1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Hiến pháp Cao học

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 155,88 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Để đẩy mạnh cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế cần phải đổi mới, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước Trong năm qua, Chính phủ có nhiều giải pháp tích cực, cụ thể đổi tăng cường phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương Để hiểu rõ vấn đề này, em xin sâu vào phân tích đề tài: “Phân tích nguyên tắc xác định phạm vi thẩm quyền quyền địa phương; nội dung chế phân quyền, phân cấp cho quyền địa phương; uỷ quyền cho quan hành nhà nước địa phương theo Luật tổ chức quyền địa phương 2015 (lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ phân tích)” NỘI DUNG I Nguyên tắc xác định phạm vi thẩm quyền quyền địa phương: Phân định thẩm quyền quyền trung ương quyền địa phương, cấp quyền địa phương để bảo đảm thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước Trung ương địa phương vấn đề quan trọng tổ chức thực quyền lực nhà nước Trên sở kế thừa Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hiến pháp năm 2013 có quy định hồn thiện cụ thể việc phân định thẩm quyền quản lý nhà nước Tại khoản 1, Điều 112 Hiến pháp năm 2013 quy định nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương là: “Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định” Tuy nhiên, để bảo đảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương tuân thủ quy định pháp luật, cần có quản lý quan nhà nước cấp với chế kiểm tra, giám sát phù hợp, đó, quyền địa phương phải “chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp trên” Hoạt động kiểm tra, giám 1 sát tiến hành phạm vi, nội dung cụ thể, thơng qua hình thức, phương pháp phong phú, đa dạng, bảo đảm yêu cầu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền địa phương Sự phân cấp mạnh mẽ, với chế phù hợp, xác định rõ trách nhiệm cấp quyền địa phương phối hợp thực chấp hành đạo, điều hành quan nhà nước cấp tạo “linh hoạt, chủ động”, bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền (cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã); đồng thời, thúc đẩy kinh tế vùng phát triển, khai thác tốt tiềm năng, mạnh khắc phục kịp thời hạn chế, khó khăn địa phương, vùng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nước ta Việc quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương điểm Hiến pháp năm 2013 so với hiến pháp trước Điểm thể xuyên suốt Hiến pháp năm 2013 thông qua quy định thẩm quyền ban hành sách, pháp luật quan Trung ương, quyền địa phương có trách nhiệm tổ chức thi hành văn pháp luật kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp trên; xác định rõ nguyên tắc phân cấp quyền trung ương quyền địa phương, cấp quyền địa phương với việc bảo đảm điều kiện để quyền địa phương thực tốt số nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao trường hợp cần thiết Điều 112 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó” 2 Cụ thể hóa quy định phân định thẩm quyền quyền địa phương Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 tiếp tục khẳng định quyền địa phương nước ta gồm ba cấp (tỉnh, huyện xã), có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn Cụ thể sau: Thứ nhất, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 nêu rõ: “Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương cấp xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương theo hình thức phân quyền, phân cấp” Theo đó, việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan nhà nước Trung ương địa phương, nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền địa phương tổ chức thực hoạt động quản lý sở để phân quyền, phân cấp cho quyền địa phương (bao gồm hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Trong phạm vi mình, hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân quyền, phân cấp, chuyển giao quyền hạn (quyền lực) cho quan chuyên môn trực thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp huyện phân cấp, phân quyền cho quan chuyên môn trực thuộc ủy ban nhân dân cấp xã Tuy nhiên, để việc phân quyền, phân cấp mang lại hiệu quả, đòi hỏi nội dung phân quyền, phân cấp phải cụ thể, rõ ràng, minh bạch, khách quan phù hợp với thực tế Thứ hai, việc phân định thẩm quyền quyền địa phương phải thực sở quy định pháp luật; bảo đảm nguyên tắc quản lý nhà nước thống nhất, thơng suốt, hiệu quả; tạo điều kiện để quyền địa phương phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm; kết hợp nguyên tắc quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ; phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm bộ, ngành Trung ương địa phương Tuy nhiên, địa phương vị trí địa lý khác nên tất yếu có khác nhiều yếu tố, khí hậu, 3 văn hóa, phong tục, tập quán, phát triển kinh tế - xã hội Do đó, việc phân định thẩm quyền quyền địa phương cần thực phù hợp với điều kiện, đặc thù nông thôn, đô thị, hải đảo… nhằm phát huy tiềm năng, mạnh khắc phục hạn chế, khó khăn ngành, lĩnh vực, địa phương Khoản 2, Điều 11 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định cụ thể nguyên tắc phân định thẩm quyền quyền địa phương là: “a) Bảo đảm quản lý nhà nước thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia; b) Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương đơn vị hành việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật; c) Kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền địa phương cấp hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ; d) Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đặc thù ngành, lĩnh vực; đ) Những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp xã trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp huyện; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp huyện trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp tỉnh; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp tỉnh trở lên thuộc thẩm quyền giải quan nhà nước trung ương, trừ trường hợp luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định Chính phủ có quy định khác; e) Chính quyền địa phương bảo đảm nguồn lực để thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp chịu trách nhiệm phạm vi phân quyền, phân cấp” 4 Như vậy, việc phân định thẩm quyền quản lý nhà nước quyền trung ương quyền địa phương, cấp quyền địa phương thực thơng qua hoạt động phân quyền, phân cấp Việc phân quyền, phân cấp xác định hợp pháp thực theo chế, trật tự định mà văn pháp luật xác lập Thứ ba, việc phân định thẩm quyền quyền địa phương có nội dung chuyển giao thẩm quyền, trách nhiệm quan nhà nước Trung ương cho quan quyền địa phương; quan nhà nước cấp cho quan nhà nước cấp Vì vậy, để bảo đảm việc thực nội dung, công việc phân quyền, phân cấp theo quy định, đạt hiệu xác định rõ trách nhiệm chủ thể phân định thẩm quyền, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định chế, trách nhiệm giám sát quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp) quan phân quyền, phân cấp sau: “Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giám sát quan nhà nước địa phương việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp”(2) Trong trình thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp, vào tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước địa phương phân cấp tiếp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp Tuy nhiên, việc phân cấp tiếp phải đồng ý văn quan nhà nước phân cấp II Nội dung chế phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương Lý luận chung: - Khái niệm phân cấp quản lý: 5 Phân cấp quản lý (hành chính) hiểu “Chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước cấp cho quan quản lý nhà nước cấp thực thường xuyên, lâu dài, ổn định sở pháp luật… thực chất phân cấp quản lý hành xác định lại phân chia thẩm quyền theo cấp hành phù hợp với yêu cầu tình hình Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, phân cấp quản lý hiểu “sự phân chia đơn vị hành - lãnh thổ phân cơng thẩm quyền hợp lý cấp quyền tương ứng cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đặc điểm cấp để nhằm thực thi hiệu quyền lực nhà nước” Như vậy, liên quan đến khái niệm phân cấp có hai nội dung cần lưu ý xác định thẩm quyền cấp hành văn quy phạm pháp luật chuyển giao thẩm quyền cấp cho cấp định cụ thể nhằm mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước - Khái niệm Phân quyền: “Phân quyền” trường hợp hiểu phân quyền theo lãnh thổ, tức “pháp luật quy định vị trí pháp lý cấp quyền địa phương” Phân quyền theo cấp lãnh thổ nguyên tắc tổ chức thực quyền lực, theo nhà nước trung ương chuyển giao (thơng qua hiến pháp luật) cho hội đồng dân biểu địa phương quyền hạn độc lập toàn vẹn (bao gồm phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự…), phạm vi thực cách chủ động, độc lập tự chịu trách nhiệm Với cách tiếp cận vậy, “Phân quyền theo chiều dọc thể phân cấp trung ương địa phương, quan nhà nước cấp với quan nhà nước cấp dưới” Nội dung nguyên tắc phân cấp, phân quyền: Hiến pháp năm 2013 đặt tảng cho chế phân quyền, phân cấp Trung ương địa phương, thơng qua quy định: “Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; 6 định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp trên” (Điều 112) Trên tinh thần đó, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 có bước tiến quan trọng phân cấp, phân quyền hành nhà nước, thể điểm sau: Một là, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định rõ thẩm quyền phân cấp, phân quyền Chính phủ phải sở quy định Luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Điều 25) Điều 12 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định phân quyền cho quyền địa phương khẳng định: “Việc phân quyền cho cấp quyền địa phương phải quy định luật” Điều có nghĩa việc phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương phải dựa khung pháp lý bản, bảo đảm nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc phân cấp, phân quyền phải bảo đảm nguyên tắc phải quy định văn quy phạm pháp luật quan nhà nước phân cấp, xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp dưới, trách nhiệm quan nhà nước phân cấp quan nhà nước phân cấp Hai là, văn luật quy định cụ thể, rõ ràng yêu cầu điều kiện thực phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương cấp quyền địa phương Điều 13 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định phân cấp cho quyền địa phương khẳng định: “Căn vào yêu cầu công tác, khả thực điều kiện, tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước Trung ương địa phương quyền phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực cách liên tục, thường xuyên nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Đồng thời, quan nhà nước cấp phân cấp nhiệm vụ, 7 quyền hạn cho quyền địa phương quan nhà nước cấp phải bảo đảm nguồn lực điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp; hướng dẫn, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp Ba là, luật nói xác định rõ quan nhà nước phân cấp chịu trách nhiệm trước quan nhà nước phân cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp Căn vào tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước địa phương phân cấp tiếp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp phải đồng ý quan nhà nước phân cấp Cơ quan nhà nước cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền cho cấp quyền địa phương Triển khai thực quy định phân cấp quản lý Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị số 21/NQ-CP, ngày 21-3-2016, “Về phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” Nghị xác định rõ mục tiêu “Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực sở thực phân cấp hợp lý, rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), bảo đảm quản lý thống Chính phủ, phát huy tính chủ động, trách nhiệm, tinh thần sáng tạo quyền địa phương” Nghị còn đề số định hướng cụ thể phân cấp lĩnh vực: quản lý ngân sách nhà nước; quản lý doanh nghiệp 8 nhà nước; quản lý đầu tư công; quản lý công vụ, cán bộ, công chức, viên chức; quản lý đất đai Như vậy, đến Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, sách phân cấp, phân quyền hành nhà nước có bước tiến quan trọng việc thể chế hóa chủ trương Đảng đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung quyền địa phương nói riêng Uỷ quyền cho quan hành hành nhà nước địa phương Ngồi quy định phân quyền phân cấp cho địa phương, Luật tổ chức quyền địa phuơng còn xác định nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương theo uỷ quyền Do đặc thù thống quan hành nhà nước nên Luật quy định chế độ uỷ quyền quan hành nhà nước Đó việc quan hành nhà nước cấp uỷ quyền văn cho UBND cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn khoảng thời gian xác định kèm theo điều kiện cụ thể trường hợp cần thiết Chế độ uỷ quyền thực hệ thống quan quản lý nhà nước cấp với quan hành cấp dưới; quan, tổ chức khác hiểu quan, tổ chức thuộc phận cấu quan hành nhà nước, hay quan, tổ chức có quan hệ trực thuộc với quan hành nhà nước uỷ quyền Trong quan hệ hành chính, quan hành nhà nước cấp uỷ quyền cho quan tổ chức trực thuộc mặt tổ chức mà uỷ quyền cho quan không nằm mối quan hệ trực thuộc tổ chức hay chức Cơ quan hành nhà nước cấp uỷ quyền cho UBND cấp quan, tổ chức khác phải đảm bảo nguồn lực điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn uỷ quyền; kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn uỷ quyền chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn mà 9 uỷ quyền Cơ quan, tổ chức được uỷ quyền phải thực nội dung chịu trách nhiệm trước quan hành nhà nước cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mà uỷ quyền Cơ quan, tổ chức nhận uỷ quyền không uỷ quyền tiếp cho quan, tổ chức khác thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp uỷ quyền KẾT LUẬN Chính quyền địa phương nơi trực tiếp thực đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Chính quyền địa phương có vai trò quan trọng hoạt động quản lý nhà nước việc cung cấp dịch vụ công cho nhân đân, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức thực thực tiễn Vì muốn thực trọng trách đó, khơng còn đường khác phải ngày hoàn thiện cấu tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động cấp quyền địa phương Đổi tổ chức, hoạt động máy quyền địa phương theo hướng gọn nhẹ, công khai, minh bạch hiệu quả, đẩy mạnh việc phân cấp cho địa phương, hướng dần đến chế độ tự quản địa phương; xây dựng, kiện toàn đội ngũ xán bộ, cơng chức quyền địa phương cấp…là công việc đặt giai đoạn Điều đòi hỏi nghiên cứu, xem xét tổng thể hệ thống pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động điều kiện thực tiễn để có giải pháp nhằm đổi tổ chức, hoạt động máy nhà nước nói chung, quyền địa phương nói riêng bối cảnh phù hợp với xu hướng giới 10 10 ... nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nước ta Việc quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương điểm Hiến pháp năm 2013 so với hiến pháp trước Điểm thể xuyên suốt Hiến pháp. .. cấp, phân quyền: Hiến pháp năm 2013 đặt tảng cho chế phân quyền, phân cấp Trung ương địa phương, thông qua quy định: “Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa... thổ, tức ? ?pháp luật quy định vị trí pháp lý cấp quyền địa phương” Phân quyền theo cấp lãnh thổ nguyên tắc tổ chức thực quyền lực, theo nhà nước trung ương chuyển giao (thơng qua hiến pháp luật)

Ngày đăng: 22/03/2022, 23:36

w