THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM VÀ CÁC BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG

Một phần của tài liệu trắc nghiệm hóa dược sửa 11012021 cắt đa 47 104 (Trang 44 - 51)

B. NO2 C N

THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM VÀ CÁC BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG

582. Clotrimazol là thuốc chống nấm thuộc nhóm: A. Kháng sinh B. Dẫn chất của imidazol C. Dẫn chất của allylamin D. Acid thơm và dẫn chất 583. Thuốc có tác dụng chống nấm tại chỗ là: A. Acid benzoic B. Naftifin C. Ketoconazol D. Nystatin

584. Độ tan của Clotrimazol trong nước là: A. Không tan trong nước

B. Khó tan trong nước C. Dễ tan trong nước D. Rất dễ tan trong nước

585. Thuốc thử dùng để định tính Clotrimazol là: A. Thuốc thử chung của alcaloid

B. Thuốc thử sắt (III) clorid C. Thuốc thử bạc nitrat E. Thuốc thử Streng

586. Clotrimazol là hóa dược: A. Tan trong môi trường kiềm

B. Có khả năng hấp thụ bức xạ tử ngoại C. Dễ tham gia phản ứng tạo phẩm màu nitơ D. Tác dụng với sắt (III) clorid cho phức màu tím

587. Điều kiện để định tính clo hữu cơ trong phân tử của Clotrimazol bằng phản ứng với bạc nitrat là phải tiến hành:

A. Vô cơ hóa B. Khử hóa C. Acid hóa D. Kiềm hóa

588. Clotrimazol tạo tủa với các thuốc thử chung của alcaloid là do trong CTCT có: A. Nhân thơm

B. Vòng pyridin C. Nhân imidazol D. Nhân fural

91 589. Phương pháp định lượng Clotrimazol là:

A. Acid – base B. Đo bạc

C. Đo quang phổ tử ngoại D. Đo iod

590. Phương pháp định lượng Clotrimazol là: A. Acid – base

B. Vi sinh vật

C. Đo acid trong môi trường khan D. Sắc ký lớp mỏng

591. Thuốc thử dùng để định tính Ketoconazol là: A. Thuốc thử chung của alcaloid

B. Thuốc thử sắt (III) clorid C. Thuốc thử bạc nitrat D. Thuốc thử Streng

592. Phương pháp định lượng Ketoconazol là: A. Acid – base

B. Đo bạc

C. Đo quang phổ tử ngoại D. Đo iod

593. Naftidin hydroclorid tác dụng với bạc nitrat cho kết tủa màu: A. Vàng

B. Đỏ C. Tím D. Trắng

594. Amphotericin là hóa dược ở dạng bột kết tinh màu: A. Vàng

B. Trắng C. Tím D. Đỏ

595. Amphotericin hấp thụ mạnh bức xạ tử ngoại là do trong CTCT có: A. Nhân thơm

B. Dây nối đôi liên hợp C. Chức acid carboxylic D. Amin thơm

92 A. Vi sinh vật

B. Oxy hóa khử C. Acid – base D. Môi trường khan

597. Amphotericin có tính base là do trong CTCT có: A. Nhóm amin

B. Nitơ bậc 3 C. Nhân imidazol D. Nhân benzimidazol

598. Nystatin có tính base là do trong CTCT có: A. Nhóm amin

B. Nitơ bậc 3 C. Nhân imidazol D. Nhân benzimidazol

599. Thuốc thử dùng để định tính Nystatin là: A. Thuốc thử chung của alcaloid

B. Thuốc thử sắt (III) clorid C. Thuốc thử bạc nitrat D. Thuốc thử Streng

600. Phương pháp định lượng Nystatin là: A. Acid – base

B. Đo bạc

C. Đo quang phổ tử ngoại D. Kết tủa

601. Thuốc thử dùng để định tính Griseofulvin bằng phản ứng tạo màu là: A. Sắt (III) clorid

B. Marki C. Fehling D. Streng

602. Sau khi vô cơ hóa, Griseofulvin tác dụng với bạc nitrat cho tủa màu: A. Trắng

B. Vàng C. Tím D. Đỏ

603. Griseofulvin tác dụng với kali bicromat trong môi trường acid sulfuric tạo kết tủa màu:

93 A. Vàng cam B. Đỏ vang C. Xanh tím D. Vàng nhạt 604. Thuốc có tác dụng cắt cơn sốt rét: A. Cloroquin B. Primaquin C. Pyrimethamin D. Plasmoquin 605. Thuốc có tác dụng điều trị dự phòng sốt rét: A. Cloroquin B. Primaquin C. Pyrimethamin D. Plasmoquin

606. Quinin tác dụng với acid nitric cho huỳnh quang màu: A. Xanh

B. Vàng C. Đỏ D. Tím

607. Quinin tác dụng với nước brom, sau đó thêm dung dịch NH4OH tạo màu: A. Xanh

B. Vàng C. Đỏ D. Tím

608. Phương pháp định lượng Quinin là: A. Acid – base

B. Đo bạc

C. Đo quang phổ tử ngoại D. Kết tủa

609. CTCT của Cloroquin có chứa nhân: A. Quinolin

B. Imidazol C. Pyridin D. Pyperidin

94 A. Thuốc thử chung của alcaloid

B. Sắt (III) clorid C. Bạc nitrat D. Thuốc thử Streng 611. CTCT của Artemisinin có nhóm chức: A. Acid B. Amin C. OH phenol D. Peroxyd 612. Artemisinin có cấu trúc là: A. Vòng lacton B. Nhân benzen C. Vòng phenantren D. Nhân benzimidazol

613. Cho Artemisinin tác dụng với kali bicromat trong môi trường acid sulfuric rồi lắc với ether, lớp ether sẽ có màu:

A. Xanh B. Vàng C. Đỏ D. Hồng

614. Định tính Cloroquin bằng phản ứng tạo tủa với các thuốc thử chung của alcaloid là do trong CTCT có:

A. Nhân thơm B. OH phenol C. Clo

D. Nitơ

615. Do có tính base yếu nên Quinin được định lượng bằng phương pháp: A. Acid - base

B. Đo acid trong môi trường khan C. Đo kiềm trong môi trường khan D. Đo quang phổ tử ngoại

616. Sản phẩm tạo ra khi cho Artemisinin tác dụng với kali idodid trong môi trường acid làm cho hồ tinh bột chuyển sang màu:

A. Hồng B. Vàng C. Đỏ D. Xanh

95 617. Thủy phân Artemisinin trong môi trường kiềm, sau đó thêm sắt (III) clorid dung

dịch sẽ chuyển sang màu: A. Tím

B. Hồng thịt C. Đỏ cam D. Xanh

618. Hiện tượng xảy ra khi thủy phân Artemisinin trong môi trường kiềm, sau đó thêm bạc nitrat là:

A. Phức màu tím B. Tủa màu trắng C. Tủa màu vàng

D. Phức màu xanh lá cây

619. Cho 2 ống nghiệm đựng 2 bột hóa dược Quinin và Cloroquin không màu, lựa chọn 01 thuốc thử duy nhất để phân biệt 2 hóa dược này:

A. Acid sulfuric B. Acid hydrocloric C. Natri hydroxyd D. Natri carbonat

620. Thuốc thử dùng để phân biệt Mefloquin và Cloroquin là: A. Acid nitric

B. Acid hydrocloric C. Natri hydroxyd D. Natri carbonat

621. Tính chất của khí CO2 tạo thành khi đun Mebendazol trong môi trường kiềm, sau đó acid hóa dung dịch là:

A. Làm đục nước vôi trong

B. Làm phenophtalein chuyển sang màu đỏ C. Có mùi trứng thối

D. Có mùi khai

622. Phương pháp định lượng Mebendazol là: A. Môi trường khan

B. Acid – base C. Complexon D. Đo iod

623. Albendazol tác dụng với acid sulfuric đặc tạo màu: A. Vàng cam

B. Đỏ đậm C. Xanh D. Tím

96 624. Phương pháp định lượng Albendazol là:

A. Môi trường khan B. Acid – base C. Complexon D. Đo iod

625. Độ tan của Niclosamid là: A. Dễ tan trong nước

B. Dễ tan trong môi trường kiềm C. Dễ tan trong ethanol

D. Dễ tan trong chloroform

626. Phương pháp định lượng Niclosamid là: A. Đo acid trong môi trường khan

B. Đo quang phổ tử ngoại C. Đo bạc

D. Đo iod

627. Hiện tượng xảy ta khi cho 5ml H2O vào ống nghiệm có 1g Mebendazol, sau đó thêm 2ml HCl, và 3ml acid silicovolframic là:

A. Tan trong nước, tủa khi thêm HCl, tủa tan khi thêm acid silicovolframic

B. Tủa trắng trong nước, tủa tan khi thêm HCl, xuất hiện tủa khi thêm acid silicovolframic

C. Tan trong nước, dung dịch trong suốt thêm HCl, xuất hiện tủa khi thêm acid silicovolframic

D. Tủa trắng trong nước, tủa không tan khi thêm HCl, tủa tan khi thêm acid silicovolframic

628. Điều kiện để tiến hành định tính Mebendazol bằng phản ứng tạo phẩm màu nitơ là: A. Đun nóng trong môi trường kiềm

B. Đun nóng trong môi trường acid C. Đung nóng trong nước

D. Đun nóng trong cồn

629. Niclosamid tác dụng với sắt (III) clorid cho phức màu tím là do trong CTCT có: A. Nhóm OH phenol

B. Nguyên tử clo C. Nhân thơm D. Nitro thơm

97

Một phần của tài liệu trắc nghiệm hóa dược sửa 11012021 cắt đa 47 104 (Trang 44 - 51)