Giáo án trình chiếu bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn văn xuôi

33 27 0
Giáo án trình chiếu bài nghị  luận  về một tác phẩm, một đoạn  văn xuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính chào q thầy em học sinh! ghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi I Tìm hiểu đề lập dàn ý Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” Nguyễn Cơng Hoan a Tìm hiểu đề: - Thao tác chính: Phân tích - Nội dung: Nội dung, nghệ thuật ý nghĩa truyện ngắn “Tinh thần thể dục” - Tư liệu: Tác phẩm “Tinh thần thể dục” Nguyễn Cơng Hoan I Tìm hiểu đề lập dàn ý Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” Nguyễn Công Hoan b Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn tác giả truyện ngắn“Tinh thần thể dục” Nguyễn Công Hoan - Thân bài: + Đặc sắc kết cấu truyện: + Mâu thuẫn tính chất trào phúng truyện: + Đặc điểm ngôn ngữ truyện: + Giá trị thực ý nghĩa phê phán truyện: - Kết bài: Đánh giá chung I Tìm hiểu đề lập dàn ý Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” Nguyễn Công Hoan b Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn tác giả truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” Nguyễn Công Hoan - Thân bài: + Đặc sắc kết cấu truyện: Kết cấu truyện gồm mảnh vỡ tưởng rời rạc, cảnh (cảnh van xin, đút lót, thuê người thay, bị áp giải xem bóng đá ),  quan lại cầm quyền cưỡng dân chúng để thực ý đồ bịp bợm đen tối I Tìm hiểu đề lập dàn ý Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” Nguyễn Công Hoan b Lập dàn ý: + Mâu thuẫn tính chất trào phúng truyện: • Việc xem bóng đá vốn mang tính chất giải trí thành tai hoạ giáng xuống người dân • Sự tận tuỵ, siêng thực thi lệnh lí trưởng gặp phải cách đối phó người dân khốn khổ I Tìm hiểu đề lập dàn ý Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” Nguyễn Công Hoan b Lập dàn ý: + Đặc điểm ngơn ngữ truyện: • Ngơn ngữ người kể chuyện: lời, cảnh có dịng • Ngơn ngữ nhân vật: tự nhiên, sinh động, thể thân phận trình độ họ Ngơn ngữ lí trưởng khơng mang kiểu “ngơn ngữ hành chính”  Qua ngơn ngữ nhân vật, người đọc hình dung xã hội hỗn độn I Tìm hiểu đề lập dàn ý Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” Nguyễn Công Hoan b Lập dàn ý: + Giá trị thực ý nghĩa phê phán truyện: • Tác phẩm châm biếm trị lừa bịp quyền thuộc địa • Tách người dân khỏi ảnh hưởng phong trào yêu nước lúc đó, để chứng minh cho cơng lao “ khai hóa”, nâng cao dân trí thực dân • Truyện phản ánh vi phạm tinh thần thể dục, thể thao, nhằm thực mưu đồ quyền thực dân I Tìm hiểu đề lập dàn ý Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” Nguyễn Công Hoan b Lập dàn ý: - Kết bài: + Đánh giá chung tác phẩm + Qua tác phẩm, cần thấy mối quan hệ văn học thời sự; văn học thức tỉnh xã hội I Tìm hiểu đề lập dàn ý Đề 2: Hãy tìm hiểu khác từ ngữ, giọng văn hai văn Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) Hạnh phúc tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) Giải thích có khác a Tìm hiểu đề: - Thao tác chính: So sánh, giải thích - Nội dung: Sự khác từ ngữ giọng văn - Tư liệu: Tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Hạnh phúc tang gia” ( trích “Số đỏ” Vũ Trọng phụng) III Cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Cách làm nghị luận tác phẩm b Lập dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả - Giới thiệu tác phẩm, vị trí tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận mà đề yêu cầu + Thân bài:Triển khai nội dung nghị luận + Kết luận: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công chung tác phẩm III Cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Cách làm đoạn trích văn xi: a Tìm hiểu đề: - Đọc kỹ nhận thức khía cạnh mà đề yêu cầu - Về nội dung đề: Nêu yêu cầu cụ thể, làm cần tập trung đáp ứng yêu cầu - Có đề để HS tự chọn nội dung viết Cần phải khảo sát nhận xét tồn truyện - Tìm hiểu phương pháp nghị luận phạm vi dẫn chứng đề III Cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Cách làm đoạn trích văn xi: b Lập dàn ý: + Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả; đoạn văn cần nghị luận + Thân bài: - Tiến hành thuyết minh, phân tích, bình luận phương diện cụ thể đoạn văn theo yêu cầu đề - Nêu dẫn chứng + Kết luận: Đánh giá đoạn văn đó, đóng góp đoạn văn vào thành công chung tác phẩm Đối tượng nghị luận nội dung, hay khía cạnh vấn đề nghị luận tác phẩm, đoạn trích khác Ghi nhớ Bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi thường có nội dung Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích phân tích giá trị ND,NT khía cạnh đặc sắc tác phẩm, đoạn trích đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích IV Luyện tập THẢO LUẬN NHĨM 5’ Nghệ thuật châm biếm, đả kích truyện ngắn “Vi hành” Nhóm 1: Nghệ thuật châm biếm đả kích thể phương diện tạo tình truyện? Nhóm : Tìm hiểu ngơn ngữ truyện? Nhóm 2: Tìm hiểu nghệ thuật tạo tình truyện qua cách xây dựng chân dung nhân vật? Nhóm 4: Giá trị vấn đề nghị luận? Bước 1: Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu nghị luận khía cạnh tác phẩm: nghệ thuật châm biếm đả kích truyện ngăn “ Vi hành” ( Nguyễn Ái Quốc) Bước 2: Lập dàn ý - Tác giả miểu tả chân dungKhải Định mà không cần y xuất hiện, từ làm rõ thực chất ngày đất Pháp vị vua An Nam này, đồng thời tố cáo gọi “ văn minh”, “ khai hóa “ thực dân Pháp - Tác giả miêu tả Khải Định rối cho trò bịp bợm sân khấu trị nước Pháp, từ làm bộc lộ chất bù nhìn để thực dân Pháp giật dây y TRÌNH BÀY DÀN Ý CHI TIẾT a Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả truyện ngắn “Vi hành” - Để đạt hiệu nghệ thuật cao, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật châm biếm, đả kích sâu cay, tài tình thơng qua tình nhầm lẫn chồng chéo b.Thân bài: - Tình nhầm lẫn đầu tiên: nhầm tác giả vua vi hành  tình hợp logic Người Pháp khó phân biệt “ vua” “ dân” xứ thuộc địa Từ tình mang lại giá trị mỉa mai sâu sắc Với Khải Định là: + Chân dung khơi hài:Hình dáng, trang phục, cử chỉ, hành động, đạo đức  Khái Định ông vua đồi bại, lố lăng không dáng người TRÌNH BÀY DÀN Ý CHI TIẾT - Tình nhầm lẫn thứ hai: khơng dân thường nhầm lẫn mà phủ Pháp có nhầm lẫn Đó nhầm lẫn “ nhà vua” nước với “ người dân” nước - Hình ảnh đội quân hộ tống: người phục vụ thầm kín, rụt rè, vơ tư, tận tụy  Người kể nhắm đến nhiều mục đích: Bóc trần thủ đoạn dùng hệ thống mật thám theo dõi người VN yêu nước đất pháp >< “ dân chủ” “ văn minh” - Một đất nước tự hào khai hóa văn minh phi văn minh TRÌNH BÀY DÀN Ý CHI TIẾT - Ngơn ngữ truyện: + Lời kể tác giả xưng “ tôi” + Giọng văn châm biếm khinh bỉ góp phần đắc lực việc vạch trần dã tâm kẻ thù + Giọng hài hước, mỉa mai kết hợp với nghệ thuật tạo đối lập, chơi chữ chế nhạo, hạ nhục Khải Định; sử dụng nhiều tình nhầm lẫn gây cười + Người kể tạo giọng điệu phù hợp với mục đích châm biếm, đả kích, phù hợp với thị hiếu độc giả Pháp thời sau + Lối kể chuyện đại TRÌNH BÀY DÀN Ý CHI TIẾT c Kết bài: + Nêu nhận định giá trị tư tưởng nghệ thuật truyện ngắn “Vi hành” - Truyện ngắn Vi hành – Nguyễn Ái Quốc hướng tới mục đích chống vua (đại diện cho chế độ phong kiến Việt Nam) Chế độ phong kiến bán nước, bán chủ quyền đất nước cho Tây (chủ nghĩa thực dân)  Viết Vi hành – NAQ nhằm chống lại chế độ phong kiến chủ nghĩa thực dân + Nghệ thuật châm biếm bậc thầy CỦNG CỐ BÀI HỌC Cần đặc biệt ý điều lựa chọn đề tài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi ? A Lựa chọn vấn đề bàn luận nhiều B Lựa chọn vấn đề chưa bàn luận nhiều C Lựa chọn vấn đề thực có giá trị, có ý nghĩa, có vai trò quan trọng tác phẩm D Lựa chọn vấn đề cảm thấy hứng thú CỦNG CỐ BÀI HỌC Cần tránh lỗi thường gặp nghị luận vấn đề tác phẩm văn xuôi? A Bình luận khơng phạm vi đề tài: chệch hướng trình bày phạm vi rộng, lan man B Sa đà vào trần thuật, kể lể lan man kiện, tình tiết tác phẩm mà khơng phân tích giá trị, ý nghĩa yếu tố C Đề cập chung chung đến khía cạnh tác phẩm, khơng rõ trọng tâm vấn đề chủ yếu D Tất lỗi nêu A, B, C ... củabài bàinghị ngh? ?luận luậnvề v? ?một phẩm, tác đoạn trích .một tácphẩm, phẩm, một? ?oạn đoạntrích tríchvăn văn xi xi - Nêu đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích III Cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn. .. pháp nghị luận phạm vi dẫn chứng đề III Cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Cách làm đoạn trích văn xuôi: b Lập dàn ý: + Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả; đoạn văn cần nghị luận. .. Đối tượng nghị luận nội dung, hay khía cạnh vấn đề nghị luận tác phẩm, đoạn trích khác Ghi nhớ Bài nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi thường có nội dung Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích phân

Ngày đăng: 22/03/2022, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan