1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

600 câu TRẮC NGHIỆM hóa dược NGÀNH dược (có đáp án FULL)

45 5,4K 130
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 384 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG BÀI VÀ ĐÁP ÁN MÔN HÓA DƯỢC DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH DƯỢC , GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG VÀ ÔN TẬP KIẾN THỨC (BỎ CÁC CÂU LIÊN QUAN TỚI ĐIỀU CHẾ VÀ HỎI CÔNG THỨC, CÁC BẠN TỰ ÔN PHẦN NÀY)

Trang 1

LỜI NGỎ

NHẰM GIÚP CÁC SINH VIÊN Y DƯỢC BẢO VỆ ĐÔI MẮT CỦA MÌNH (DO PHẢI HỌC ĐỀ CŨ, ĐỀCHỤP NHÌN MỜ, KHÔNG RÕ), MÌNH VÀ MỘT SỐ CỰU SINH VIÊN CỦA 2 TRƯỜNG UMP VÀCTUMP ĐÃ LẬP NHÓM CHUYÊN TỔNG HỢP LẠI CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TỪ CÁC ĐỀ THI CŨMỘT CÁCH RÕ RÀNG HỆ THỐNG NHẤT NHẰM GIÚP CÁC BẠN SINH VIÊN HỌC TẬP TỐT HƠN.ĐÁP ÁN THÌ NHÓM ĐÃ CỐ GẮNG CHỌN TỐT NHẤT CHO CÁC BẠN, NỘI DUNG CÂU HỎI ĐÔIKHI CŨNG CÓ SAI SÓT NẾU ĐỀ NHÌN QUÁ MỜ, MONG CÁC BẠN THÔNG CẢM NHÓM SẼHƯỚNG TỚI TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC MÔN CHO CÁC BẠN, CÁC BẠN CÓ THỂ THAM KHẢOCÁC MÔN KHÁC TRONG “TÀI LIỆU NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT” MONG ĐƯỢC SỰ ỦNG HỘ TỪ

CÁC BẠN ĐỂ NHÓM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN VÀ XIN CÁM ƠN!

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ THI HÓA DƯỢC CỦA CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CÓ CẢ UMP VÀ CTUMP (NHÓM MÌNH ĐÃ BỎ CÁC CÂU LIÊNQUAN HỎI CÔNG THỨC VÀ ĐIỀU CHẾ DO CÔNG THỨC RƯỜM RÀ QUÁ, CÁC BẠN TỰ ÔN

THI TRÊN TRUNG BÌNH, HiHi NÓI GIỠN THÔI CHỨ CÁC BẠN THAM KHẢO LÀ CHÍNH NHÉ),

CÓ SLIDE TRONG BỘ SƯU TẬP ĐỂ THAM KHẢO

BÀI 1 - THUỐC GIẢM ĐAU - HẠ SỐT - CHỐNG VIÊM

BÀI 2 - THUỐC ĐIỀU TRỊ HO BÀI 3 - THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN BÀI 4 - THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

BÀI 5 - THUỐC TÊ BÀI 6 - THUỐC MÊ BÀI 7 - THUỐC NGỦ VÀ AN THẦN

BÀI 8 - DD – TT BÀI 9 VÀ 10 – HORMON BÀI 11 - THUỐC TIM MẠCH BÀI 12 - THUỐC HẠ LIPID MÁU BÀI 13 - THUỐC LỢI TIỂU BÀI 14 – VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT BÀI 15 - KHÁNG SINH NHÓM BETA – LACTAM BÀI 16 - KHÁNG SINH NHÓM AMINOSID BÀI 17 - KHÁNG SINH NHÓM CYCLIN BÀI 18 - KHÁNG SINH NHÓM MACROLID BÀI 19 - KHÁNG SINH NHÓM PHENICOL- FOSFORMYCIN – PEPTID

Trang 2

BÀI 20 - THUỐC KHÁNG NẤM BÀI 21 - THUỐC TRỊ BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG

BÀI 22 - THUỐC CHỐNG VIRUS

BÀI 1 - THUỐC GIẢM ĐAU - HẠ SỐT - CHỐNG VIÊM

Câu 1 Các Opioid có khung CƠ BẢN là:

Câu 2 Opioid nguồn gốc HOÀN TOÀN tổng hợp hóa học:

Câu 3 Thuốc Opioid có tác dụng giảm đau TRUNG BÌNH:

Câu 4 Thuốc Opioid có tác dụng giảm đau TRUNG BÌNH:

Câu 5 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về CHỈ ĐỊNH các Opioid:

A Thuốc giảm đau mạnh: Phối hợp với paracetamol, aspirin

B Thuốc giảm đau mạnh: Cơn đau dữ dội; tiền mê.

C Giảm đau + đối kháng opioid: Đau nhẹ; tiền mê; phối hợp cai nghiện.

D Codein: Giảm đau trung bình.

Câu 6 Opioid nguồn gốc HOÀN TOÀN từ TỰ NHIÊN:

Câu 7 Thuốc nào sau đây là thuốc giảm đau TRUNG ƯƠNG?

Câu 8 Các Opioid HOÀN TOÀN tổng hợp hóa học:

Câu 9 Thuốc Opioid có tác dụng giảm đau MẠNH, NGOẠI TRỪ:

Câu 10 Morphin là Alcaloid ĐẦU TIÊN được chiết xuất từ:

Câu 11 Các phương pháp ĐỊNH TÍNH Morphin, NGOẠI TRỪ:

Câu 12 ĐỊNH LƯỢNG Morphin dùng PHƯƠNG PHÁP:

A Quang phổ UV.

C HPLC.

D Acid-base/Et-OH 96%; NaOH 0,1M; đo thế.

Câu 13 Các CHỈ ĐỊNH của Morphin, NGOẠI TRỪ:

Trang 3

C Ung thư giai đoạn cuối D Đau do chấn thương.

Câu 14 Morphin dược dụng THƯỜNG dùng DƯỚI DẠNG:

Câu 15 Các CHỐNG CHỈ ĐỊNH của Morphin, NGOẠI TRỪ:

Câu 16 TÁC DỤNG nào KHÔNG ĐÚNG của Morphin:

A Liều cao: ức chế trung tâm hô hấp và tuần hoàn.

B Ức chế TKTW làm giảm hoặc mất cảm giác đau.

C Lạm dụng dẫn đến tình trạng lệ thuộc thuốc.

D Kích thích nhu động ruột gây tiêu chảy.

Câu 17 Các TÁC DỤNG PHỤ khi sử dụng Morphin, NGOẠI TRỪ:

Câu 18 TÁC DỤNG nào sau đây là của Codein?

A Hiện nay không còn sử dụng.

B Giảm đau, gây nghiện > Morphin.

C Giảm đau, gây nghiện = Morphin.

D Giảm đau, gây nghiện < Morphin, còn có tác dụng giảm ho.

Câu 19 Định lượng PETHIDIN dùng phương pháp:

A HPLC.

B Quang phổ UV.

C Acid-base/Et-OH 96%; môi trường khan.

Câu 20 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG của PETHIDIN:

A Co cơ trơn mạnh.

B Giảm đau < Morphin 6-8 lần.

C Sản phẩm chuyển hóa Norpethidin còn hoạt tính và tích lũy.

D Dùng để giảm đau khi đẻ.

Câu 21 Chỉ định ĐÚNG của PETHIDIN:

A Thiểu năng gan, thận; phụ nữ kỳ cho con bú.

B Thay thế Morphin chống cơn đau dữ dội.

C Người đang dùng thuốc ức chế TKTW.

D Đau mạn tính.

Câu 22 Các phương pháp định tính PETHIDIN, NGOẠI TRỪ:

A Đun với acid acetic và acid sulfuric có mùi thơm của ethyl acetat.

B Phản ứng Cl-.

D Hấp thụ UV.

Câu 23 Phát biểu KHÔNG ĐÚNG về METHADON:

A Bản thân Methadon không gây quen thuốc.

B Methadon có tác dụng giảm đau mạnh hơn Morphin.

C Tác dụng kéo dài.

D Dùng trong cơn đau nặng và cai nghiện.

Câu 24 Opioid nào dùng trong ĐAU NẶNG và CAI NGHIỆN:

Trang 4

Câu 25 TÁC DỤNG nào sau đây là của Heroin?

A Giảm đau, gây nghiện >>> Morphin, nhưng hiện nay không còn sử dụng.

B Giảm đau, gây nghiện > Morphin.

C Giảm đau, gây nghiện < Morphin, còn có tác dụng giảm ho.

D Giảm đau, gây nghiện = Morphin.

Câu 26 Phát biểu KHÔNG ĐÚNG về DEXTROPROPOXYPHEN:

A Chỉ định trong trường hợp đau nặng.

B Phối hợp với Paracetamol hoặc Aspirine tăng hiệu lực giảm đau.

C Hiệu lực giảm ho < Levopropoxyphene.

D Hiệu lực giảm đau trung bình.

Câu 27 Cách sử dụng Naltrexon:

Câu 28 Các thuốc ĐỐI KHÁNG Opioid, NGOẠI TRỪ:

Câu 29 Kháng Opioid THƯỜNG dùng để Giải độc Opioid:

Câu 30 Kháng Opioid nào dùng để CỦNG CỐ CAI NGHIỆN:

Câu 31 Cách sử dụng Naloxon:

Câu 32 Để GIẢM nguy cơ trên HỆ TIÊU HÓA, có thể sử dụng NSAIDs chung với các thuốc sau, NGOẠI TRỪ:

Câu 33 Các biện pháp làm GIẢM nguy cơ trên HỆ TIÊU HÓA khi dùng NSAIDs, NGOẠI TRỪ:

Câu 34 Các CHỐNG CHỈ ĐỊNH chung khi dùng các NSAIDs, NGOẠI TRỪ:

A Kết hợp với Misoprostol.

B Người dễ chảy máu.

C Viêm loét DD – TT.

D Rối loạn thần kinh, suy gan, suy thận.

Câu 35 Các NSAIDs sau có tác dụng GIẢM ĐAU và CHỐNG VIÊM, NGOẠI TRỪ:

Câu 36 Các NSAIDs ức chế COX2 GẤP 5-50 LẦN COX1 có ƯU ĐIỂM:

A Có tác dụng giảm đau vượt trội hơn.

B Ít gây tai biến trên dạ dày và hệ tiêu hóa, ít gây dị ứng.

C Có tác dụng hạ sốt vượt trội hơn.

D Có tác dụng kháng viêm vượt trội hơn.

Câu 37 Các NSAIDs có tác dụng ỨC CHẾ COX1 = COX2, NGOẠI TRỪ:

Câu 38 Các NSAIDs ức chế COX2 TRÊN 50 LẦN COX1:

Câu 39 Tại sao các thuốc NSAIDs ức chế COX2 > 50 LẦN COX1 ÍT được sử dụng?

A Gây viêm loét DD - TT nặng.

Trang 5

B Gây tác dụng phụ nguy hiểm trên tim mạch.

C Gây hoại tử tế bào gan nghiêm trọng.

D Gây chảy máu nặng.

Câu 40 Các NSAIDs có tác dụng ỨC CHẾ COX2 GẤP 5-50 LẦN COX1, NGOẠI TRỪ:

Câu 41 Các thuốc giảm đau là dẫn chất của Anilin, NGOẠI TRỪ:

Câu 42 Thuốc giảm đau là dẫn chất của Anilin:

Câu 43 Thuốc giảm đau là dẫn chất của Acid salicylic:

Câu 44 LIỀU Aspirin dùng CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU trong bệnh tim mạch:

Câu 45 Phương pháp định tính Aspirin:

A FeCl3 5%: cho màu xanh tím.

B Thủy phân với NaOH, acid sẽ có tủa acid salicylic.

C Phổ IR.

D Tất cả đều đúng.

Câu 46 TÁC DỤNG nào KHÔNG ĐÚNG của Aspirin?

Câu 47 Tên gọi Acid - 2 - acethoxy benzoic là của NSAIDs nào?

Câu 48 Các CHỈ ĐỊNH của Aspirin, NGOẠI TRỪ:

A Chống kết tập tiểu cầu trong bệnh tim mạch.

B Kháng viêm.

C Đau nặng như: đau do phẫu thuật, chấn thương.

D Hạ sốt.

Câu 49 Aspirin ĐƯỢC dùng chung với THUỐC:

Câu 50 TÁC DỤNG PHỤ khi sử dụng METHYL SALICYLAT lâu dài:

Câu 51 METHYL SALICYLAT được CHỈ ĐỊNH trong trường hợp:

Câu 52 Tên gọi Methyl 2 - hydroxybenzoate là của NSAIDs nào?

Câu 53 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về PARACETAMOL:

A Ngộ độc Paracetamol: khi uống 5g Paracetamol/24h.

B Uống dễ hấp thu; sản phẩm chuyển hóa độc với gan.

C Chỉ định trong sốt, đau đầu.

Trang 6

D Giảm đau mạnh và kéo dài hơn Aspirin; ít kích ứng đường tiêu hóa.

Câu 54 Các phương pháp ĐỊNH TÍNH PARACETAMOL, NGOẠI TRỪ:

A Dung dịch/nước → đỏ với FeCl3 5%.

B Phổ UV.

C Thủy phân, giải phóng p-hydroxyanilin, cho phản ứng đặc trưng của amin thơm I.

D Phổ IR.

Câu 55 Khi ngộ độc Paracetamol, dùng CHẤT GIẢI ĐỘC là:

Câu 56 Khi ngộ độc Paracetamol, dùng CHẤT GIẢI ĐỘC là:

Câu 57 TÁC DỤNG nào sau đây là của PARACETAMOL?

Câu 58 Phương pháp ĐỊNH LƯỢNG PARACETAMOL:

Câu 59 Tên gọi 4 - hydroxyacetanilid là của NSAIDs nào?

Câu 60 ĐẶC ĐIỂM của IBUPROFEN:

A Giảm đau hiệu lực trung bình, không có tác dụng kháng viêm.

B Trong tim mạch, dùng chống kết tập tiểu cầu với liều 70-320mg/ngày.

C Là NSAIDs.

D Tất cả đều đúng.

Câu 61 TÁC DỤNG nào sau đây là của IBUPROFEN?

A Giảm đau hiệu lực trung bình, chống viêm.

B Chống kết tập tiểu cầu.

C Hạ sốt.

D Tất cả đều đúng.

Câu 62 ĐẶC ĐIỂM nào sau đây là của DICLOFENAC?

A Thuốc NSAIDs có tác dụng giảm đau, chống viêm.

B Liều cao >10g/24 h gây ngộ độ gan.

C Ít gây viêm loét DD –TT.

D NSAIDs thế hệ II: Ức chế chọn lọc COX-2.

Câu 63 Chỉ định KHÔNG ĐÚNG của DICLOFENAC:

Câu 64 Các TÁC DỤNG PHỤ của NIMESULID, NGOẠI TRỪ:

A Ít gây loét DD – TT.

B Thuốc ảnh hưởng tới phát triển tủy xương của trẻ sơ sinh.

C Ít gây dị ứng.

D Gây chảy máu nặng.

Câu 65 Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG của CELECOXIB:

A Có tác dụng giảm đau, chống viêm, hạ sốt ngang nhau.

Trang 7

B NSAIDs thế hệ II: Ức chế chọn lọc COX-2.

C Chỉ định trong trường hợp đau do viêm khớp, đau bụng kinh.

D Ít gây viêm loét DD – TT.

BÀI 2 - THUỐC ĐIỀU TRỊ HO

Câu 1 Thuốc giảm ho do ỨC CHẾ TRUNG TÂM HO ở thần kinh TRUNG ƯƠNG, NGOẠI TRỪ:

Câu 2 Thuốc giảm ho có tác dụng LÀM GIẢM SỰ NHẠY CẢM của thụ thể đối với tác nhân gây ho:

Câu 3 Thuốc giảm ho do ỨC CHẾ TRUNG TÂM HO ở thần kinh TRUNG ƯƠNG:

Câu 4 Các thuốc có tác dụng LONG ĐÀM, NGOẠI TRỪ:

Câu 5 CHỐNG CHỈ ĐỊNH khi sử dụng ACETYLCYSTEIN:

Câu 6 Chỉ định KHÔNG ĐÚNG của ACETYLCYSTEIN:

Câu 7 Phương pháp định lượng ACETYLCYSTEIN:

A Đo quang.

B Acid-base/acid acetic khan; HClO4 0,1M ; đo điện thế.

C Đo iod, dựa vào tính khử của dẫn chất –SH.

D Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế.

Câu 8 CƠ CHẾ tác dụng của ACETYLCYSTEIN:

A Cắt cầu disulphua (-S-S-) của mucoprotein, làm lỏng dịch nhầy

B Kích thích chọn lọc thụ thể β-2 gây giãn phế quản.

C Làm lỏng dịch tiết phế quản dễ long đờm, dịu ho.

D Giảm ho do ức chế trung tâm ho ở TKTW.

Câu 9 Thuốc có tác dụng LONG ĐÀM ở đường hô hấp:

Câu 10 Chất dùng GIẢI ĐỘC Paracetamol:

Câu 11 TÁC DỤNG nào sau đây ĐÚNG của CODETHYLIN HCl:

A Giảm ho do ức chế trung tâm ho ở TKTW và an thần, gây ngủ

B Giảm ho do ức chế trung tâm ho ở TKTW.

C An thần, gây ngủ.

D Giảm ho do làm giảm sự nhạy cảm với tác nhân gây ho.

Câu 12 CODEIN và CODETHYLIN HCl thường được kết hợp với thuốc nào để giảm ho?

Câu 13 Các TÁC DỤNG PHỤ của CODETHYLIN HCl, NGOẠI TRỪ:

Trang 8

C Đau dạ dày D Táo bón.

Câu 14 Phương pháp định lượng DEXTROMETHORPHAN:

Câu 15 TÁC DỤNG nào sau đây ĐÚNG của DEXTROMETHORPHAN:

A Không giảm đau và ít gây lệ thuộc.

B Gây lệ thuốc nặng vì là Opioid.

C Giảm ho do ức chế thụ thể gây ho ở phế quản.

D Tác dụng giảm đau > giảm ho.

Câu 16 TÁC DỤNG nào sau đây là của BROMHEXIN?

A Cắt cầu disulphua (-S-S-) của mucoprotein, làm lỏng dịch nhầy.

B Kích thích chọn lọc thụ thể β-2 gây giãn phế quản.

C Làm lỏng dịch tiết phế quản dễ long đờm, dịu ho.

D Giảm ho do ức chế trung tâm ho ở TKTW.

Câu 17 Phương pháp định lượng BROMHEXIN HYDROCLORID:

A Đo quang.

B Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế.

C Đo iod, dựa vào tính khử của dẫn chất –SH.

D Tất cả đều đúng.

BÀI 3 - THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN

Câu 1 Thuốc điều trị HEN SUYỄN là dẫn chất của nhóm Xanthin:

Câu 2 Thuốc giãn cơ trơn phế quản do KHÁNG Cholinergic:

Câu 3 Thuốc điều trị hen suyễn KHÁNG Leucotrien:

Câu 4 Thuốc có tác dụng TRỊ HEN CẤP:

Câu 5 TÁC DỤNG nào sau đây là của SALBUTAMOL?

A Cắt cầu disulphua (-S-S-) của mucoprotein, làm lỏng dịch nhầy.

B Làm lỏng dịch tiết phế quản dễ long đờm, dịu ho.

C Kháng cholinergics.

D Kích thích chọn lọc thụ thể β-2 gây giãn phế quản.

Câu 7 Thuốc Corticoid điều trị HEN dùng đường IV để CẤP CỨU:

Câu 8 Thuốc điều trị HEN SUYỄN gây ỨC CHẾ mạnh Enzym gan làm TĂNG nồng độ các thuốc dùng chung:

Trang 9

BÀI 4 - THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

Câu 1 Thuốc có tác dụng làm BỀN VỮNG tế bào Mast:

Câu 9 Có thể thực hiện cả ĐỊNH TÍNH và ĐỊNH LƯỢNG CLORPHENIRAMIN MALEAT bằng các phương pháp sau, NGOẠI TRỪ:

B Định lượng đo acid môi trường khan và phương pháp UV.

C Định lượng đo acid môi trường khan.

D Phương pháp UV.

Câu 11 Muốn định lượng CETIRIZIN HYDROCLORID ta có thể dựa vào các PHƯƠNG PHÁP sau, NGOẠI TRỪ:

A Định lượng ion Clo.

B Định lượng dựa vào tính base của nhân Piperazin.

C Định lượng đo kiềm chức acid tự do.

D UV.

Câu 16 Các phương pháp định lượng DIPHENHYDRAMIN HYDROCLORID, NGOẠI TRỪ:

Trang 10

BÀI 5 - THUỐC TÊ

Câu 1 Các TÁC DỤNG PHỤ khi TIÊM thuốc tê, NGOẠI TRỪ:

Câu 2 Các TÁC DỤNG PHỤ khi TIÊM thuốc tê, NGOẠI TRỪ:

Câu 3 THUỐC TÊ có cấu trúc Ester:

Câu 4 THUỐC TÊ có cấu trúc KHÁC Ester và Amid:

Câu 5 Các THUỐC TÊ có cấu trúc Amid, NGOẠI TRỪ:

Câu 6 Thuốc CHỈ có tác dụng GÂY TÊ BỀ MẶT:

Câu 7 THUỐC TÊ nào gây tê do bay hơi nhanh, thu nhiệt LÀM LẠNH NƠI TIẾP XÚC:

Câu 8 Thuốc tê CHỐNG CHỈ ĐỊNH gây tê trong SẢN KHOA:

Câu 9 TÁC DỤNG PHỤ thuốc tê ETHYL CLORID:

A Chậm nhịp tim.

B Quá liều dễ ngừng tim.

C Hoa mắt, loạn thị giác, run cơ; loạn tâm thần tạm thời.

D Phun thuốc quá mức sẽ gây hoại tử mô vùng gây tê.

Câu 10 THUỐC TÊ có tác dụng PHÒNG CHỐNG LOẠN NHỊP TIM trong trường hợp cấp tính nhồi máu cơ tim, phẫu thuật:

Câu 11 Tại sao có thể sử dụng LIDOCAIN HYDROCLORID liều cao khi THÊM Adrenalin?

A Adrenalin là chất giãn mạch làm tăng sự hấp thu Lidocain vào máu, làm tăng độc tính toàn thân.

B Adrenalin là chất giãn mạch làm giảm sự hấp thu Lidocain vào máu, làm giảm độc tính toàn thân.

C

Adrenalin là chất co mạch làm giảm sự hấp thu Lidocain vào máu, làm giảm độc tính toàn thân

D Adrenalin là chất co mạch làm tăng sự hấp thu Lidocain vào máu, làm tăng độc tính toàn thân.

Câu 12 Liều TỐI ĐA thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID khi THÊM Adrenalin là:

Câu 13 Phương pháp ĐỊNH TÍNH thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID:

Câu 14 Thuốc gây tê TIÊM và BỀ MẶT đều hiệu quả:

Câu 15 Liều TỐI ĐA thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID khi KHÔNG THÊM Adrenalin là:

Câu 16 Phương pháp định lượng LIDOCAIN HYDROCLORID:

Trang 11

C Phương pháp đo Nitrit D Tất cả đều đúng.

Câu 17 Các phương pháp định tính PROCAIN HYDROCLORID, NGOẠI TRỪ:

A Tủa màu xanh với acid picric.

B Phản ứng đặc trưng nhóm amin thơm I.

C Phổ IR.

D Dung dịch procain làm mất màu thuốc tím.

Câu 18 Phương pháp định lượng PROCAIN HYDROCLORID:

Câu 19 CHỈ ĐỊNH thuốc tê PROCAIN HYDROCLORID:

A Gây tê tủy sống.

B Đau chấn thương, phẫu thuật nông và ngắn.

C Gây tê ngoài tủy sống.

D Tất cả đều sai.

Câu 20 Thuốc gây tê ĐƯỜNG TIÊM; Dùng bôi, phun da KHÔNG hiệu quả:

Câu 21 CHỈ ĐỊNH thuốc tê BUPIVACAIN HYDROCLORID:

A Gây tê ngoài tủy sống.

B Đau chấn thương, phẫu thuật nông và ngắn.

C Gây tê tủy sống.

D Tất cả đều sai.

BÀI 6 - THUỐC MÊ

Câu 1 Các ƯU ĐIỂM thuốc mê đường TIÊM, NGOẠI TRỪ:

Câu 2 Các TIÊU CHUẨN thuốc mê LÝ TƯỞNG, NGOẠI TRỪ:

A Không ảnh hưởng tuần hoàn, hô hấp.

B Tác dụng phụ thấp.

C Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng; phục hồi nhanh.

D Không giãn cơ vân.

Câu 3 ĐỊNH TÍNH thuốc mê NITROGEN MONOXID:

A Đặt mẫu than hồng trong luồng khí N2O: bùng ngọn lửa

B Phổ IR.

D Phổ UV.

Câu 4 THUỐC MÊ nào sau đây là thuốc mê DẠNG KHÍ:

Câu 5 THUỐC MÊ nào sau đây gây tác dụng phụ "Hội chứng giống Hysteri":

Trang 12

Câu 6 THUỐC MÊ nào dùng đường TIÊM TĨNH MẠCH:

Câu 7 THUỐC MÊ nào là dẫn chất Barbiturat:

Câu 8 TÁC DỤNG của thuốc mê THIOPENTAL NATRI:

A Phát huy tác dụng chậm.

B Dung dịch tiêm bị đục vẫn có thể tiêm được.

C Thuốc mê tiêm tĩnh mạch; hiệu lực 100%.

D Chỉ định người hen phế quản hoặc suy hô hấp.

Câu 9 Các ĐẶC ĐIỂM của thuốc mê Halothan, NGOẠI TRỪ:

A Là thuốc mê lỏng.

B Không làm giãn cơ vân.

C Hiệu lực gây mê < 100%.

D Hạn chế dùng halothan trong sản khoa.

Câu 11 ĐẶC ĐIỂM của thuốc mê Enfluran:

A Chất lỏng trong, không màu, dễ bay hơi mùi dễ chịu.

B Hiệu lực gây mê: thuốc mê 100%.

C Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng với mùi dễ chịu; giãn cơ trung bình.

D Tất cả đều đúng.

Câu 13 Các THUỐC MÊ sau đây có chứa Flo, NGOẠI TRỪ:

Câu 14 THUỐC MÊ nào dùng đường HÔ HẤP:

Câu 15 TÁC DỤNG của thuốc mê PROPOFOL:

Câu 16 THUỐC MÊ nào dùng đường TIÊM TĨNH MẠCH:

BÀI 7 - THUỐC NGỦ VÀ AN THẦN

Câu 1 Thuốc nào sau đây KHÔNG CÓ tác dụng CHỐNG CO GIẬT:

Câu 2 Thuốc có tác dụng an thần KHÔNG CÓ tác dụng GIÃN CƠ:

Trang 13

Câu 3 Thuốc AN THẦN GÂY NGỦ có tác dụng GIÃN CƠ:

Câu 4 Thuốc AN THẦN GÂY NGỦ còn dùng CHỮA ĐỘNG KINH dạng cục bộ và toàn thể; cơn co giật:

Câu 5 ĐỊNH TÍNH Phenobarbital THƯỜNG hay thực hiện:

A Phổ IR.

B Phổ UV.

C Phản ứng nhóm phenyl: nitro hóa cho dẫn chất màu vàng.

D TLC.

Câu 6 Thuốc AN THẦN GÂY NGỦ có cấu trúc BARBITURAT:

Câu 7 CHỈ ĐỊNH của Phenobarbital:

Câu 8 Thuốc có tác dụng GÂY NGỦ NGẮN HẠN:

Câu 9 ĐẶC ĐIỂM của thuốc ngủ ZOLPIDEM:

A Tạo giấc ngủ 4-6h.

B Dùng thuốc > 7 ngày phải đề phòng tích lũy, dễ gây quá liều

C Không giãn cơ.

D Tất cả đều đúng.

Câu 10 Thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc AN THẦN MẠNH:

Câu 11 Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG của Nitrazepam:

Câu 1 Phương pháp dùng ĐỊNH LƯỢNG cả NHÔM HYDROXYD và MAGNESI HYDROXYD:

Câu 2 TÁC DỤNG PHỤ của MAGNESI HYDROXYD là:

Câu 3 CƠ CHẾ tác dụng nào sau đây là của MAGNESI HYDROXYD?

A Đối kháng histamin trên thụ thể H2.

B Trung hòa acid dịch vị.

C Ức chế hoạt động bơm proton.

D Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo ra một lớp bảo vệ.

Trang 14

Câu 4 Tác dụng nào KHÔNG ĐÚNG của NHÔM HYDROXYD:

A Khi uống, một lượng Al nhỏ hấp thu vào máu.

B Trung hoà acid dịch vị.

C Phối hợp điều trị loét dạ dày - tá tràng.

D Ức chế hoạt động pepsin.

Câu 5 Nên sử dụng Antacid vào THỜI ĐIỂM NÀO sẽ hiệu quả hơn?

A Uống lúc đói và 1 lần trước khi đi ngủ.

B Uống cùng lúc với các thuốc khác.

C 1 giờ sau bữa ăn và 1 lần trước khi đi ngủ.

D Tất cả đều đúng.

Câu 6 Các TÁC DỤNG PHỤ của NHÔM HYDROXYD, NGOẠI TRỪ:

Câu 8 CƠ CHẾ tác dụng nào sau đây là của Cimetidin?

A Đối kháng histamin trên thụ thể H2 tại tế bào thành dạ dày.

B Ức chế hoạt động bơm proton tại tế bào thành dạ dày.

C Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo ra một lớp bảo vệ niêm mạc dạ dày.

D Trung hòa acid dịch vị.

NGOẠI TRỪ:

Câu 10 Các NHÓM THUỐC điều trị LOÉT dạ dày - tá tràng, NGOẠI TRỪ:

Câu 12 Phương pháp định tính CIMETIDIN HYDROCLORID:

Câu 13 RANITIDIN được CHỈ ĐỊNH trong trường hợp:

Câu 14 Phương pháp định lượng CIMETIDIN:

Câu 15 Thuốc ỨC CHẾ tiết Acid nào CÓ NHIỀU ĐỘC TÍNH hơn cả?

Câu 16 CƠ CHẾ tác dụng nào sau đây là của RANITIDIN?

A Đối kháng histamin trên thụ thể H2 tại tế bào thành dạ dày.

B Trung hòa acid dịch vị.

C Ức chế hoạt động bơm proton tại tế bào thành dạ dày.

D Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo ra một lớp bảo vệ niêm mạc dạ dày.

Câu 17 Các thuốc ỨC CHẾ BƠM PROTON làm giảm tiết HCl, NGOẠI TRỪ:

Câu 18 Trong các thuốc sau đây thuốc nào ỨC CHẾ tiết acid dạ dày HIỆU QUẢ NHẤT?

Trang 15

Câu 19 CƠ CHẾ tác dụng nào sau đây là của OMEPRAZOL?

A Trung hòa acid dịch vị.

B Đối kháng histamin trên thụ thể H2 tại tế bào thành dạ dày.

C Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo ra một lớp bảo vệ niêm mạc dạ dày.

D Ức chế hoạt động bơm proton tại tế bào thành dạ dày.

Câu 20 CÁCH DÙNG các thuốc ỨC CHẾ BƠM PROTON:

A Uống lúc đói.

B Uống cùng lúc với các thuốc khác.

C Uống trước ăn sáng 30 phút và 1 lần trước khi đi ngủ.

D 1 giờ sau bữa ăn và 1 lần trước khi đi ngủ.

Câu 21 Phương pháp định lượng OMEPRAZOL:

Câu 22 OMEPRAZOL được CHỈ ĐỊNH trong trường hợp:

Câu 23 TÁC DỤNG PHỤ của OMEPRAZOL:

A Tăng tiết acid dịch vị.

B Rất an toàn: uống thuốc có thể đau đầu, buồn ngủ, mệt mỏi.

C Ung thư dạ dày.

D Tất cả đều đúng.

Câu 24 Thuốc ỨC CHẾ BƠM PROTON tại tế bào thành dạ dày làm giảm tiết HCl:

Câu 25 SUCRALFAT có tác dụng BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY do:

A Đối kháng histamin trên thụ thể H2.

B Ức chế hoạt động bơm proton.

C Liên kết với protein dịch rỉ chỗ loét tạo ra một lớp bảo vệ.

D Trung hòa acid dịch vị.

Câu 26 Cách sử dụng SUCRALFAT tốt nhất:

Câu 27 Chọn phát biểu ĐÚNG về SUCRALFAT:

Câu 28 Phương pháp định lượng BISMUTH:

Câu 29 Hoạt chất bảo vệ DD-TT có khả năng KHÁNG H.pylori:

Câu 30 Thuốc nhuận tràng THẨM THẤU là:

Câu 31 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về SORBITOL:

A Trị táo bón: uống sau khi ăn no

B Trị táo bón: uống vào buổi sáng, lúc đói.

C Uống: tạo áp lực thẩm thấu cao trong ruột, giữ nước làm mềm phân.

D Tiêm IV: truyền gây lợi tiểu do thải nhanh qua thận kéo theo nước.

Trang 16

Câu 32 TÁC DỤNG nào sau đây là của SORBITOL?

A Làm gia tăng khối lượng phân.

B Tạo áp lực thẩm thấu cao trong ruột, giữ nước làm mềm phân.

C Kích thích màng nhầy, tăng nhu động ruột, gây nhuận.

D Làm trơn trực tràng để dễ dàng tống phân ra ngoài.

Câu 33 Thuốc chữa TÁO BÓN:

Câu 34 Thuốc nhuận tràng do KÍCH THÍCH NHU ĐỘNG RUỘT:

Câu 35 Phương pháp định tính BISACODYL:

A Tính khử: thêm AgNO3 có tủa Ag

B -OH phenol: thêm FeCl3 có màu xanh tím

C Hấp thụ UV, IR.

D Tất cả đều đúng.

Câu 36 TÁC DỤNG nào sau đây là của BISACODYL?

A Tạo áp lực thẩm thấu cao trong ruột, giữ nước làm mềm phân.

B Kích thích màng nhầy, tăng nhu động ruột, gây nhuận

C Làm trơn trực tràng để dễ dàng tống phân ra ngoài.

D Làm gia tăng khối lượng phân.

Câu 37 BISACODYL chỉ định trong trường hợp:

A Tắc ruột.

B Tiêu chảy.

C Co giật do thiếu Mg2+

D Táo bón, làm sạch ruột trước phẫu thuật ổ bụng.

Câu 38 Khi sử dụng BISACODYL thường xuyên có thể gây:

A Tắc ruột.

B Làm đại tràng giảm hoặc mất trương lực

C Co giật do thiếu Mg2+

D Tất cả đều đúng.

Câu 39 Phương pháp định lượng BISACODYL:

Câu 40 TÁC DỤNG nào sau đây là của MAGNESI SULFAT?

A Làm gia tăng khối lượng phân.

B Tạo áp lực thẩm thấu cao trong ruột, giữ nước làm mềm phân.

C Làm trơn trực tràng để dễ dàng tống phân ra ngoài.

D Kích thích màng nhầy, tăng nhu động ruột, gây nhuận.

Câu 41 Phương pháp định lượng MAGNESI SULFAT:

Câu 42 MAGNESI SULFAT được CHỈ ĐỊNH trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:

Câu 43 Các thuốc nhuận tràng THẨM THẤU, NGOẠI TRỪ:

Câu 44 Các thuốc LÀM TRƠN trực tràng, NGOẠI TRỪ:

Trang 17

Câu 45 Thuốc chữa TIÊU CHẢY là:

Câu 46 TÁC DỤNG nào sau đây là của ORESOL:

A Kích thích nhu động ruột.

B Bù nước và điện giải.

C Tăng hấp thu nước và chất điện giải qua niêm mạc ruột.

D Giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch đường tiêu hóa.

Câu 47 TÁC DỤNG nào sau đây là của LOPERAMID:

A Tăng hấp thu nước, điện giải và giảm nhu động ruột.

B Bù và tăng hấp thu nước, điện giải.

C Tăng hấp thu nước và chất điện giải qua niêm mạc ruột.

D Giảm nhu động ruột, giảm tiết dịch đường tiêu hóa.

Câu 48 TÁC DỤNG PHỤ của LOPERAMID là:

Câu 49 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về DIPHENOXYLAT:

A Thuốc vào được sữa mẹ.

B Kích thích nhu động ruột.

C Giảm nhu động ruột.

D Phối hợp với atropin sulfat trị đau bụng, tiêu chảy.

Câu 50 Hợp chất có chứa Nhôm:

Câu 51 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về DUNG DỊCH RINGER LACTAT:

A Có tác dụng chống toan huyết chuyển hóa.

B Dung dịch có thành phần điện giải và pH tương đương dịch cơ thể.

C Dùng trong trường hợp tiêu chảy mất nhiều nước, bỏng nặng, trụy mạch.

D Cách dùng: tiêm bắp hoặc tiêm dưới da.

BÀI 9 VÀ 10 – HORMON

Câu 1 HORMON SINH DỤC NAM có khung CƠ BẢN là:

Câu 2 TESTOSTERON THƯỜNG dùng đường nào?

Câu 3 Các Androgen bán tổng hợp, NGOẠI TRỪ:

Câu 4 METHYLTESTOSTERON có ƯU ĐIỂM hơn TESTOSTERON là:

A Điều trị thay thế: thiểu năng sinh dục nam.

B Điều trị ung thư tuyến tiền liệt.

C Điều trị ung thư vú mãn kinh.

D Uống, ngậm dưới lưỡi đạt hiệu quả cao.

Câu 5 TESTOSTERON do CƠ QUAN nào bày tiết ra?

Câu 6 TÁC DỤNG của Testosteron:

A Kích thích tạo tinh trùng.

B Phát triển và duy trì cơ quan sinh dục nam.

C Phát triển giới tính thứ cấp: vóc dáng, giọng nói, lông, tóc, râu.

D Tất cả đều đúng.

Trang 18

Câu 7 TESTOSTERON được CHỈ ĐỊNH trong trường hợp:

Câu 8 TÁC DỤNG PHỤ do sử dụng các Androgen lâu dài:

A Nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt.

B Giữ natri kèm giữ nước gây phù.

C Đóng sụn sớm làm hạn chế phát triển chiều dài xương.

D Tất cả đều đúng.

Câu 9 ESTROGEN có khung CƠ BẢN là:

Câu 10 Estrogen do CƠ QUAN nào bày tiết ra?

Câu 11 CHỈ ĐỊNH CHUNG của các Estrogen:

A Ung thư tuyến tiền liệt.

B Điều trị thay thế khi thiếu estrogen.

C Tránh thai.

D Tất cả đều đúng

Câu 12 Các ESTROGEN có nguồn gốc TỔNG HỢP và BÁN TỔNG HỢP, NGOẠI TRỪ:

Câu 13 ESTROGEN có nguồn gốc từ THIÊN NHIÊN là:

Câu 14 ESTROGEN có nguồn gốc BÁN TỔNG HỢP là:

Câu 15 Các ƯU ĐIỂM của Estrogen tổng hợp, NGOẠI TRỪ:

Câu 16 ESTROGEN nào sau đây có hoạt tính sinh học MẠNH NHẤT:

Câu 17 Các Estrogen dùng phối hợp trong THUỐC TRÁNH THAI, NGOẠI TRỪ:

Câu 18 Các TÁC DỤNG của ESTROGEN tự nhiên, NGOẠI TRỪ:

A Phát triển và duy trì cơ quan sinh dục nam, kích thích tạo tinh trùng.

B Tăng sinh nội mạc tử cung.

C Phát triển cơ quan sinh dục nữ.

D Phát triển phái tính phụ: tuyến vú, vóc dáng, giọng nói, lông tóc.

Câu 19 ESTROGEN nào có tác dụng TRỊ XỐP XƯƠNG ở phụ nữ mãn kinh:

Câu 20 TÁC DỤNG của Progesteron:

A Kích thích tạo tinh trùng.

B Phát triển phái tính phụ: tuyến vú, vóc dáng, giọng nói, lông tóc.

C Phát triển cơ quan sinh dục nữ.

D Kích thích phát triển nhau thai.

Câu 21 Progesterol do CƠ QUAN nào bày tiết ra?

Trang 19

A Tinh hoàn B Buồng trứng C Thể vàng D Tất cả đều sai Câu 22 Các Progesteron dùng phối hợp trong THUỐC TRÁNH THAI, NGOẠI TRỪ:

Câu 23 PROGESTOGEN có khung CƠ BẢN là:

Câu 24 Clomiphene được CHỈ ĐỊNH trong trường hợp:

Câu 25 Thuốc có tác dụng KHÁNG Estrogen:

Câu 26 ETHINYLESTRADIOL được CHỈ ĐỊNH trong trường hợp:

Câu 27 LEVONORGESTREL được CHỈ ĐỊNH trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:

Câu 28 TÁC DỤNG của LEVONORGESTREL là:

A Giảm tiết dịch cổ tử cung làm tinh trùng khó di chuyển.

B Kìm hãm tăng sinh nội mạc và làm bong nhau thai, gây sẩy thai.

C Kìm hãm tăng sinh nội mạc và giảm tiết dịch cổ tử cung làm tinh trùng khó di chuyển

D Làm bong nhau thai, gây sẩy thai và kìm hãm tăng sinh nội mạc.

Câu 29 Thuốc TRÁNH THAI phối hợp Progestogen và Estrogen, LIỀU Estrogen phối hợp là bao nhiêu để HẠN CHẾ TÁC DỤNG PHỤ?

Câu 30 Thuốc nào sau đây dùng TRÁNH THAI KHẨN CẤP?

Câu 31 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về ESTRADIOL:

A Estradiol có hoạt lực mạnh hơn Ethinylestradiol.

B Dùng kéo dài gây giữ muối và nước gây phù.

C Là nội tiết tố buồng trứng.

D Dùng trong điều trị thay thế khi thiếu Estrogen.

Câu 32 TÁC DỤNG của MIFEPRISTON là:

A Kìm hãm tăng sinh nội mạc.

B Làm bong nhau thai, gây sẩy thai

C Kìm hãm tăng sinh nội mạc và giảm tiết dịch cổ tử cung làm tinh trùng khó di chuyển.

D Giảm tiết dịch cổ tử cung làm tinh trùng khó di chuyển.

Câu 33 MIFEPRISTON được CHỈ ĐỊNH trong trường hợp:

Câu 36 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về HORMON TUYẾN GIÁP:

Trang 20

A Hoạt tính: T 4 >>> T 3

B Tại tuyến giáp tổng hợp chủ yếu T4 và 20% T3.

C Dùng điều trị bệnh thiểu năng tuyến giáp.

D Quá trình tổng hợp hormon giáp xảy ra tại tuyến giáp.

Câu 37 HOẠT TÍNH sinh học của OXYTOCIN là:

A Gây giãn mạch.

B Co cơ tử cung, cao nhất vào cuối kỳ mang thai

C Ức chế tuyến sữa tiết sữa.

D Gây lợi tiểu.

Câu 38 Các TÁC DỤNG PHỤ của OXYTOCIN, NGOẠI TRỪ:

Câu 39 OXYTOCIN KHÔNG chỉ định trong trường hợp:

Câu 40 LƯU Ý khi sử dụng OXYTOCIN là:

Câu 41 HORMON thùy SAU của tuyến YÊN là:

Câu 42 Phương pháp định lượng DESOXYCORTICOSTERON:

Câu 43 TÁC DỤNG của DOBUTAMIN:

Câu 44 TÁC DỤNG của ADRENALIN là:

Câu 45 ADRENALIN được CHỈ ĐỊNH trong trường hợp:

A Glaucom.

B Tiêm cùng thuốc tê, co mạch kéo dài thời gian tê.

C Shock phản vệ.

D Tất cả đều đúng.

Câu 46 Các HORMON do VỎ THƯỢNG THẬN tiết ra, NGOẠI TRỪ:

Câu 47 Thuốc dùng CẤP CỨU SUY TIM CẤP do Shock, nhồi máu cơ tim là:

Câu 48 HORMON do TỦY THƯỢNG THẬN tiết ra là:

A Aldosteron, Adrenalin và Nor-Adrenalin.

B Adrenalin và Nor-Adrenalin.

C Nor-Adrenalin và Aldosteron.

D Adrenalin và Aldosteron.

Câu 49 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về NOR-ADRENALIN:

Trang 21

Câu 50 Bệnh Addison là:

Câu 51 CHỐNG CHỈ ĐỊNH của GLUCOCORTICOID là:

Câu 52 Các CHỐNG CHỈ ĐỊNH của GLUCOCORTICOID, NGOẠI TRỪ:

Câu 53 Nhóm Hydroxyl ở vị trí 21 trong cấu trúc Corticoid có VAI TRÒ:

Câu 54 Nhóm OH ở vị trí 11 trong cấu trúc Corticoid có VAI TRÒ:

Câu 55 Nhóm OH ở vị trí 11-β trong cấu trúc Corticoid có VAI TRÒ:

Câu 56 Corticoid nào sau đây có tác dụng CHỐNG VIÊM MẠNH NHẤT:

Câu 57 DEXAMETHASON được CHỈ ĐỊNH trong trường hợp:

A Phù não.

B Dùng ngoài phối hợp với thuốc kháng khuẩn trị nhiễm khuẩn da.

C Viêm mũi dị ứng.

D Tất cả đều đúng.

Câu 58 Corticoid THƯỜNG dùng đường TIÊM TĨNH MẠCH là:

Câu 59 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về GLUCOCORTICOID:

A Dùng điều trị bệnh Addison.

B

Hiện nay khuyến cáo đưa thuốc corticoid vào thuốc tra mắt

C Các glucocorticoid bán tổng hợp tăng hiệu lực, cải thiện tích chất dược động học.

D Không ngừng thuốc corticoid đột ngột vì có thể gây suy thượng thận nặng.

Câu 60 Hội chứng Cushing khi dùng Corticoid là:

A Ưu năng tuyến thượng thận.

B Bị phù mặt trăng và ưu năng tuyến thượng thận.

C Bị phù mặt trăng và nhược năng tuyến thượng thận.

D Loãng, gãy xương.

Câu 61 Corticoid tổng hợp hóa học CHỈ DÙNG NGOÀI:

Câu 62 FLUOCINOLON được CHỈ ĐỊNH trong trường hợp:

A Dùng dưới dạng khí dung trị hen phế quản.

B Rối loạn chuyển hóa da.

C Chống thải ghép trong phẫu thuật ghép tạng.

D Điều trị thay thế: thiểu năng tuyến thượng thận.

Câu 63 Các phương pháp dùng định tính CORTISON ACETAT, NGOẠI TRỪ:

Câu 64 Các TÁC DỤNG PHỤ của GLUCOCORTICOID, NGOẠI TRỪ:

A Giòn xương, xốp xương.

B Phân bổ mỡ khác thường ở phần trên cơ thể.

C Teo cơ.

D Thải trừ muối, nước.

Trang 22

Câu 65 Tác dụng phụ KHÔNG PHẢI của GLUCOCORTICOID là:

Câu 66 Các CHỈ ĐỊNH của các GLUCOCORTICOID, NGOẠI TRỪ:

A Chống viêm.

B Chống dị ứng.

C Điều trị thay thế khi thiểu năng tuyến thượng thận.

D Hạ sốt.

Câu 67 Corticoid nào sau đây có tác dụng CHỐNG VIÊM MẠNH NHẤT:

Câu 68 Thuốc Glucocorticoid dùng dưới dạng KHÍ DUNG trị HEN PHẾ QUẢN:

Câu 69 Khung CƠ BẢN của các GLUCOCORTICOID là:

Câu 70 Các TÁC DỤNG PHỤ của GLUCOCORTICOID, NGOẠI TRỪ:

A Giữ muối, nước.

B Phân bổ mỡ khác thường ở phần trên cơ thể.

C Giòn xương, xốp xương.

D Tăng tái tạo collagen.

Câu 71 PREDNISOLON ACETAT được CHỈ ĐỊNH trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:

A Rối loạn tạo máu.

B Chống thải ghép trong phẫu thuật ghép tạng.

C Rối loạn chuyển hóa da.

D Chống viêm, dị ứng.

Câu 72 THỜI GIAN dùng Corticoid phù hợp NHỊP SINH LÝ là vào lúc:

Câu 73 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG của PREDNISOLON ACETAT là:

Câu 74 Các thuốc Glucocorticoid dùng dưới dạng KHÍ DUNG trị HEN phế quản, NGOẠI TRỪ:

BÀI 11 - THUỐC TIM MẠCH

Câu 1 CƠ CHẾ tác dụng của các thuốc ĐỐI KHÁNG thụ thể Angiotensin II:

A Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên trung tâm vận mạch, giảm hoạt tính giao cảm.

B Ức chế men chuyển làm ức chế chuyển hóa Angiotensin I thành Angiotensin II.

C Ức chế thụ thể AT 1 của Angiotensin II

D Ức chế men chuyển làm ức chế chuyển hóa Angiotensin II thành Angiotensin I.

Câu 2 Các thuốc HẠ HUYẾT ÁP đối kháng thụ thể Angiotensin II, NGOẠI TRỪ:

Câu 3 Chọn phát biểu SAI về LOSARTAN:

A Trị tăng huyết áp khi dùng ACEI không hiệu quả.

B Ức chế chọn lọc thụ thể AT1 của Angiotensin II, làm hạ huyết áp.

C Chống chỉ định: phụ nữ mang thai và kỳ cho con bú.

D Ức chế men chuyển làm ức chế chuyển hóa Angiotensin I thành Angiotensin II

Câu 4 Thuốc ĐỐI KHÁNG thụ thể Angiotensin II được CHỈ ĐỊNH trong các trường hợp sau,

Ngày đăng: 19/01/2021, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w