1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN dạy học STEM chủ đề “sự biến đổi chất sắc nến lung linh

37 120 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

MỤC LỤC I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng 1 Tên sáng kiến Lĩnh vực áp dụng II Nội dung sáng kiến 1 Giải pháp cũ thường làm Giải pháp cải tiến III Hiệu đạt 17 Hiệu kinh tế 17 Hiệu xã hội 17 IV Điều kiện khả áp dụng 19 Điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp 19 Khả phát triển, vận dụng, mở rộng giải pháp 19 PHỤ LỤC 1: HỒ SƠ DỰ ÁN CỦA HỌC SINH – HỒ SƠ HỌC TẬP CỦA NHÓM 21 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT, BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 29 PHỤ LỤC 3: CÁC HÌNH ẢNH SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 31 I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến Dạy học STEM chủ đề “Sự biến đổi chất - Sắc nến lung linh” Lĩnh vực áp dụng Dạy học Hoá học II Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chất sống Ở trung học sở (THCS), học sinh học mơn Hóa hai năm học lớp lớp Tuy lượng kiến thức không nhiều, với nhiều học sinh THCS, mơn Hóa mơn học khó Khi dạy học, giáo viên thường dạy theo tiến trình sách giáo khoa, có thí nghiệm sử dụng mơ hình thí nghiệm Ưu điểm: Học sinh nhanh chóng tiếp cận kiến thức Hóa học, vận dụng làm tập Hóa học Nhược điểm: Học sinh chưa hứng thú học tập, kết học tập mơn Hóa học chưa cao, chưa phát triển hết lực chung, lực chuyên biệt môn Hoá học đặc biệt lực vận dụng kiến thức Hoá học vào sống Giải pháp cải tiến Để giải vấn đề đặt ra, lựa chọn phương pháp dạy học theo định hướng STEM nhằm nâng cao hứng thú học tập, phát triển lực vận dụng kiến thức Hoá học vào sống cho học sinh Tôi chọn dạy lớp 8B theo chủ đề lớp 8C dạy theo lối truyền thống để so sánh hiệu phương pháp sử dụng Thực phương pháp tiến hành sau: 2.1 Mô tả chi tiết 2.1.1 Tìm hiểu dạy học STEM Giáo dục STEM mơ hình giáo dục triển khai nước châu Âu, châu Mỹ chứng minh mơ hình giáo dục tiên tiến, đại STEM chương trình giảng dạy dựa ý tưởng trang bị cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến (các lĩnh vực) khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học - theo cách tiếp cận liên mơn (interdisciplinary) người học áp dụng để giải vấn đề sống hàng ngày Thay dạy bốn mơn học đối tượng tách biệt rời rạc, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế Có thể nói, giáo dục STEM khơng hướng đến mục tiêu đào tạo để học sinh trở thành nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay kỹ thuật viên mà chủ yếu trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ để làm việc phát triển giới công nghệ đại ngày Giáo dục STEM tạo người đáp ứng nhu cầu công việc kỷ XXI, đáp ứng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia tác động tích cực đến thay đổi kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa 2.1.2 Tìm hiểu dạy học theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Hoá học vào sống, lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh “học gì” đến chỗ quan tâm học sinh “làm gì” qua việc học (năng lực vận dụng kiến thức vào sống, lực giải vấn đề thông qua môn Hóa học) * Khái niệm lực vận dụng kiến thức học sinh Năng lực vận dụng kiến thức học sinh khả thân người học huy động, sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân khả “huy động”, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để hiểu giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực” * Sự cần thiết việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào sống lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học cho học sinh Việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào sống lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học cho học sinh có ý nghĩa quan trọng việc giải nhiệm vụ đặt học sinh như: vận dụng kiến thức để giải tập, tiếp thu xây dựng tri thức cho học hay cao vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống em 2.1.3 Xây dựng chủ đề dạy học STEM áp dụng vào dạy học Hoá học Để thực đổi này, trước tiên giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa, chuẩn kiến thức, kĩ năng, nhiệm vụ mơn Hóa học hệ thống giáo dục phổ thơng, văn hướng dẫn giảng dạy nói chung, hướng dân giảng dạy mơn nói riêng, sở kết hợp với định hướng dạy học theo chủ đề phát triển lực học sinh, đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào sống, lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học đặc điểm học sinh, đặc điểm địa phương lựa chọn kiến thức thực tế cho phù hợp Nghiên cứu kiến thức dạy học STEM liên quan: giáo viên nghiên cứu sách giáo khoa, tìm hiểu hệ thống kiến thưc liên quan đến thực tế tích hợp sách Sử dụng nguồn thơng tin khác sách báo, môn học liên quan, đặc biệt tài nguyên mạng Internet để sưu tầm kiến thức thực tế liên quan Lưu ý cần lựa chọn kiến thức thực tế có liên quan chặt chẽ đến chủ đề, sở kiến thức học, phát triển sở kiến thức học Không nên sa đà, tham mở rộng lên kiến thức lớp vơ hình lại làm tăng độ nặng kiến thức Nếu thực tế quen thuộc với sống có liên quan đến dạy để giải thích phải sử dụng kiến thức lớp học cao nên đưa vào giải thích mức độ dễ hiểu sở hiểu biết đa số học sinh Đối với học sinh giỏi khuyến khích em nhà tìm hiểu thêm Soạn kế hoạch dạy học chủ đề STEM chi tiết: Khâu quan trọng có giáo án chi tiết giáo viên chủ động lên lớp Một giáo án khoa học, hợp lí sở cho dạy thành công Khi dạy học trọng sử dụng công nghệ thông tin dạy học, theo hướng gắn lí thuyết với thực tế việc soạn giảng powerpoint hỗ trợ tích cực với ưu điểm âm thanh, màu sắc, tiết kiệm thời gian đem lại hiệu cao Từ phân tích tổng quan trên, tơi xây dựng kế hoạch dạy học STEM chủ đề “Sự biến đổi chất - Sắc nến lung linh” sau: 2.1.3.1 Quy trình xây dựng chủ đề STEM Bước 1: Xác định lực cần hình thành cho học sinh Bước 2: Xác định chủ đề STEM Chủ đề STEM “Sự biến đổi chất – Sắc nến lung linh” Bước 3: Xây dựng chủ đề STEM “Sự biến đổi chất – Sắc nến lung linh” Bước 4: Xây dựng nội dung học tập Bước 5: Thiết kế nhiệm vụ Bước 6: Tổ chức thực Bước 7: Đánh giá 2.1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề STEM Hoạt động 1: Xác định vấn đề Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh 2.1.3.3 Xây dựng chủ đề STEM thực nghiệm giảng dạy CHỦ ĐỀ: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT – SẮC NẾN LUNG LINH Tên chủ đề: Sự biến đổi chất – Sắc nến lung linh (Số tiết: 03 - Lớp 8) Mô tả chủ đề Nến (hay gọi đèn cầy) vật dụng quen thuộc sử dụng để chiếu sáng Khác với đèn điện, nến cho ánh sáng ấm áp lung linh Ngày nay, nến sử dụng chủ yếu để thờ cúng, tráng trí nội thất, trang trí phục vụ tiệc cưới, sinh nhật, lễ hội,… dự phịng để thắp sáng có cố điện Có nhiều nguồn nguyên liệu dùng để làm nến sáp parafin, sáp đậu nành, sáp ong … Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu thực tế cho thấy, loại nến có nguồn gốc từ thiên nhiên nến sáp ong, nến sáp đậu nành cháy ánh sáng lượng kích thích tuyến yên, giúp cho tinh thần đạt tập trung cao độ Ngồi ra, sáp ong có chứa thành phần hóa học axit béo, vitamin nhóm B có lợi cho sức khỏe… Trong chủ đề này, học sinh thực để thiết kế chế tạo nến có nguồn gốc thiên nhiên từ sáp ong sáp đậu nành thân thiện với môi trường với tiêu chí cụ thể Sau hồn thành, học sinh đốt thử nghiệm tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm Theo đó, học sinh phải tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức mới: Sự biến đổi chất (Bài 12 - Hóa học 8) Dấu hiệu tượng phản ứng hóa học (Bài 14: Bài thực hành – Hóa học 8) Đồng thời, học sinh phải vận dụng kiến thức hỗ trợ khác như: Sự nóng chảy (Bài 24 – 25: Sự nóng chảy động đặc - Vật lí 6) Sự bay ngưng tụ (Bài 26 – 27 - Vật lí 6) Đo nhiệt độ (Bài 23 – Vật lí 6) Mục tiêu Sau hồn thành chủ đề này, học sinh có khả năng: a Phát triển lực khoa học tự nhiên Trình bày biến đổi chất, dấu hiệu phản ứng hóa học Học sinh hiểu chất bị biến đổi gây nên tượng vật lí tượng hóa học Phân biệt tượng vật lí tượng hóa học Giải thích số tượng vật lí tượng hóa học thực tế - Vận dụng nóng chảy để giải thích tượng thực nghiệm Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc Vận dụng kiến thức bay trình tạo sản phẩm Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng chất lỏng Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ Áp dụng kiến thức toán thống kê, ghi chép xác định thời gian nhiệt độ q trình làm thí nghiệm nghiên cứu; xác định khoảng nhiệt độ nóng chảy sáp ong Vận dụng kiến thức chủ đề kiến thức biết, thiết kế chế tạo nến từ nguyên liệu thân thiện với mơi trường Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tìm điều kiện phù hợp để thiết kế nên theo tiêu chí đặt ra; Sơ đồ hóa quy trình làm nến Chế tạo nến theo sơ đồ hóa quy trình làm nến - Trình bày, bảo vệ ý kiến phản biện ý kiến người khác - Hợp tác nhóm để thực nhiệm vụ học tập b Phát triển phẩm chất - Có thái độ tích cực, hợp tác làm việc nhóm; - u thích, say mê nghiên cứu khoa học; - Có ý thức bảo vệ môi trường c.Định hướng phát triển lực Năng lực tự chủ tự học: học sinh chủ động tìm tòi kiến thức liên quan biến đổi chất; tượng vật lí, tượng hóa học; dấu hiệu phản ứng hóa học Năng lực giải vấn đề chế tạo nến thân thiện với môi trường cách sáng tạo Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm: thống thiết kế phân cơng thực phần nhiệm vụ cụ thể Thiết bị Hóa chất, dụng cụ làm nến Hóa chất/ Nguyên liệu - Sáp ong sáp đậu nành - Tinh dầu: sả, chanh … - Bấc nến: 20 cm - Nước: lít Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, sản phẩm mẫu Tiến trình dạy học Giáo viên thống kế hoạch triển khai Hoạt động Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án, xây dựng tiêu chí, hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức chuẩn bị thiết kế sản phẩm để báo cáo theo tiêu chí Hoạt động 3: Báo cáo phương án thiết kế Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm Giáo viên cần nhấn mạnh: Khi báo cáo phương án thiết kế sản phẩm học sinh phải vận dụng kiến thức để giải thích, trình bày nguyên lý để tạo sản phẩm Vì vậy, tiêu chí có trọng số điểm lớn Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án, xây dựng tiêu chí, hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức a Mục đích Học sinh phân tích hiểu rõ yêu cầu làm nến từ sáp ong sáp đậu nành theo tiêu chí: Nến sản xuất từ nguyên liệu thân thiện với môi trường Nến cháy trì lửa Khi thắp nến thấy tỏa mùi thơm (khử mùi) khói đen Nến trang trí có hình thức đẹp, sáng tạo có ý nghĩa Chi phí làm nến tiết kiệm Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức biến đổi chất để sơ đồ hóa thuyết minh sơ đồ trước sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ để làm nến thử nghiệm đốt nến khơng khí b Nội dung Tìm hiểu quy trình làm nến để xác định kiến thức biến đổi chất, dấu hiệu phản ứng hóa học, diễn biến phản ứng hóa học ứng dụng để làm nến (đã giao tìm hiểu trước nhà) Tìm hiểu trình đốt nến để xác định kiến thức diễn biến phản ứng hóa học dấu hiệu phản ứng thực nghiệm sản phẩm nến Xác định nhiệm vụ làm nến từ sáp Giáo viên thống với học sinh kế hoạch triển khai dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Mơ tả giải thích ngun lí quy trình làm nến Thực giải thích tượng thí nghiệm đốt nến khơng khí Xác định kiến thức cần sử dụng để thiết kế, làm nến theo tiêu chí cho Nến sản xuất từ nguyên liệu thân thiện với môi trường Nến cháy trì lửa Khi thắp nến thấy tỏa mùi thơm (khử mùi) khói đen Nến trang trí có hình thức đẹp, sáng tạo có ý nghĩa Chi phí làm nến tiết kiệm d Cách thức tổ chức hoạt động Bước 1: Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ Trên sở giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu thơng tin ưu nhược điểm nến làm từ parafin phổ biến nay, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời: Nêu vài ưu nhược điểm nến làm từ parafin phổ biến nay? Giáo viên tổng kết bổ sung, được: nến làm từ parafin dùng phổ biến, parafin chất tổng hợp thu từ sản phẩm dầu mỏ, thành phần hỗn hợp hiđrocacbon Khi cháy chúng giải phóng benzen toluen vào khơng khí gây ảnh hưởng đến sức khỏe người (hen suyễn, đau đầu, dị ứng, chí ung thư) Bước 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh xác lập yêu cầu sản phẩm: Việc thiết kế sản xuất nến có nguyên liệu từ thiên nhiên mang ý nghĩa lớn - Giáo viên giao yêu cầu học sinh nhà Truy cập vào trang: https://www.wikihow.vn/L%C3%A0m-N%E1%BA%BFn-t%E1%BA%A1i-Nh %C3%A0 (về làm nến thủ công nhà) đọc xem đoạn video để thực yêu cầu phiếu Thực thí nghiệm: đốt cháy nến, quan sát, nêu tượng giải thích (bảng phiếu 2) - Giáo viên: u cầu nhóm hồn thành phiếu 1,2 - Học sinh thực hiện: + Ghi lại nguyên vật liệu, sơ đồ hóa quy trình giải thích vào phiếu hồ sơ học tập cá nhân; +Thực thí nghiệm đốt nến khơng khí hồn thành phiếu Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận xây dựng tiêu chí sản phẩm nến Học sinh thảo luận xây dựng tiêu chí sản phẩm Bảng tiêu chí sản phẩm nến thơm Tiêu chí Nến sản suất từ nguyên liệu thân thiện với môi trường Nến cháy trì lửa Khi thắp nến thấy tỏa mùi thơm (khử mùi) khơng có khói đen Nến trang trí có hình thức đẹp, sáng tạo có ý nghĩa Chi phí làm nến tiết kiệm Bước 4: Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử dụng để giải thích cho quy trình làm nến với tiêu chí cho; giải thích biến đổi thí nghiệm đốt nến khơng khí là: + Sự biến đổi chất (Bài 12 – Hóa học 8) + Phản ứng hóa học (Bài 13 – Hóa học 8) + Dấu hiệu tượng phản ứng hóa học (Bài 14 hóa học 8: kiến thức mới) Ngoài vận dụng kiến thức cũ vật lí nóng chảy, động đặc, bay ngưng tụ Giáo viên nêu rõ nhiệm vụ nhà hoạt động - Tìm hiểu kiến thức qua hệ thống câu hỏi sau hoàn thành phiếu Bản chất quy trình làm nến gì? Khi đốt nến, giai đoạn diễn tượng vật lí, giai đoạn diễn tượng hóa học? Hãy dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Viết phương trình chữ phản ứng? Bản chất phản ứng hóa học gì? Hướng dẫn học sinh hồn thành phiếu (cá nhân) theo gợi ý sau: Câu 1: Nến em định làm từ nguyên liệu nào, có màu sắc gì? Câu 2: Nến nên có hình dạng, kích thước để phù hợp với mục đích sử dụng? 20 Yên Khánh, ngày tháng Tác giả Phan Văn Trình Bùi Thị Thanh Huyền năm Đinh Thị Tuyết Mai 21 PHỤ LỤC 1: HỒ SƠ DỰ ÁN CỦA HỌC SINH – HỒ SƠ HỌC TẬP CỦA NHÓM NHÓM:… …… - LỚP:………… Họ tên giáo viên hướng dẫn: …………………………… Phiếu 1: THƠNG TIN QUY TRÌNH LÀM NẾN TỪ………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các câu hỏi: Câu 1: Hãy liệt kê nguyên vật liệu cần sử dụng để làm nến …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo em, cấu tạo nến gồm thành phần nào? Mỗi thành phần có vai trị gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Hãy sơ đồ hóa quy trình làm nến …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Hãy giải thích sao: nến làm theo quy trình đó? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phiếu 2: Thí nghiệm: ĐỐT NẾN TRONG KHƠNG KHÍ Cách tiến hành ……………………… ……………………… Phiếu 3: 22 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Sự biến đổi chất: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Diễn biến phản ứng hóa học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Dấu hiệu phản ứng hóa học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phiếu 4: CÁ NHÂN PHƯƠNG ÁN LÀM NẾN TỪ SÁP…………… Họ tên: ………………………………………… Nhóm: …………………………………………… Mơ tả phương án: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Sơ đồ hóa quy trình làm nến: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phiếu 5: PHƯƠNG ÁN LÀM NẾN TỪ SÁP ………… Nhóm: …………………………………… Bản mơ tả phương án: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 23 …………………………………………………………………………… Các loại hóa chất/nguyên liệu dụng cụ sử dụng: Hóa chất/ nguyên liệu …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Bản vẽ chi tiết phương án: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phiếu 6: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO VÀ BẢN THIẾT KẾ SẢN PHẨM Tên nhóm/dự án…………………………………………………………… Tiêu chí Bản thiết kế kiểu dáng nến vẽ rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi Giải thích rõ ngun lý làm nến Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Tổng điểm Phiếu 7: TÌM TỊI, KHÁM PHÁ QUY TRÌNH LÀM NẾN TỪ SÁP ………… I Cấu tạo nến Câu 1: Một nến gồm thành phần cấu tạo nào? (Trình bày lời phác thảo hình ảnh thích) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 24 …………………………………………………………………………… Câu 2: Tại cần giữ cho bấc thẳng đổ sáp đun nóng vào cốc? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… II Xác định nhiệt độ nóng chảy sáp Câu 1: Tiến hành thí nghiệm, đo nhiệt độ đồng thời ghi chép số liệu thay đổi nhiệt độ đun nóng sáp theo bảng sau: Thời gian (phút) Câu 2: Nhận xét thay đổi nhiệt độ khoảng phút, 10 phút, 15 phút giải thích …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Sáp bắt đầu nóng chảy nhiệt độ nào? …………………………………………………………………………… +Ở nhiệt độ tồn sáp ong nóng chảy hết? …………………………………………………………………………………… Dựa vào kết đo, sáp nóng chảy (chuyển từ trạng thái ………… sang trạng thái ……………… ) khoảng nhiệt độ ………………………… ……………………………………………………………………………… III Sử dụng nến Câu 1: Nến nhóm em làm có cháy khơng? Nếu nến khơng cháy được, trình bày ngun nhân, giải thích tìm cách khắc phục …………………………………………………………………………………… 25 …………………………………………………………………………… Câu 2: Sau nến tắt, nhận xét dây bấc? Giải thích sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Bấc nến có vai trị trình đốt nến? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 4: Thử cắt ngắn phần bấc phía nến cho biết độ dài phần bấc phía nến có ảnh hưởng đến độ lớn lửa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Theo em, làm để việc sử dụng nến hiệu an toàn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… IV Nhận xét, đánh giá Câu 1: Tiến hành thử nghiệm thắp nến đánh giá xem sản phẩm nhóm đạt tiêu chí tiêu chí đề ra? Tiêu chí Nến sản suất từ nguyên liệu thân thiện với môi trường Nến cháy trì lửa Khi thắp nến thấy tỏa mùi thơm (khử mùi) khói đen Nến trang trí có hình thức đẹp, sáng tạo có ý nghĩa Chi phí làm nến tiết kiệm Câu 2: Giải thích biện pháp để thành công nguyên nhân chưa thành công …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Nhóm gặp khó khăn q trình làm nến khắc phục khó khăn nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 26 Câu 4: Phân cơng cơng việc ban đầu nhóm hợp lý chưa? Nếu chưa, đề xuất cách điều chỉnh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Nếu làm lại, nhóm thay đổi quy trình làm nến nhóm mình? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Hướng cải tiến mở rộng sản phẩm (nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phiếu 8: CHI PHÍ CHO SẢN PHẨM CỦA NHĨM Hóa chất/Ngun liệu/dụng cụ Số lượng Đơn giá Thành tiền Sáp:……………………… -Tinh dầu ………………… -Bấc nến khăn giấy - Khuôn làm nến -Trang trí -……………………………… Tổng Phiếu 9: TIÊU CHÍ VÀ BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tên nhóm/dự án:………………………………………………………… Tiêu chí Nến sản suất từ nguyên liệu thân thiện với môi trường Nến cháy trì lửa Khi thắp nến thấy tỏa mùi thơm (khử mùi) khơng có khói đen 27 Nến trang trí có hình thức đẹp, sáng tạo có ý nghĩa Chi phí làm nến tiết kiệm Tổng Phiếu 10: TIÊU CHÍ VÀ BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY NHĨM Tên nhóm/dự án:…………………………………………………………… Tiêu chí Trình bày ngắn gọn, đầy đủ nội dung, xác, khoa học Diễn đạt tự tin, lưu lốt, lơi người nghe Phản biện trao đổi Tổng Phiếu 11: TIÊU CHÍ VÀ BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Tên nhóm:………………………………………………………………… Người đánh giá:…………………………………………………………… (Cá nhân tự đánh giá/Nhóm trưởng đánh giá) Tiêu chí Ý thức học tập Tranh luận, trao đổi Hợp tác Sắp xếp thời gian Tổng Phiếu 12: TIÊU CHÍ VÀ BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Tên nhóm ………………………………………………………… (Nhóm trưởng đánh giá/GV phụ trách đánh giá) Tiêu chí Trao đổi, lắng nghe Hợp tác Phân chia cơng việc Sắp xếp thời gian Tổng điểm Phiếu 13: ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP Tên nhóm ………………………………………………………… STT Nội dung đánh giá Bản báo cáo thiết kế Sản phẩm Hiệu hoạt động nhóm Tổng 29 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT, BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Phiếu số Họ tên: (có thể khơng cần ghi) ………………………………………… Lớp: ……… Câu hỏi: Em cảm thấy học mơn hóa học? Trả lời: Đánh dấu (x) vào ý kiến em bảng sau: Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Phiếu số BÀI KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Thời gian: 15 phút Câu 1: (4 điểm) a) Khi hòa tan đường vào nước, khơng nhìn thấy đường nữa? b) Hỗn hợp nước đường gồm loại phân tử nào? Câu 2: (3 điểm) Dùng phễu chiết, nêu cách làm để tách nước khỏi dầu ăn Câu 3: (3 điểm) Tính phân tử khối hợp chất đường glucozơ có cơng thức C6H12O6 Biết ngun tử khối nguyên tố: C: 12; H: 1; O: 16 Phiếu số BÀI KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Thời gian: 15 phút Câu 1: (5 điểm) Trong số trình kể đây, cho tượng vật lí, đâu tượng hóa học? Giải thích a) Dây đồng cắt nhỏ thành đoạn b) Hòa tan axit axetic vào nước dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn c) Đinh sắt bị phủ lớp gỉ chất màu nâu đỏ d) Khi mở nút chai giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên e) Hịa vơi sống CaO vào nước vôi Ca(OH)2 Câu 2: (5 điểm) 30 Sản xuất vôi tiến hành qua hai công đoạn Đá vơi (thành phần CaCO3) đập thành viên nhỏ đương đối Sau đá vơi xếp vào lị nung nóng thu vơi sống (CaO) khí cacbonic Hãy cho biết công đoạn xảy thượng vật lí, cơng đoạn xảy tượng hóa học? Giải thích Phiếu số BÀI KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Thời gian: 15 phút Câu 1: (4 điểm) Hãy giải thích sao: a Khi nung nóng cục đá vơi thấy khối lượng giảm b Khi nung nóng miếng đồng khơng khí thấy khối lượng tăng lên Câu 2: (6 điểm) Cho biết khí H2, CO2, O2 nặng hay nhẹ khơng khí nặng hay nhẹ lần? 31 PHỤ LỤC 3: CÁC HÌNH ẢNH SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Sơ đồ quy trình làm nến Học sinh báo cáo quy trình làm nến Chuẩn bị khn nến 32 Chuẩn bị nguyên liệu Đun cách thủy sáp đậu nành Thêm tinh dầu Đổ sáp vào khuôn 33 Sản phẩm Báo cáo sản phẩm Hoạt động nhóm đánh giá sản phẩm nhóm bạn 34 Trình bày sản phẩm ... 2.1.3.3 Xây dựng chủ đề STEM thực nghiệm giảng dạy CHỦ ĐỀ: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT – SẮC NẾN LUNG LINH Tên chủ đề: Sự biến đổi chất – Sắc nến lung linh (Số tiết: 03 - Lớp 8) Mơ tả chủ đề Nến (hay cịn gọi... hoạch dạy học STEM chủ đề “Sự biến đổi chất - Sắc nến lung linh? ?? sau: 2.1.3.1 Quy trình xây dựng chủ đề STEM Bước 1: Xác định lực cần hình thành cho học sinh Bước 2: Xác định chủ đề STEM Chủ đề STEM. .. kiến Dạy học STEM chủ đề “Sự biến đổi chất - Sắc nến lung linh? ?? Lĩnh vực áp dụng Dạy học Hoá học II Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất

Ngày đăng: 22/03/2022, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w