Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
859,33 KB
Nội dung
BÀI 7: THUỐC TÁC DỤNG LÊN CHỨC NĂNG DẠ DÀY – RUỘT 297 Một nguyên nhân gây loét dày - tá tràng là: A Virus B Vi khuẩn Helicobacter pylori C Hàng rào chất nhầy mucin D Muối bicarbonat 298 Trong thuốc điều trị loét dày-tá tràng, thuốc kháng H2 nhóm thuốc: A Thuốc ức chế tiết acid B Kháng sinh C Thuốc kháng acid D Thuốc bao vết loét 299 Thuốc có tác dụng ức chế tiết acid dày là: A Kháng sinh B Thuốc kháng acid C Thuốc bao vết loét D Thuốc ức chế bơm proton 300 Thuốc diệt vi khuẩn Helicobacter pylori gây viêm loét dày - tá tràng là: A Magnesi hydroxyd B Nhôm hydroxyd C Cimetidin D Bismuth subcitrat 301 Thuốc có tác dụng trung hịa acid dịch vị dày là: A Nhơm hydroxyd B Omeprazol C Cimetidin D Bismuth subcitrat 302 Thuốc có tác dụng ức chế bơm proton gây giảm tiết acid dịch vị dày là: A Nhôm hydroxyd B Omeprazol C Cimetidin D Sucralfat 303 Thuốc có tác dụng giảm tiết acid dịch vị dày là: A Cimetidin B Magnesi hydroxyd C Sucralfat D Bismuth subcitrat 47 304 Thuốc ức chế tiết acid dịch vị dày kháng histamin H2 là: A Magnesi hydroxyd B Nhôm hydroxyd C Famotidin D Bismuth subcitrat 305 Gốc R CTCT chung thuốc kháng histamin thụ thể H2 (Ar-CH2-S-CH2-CH2-R) là: A Guanidin dẫn chất B Amin dẫn chất C Acid carboxylic ester D Amid dẫn chất 306 Gốc Ar CTCT chung thuốc kháng histamin thụ thể H2 (Ar-CH2-S-CH2-CH2-R) là: A Imidazol B Pyridin C Pyrimidin D Piperazin 307 A B C D Phản ứng đặc trưng thuốc kháng histamin H2 là: Tạo tủa với thuốc thử chung alcaloid Tan NaOH Tạo phẩm màu nitơ với β-napthtol môi trường kiềm Tạo tủa màu vàng với bạc nitrat 308 Do có tính base nên phương pháp định lượng thuốc kháng histamin H2 là: A Acid - base B Đo acid môi trường khan C Complexon D Đo bạc 309 Cấu trúc hóa học thuốc ức chế bơm proton để điều trị loét dày dẫn chất của: A Benzimidazol B Imidazol C Piperazinyl D Guanidin 310 CTCT thuốc ức chế bơm proton vị trí số nhân benzimidazol có gắn nhóm thế: A Sulfinylmethylpyridin B Sulfinylpyridin C Sulfinylethylpyridin D Sulfinylmethylpyrimidin 48 311 A B C D Độ tan thuốc ức chế bơm proton nước: Rất dễ tan nước Dễ tan nước Khó tan nước Khơng tan nước 312 A B C D Các thuốc ức chế bơm proton hợp chất hóa hữu có màu: Vàng Trắng Đỏ cam Tím 313 A B C D Độ tan thuốc ức chế bơm proton: Rất dễ tan nước, không tan acid Tan dung dịch kiềm loãng acid loãng Tan dung dịch acid lỗng, khơng tan aceton Khơng tan cloroform, aceton, dicloromethan 314 Tính chất hóa học thuốc ức chế bơm proton ứng dụng bảo quản pha chế thuốc là: A Tính base B Tính acid mạnh C Tính chất lưỡng tính D Khơng bền mơi trường acid 315 Do tính chất khơng bền môi trường acid nên dạng bào chế thuốc ức chế bơm proton là: A Viên bao tan ruột B Viên không bao C Viên bao bảo vệ D Viên tác dụng kéo dài 316 Do tính chất không bền môi trường acid nên dạng bào chế thuốc tiêm ức chế bơm proton là: A Thuốc tiêm nước B Thuốc tiêm dầu C Thuốc tiêm đông khô D Thuốc tiêm hỗn dịch 317 A B C D Dạng muối thuốc ức chế bơm proton dùng để pha thuốc tiêm là: Muối natri Muối hydroclorid Muối hydrobromid Muối succinat natri 49 318 A B C D Phương pháp dùng để định lượng thuốc ức chế bơm proton là: Phương pháp đo quang phổ tử ngoại Phương pháp acid – base Phép đo iod Phép đo nitrit 319 Các thuốc ức chế bơm proton cho phản ứng với thuốc thử chung alcaloid có tính chất: A Tính acid B Tính base C Tính chất khơng bền mơi trường acid D Tính chất nhân thơm 320 A B C D Các thuốc ức chế bơm proton có tính base CTCT có: Nitơ vị trí số nhân benzimmidazol Nitơ vị trí số nhân benzimmidazol Nitơ dị vịng pyridin Nhóm sulfinyl 321 A B C D Các thuốc ức chế bơm proton có tính acid CTCT có: Nhóm sulfinyl Nitơ dị vịng pyridin Hydro tự gắn với nitơ bậc Nhóm methoxy 322 A B C D Mơi trường để hịa tan nhơm hydroxyd là: Nước Ethanol Dịch acid kiềm Dung môi không phân cực 323 A B C D Định lượng nhôm hydroxyd phương pháp: Đo quang phổ tử ngoại Đo suất quay cực Complexon Đo iod 324 A B C D Bismuth subsalicylat dễ bị thủy phân CTCT có nhóm chức: Ester Amid Amin Acid 50 325 A B C D Khi thủy phân Bismuth subsalicylat môi trường kiềm tạo thành: Acid benzoic bismuth hydroxyd Acid salicylic bismuth hydroxyd Acid acetic bismuth oxyd Acid benzoic bismuth oxyd 326 A B C D 327 A B C D Định lượng Bismuth subsalicylat phương pháp: Đo bạc Acid – base Complexon Môi trường khan Định tính dạng muối Cimetidin hydroclorid phản ứng với: AgNO3 cho kết tủa màu trắng AgNO3 cho kết tủa màu vàng AgNO3 cho kết tủa màu nâu AgNO3 cho kết tủa màu đỏ 328 A B C D Omeprazol hóa dược: Có tính base ngun tử nitơ vị trí số nhân benzimidazol mang lại Có tính base ngun tử nitơ phân tử mang lại Vừa có tính acid vừa có tính base Có tính acid nhóm sulfinyl mang lại 329 A B C D Bisacodyl tham gia phản ứng: Tạo tủa với thuốc thử chung alcaloid Tạo tủa đỏ với thuốc thử Fehling Tạo phẩm màu nitơ với β-napthtol môi trường kiềm Tạo tủa màu trắng với bạc nitrat 330 Đun nóng Bisacodyl mơi trường kiềm, acid hóa mơi trường HCl, sau thêm FeCl3 xuất hiện: A Tủa màu tím B Dung dịch màu tím C Tủa màu đen D Dung dịch suốt không màu 331 Định lượng Bisacodyl phương pháp đo quang phổ tử ngoại CTCT có: A nhân thơm B nhân thơm C nhân thơm D nhân thơm 51 332 A B C D Định lượng Magnesi sulfat phương pháp: Acid - base Complexon Môi trường khan Đo quang phổ tử ngoại 333 A B C D Hòa tan bột Oresol nước, thêm bạc nitrat xuất hiện: Kết tủa màu trắng Kết tủa màu vàng Kết tủa màu đỏ gạch Kết tủa màu tím 334 E F G H Hòa tan bột Oresol nước, thêm bạc nitrat xuất hiện: Kết tủa màu trắng, tủa tan amoniac dư Kết tủa màu vàng, tủa tan amoniac dư Kết tủa màu trắng, tủa không tan amoniac dư Kết tủa màu vàng, tủa không tan amoniac dư 335 Đun nóng Diphenoxylat hydroclorid với dung dịch NaOH iod, dau thời gian xuất mùi đặc biệt của: A Ethyl acetat B Acid acetic C Amoniac D Iodoform 336 Hiện tượng xảy hòa tan Al(OH)3 acid hydrocloric loãng thêm alizarin amoniac là: A Xuất tủa đỏ không tan acid hydroclorid B Xuất tủa trắng không tan hydroclorid C Xuất tủa đỏ không tan acid acetic D Xuất tủa trắng không tan acid acetic 337 Để định lượng Bismuth subsalicylat phương pháp complexon, người ta phải tiến hành: A Acid hóa mơi trường B Kiềm hóa mơi trường C Khử hóa dược chất D Vơ hóa dược chất 338 Omeprazol có tính base do: A Nhóm sufinyl B Nitơ vị trí số nhân benzimidazol C Nitơ nhân pyridin D Cả nitơ phân tử 52 339 A B C D Ranitidin có tính base do: Nhóm dimethylamin Nhân fural Dẫn chất guanidin Nhóm nitro 340 Thủy phân Bismuth subsalicylat môi trường kiềm, sau acid hóa dịch lọc thu tủa, lọc lấy tủa thêm vài giọt FeCl3 có tượng: A Tủa tan dung dịch có màu tím B Tủa tan dung dịch có màu vàng C Tủa màu tím D Tủa màu đỏ hồng 341 Thủy phân Bismuth subsalicylat mơi trường kiềm, lọc lấy tủa, hịa tan tủa HCl, sau thêm ammoniac xuất hiện: A Tủa trắng tan kiềm B Tủa trắng không tan kiềm C Tủa trắng không tan acid D Tủa đỏ tan acid 342 Hiện tượng xảy cho 5ml H2O vào ống nghiệm có 1g Cimetidin, sau thêm 2ml HCl, 3ml NaOH là: A Tan nước, tủa thêm HCl, tủa tan thêm NaOH B Tủa trắng nước, tủa tan thêm HCl, xuất tủa thêm NaOH C Tan nước, dung dịch suốt thêm HCl, xuất tủa thêm NaOH D Tủa trắng nước, tủa không tan thêm HCl, tủa tan thêm NaOH 343 Có lọ bột nhãn đựng thuốc điều trị loét dày - tá tràng Cimetidin, Ranitidin, Famotidin Omeprazol, người ta nhận biết lọ Omeprazol cách: A Hoà tan lọ nước B Hòa tan lọ HCl C Hòa tan lọ NaOH D Hòa tan lọ ethanol 344 Hiện tượng xảy hòa tan ống nghiệm chứa thuốc điều trị loét dày – tá tràng Cimetidin, Ranitidin, Famotidin Omeprazol mơi trường kiềm: A Ống nghiệm có Omeprazol dung dịch suốt, ống lại tạo hỗn dịch đục B Ống nghiệm có Omeprazol Cimetidin dung dịch suốt, ống lại tạo hỗn dịch đục C Ống nghiệm có Cimetidin Famotidin dung dịch suốt, ống lại tạo hỗn dịch đục D Ống nghiệm có Famotidin Ranitidin dung dịch suốt, ống lại tạo hỗn dịch đục 53 345 Để phân biệt Diphenoxylat hydroclorid Loperamid hydroclorid người ta dùng phản ứng: A Tạo tủa với thuốc thử chung alcaloid B Tạo tủa với bạc nitrat C Tạo iodoform D Hòa tan NaOH 54 BÀI 8: HORMON VÀ CÁC CHẤT TƯƠNG TỰ 346 A B C D Khung chung hormon steroid: Steroid Phenantren Morphinal Benzodiazepin 347 A B C D Khung cấu trúc Estrogen là: Estran Phenantren Morphinan Naphtol 348 A B C D Khung cấu trúc Progestin là: Pregnan Cyclitol Benzomorphan Pyridin 349 A B C D Khung chung hormon sinh dục nam là: Androstan Pregnan Phenantren Estran 350 A B C D Khung chung hormon tuyến vỏ thượng thận là: Pregnan Morphinal Estran Phenantren 351 A B C D 352 A B C D Công thức cấu tạo thuốc chống viêm steroid có khung chung là: Pregnan Androstan Estran Phenantren Cơng thức cấu tạo chung estrogen có số nguyên tử carbon là: 18 19 20 21 55 353 A B C D Công thức cấu tạo chung progestin có số nguyên tử carbon là: 21 18 19 20 354 A B C D Công thức cấu tạo chung hormon sinh dục nam có số nguyên tử carbon là: 19 18 20 21 355 là: A B C D Công thức cấu tạo chung thuốc chống viêm steroid có số nguyên tử carbon 356 A B C D Công thức cấu tạo hormon sinh dục nam ln có nhóm ceton vị trí carbon số: 357 A B C D Trong công thức cấu tạo estrogen, vị trí carbon số nhóm: OH C=O NH2 CH3 21 18 19 20 358 Trong công thức cấu tạo progesteron, vị trí carbon số nhóm: A OH B C=O C NH2 D CH3 359 Trong công thức cấu tạo thuốc chống viêm steroid, vị trí carbon số nhóm: A OH B C=O C NH2 D CH3 360 Độ tan Androgen nước là: 56 BÀI 10: THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM VÀ CÁC BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG 582 A B C D Clotrimazol thuốc chống nấm thuộc nhóm: Kháng sinh Dẫn chất imidazol Dẫn chất allylamin Acid thơm dẫn chất 583 A B C D Thuốc có tác dụng chống nấm chỗ là: Acid benzoic Naftifin Ketoconazol Nystatin 584 A B C D Độ tan Clotrimazol nước là: Không tan nước Khó tan nước Dễ tan nước Rất dễ tan nước 585 A B C E Thuốc thử dùng để định tính Clotrimazol là: Thuốc thử chung alcaloid Thuốc thử sắt (III) clorid Thuốc thử bạc nitrat Thuốc thử Streng 586 Clotrimazol hóa dược: A Tan mơi trường kiềm B Có khả hấp thụ xạ tử ngoại C Dễ tham gia phản ứng tạo phẩm màu nitơ D Tác dụng với sắt (III) clorid cho phức màu tím 587 Điều kiện để định tính clo hữu phân tử Clotrimazol phản ứng với bạc nitrat phải tiến hành: A Vơ hóa B Khử hóa C Acid hóa D Kiềm hóa 588 Clotrimazol tạo tủa với thuốc thử chung alcaloid CTCT có: A Nhân thơm B Vòng pyridin C Nhân imidazol D Nhân fural 90 589 A B C D Phương pháp định lượng Clotrimazol là: Acid – base Đo bạc Đo quang phổ tử ngoại Đo iod 590 A B C D Phương pháp định lượng Clotrimazol là: Acid – base Vi sinh vật Đo acid môi trường khan Sắc ký lớp mỏng 591 A B C D Thuốc thử dùng để định tính Ketoconazol là: Thuốc thử chung alcaloid Thuốc thử sắt (III) clorid Thuốc thử bạc nitrat Thuốc thử Streng 592 A B C D Phương pháp định lượng Ketoconazol là: Acid – base Đo bạc Đo quang phổ tử ngoại Đo iod 593 A B C D Naftidin hydroclorid tác dụng với bạc nitrat cho kết tủa màu: Vàng Đỏ Tím Trắng 594 A B C D Amphotericin hóa dược dạng bột kết tinh màu: Vàng Trắng Tím Đỏ 595 A B C D Amphotericin hấp thụ mạnh xạ tử ngoại CTCT có: Nhân thơm Dây nối đơi liên hợp Chức acid carboxylic Amin thơm 596 Phương pháp định lượng Amphotericin là: 91 A B C D Vi sinh vật Oxy hóa khử Acid – base Mơi trường khan 597 A B C D Amphotericin có tính base CTCT có: Nhóm amin Nitơ bậc Nhân imidazol Nhân benzimidazol 598 A B C D Nystatin có tính base CTCT có: Nhóm amin Nitơ bậc Nhân imidazol Nhân benzimidazol 599 A B C D Thuốc thử dùng để định tính Nystatin là: Thuốc thử chung alcaloid Thuốc thử sắt (III) clorid Thuốc thử bạc nitrat Thuốc thử Streng 600 A B C D Phương pháp định lượng Nystatin là: Acid – base Đo bạc Đo quang phổ tử ngoại Kết tủa 601 A B C D Thuốc thử dùng để định tính Griseofulvin phản ứng tạo màu là: Sắt (III) clorid Marki Fehling Streng 602 A B C D Sau vô hóa, Griseofulvin tác dụng với bạc nitrat cho tủa màu: Trắng Vàng Tím Đỏ 603 Griseofulvin tác dụng với kali bicromat môi trường acid sulfuric tạo kết tủa màu: 92 A B C D Vàng cam Đỏ vang Xanh tím Vàng nhạt 604 A B C D Thuốc có tác dụng cắt sốt rét: Cloroquin Primaquin Pyrimethamin Plasmoquin 605 A B C D Thuốc có tác dụng điều trị dự phòng sốt rét: Cloroquin Primaquin Pyrimethamin Plasmoquin 606 A B C D Quinin tác dụng với acid nitric cho huỳnh quang màu: Xanh Vàng Đỏ Tím 607 A B C D Quinin tác dụng với nước brom, sau thêm dung dịch NH4OH tạo màu: Xanh Vàng Đỏ Tím 608 A B C D Phương pháp định lượng Quinin là: Acid – base Đo bạc Đo quang phổ tử ngoại Kết tủa 609 A B C D CTCT Cloroquin có chứa nhân: Quinolin Imidazol Pyridin Pyperidin 610 Thuốc thử dùng để định tính Cloroquin là: 93 A B C D Thuốc thử chung alcaloid Sắt (III) clorid Bạc nitrat Thuốc thử Streng 611 A B C D CTCT Artemisinin có nhóm chức: Acid Amin OH phenol Peroxyd 612 A B C D Artemisinin có cấu trúc là: Vòng lacton Nhân benzen Vòng phenantren Nhân benzimidazol 613 Cho Artemisinin tác dụng với kali bicromat môi trường acid sulfuric lắc với ether, lớp ether có màu: A Xanh B Vàng C Đỏ D Hồng 614 Định tính Cloroquin phản ứng tạo tủa với thuốc thử chung alcaloid CTCT có: A Nhân thơm B OH phenol C Clo D Nitơ 615 Do có tính base yếu nên Quinin định lượng phương pháp: A Acid - base B Đo acid môi trường khan C Đo kiềm môi trường khan D Đo quang phổ tử ngoại 616 Sản phẩm tạo cho Artemisinin tác dụng với kali idodid môi trường acid làm cho hồ tinh bột chuyển sang màu: A Hồng B Vàng C Đỏ D Xanh 94 617 Thủy phân Artemisinin môi trường kiềm, sau thêm sắt (III) clorid dung dịch chuyển sang màu: A Tím B Hồng thịt C Đỏ cam D Xanh 618 Hiện tượng xảy thủy phân Artemisinin mơi trường kiềm, sau thêm bạc nitrat là: A Phức màu tím B Tủa màu trắng C Tủa màu vàng D Phức màu xanh 619 Cho ống nghiệm đựng bột hóa dược Quinin Cloroquin không màu, lựa chọn 01 thuốc thử để phân biệt hóa dược này: A Acid sulfuric B Acid hydrocloric C Natri hydroxyd D Natri carbonat 620 A B C D Thuốc thử dùng để phân biệt Mefloquin Cloroquin là: Acid nitric Acid hydrocloric Natri hydroxyd Natri carbonat 621 Tính chất khí CO2 tạo thành đun Mebendazol môi trường kiềm, sau acid hóa dung dịch là: A Làm đục nước vôi B Làm phenophtalein chuyển sang màu đỏ C Có mùi trứng thối D Có mùi khai 622 Phương pháp định lượng Mebendazol là: A Môi trường khan B Acid – base C Complexon D Đo iod 623 Albendazol tác dụng với acid sulfuric đặc tạo màu: A Vàng cam B Đỏ đậm C Xanh D Tím 95 624 A B C D Phương pháp định lượng Albendazol là: Môi trường khan Acid – base Complexon Đo iod 625 A B C D Độ tan Niclosamid là: Dễ tan nước Dễ tan môi trường kiềm Dễ tan ethanol Dễ tan chloroform 626 A B C D Phương pháp định lượng Niclosamid là: Đo acid môi trường khan Đo quang phổ tử ngoại Đo bạc Đo iod 627 Hiện tượng xảy ta cho 5ml H2O vào ống nghiệm có 1g Mebendazol, sau thêm 2ml HCl, 3ml acid silicovolframic là: A Tan nước, tủa thêm HCl, tủa tan thêm acid silicovolframic B Tủa trắng nước, tủa tan thêm HCl, xuất tủa thêm acid silicovolframic C Tan nước, dung dịch suốt thêm HCl, xuất tủa thêm acid silicovolframic D Tủa trắng nước, tủa không tan thêm HCl, tủa tan thêm acid silicovolframic 628 A B C D Điều kiện để tiến hành định tính Mebendazol phản ứng tạo phẩm màu nitơ là: Đun nóng mơi trường kiềm Đun nóng mơi trường acid Đung nóng nước Đun nóng cồn 629 A B C D Niclosamid tác dụng với sắt (III) clorid cho phức màu tím CTCT có: Nhóm OH phenol Ngun tử clo Nhân thơm Nitro thơm 96 BÀI 11:THUỐC LỢI TIỂU 630 Nhóm thuốc lợi tiểu tác động lên ống lượn gần là: A Các chất ức chế carbonic hydrase B Các thiazid thuốc tương tự C Thuốc lợi tiểu quai D Thuốc lợi tiểu giữ kali 631 Nhóm thuốc lợi tiểu tác động lên đoạn đầu ống lượn xa là: A Các chất ức chế carbonic hydrase B Các thiazid thuốc tương tự C Thuốc lợi tiểu quai D Thuốc lợi tiểu giữ kali 632 Nhóm thuốc lợi tiểu tác động lên nhóm quai Henle là: A Các chất ức chế carbonic hydrase B Các thiazid thuốc tương tự C Thuốc lợi tiểu quai D Thuốc lợi tiểu giữ kali 633 Cơ chế tác dụng thuốc lợi tiểu quai là: A Giãn tĩnh mạch B Co mạch C Tăng huyết áp D Tăng đường huyết 634 Cơ chế tác dụng thuốc lợi tiểu quai làm: A Tăng đào thải Ca2+, Mg2+ B Giảm nồng độ Na+, K+ C Tăng đào thải lipid D Cạnh tranh với Na trung tâm liên kết 635 Dung dịch Mannitol hòa tan là: A Natri hydroxyd B Hydroxyd đồng (II) C Acid hydrocloric D Acid sulfuric 636 Ứng dụng tính acid Acetazolamid là: A Để tạo muối natri tan nước 97 B Tạo phức để tan cồn C Để tạo muối natri tan cồn D Để kết tủa AgCl tan NH3 637 Phương pháp định lượng Acetazolamid là: A Sắc ký lỏng hiệu cao B Sắc ký lớp mỏng C Đo kiềm môi trường khan D Đo bạc 638 Phương pháp định lượng Furosemid : A Đo kiềm B Đo bạc C Đo Iod D Acid - base 639 Hóa tính Hydrochlorothiazid là: A.Tính base mạnh B Tính acid yếu C Khó bị thủy phân D Tính acid mạnh 640 Dung dịch hòa tan Hydrochlorothiazid là: A Iod B 1,3- dinitrobenzen C Kiềm D Acid silicovolframic 641 Dung dịch hòa tan Hydrochlorothiazid là: A Iod B 1,3- dinitrobenzen C Acid silicovolframic D Acid hydrocloric 642 Hóa tính Amilorid hydroclorid là: A Base B Khó bị thủy phân C Acid D Khơng hấp thụ xạ tử ngoại 98 643 Thuốc thử dùng để định tính acid hydroclorid Amilorid hydroclorid là: A Đồng sulfat B Bạc nitrat C Nhôm hydroxyd D Natri hydroxyd 644 A B C D Phương pháp định lượng Amilorid hydroclorid là: Sắc ký lỏng hiệu cao Sắc ký lớp mỏng Đo acid môi trường khan Đo bạc 645 Màu tạo thành cho Spironolacton tác dụng với acid sulfuric 50% là: A Xanh B Đỏ C Tím D Vàng 646 Màu tủa tạo thành đun Spironolacton với dung dịch NaOH 10%, acid hóa là: A.Trắng B Vàng C Đỏ D Đen 647 Phương pháp định lượng Spironolacton là: A Sắc ký lỏng hiệu cao B Đo quang C Đo acid môi trường khan D Đo bạc 648 Spironolacton bột kết tinh màu: A Trắng B Đỏ C Vàng D Tím 99 BÀI 12: THUỐC KHÁNG VIRUS 649 A B C D Thuốc có tác dụng điều trị virus là: Acyclovir Griseofulvin Clotrimazol Artemisinin 650 A B C D Thuốc có tác dụng điều trị virus là: Zidovudin Amphotericin B Mebendazol Metronidazol 651 A B C D Thuốc có tác dụng điều trị virus là: Osetamivir Thyroxin Sulcrafat Omeprazol 652 A B C D Thuốc có tác dụng điều trị virus là: Lamivudin Indomethacin Azithromycin Gentamicin 653 A B C D Các thuốc có suất quay cực là: Acyclovir Lamivudin Ribavin Trìfluridin 654 A B C D 655 A B C D Thuốc dùng để điều trị virus herper là: Acyclovir Lamivudin Ribavin Zidovudin Thuốc dùng để điều trị virus HIV là: Zidovudin Acyclovir Lamivudin Ribavin 100 656 A B C D Thuốc dùng để điều trị virus cúm là: Oseltamivir Acyclovir Lamivudin Zidovudin 657 A B C D Thuốc dùng để điều trị virus viên gan B là: Penciclovir Oseltamivir Acyclovir Zidovudin 658 A B C D Phương pháp dùng để định tính Zidovudin là: Đo suất quay cực Cho phản ứng với thuốc thử Fehling Cho phản ứng tạo phẩm màu nitơ Sắc ký lỏng hiệu cao 659 A B C D Phương pháp dùng để định tính Lamivudin là: Đo phổ hồng ngoại Đo suất quay cực Cho phản ứng với thuốc thử Streng Cho phản ứng tráng gương 660 A B C D Phương pháp dùng để định lượng AZT là: Đo phổ tử ngoại Đo phổ hồng ngoại Oxy hóa khử Complexon 661 A B C D Phương pháp dùng để định lượng Acyclovir là: Mơi trường khan Oxy hóa khử Acid-base Đo suất quay cực 662 A B C D Định lượng Acyclovir phương pháp môi trường khan dựa vào tính chất: Base yếu Base mạnh Acid yếu Acid mạnh 101 663 Khi đun nóng Idoxuridin lọ thủy tinh có màu tím bay lên CTCT có: A Iod B Clor C Nitơ D Lưu huỳnh 102 PHẦN THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Cân xác 0,125g Natri clorid, cho vào bình nón, thêm 50ml nước hịa tan hồn tồn Thêm 10 giọt dung dịch kali cromat 5%, chuẩn độ dung dịch bạc nitrat 0,1N (K=1) đến xuất màu hồng Thể tích bạc nitrat 0,1N dùng hết 21,5ml Hàm lượng Natri clorid có chế phẩm (biết 1ml bạc nitrat 0,1N tương ứng với 5,844mg Natri clorid) là: A 98,37% B 99,95% C 100,52% D 101,15% Cân xác 40mg Paracetamol cho vào bình định mức 250ml, thêm 50ml dung dịch natri hydroxyd 0,4%, lắc cho tan, thêm nước đến vạch, lắc Lấy 5ml dung dịch vừa pha cho vào bình định mức 100ml, thêm 10ml dung dịch natri hydroxyd 0,4%, thêm nước đến vạch, lắc Đem dung dịch vừa pha đo độ hấp thụ bước sóng 275nm thu kết 0,57 Hàm lượng Paracetamol có chế phẩm (biết A=715) là: A 99,65% B 100,10% C 101,52% D 102,17% Cân xác 0,150g Vitamin C cho vào bình nón Thêm 10ml acid sulfuric 10% 80ml nước đun sôi để nguội, thêm giọt hồ tinh bột Chuẩn độ dung dịch iod 0,1N đến xuất màu xanh bền vững Thể tích dung dịch iod 0,1N dùng 14,2ml Hàm lượng Vitamin C chế phẩm (biết K=1, 1ml dung dịch iod 0,1N tương ứng với 8,81mg Vitamin C) là: A 98,53% B 99,24% C 100,10% D 101,25% Cân xác 0,170g Vitamin C cho vào bình nón Thêm 10ml acid sulfuric 10% 80ml nước đun sôi để nguội, thêm giọt hồ tinh bột Chuẩn độ dung dịch iod 0,1N đến xuất màu xanh bền vững Thể tích dung dịch iod 0,1N dùng 16,5ml Hàm lượng Vitamin C chế phẩm (biết K=1, 1ml dung dịch iod 0,1N tương ứng với 8,81mg Vitamin C) là: A 85,50% B 99,354% C 101,16% D 102,0% 103 Cân xác 0,1g Cloramphenicol cho vào cốc dung tích 250ml, thêm khoảng 200ml nước, đun nhẹ khoảng 45-50o cho tan hết Chuyển dung dịch sang bình định mức 500ml, tráng cốc lần, lần 50ml nước ấm, tập trung vào bình định mức, thêm nước đến vạch Lấy 10ml dung dịch từ bình định mức 500ml, chuyển sang bình định mức 100ml, thêm nước đến vạch Đem dung dịch vừa pha đo độ hấp thụ bước sóng 278nm thu kết 0,59 Hàm lượng Cloramphenicol có chế phẩm (biết A=297) là: A 98,57% B 99,33% C 100,15% D 102,25% Cân xác 0,105g Cloramphenicol cho vào cốc dung tích 250ml, thêm khoảng 200ml nước, đun nhẹ khoảng 45-50o cho tan hết Chuyển dung dịch sang bình định mức 500ml, tráng cốc lần, lần 50ml nước ấm, tập trung vào bình định mức, thêm nước đến vạch Lấy 10ml dung dịch từ bình định mức 500ml, chuyển sang bình định mức 100ml, thêm nước đến vạch Đem dung dịch vừa pha đo độ hấp thụ bước sóng 278nm thu kết 0,61 Hàm lượng Cloramphenicol có chế phẩm (biết A=297) là: A 97,80% B 98,53% C 101,10% D 102,15% Cân xác 0,25g Mebendazol cho vào bình nón 100ml, thêm 3ml acid formic kha để hòa tan Thêm 40 ml acid acetic khan Chuẩn độ acid pecloric hết 8,5ml Hàm lượng Mebendazol chế phẩm (1ml acid percloric 0,1M tương đương với 29.53mg C16H13N3O3, k=1) là: A 99,36% B 100.40% C 101,15% D 112,07% 104 ... subsalicylat phương pháp complexon, người ta phải tiến hành: A Acid hóa mơi trường B Kiềm hóa mơi trường C Khử hóa dược chất D Vơ hóa dược chất 338 Omeprazol có tính base do: A Nhóm sufinyl B Nitơ... Khử hóa nhóm nitro thơm Ester hóa nhóm OH Thủy phân chức amid Vơ hóa giải phóng Cl2 491 Để tiến hành định tính nguyên tử clo phân tử Cloramphenicol AgNO3, người ta phải: A Khử hóa B Ester hóa. .. trắng C Tủa màu vàng D Phức màu xanh 619 Cho ống nghiệm đựng bột hóa dược Quinin Cloroquin khơng màu, lựa chọn 01 thuốc thử để phân biệt hóa dược này: A Acid sulfuric B Acid hydrocloric C Natri