh hưởng xã hội Vì vậy, cần ln đổi hồn thiện nội dung dạy học theo hướng xã hội hóa, đại hóa gắn với thực tiễn ngày 1.1.2 Phương pháp dạy học Dạy học trình hoạt động tương tác hai chủ thể giảng viên sinh viên, phương pháp dạy học bao gồm phương pháp giảng dạy giảng viên phương pháp học tập sinh viên Phương pháp hai chủ thể phối hợp với để thực mục tiêu chung giúp sinh viên nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo thái độ tích cực sống Phương pháp dạy học tổng hợp cách thức hoạt động phối hợp, tương tác giảng viên sinh viên, nhằm giúp sinh viên chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo, thực hành sáng tạo thái độ chuẩn mực, theo mục tiêu trình dạy học 1.1.3 Phương pháp dạy học Saxophone Dựa vào phương pháp dạy học nêu trên, chúng tơi có khái niệm phương pháp dạy học Saxophone trình truyền thụ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo người dạy (thầy) cho người học (trò) để thể sâu sắc nội dung tư tưởng, tình cảm, xử lý kỹ thuật tác phầm Dạy học Saxophone cách dạy giảng viên nhằm hoàn thành mục tiêu đào tạo, giúp cho học viên nắm bắt kỹ thuật từ đến nâng cao kèn 1.2 Kèn Saxophone 1.2.1 Khái quát đời phát triển Theo nội dung sách Henry Lindeman - Method For Saxophone Adolphe Sax, người phát minh saxophone Chiếc saxophone thiết kế vào khoảng năm 1840 Adolphe Sax, nhà sản xuất nhạc cụ, nghệ sĩ sáo, nghệ sĩ clarinet người Bỉ Khi phát triển công việc cải tiến clarinet bass, Sax bắt đầu phát triển nhạc cụ với hình chiếu nhạc cụ đồng Một công cụ thổi mức quãng tám có ngón tay giống hệt cho hai ghi Sax tạo nhạc cụ với ống ngậm đơn sậy thân đồng hình nón Keywork ban đầu Sax, dựa hệ thống Triebert oboe cho tay trái clarinet Boehm cho bên phải, đơn giản tạo đoạn legato định khoảng rộng khó để chạm ngón tay; hệ thống sau phát triển với phím phụ, chế liên kết ngón tay thay để làm cho số khoảng thời gian khó khăn Sau thời gian đầu quan tâm hỗ trợ từ cộng đồng âm nhạc cổ điển châu Âu, mối quan tâm họ nhạc cụ suy yếu vào cuối kỷ XIX Việc dạy saxophone Nhạc viện Paris bị đình từ năm 1870 đến 1900 tiết mục saxophone cổ điển bị đình trệ thời gian Họ hàng Saxophone (theo the-saxophone.com) 1.2.2 Cấu tạo, tính kỹ thuật 1.2.2.1 Cấu tạo, tính Kèn Saxo thường gọi Saxophone loại nhạc khí gỗ, cấu trúc thân kim loại miệng thổi dăm đơn, có âm sắc trung gian kèn gỗ kèn đồng Trừ kèn nữ cực cao nữ cao, loại Saxophone khác gồm phận: thân, đáy (cu lát) loa kèn phận đúc kim loại găn liền nhau, ống tiếp nối kim loại gắn vào đầu kèn (ở loại kèn âm cao khơng có phận này) kèn Alto Saxophone ống cong, kèn Tenor Saxophone ống lượn hình chữ S, kèn trầm khác vịng, đầu chỗ gắn mỏ kèn Về hình dáng, kèn cực cao nữ cao có thân thẳng, loại kèn khác uốn cong theo hình tẩu (cũng giống Clarinet Clarinet trầm, khác loại Saxophone làm kim loại nhìn bên ngồi thấy rõ lịng ống thn rộng phía loa kèn) Âm vực Saxophone nói chung khoảng hai quãng quãng Bản nhạc cho Saxophone dùng khóa Sol, âm thực tế kèn so với nốt nhạc kèn khác Nếu theo in C làm chuẩn loại kèn Saxophone cần phải dịch sau Kèn Sopranino in F phải hạ thấp quãng đúng, kèn Soprano in B♭phải nâng cao quãng trưởng, kèn Alto in Es phải nâng cao quãng trưởng, kèn Tenor in B♭ phải nâng cao quãng trưởng, kèn Baritone in Es nâng cao quãng trưởng, kèn Bass in B♭ nâng cao quãng trưởng Cũng có người ta dùng khóa Fa cho hai loại kèn trầm Giọng loại kèn 1.2.2.2 Kỹ thuật Kỹ thuật Alto Saxophone Tenor Saxophone thực kỹ thuật diễn tấu nhau, kỹ thuật Saxophone phối hợp Oboe Clarinet, miệng ngậm giống Clarinet tay bấm gần giống với Oboe Saxophone có thủ pháp Glissando dễ dàng, giai điệu khơng hay sử dụng kỹ thuật Staccato Các kỹ thuật Saxophone gồm: Phương pháp đặt môi, phát âm Kỹ thuật sử dụng 10 phát triển, xin trình bày khái quát số nét Nhà trường Hơn nửa kỷ xây dựng, trưởng thành, lịch sử trường ĐHVH Nghệ thuật Quân đội gắn liền với phát triển Quân Đội nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Quân đội xác định rõ chức năng, nhiệm vụ đào tạo, ươm trồng tài văn hóa nghệ thuật cho quân đội xã hội, đóng góp xứng đáng vào nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Cùng với trưởng thành nhà trường, đội ngũ cán lãnh đạo- huy, giáo viên, nhân viên nhà trường không ngừng trưởng thành nhiều mặt: lĩnh trị, lực tổ chức huy, chuyên môn nghiệp vụ, nhiều giáo viên phong tặng Nghệ sĩ Ưu tú, Nhà giáo Ưu tú Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học viên viết lên truyền thống vẻ vang Hiện khoa Quân nhạc có 15 giảng viên hữu có 02 giảng dạy Saxophone 05 giảng viên cộng tác Trình độ giảng viên đạt chuẩn kiến thức kèm theo kinh nghiệm công tác thực tiễn nghề nghiệp, bên cạnh giảng dạy, giảng viên chuyên ngành Clarinet, Tuba, Trombone, Alto Horn, Tenor Horn, Horn thường xuyên biểu diễn dàn nhạc giao hưởng Việt Nam 1.3.2 Phương pháp giảng dạy giảng viên Cùng với phát triển Nhà trường, đội ngũ giảng viên khoa Quân nhạc nói chung mơn Saxophone nói riêng ngày củng cố nâng cao chất lượng số lượng đạt thành công định công tác giảng dạy đào tạo Hiện khoa quân nhạc có 02 giảng viên dạy chun ngành Saxophone trình độ chuyên môn mức độ cử nhân (tốt nghiệp đại học) Việc người học tiếp thu phụ thuộc lớn vào phương pháp giảng dạy GV Phương pháp dạy học người GV yếu tố vơ quan trọng để q trình dạy học đạt kết cao Âm nhạc nói chung chun ngành Saxophone nói riêng mơn học mang tính đặc thù cao trừu tượng Việc giảng dạy GV thường mang tính kinh nghiệm, cịn việc tiếp thu học viên phụ thuộc lớn vào khả âm nhạc cảm nhận cá nhân Hiện nay, khoa Quân nhạc GV trẻ chiếm số lượng đơng, có trình độ chun mơn cao chưa có đầy đủ kinh nghiệm 11 giảng dạy nên cịn lúng túng q trình lên lớp Đào tạo người nhạc công Saxophone đạt mục tiêu nội dung chương trình đề ra, phải có giáo trình phù hợp với thực tế sở đào tạo, điều giúp cho người dạy người học hệ thống kiến thức theo tiến trình xếp khoa học, logic phù hợp đối tượng học 1.3.3 Tình hình học học viên Học viên khoa Quân nhạc thực theo chế độ cử tuyển, học viên đa phần hoàn thành nghĩa vụ quân (từ 20 tuổi trở lên), ngồi có năm có em quân nhân chuyên nghiệp đơn vị toàn quân cử học độ tuổi lại cao (khoảng 24 tuổi), có phẩm chất trị tốt, nguyện vọng phục vụ lâu dài quân đội, có quân dung đạt yêu cầu thẩm mỹ, sức khỏe tốt…thì đơn vị sở đề xuất gửi khoa Quân nhạc trường ĐHVH Nghệ thuật Quân đội đào tạo Ở năm thứ nhất, kiến thức đặc điểm khả âm nhạc em khơng đồng khả tự vỡ em khơng giống Có năm khoa Qn nhạc đào tạo học viên Lào Capuchia việc dạy học cho em gặp nhiều khó khăn, năm em sang Việt Nam học chưa quen với ngôn ngữ, phương pháp dạy học Hầu hết em trúng tuyển vào học có ý thức tự giác học tập cốt lõi việc học tập rèn luyện, đặc biệt người học chuyên ngành biểu diễn nhạc cụ Tuy nhiên, nâng cao chất lượng đào tạo học viên chun ngành Saxophone khoa Qn nhạc nói chung ln yêu cầu cấp thiết giai đoạn 1.3.4 Chương trình mơn học Saxophone Mục tiêu chung: Học viên trung cấp Saxophopne Quân nhạc đào tạo có kiến thức hiểu biết chung chuyên ngành lý thuyết thực hành Kiến thức chung: Có kiến thức bậc Trung cấp kỹ thuật biểu diễn chuyên ngành Saxophopne Có kiến thức, phương pháp Saxophopne hịa tấu thính phịng Có kiến thức, tính chun nghiệp hịa tấu dàn nhạc quân nhạc 12 Có kiến thức đội ngũ, đội hình nghi lễ quân đội Phương pháp giảng dạy: Sử dụng hiệu phương pháp giảng dạy truyền thống kết hợp với ứng dụng số Công nghệ thông tin nghe nhìn việc hỗ trợ giảng Đối tượng đào tạo: Học viên Saxophone trung cấp Quân nhạc Thời gian đào tạo: năm (8 học kỳ) Hình thức học tập: Lên lớp cá nhân Số tiết phân bổ: tiết/tuần 1.3.5 Nhận xét chung Là loại nhạc cụ du nhập từ phương tây, Saxophone có q trình phát triển Việt Nam, khẳng định vai trò quan trọng phát triển chung ngành nghệ thuật âm nhạc nước nhà Học viên trung cấp chuyên ngành Saxophone trả lớp tuần có tiết (2 tiết/tuần), phân bổ trung bình 3- ngày/1 lần trả Điều địi hỏi học viên phải dành lượng thời gian lớn để tự luyện tập cá nhân hoàn thành nội dung, yêu cầu giảng viên lên lớp Mỗi hình thức lên lớp tạo hiệu riêng: học nhóm có tác dụng giúp học viên lắng nghe, quan sát, tự rút kinh nghiệm qua trả Học cá nhân giúp học viên nắm vững, chủ động chỉnh sửa lỗi kỹ thuật, dạy học tập trung vào chi tiết, dựng kỹ với nhiều dạng sắc thái khác mang tính chuyên sâu cho người học Tiểu kết Khoa Quân nhạc trường ĐHVH Nghệ thuật Quân đội nơi đào tạo nhạc công cho dàn nhạc quân nhạc Quân đội, Công an Quân đội hai nước Lào Capuchia Nằm chương trình đào tạo khoa nhà trường Saxophone đưa vào giảng dạy Trong qua năm khoa Quân nhạc trường ĐHVH Nghệ thuật Quân đội đạt nhiều thành tích đào tạo nhạc cơng cho dàn quân nhạc Quân đội, Công an hai nước Quân đội Lào Campuchia Trong chương giới thiệu lịch sử đời, cấu tạo, tính năng, vai trị Saxophone Qn nhạc sâu vào nghiên cứu, phân tích số khái niệm 13 Chương BIỆN PHÁP DẠY HỌC SAXOPHONE CHO HỌC VIÊN HỆ TRUNG CẤP QUÂN NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI 2.1 Căn đề xuất giải pháp 2.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học kèn Saxophone Khoa Quân nhạc trường ĐHVH Nghệ thuật Quân đội khoa độc lập không nằm khuôn viên nhà trường, học viên 100% quân nhân nên việc trang bị sở vật chất phục vụ công việc học tập em năm gần tương đối tốt Đầu tư phòng học chuyên ngành với đầy đủ ánh sáng, hệ thống làm mát, hệ thống cách âm, cấp cho phòng học chuyên ngành máy đánh nhịp/ Metronome, loa Bluetooth, đầu từ thêm phịng học hịa tấu thính phịng Đảm bảo kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa nhạc cụ thường xuyên, cần đầu tư bổ sung nhạc cụ cho học viên nhạc cụ cấp cho em xuống cấp tình trạng chất lượng đa số cấp (nhất nhạc cụ thuộc Gỗ), bổ sung thêm dăm kèn/ Reed cho em học kỳ Tăng cường thêm sách, vở, tài liệu, báo chí âm nhạc phục vụ cho học viên có nhu cầu, sở thích tìm hiểu ngành nghệ thuật âm nhạc 2.1.2 Xây dựng nội dung, chương trình mục tiêu đào tạo mơn học Xuất phát từ quan điểm đào tạo: Học viên trung cấp Saxophopne Quân nhạc đào tạo có kiến thức hiểu biết chung chuyên ngành lý thuyết thực hành Có kiến thức bậc Trung cấp kỹ thuật biểu diễn chuyên ngành Saxophopne Có kiến thức, phương pháp Saxophopne hịa tấu thính phịng Có kiến thức, tính chun nghiệp hịa tấu dàn nhạc qn nhạc Có kiến thức đội ngũ, đội hình nghi lễ quân đội Ở trình độ trung cấp Quân nhạc, điều kiện tiên hoàn thiện dạng kỹ thuật cách thức làm chủ Saxophone, xử lý tác phẩm âm nhạc xác theo nhạc 2.1.2.1 Năm thứ nhất: Học kỳ I: 14 Gam, hợp âm rải, hợp âm đảo, quãng 3: trưởng, thứ (hòa thanh) từ đến dấu hóa Gam trưởng 2, thứ quãng (Tập theo máy đánh nhịp/ Metronome, tốc độ/ Tempo nốt đen = 70) Học kỳ II: Gam, hợp âm rải, hợp âm đảo, quãng 3: trưởng, thứ (hòa thanh) từ đến dấu hóa Gam trưởng, thứ quãng (Tập theo máy đánh nhịp/ Metronome, tốc độ/ Tempo nốt đen = 70) 2.1.2.2 Năm thứ hai: Học kỳ III: Gam, hợp âm rải, hợp âm đảo, quãng 3: trưởng, thứ (hịa thanh) từ đến dấu hóa Gam trưởng, thứ quãng hình thức nốt kép (Tập theo máy đánh nhịp/ Metronome, tốc độ/ Tempo nốt đen = 70) Học kỳ IV: Gam, hợp âm rải, hợp âm đảo, quãng 3: trưởng, thứ (hòa thanh) từ đến dấu hóa Gam trưởng, thứ quãng hình thức nốt kép (Tập theo máy đánh nhịp/ Metronome, tốc độ/ Tempo nốt đen = 70) 2.1.2.3 Năm thứ ba: Học kỳ V: Gam, hợp âm rải, hợp âm đảo, quãng 3: trưởng, thứ (hòa thanh) từ đến dấu hóa Gam trưởng, thứ qng hình thức nốt kép (Tập theo máy đánh nhịp/ Metronome, tốc độ/ Tempo nốt đen = 70) Học kỳ VI: Gam, hợp âm rải, hợp âm đảo, quãng 3: trưởng, thứ (hịa thanh) dấu hóa chạy gam Cromatic Gam trưởng, thứ quãng hình thức nốt kép (Tập theo máy đánh nhịp/ Metronome, tốc độ/ Tempo nốt đen = 70) 2.1.2.4 Năm thứ tư: Học kỳ VII: Gam, hợp âm rải, hợp âm đảo, quãng 3: trưởng, thứ (hịa thanh) từ đến dấu hóa Gam trưởng, thứ quãng , chạy gam Cromatic hình thức nốt kép (Tập theo máy đánh nhịp/ Metronome, tốc độ/ Tempo nốt đen = 70) Học kỳ VIII: Xây dựng chương trình thi tốt nghiệp tác phẩm đệm đàn Piano (1 cổ điển, đại, Việt Nam) Concerto, Sonata 2.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Saxophone cho học viên hệ Trung cấp 15 2.2.1 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giảng viên Xây dựng đội ngũ giảng viên có phẩm chất đạo đức, phẩm chất nhà giáo tốt, có trình độ chun môn cao, phong cách giảng dạy tiên tiến đại việc làm thường xuyên khâu đột phá nhiệm vụ thực đổi giáo dục – đào tạo Nội dung bồi dưỡng đào tạo đội ngũ giảng viên chủ yếu kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ khoa học giáo dục (phương pháp dạy học, phương pháp nghiên cứu ) Đối tượng cần đào tạo nâng cao tiềm lực chuyên mơn đội ngũ giảng viên trẻ chưa qua đào tạo sau đại học 2.2.2 Bổ sung dạy kĩ bản, giảng dạy gamme, tiết tấu etude 2.2.2.1 Các kĩ Tư thổi kèn Một yếu tố quan trọng bắt đầu học kèn Saxophone tư thổi kèn Tư thổi kèn hiểu là: Vị trí ngậm bếch kèn, tư thân người, đầu, tay, bàn tay ngón tay Tư định yếu tố khác kỹ thuật biểu diễn, chất lượng âm thanh, tính biểu cảm với kỹ thuật, sử dẻo dai linh hoạt môi Tay trái Tay phải Thân người thổi kèn phải vị trí tự nhiên, khơng căng thẳng, gị bó, ngực khơng bị ép Những nhạc cơng chơi Saxophone thường hay mắc thói quen nghiêng đầu sang phía bên trái, cúi gập người, hai tay ép vào ngực… Tất điều ảnh hưởng đến vị trí bếch kèn mơi, ảnh hưởng đến âm thanh, độ chuẩn xác tiếng kèn Vị trí thân người khơng thổi kèn làm ảnh hưởng xấu tới nhịp thở bình thường, nhanh mệt chất lượng khơng tốt 16 Vị trí ngón tay bên trái Vị trí ngón tay bên trái Luyện tập đánh lưỡi Cũng giống yếu tố khác việc luyện tập biểu diễn kèn Saxophone, lưỡi có ý nghĩa quan trọng Nó có tác dụng van điều khiển luồng khơng khí thổi vào nhạc cụ ảnh hưởng đến việc tạo nên âm (phát tiếng kèn) Để tạo âm thanh, trước hết phải có chuẩn bị: Hít khơng khí vào miệng hai bên khóe mơi (hai bên mép) Đầu lưỡi để phần mặt dăm kèn để ngăn khơng cho khơng khí khơng lúc vào bếch kèn Bắt đầu tạo âm (phát tiếng kèn), lưỡi phải rụt lại cho khơng khí tác động vào mặt dăm bếch kèn để tạo âm thanh, thời điểm phát tiếng kèn lưỡi trượt nhanh nhẹ bề mặt dăm kèn kết hợp đẩy khơng khí qua bếch kèn ta gọi trình “đánh lưỡi” để phát âm Luyện tập lấy Luyện tập lấy công việc chiếm vị trí quan trọng q trình học biểu diễn kèn Saxophone Ngay từ bắt đầu tập kèn Saxophone, người học người dạy phải nghiêm túc ý vấn đề này, lấy khơng ngồi việc khơng có tiếng kèn đẹp chuẩn cịn có hại cho sức khỏe người chơi Saxophone Thường có ba loại lấy hơi: Lấy ngực, lấy bụng, lấy hỗn hợp ngực bụng Lấy ngực: Đặc trung kiểu lấy việc co xương sờn, khung ngực hoành hoàn toàn thụ động Khi thở ra, bất động nhơ lên Lấy bụng: Đặc trung kiểu lấy tham gia tích cực hồnh Khi hít vào hồnh hạ xuống ép vào khoang bụng thành bụng đẩy phía trước, đồng thời xương sườn dãn rộng Khi thở ra, xương sườn phía ép chặt, hồnh nâng lên phía ép vào phổi từ phía làm cho 17 việc thở tăng cường Lấy hỗn hợp ngực bụng: Bản thân tên gọi nói lên kiểu lấy kết hợp hai kiểu lấy nói Điều có nghĩa q trình lấy hơi, xương sườn hồnh tham gia với mức độ định 2.2.2.2 Dạy gam, tiết tấu etude Đối với người học nhạc cụ nói chung kèn Saxophone nói riêng, việc luyện tập gam etude điều cần thiết Gam học cho người bắt đầu học loại nhạc cụ người học kèn Saxophone Dạy gam tiết tấu Tập gam để định hình âm chuẩn luyện cho âm đẹp, luyện tiết tấu cách nhẩy qng Chính quan trọng này, mà tập gam người học kèn Saxophone cần phải trọng Trong dạy, giảng viên giảng giải cho học viên phải thấu hiểu điều yêu cầu em tập gam nghiêm túc Dạy etude Nếu tập gam để định hình âm chuẩn luyện cho âm đẹp, luyện tập etude trau dồi tất kĩ thuật cho thân người chơi nhạc cụ Etude chia thành nhiều dạng khác nhau: Có dạng etude gam, etude giai điệu, có dạng etude chun loại hình tiết tấu Cịn có loại etude dạng etude tổng hợp, nghĩa kết hợp nhiều dạng kỹ thuật với nhau… Mỗi loại etude lại có chức riêng Ứng với loại etude lại cần có phương pháp giảng dạy riêng Dạy etude có tính giai điệu Trong q trình học nhiều em ngại luyện tập etude luyện kỹ thuật cho tay ngón Chính mà em có tâm lý tẻ nhạt học, học viên trọng vào tác phẩm ghép với đàn piano Vì thế, đưa etude có giai điệu vào giảng dạy cần thiết Bởi tác dụng nâng cao kỹ thuật hơi, luyện tiếng kèn âm chuẩn, cịn có tác dụng tạo cảm hứng hưng phấn học tập cho em học viên Dạy etude gam Etude có tác dụng luyện âm chuẩn kỹ thuật chạy ngón Dạng Etude giúp cho người học nâng cao khả chơi xác cao độ, luyện kỹ thuật ngón nhanh nhạy, sử dụng lưỡi (staccato) kỹ 18 thuật lấy nhanh Với dạng Etude yêu cầu em bước tập tốc độ chậm để nghe cao độ, luyện ngón bấm thể kỹ thuật viết tập thục ô nhịp xác ghép tiếp Sau quen tập, cho em tập nhanh dần, nâng cao tốc độ lên Dạy etude tổng hợp Đây dạng etude kết hợp nhiều loại kỹ thuật Từ kỹ thuật đánh lưỡi (stacato), kỹ thuật luyến, hơi, môi kỹ thuật nhảy quãng Dạng Etude giúp người học biết cách kết hợp kỹ thuật khác tiến hành tập 2.2.3 Dạy tác phẩm nước 2.2.3.1 Dạy tác phẩm độc tấu Các nhạc sĩ sáng tác viết cho độc tấu không phần đệm trở thành truyền thống âm nhạc kỷ XX Những tác phẩm độc tấu khơng phần đệm có ý nghĩa đặc biệt kỹ thuật diễn tấu có tác phẩm solo dạng cịn khó chơi Sonate Concerto 2.2.3.2 Dạy tác phẩm solo Saxophone Piano Saxophone nhạc cụ sử dụng phổ biến dịng âm nhạc Jazz, Pop… Trên giới có nhiều tác giả sáng tác cho Saxophone hình thức âm nhạc khác như: tiểu phẩm, Concerto, sonate 2.2.4 Chuyển soạn số tác phẩm nước ngồi Việt Nam vào chương trình dạy học Saxophone 2.2.4.1 Xavier Lefevre - Sonata Số (Clarinet) Đây tác phẩm tập gồm Sonata nguyên Clarinet với Piano viết vào năm 1802 áp dụng giảng dạy cho Clarinet bậc Trung cấp Qn nhạc Bộ Sonata có tính chất âm nhạc, kỹ thuật phù hợp với tính Saxophone với Tenor Saxophone Tùy theo độ khó khác áp dụng vào chương trình đào tạo từ học kỳ I năm thứ 2.2.4.2 A.Marcello - Concerto in D minor (Oboe) - Moderato, Adagio A.Marcello nhạc sỹ người Ý, sống nửa sau kỷ XVII, tính chất âm nhạc tác phẩm thể theo phong cách, đặc điểm, kỹ thuật chơi thời kỳ âm nhạc Đây concerto nhiều người biết có chương trình đào tạo oboe trường chuyên nghiệp, lựa chọn đưa vào chương trình đào 19 saxophone khoa nhằm đưa đến cho người học hiểu kỹ thuật, nghệ thuật âm nhạc thời kỳ Với tương thích mặt kỹ thuật kèn oboe saxophone chuyển soạn hạn chế thể tác phẩm không nhiều Concerto đưa chương trình đào tạo Trung cấp (năm tốt nghiêp) năm đầu đào tạo bậc Đại học 2.2.4.3 Mozart - Sonata K 304 (cho đàn Violin) Các tác phẩm Mozart in ấn phổ biến sonata cho violin (thời chúng cịn gọi sonata piano với violin đệm) Sonata cho Piano Violin giọng E minor, K.304 tác phẩm sáng tác thời kỳ tác giả sống Paris, thể cảm xúc nhẹ nhàng với chút kịch tính không căng thẳng Mặc dù tác phẩm cho violin piano, chuyển soạn cho số nhạc cụ khác Flute, Clarinet Chúng nhận thấy chuyển cho kèn Saxophone phù hợp, thể kỹ thuật đánh lưỡi, chuyển quãng kèn Tác phẩm áp dụng cho học viên năm cuối Trung Cấp năm đầu Đại học khoa Quân nhạc 2.2.4.4 F.J Haydn - Concerto giọng Đô trưởng - C major (cho kèn Oboe) Fran Joseph Haydn (1732 – 1809) nhà soạn nhạc người Áo nhà soạn nhạc xuất chúng âm nhạc cổ điển, ông coi “cha đẻ nhạc giao hưởng” Hơn 40 năm làm việc ông viết 100 giao hưởng, nhiều Concerto Sonata cho nhạc cụ Concerto C major cho Oboe dàn nhạc viết vào khoảng năm 1790 gồm chương, lựa chọn giới thiệu chương – Andante, học viên năm cuối trung cấp năm đầu đại học 2.2.4.5 A.Marcello - Concerto giọng Rê thứ (cho kèn Oboe) Chương nhạc thứ Concerto D minor Marcello có chương trình chương – Moderato, với đặc trưng kỹ thuật luyến, láy âm nhạc Baroque, người chơi cần ý đến việc sử dụng ngón, nhịp phách giữ thong thả giai điệu, tác phẩm chơi đơn giản cho người trình độ vừa phải đầy đủ phần luyến láy cho người có trình độ tốt Chúng lựa chọn cách kết hợp để tác phẩm chơi phù hợp với tính Saxophone chuyển soạn sang, phù hợp khả học viên khoa Quân nhạc 2.2.4.6 Jeremy Norris - Jazz Suite 20 Là nhạc sỹ đương thời, tác phẩm ông mang thở phong cách âm nhạc đại lại thường viết cấu trúc truyền thống Jazz Suite phong cách viết nhạc vậy, tác phẩm sử dụng nhạc cụ kèn Gỗ Flute, Clarinet, Saxophone Jazz Suite gồm phần bước áp dụng đưa chương trình đào tạo năm cuối trung cấp khoa Quân nhạc năm đầu hệ đại học, lựa chọn phần nhằm giới thiệu tác phẩm phong cách âm nhạc đại, học viên làm quen tiếp xúc nhạc Jazz qua việc luyện tập, nghe trình diễn Tác phẩm đưa vào chương trình đào tạo từ năm thứ hệ Trung cấp 2.2.4.7 Bài ca người giáo viên nhân dân nhạc sĩ Hoàng Vân Ca khúc Bài ca người giáo viên nhân dân Hoàng Vân sáng tác vào năm 70 kỷ trước - số hát hay đề tài sư phạm chuyển soạn cho Tenor Saxophone viết giọng G major hòa tấu với dàn quân nhạc Tác phẩm có giai điệu đẹp, tính chất ca ngợi, âm vực cao độ, tiết tấu phù hợp với tính nhạc cụ Tenor Saxophone đưa vào sử dụng phù hợp với khả năng, trình độ học viên năm thứ Yêu cầu học viên chơi ngắn, gọn nốt chỗ đảo phách nhấn cho đúng, ý nốt tô điểm (hoa mĩ) nhảy quãng chơi nhỏ, nhẹ nhanh âm nhạc cổ điển 2.2.4.8 Hát khúc quân hành nhạc sĩ Diệp Minh Tuyền Diệp Minh Tuyền (1941 - 1997) nhà thơ hầu hết lại biết nhạc sĩ Hầu hết sáng tác ông thuộc dòng nhạc đỏ, biết tới nhiều Hát khúc quân hành Bài hát chuyển soạn cho Tenor saxophone viết giọng Eb major hòa tấu với dàn quân nhạc, âm vực, âm khu toàn sử dụng quãng trầm tạo nên hùng dũng, khỏe khoắn hòa tấu với dàn nhạc, Tenor saxophone chủ yếu phức điệu, hợp âm câu dẫn ô nhịp số 17 đến 28 phù hợp với tích chất tính nhạc cụ Tenor Saxophone giọng nam cao 2.3 Thực nghiệm sư phạm 2.3.1 Mục đích thực nghiệm Việc tiến hành thực nghiệm sư phạm công việc cần thiết sư phạm chuyên ngành nhằm mục đích minh chứng cho giải pháp đổi đề cập luận văn Một trọng 21 tâm việc sử dụng biện pháp đổi sử dụng người giảng viên kèn Saxophone biết phấn đấu vươn lên liên tục tri thức đúc rút kinh nghiệm sư phạm Bên cạnh đó, việc ứng dụng giáo trình mới, bổ sung gam, etude, chuyển soạn số tác phẩm nước vào dạy học người thầy qua phương pháp dạy thực nghiệm có tác dụng minh chứng cho việc đổi nâng cao chất lượng giảng dạy Saxophone khoa Quân nhạc trường ĐHVHNT Quân đội 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm Nghiên cứu tiến hành thực nghiệm cho 04 HV Saxophone lớp trung cấp K18 khoa Quân nhạc trường ĐHVHNT Quân đội Các em học viên hai nhóm có trình độ khiếu tương đương giảng dạy với giáo trình cụ thể khác nên có kết học tập khơng giống Giảng viên thực hiện: Lê Việt Hải - Giảng viên khoa Quân nhạc trường ĐHVHNT Quân đội; Học viên nhóm thực nghiệm: Nguyễn Thế Vũ; Võ Tình Phút Học viên nhóm đối chứng: Phạm Thành Đạt; Đỗ Mạnh Đức 2.3.3 Nội dung thực nghiệm Áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Saxophone cách hệ thống cho học viên năm thứ (Trung cấp K18) học phần nội dung, PPDH việc tự rèn luyện Gam: Saxophone Henry Lindeman - Method For Saxophone (từ đến 7) Etude: - Klose 25 Etudes De Mecanisme Pour Saxophone (chọn bài) - Vladimir Ivanov School of academic play on saxophone (chọn bài) Tác phẩm nước ngoài: - An old French song nhạc sĩ Tchaikovsky - The Second Waltz nhạc sĩ shostakovich Chuyển soạn phẩm Việt Nam: - Bài ca người giáo viên nhân dân nhạc sĩ Hoàng Vân - Hát khúc quân hành nhạc sĩ Diệp Minh Tuyền 2.3.4 Thời gian địa điểm thực nghiệm Giờ dạy tiến hành vào học chuyên ngành Saxophone từ ngày 24/02/2020 đến 25/05/2020 Địa điểm: Lớp Saxophone, phòng học 308 khoa Quân nhạc 22 trường ĐHVHNT Quân đội 2.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm: T/T Họ tên học viên Trung bình Nguyễn Thế Vũ Võ Tình Phút Phạm Thành Đạt Đỗ Mạnh Đức Sau tiến hành thực nghiệm T/T Họ tên học sinh Trung bình Nguyễn Thế Vũ Võ Tình Phút Phạm Thành Đạt Đỗ Mạnh Đức Khá K K K K Giỏi Khá Giỏi G G K K Tiểu kết Trong chương luận văn, đề cập tới số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Saxophone cho hệ trung cấp Quân nhạc trường ĐHVH Nghệ thuật Quân đội Trong đó, giải pháp việc xây dựng, bồi dưỡng nâng cao đội ngũ giảng viên Saxophone có chất lượng với lịng u nghề, có tính thần vươn lên khơng ngừng việc trau dồi kiến thức Việc trau dồi kiến thức bao gồm nhiều khía cạnh khác học hỏi thêm kiến thức văn hóa xã hội, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, nâng cao trình độ tiếng Anh lý luận trị Bên cạnh việc nâng cao chất lượng kinh nghiệm giảng viên, việc nâng cấp chất lượng giáo trình phương pháp giảng dạy Saxophone có vai trị quan trọng Một số đề xuất giải pháp cụ thể giảng dạy Saxophone đề cập tới mong giúp ích cho học viên Saxophone sở đào tạo âm nhạc phạm vi tồn quốc Đó vấn đề cách lấy luyện tập hơi… vấn đề nâng cấp điều kiện sở vật chất trang thiết bị có vai trị định việc nâng cao chất lượng dạy học Saxophone Cuối cùng, chương chúng tơi tóm tắt kết cơng tác thực nghiệm sư phạm nhằm minh chứng cho tính hiệu giải pháp đề chương 23 KẾT LUẬN Saxophone nhạc cụ đời muộn, thời gian qua phát triển Saxophone ngày phủ nhận, nói Saxophone nhạc cụ khơng thể thiếu đời sống âm nhạc giới Việt Nam dàn quân nhạc Saxophone đóng góp nhiều vào phát triển môn kèn Gỗ dàn quân nhạc Qn đội Bộ mơn nghệ thuật có vai trị lớn dàn qn nhạc cơng tác biểu diễn, phục vụ nhiệm vụ trị, thực nhiệm vụ truyền bá tinh hoa giới, đưa tác phẩm âm nhạc kinh điển nhạc sĩ giới đến với công chúng Việt Nam Khoa Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội sở đào tạo nhạc công quân nhạc (trong có nhạc cơng saxophone) cho qn đội, công an hai nước bạn Lào, Campuchia Luận văn cơng trình nghiên cứu nhằm đáp ứng với yêu cầu nghiên cứu khoa học ngày cao chuyên ngành kèn Gỗ Nghiên cứu giúp ích cho việc tăng cường cơng trình nghiên cứu khoa học, sách lý luận cho môn Saxophone Cơng tác nghiên cứu lý luận góp phần quan trọng cho việc nâng cao chất lượng dạy học chuyên ngành Saxophone khoa Quân nhạc trường ĐHVH Nghệ thuật Quân đội Là giảng viên đào tạo bản, tham gia biểu diễn dàn nhạc Quân đội hình thức biểu diễn khác, thân tơi ln say mê nghề nghiệp, u thích Saxophone mong muốn môn ngày phát triển “lượng” “chất” Mặt khác, hy vọng bổ sung thêm tác phẩm chuyên ngành (độc tấu hòa tấu) để việc dạy học Saxophone khoa Quân nhạc trường ĐHVH Nghệ thuật Quân đội phát triển chuyên ngành kèn gỗ khác Trong luận văn, đề cập tới số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Saxophone cho học viên trung cấp Quân nhạc trường ĐHVH Nghệ thuật Quân đội Đó việc xây dựng đội ngũ giảng viên chun ngành Saxophone có chất lượng, khơng ngừng việc trau dồi kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học lý luận trị, cần tích cực cập nhật phương pháp giảng dạy mới, không ngừng tự bồi dưỡng nâng cao hiểu biết trình độ chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh việc nâng cao chất lượng tri thức 24 kinh nghiệm giảng viên, việc nâng cấp chất lượng giáo trình phương pháp dạy học Saxophone có vai trị quan trọng Đó việc kế thừa tư liệu giảng dạy truyền thống bổ sung giáo trình giảng dạy Saxophone giáo trình game, etude, tác phẩm nước sáng tác chuyển soạn, biên soạn cho Saxophone Một số phương pháp cụ thể dạy học Saxophone chúng tơi đề cập tới giúp ích cho học viên Saxophone sở đào tạo âm nhạc Dạy cách lấy luyện tập hơi, kỹ thuật phát âm tất nhiên vấn đề nâng cấp điều kiện sở vật chất có vai trò định việc nâng cao chất lượng dạy học Saxophone Đề tài viết dựa vào kinh nghiệm thực tiễn thân học tập giảng dạy khoa Quân nhạc trường ĐHVH Nghệ thuật Quân đội Cuối cùng, chương tóm tắt kết cơng tác thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu giải pháp đề chương Những vấn đề người viết luận văn đưa chắn nhiều thiếu sót Rất mong thầy, đồng nghiệp tham khảo đóng góp cho luận văn để đề tài hoàn thiện ... trạng dạy học Saxophone học viên hệ trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội - Đề xuất số giải pháp dạy học Saxophone hệ trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật. .. cấp Quân nhạc trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội phát triển chuyên ngành kèn gỗ khác 2 Đó lý tơi chọn đề tài ? ?Dạy học Saxophone cho hệ học viên trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa. .. học Saxophone cho học viên hệ trung cấp Quân nhạc - Đánh giá thực trạng dạy học để đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học Saxophone cho học viên hệ Trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:33

Hình ảnh liên quan

Về hình dáng, kèn cực cao và nữ cao có thân thẳng, các loại kèn khác uốn cong theo hình cái tẩu (cũng giống như Clarinet và Clarinet  trầm, khác nhau là loại Saxophone đều làm bằng kim loại và nhìn bên  ngoài cũng thấy rõ là lòng ống thuôn rộng về phía lo - Dạy học saxophone cho hệ học viên trung cấp quân nhạc trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội (tóm tắt)

h.

ình dáng, kèn cực cao và nữ cao có thân thẳng, các loại kèn khác uốn cong theo hình cái tẩu (cũng giống như Clarinet và Clarinet trầm, khác nhau là loại Saxophone đều làm bằng kim loại và nhìn bên ngoài cũng thấy rõ là lòng ống thuôn rộng về phía lo Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan