1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn tập chuyên đề nghị luận xã hội

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 9,4 MB

Nội dung

Hello! Nội dung chuyên đề A Phạm vi đề đọc – hiểu    B Yêu cầu đề đọc – hiểu    A Phạm vi đề đọc – hiểu: I Văn văn học (Văn nghệ thuật): - Văn chương trình (các văn đọc thêm) - Văn ngồi chương trình     A Phạm vi đề đọc – hiểu:  II Văn nhật dụng - Văn có nội dung gần gũi, thiết sống người cộng đồng: Vấn đề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, …   Nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí B Yêu cầu phần đọc – hiểu: I Phương thức biểu đạt II Phong cách ngôn ngữ III Thao tác lập luận IV Biện pháp tu từ V Chủ đề, đề tài, nội dung VI Thể thơ B Yêu cầu phần đọc – hiểu: I Phương thức biểu đạt: B Yêu cầu phần đọc – hiểu: I Phương thức biểu đạt: (Nhận diện qua mục đích giao tiếp) - Tự sự: Trình bày diễn biến việc - Miêu tả: Tái trạng thái, vật, người - Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Nghị luận: Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… - Thuyết minh: Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp… - Hành – cơng vụ: Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người Ví dụ 1: Nhưng nói làm nữa! Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo hắn: “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào…"  (Lão Hạc – Nam Cao ) Hãy phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn ? (Trả lời: Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn là: tự sự, miêu tả, biểu cảm) Ví dụ 2: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạonhững cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? (Trả lời: Đoạn văn viết theo phương thức nghị luận) STT CÁC KẾT CẤU CỦA CÂU CHỦ ĐỀ ĐOẠN VĂN Đoạn văn diễn dịch Ở đầu đoạn Đoạn văn quy nạp Ở cuối đoạn Đoạn Tổng – Phân – Hợp Ở đầu đoạn cuối đoạn Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc 1, câu triển khai cụ thể ý khái quát Câu kết đoạn ý khái quát bậc mang tính chất nâng cao, mở rộng Đoạn văn song hành Đoạn văn có câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung bao trùm lên nội dung Đoạn văn móc xích Các ý gối đầu, đan xen (có khơng có câu chủ đề) Đoạn văn so sánh Đối chiếu đối tượng tìm điểm giống khác Đoạn văn có kết cấu địn bẩy, bắc cầu Mở đầu đoạn nêu lên nhận định, câu chuyện, đoạn thơ, văn để tạo sở điểm tựa để phân sâu sắc ý tưởng đề II Các dạng cách triển khai đoạn văn Dạng a.Nội dung Nghị luận tư tưởng đạo lí Bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, quan niệm Nghị luận HTĐS Bàn việc, tượng có ý nghĩa đời sống xã hội người… b Phạm vi đề tài - Ý kiến, nhận định, câu nói, tục ngữ, danh ngơn… - Sự kiện, hiên tượng, phong trào - Đề tài: nhận thức, tâm hồn, tính cách, quan hệ ứng xử gia đình, - Đề tài: thiên nhiên, mơi trường, sống người… xã hội… c Cách thức triển khai * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (tích cực, tiêu cực, mặt) đoạn văn NLXH *Thân đoạn *Thân đoạn - Giải thích vấn đề - Lí giải - Chứng minh - Phản biện - Liên hệ thân - Giải thích(nếu có) - Hiện trạng/ biểu - Nguyên nhân/ kết - Hậu quả/tác dụng - Giải pháp(khắc phục/ phát huy) - Liên hệ học thân * Kết đoạn: Khẳng định vấn đề * Kết đoạn: Khẳng định vấn đề kêu gọi hành động Em phải làm bài! Vận dụng làm tập: Phần đọc – hiểu & Viết đoạn văn nghị luận 200 chữ Đề : I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu:      Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần trao đổi, học hỏi nhiều thêm Người có tính khiêm tốn khơng chịu chấp nhận thành công cá nhân hồn cảnh tại, lúc cho thành cơng tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm       Tại người lại phải khiêm tốn thế? Đó đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la Sự hiểu biết cá nhân đem so sánh với người chung sống với Vì thế, dù tài đến đâu luôn phải học thêm, học mãi       Tóm lại, người khiêm tốn người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự đề cao vai trị, ca tụng chiến cơng cá nhân khơng chấp nhận ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti người    Khiêm tốn điều thiếu cho muốn thành công đường đời (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70 – 71) Câu Trong đoạn văn thứ nhất, người có tính khiêm tốn có biểu nào? Câu 2. Chỉ nêu tác dụng biện pháp liệt kê sử dụng đoạn văn thứ nhất? Câu Anh/chị hiểu câu nói sau: “Tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước nhỏ đại dương bao la” Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến: Dù tài đến đâu luôn phải học thêm, học mãi? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến: “Khiêm tốn điều thiếu cho muốn thành cơng đường đời” Câu 1: Người có tính khiêm tốn có biểu hiện: - Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần trao đổi, học hỏi nhiều thêm - Người có tính khiêm tốn không chịu chấp nhận thành công cá nhân hồn cảnh tại, lúc cho thành cơng tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm Câu 2: - Biện pháp liệt kê: Liệt kê biểu khiêm tốn: tự cho kém, phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, học hỏi thêm… - Tác dụng biện pháp liệt kê: diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc biểu lòng khiêm tốn Câu 3: - Tài nghệ người quan trọng hữu hạn, bé nhỏ “những giọt nước” giới rộng lớn, mà kiến thức loài người lại mênh mơng đại dương bao la Vì cần khiêm tốn để học hỏi Câu 4: - Đồng tình với quan điểm -Vì: + Tài vốn có, thực phát huy ta có kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Kiến thức đại dương, không ngày lượng kiến thức lại có thêm Bởi cần liên tục trau dồi để làm phong phú tri thức thân Đoạn văn: *  Giới thiệu vấn đề * Giải thích vấn đề - Khiêm tốn: đức tính nhã nhặn, nhún nhường, khơng đề cao có ln coi trọng người khác - Thành công là đạt kết mong muốn, thực mục tiêu đề ⟹ Khiêm tốn thành cơng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bạn có lịng khiêm tốn đạt thành công thực đường đời *Bàn luận vấn đề - Vì phải khiêm tốn đạt thành công thực + Cá nhân dù có tài đến đâu giọt nước bé nhỏ đại dương bao la Bởi cần học nữa, học để làm đầy, làm phong phú vốn tri thức, hiểu biết thân + Chúng ta đạt thành công mà không khiêm tốn dẫn đến thói tự cao, tự đại, đề cao thái q thành tích thân, khơng chịu tiếp tục cố gắng, tất yếu dẫn đến thất bại + Khi đạt thành cơng bước đầu, có lịng khiêm tốn, khơng ngừng học hỏi thêm đạt thành công lớn hơn, vinh quang - Ý nghĩa lòng khiêm tốn: + Khiêm tốn biểu người biết nhìn xa, trơng rộng + Khiêm tốn giúp hiểu mình, hiểu người * Mở rộng vấn đề liên hệ thân + Phê phán kẻ thiếu khiêm tốn, tự cao tự đại, cho tài giỏi người khác + Học lối sống khiêm tốn giúp ngày hồn thiện khơng ngừng phấn đấu vươn lên để đạt thành công sống ĐỀ PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: [ ]Cứ đến chủ đề ơn nghĩa sinh thành ngập tràn hộp thư “Thay lời muốn nói” câu xin lỗi ba mẹ từ bạn trẻ Là lời xin lỗi gửi đến bậc ba mẹ sống Mà, nội dung lời xin lỗi na ná nhau, kiểu như: “Con biết ba mẹ cực khổ Con biết làm cho ba mẹ buồn nhiều Con xin lỗi ba mẹ” Xin lỗi, hay gọi “những lời xin lỗi mang tính phong trào ”, áy náy ray rứt “những áy náy ray rứt theo sóng”, có hay có chương trình gợi nhắc, bạn sực nhớ Mà khổ cái, thân lời xin lỗi sợ khó làm người xin lỗi vui hơn, đâu đợi tới họ, người làm chương trình hiểu rằng, có lẽ vài ngày sau chương trình, với nhịp sống ngày nhanh ngày vội, với lịch học, làm, giải trí sau học, làm , lời xin lỗi sợ sớm vứt sau đầu; cảm giác áy náy, ăn năn sớm chìm sâu, chẳng cịn mảy may gợn sóng Cho đến lại nhắc mà sực nhớ lần kể tiếp.Điều đó, đáng buồn thật phận khơng nhỏ người trẻ, (Thương cịn khơng hết , ghét chi, Lê Đỗ Quỳnh Hương, Nxb Trẻ, tr.31-32) Chỉ nghịch lí lời xin lỗi bạn trẻđược nêu đoạn trích (0.5 điểm) Tác giả thể tâm trạng trước thực trạng lời xin lỗi phong trào tràn ngập dịp làm chủ đềơn nghĩa sinh thành? (0.5 điểm) Theo anh/chị, nguyên nhân dẫn tới lời xin lỗi mang tính phong trào áy náy ray rứt theo sóng ứng xử phận không nhỏ người trẻ ngày nay? (1.0 điểm) Theo anh/chị, điều quan trọng lời xin lỗi? Vì sao? (1.0 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)Từ thơng điệp đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: Giá trị lời xin lỗi cách? Câu 1: Những nghịch lí lời xin lỗi bạn trẻđược nêu đoạn trích: - Nội dung lời xin lỗi na ná nhau, không xuất phát từ tình cảm chân thành với đấng sinh thành; - Tâm trạng người xin lỗi: áy náy ray rứt theo sóng, xuất tan biến sau - Người nhận lời xin lỗi: khó vui Câu 2: Trước thực trạng lời xỉn lỗi phong trào tràn ngập dịp làm chủ đề ơn nghĩa sinh thành, tác giả thể tâm trạng băn khoăn, lòng ngậm ngùi buồn Câu 3: Học sinh có thể để xuất nguyên nhân khác Yêu cầu hợp lí thuyết phục Gợi ý: - Tâm lí e ngại thể tình cảm người Á Đơng - Lối sống hời hợt, thiếu sâu sắc - Bị theo nhịp sống vội vã khiến người dễ quên việc ân nghĩa Câu 4: Học sinh có nhiều lựa chọn trả lời Gợi ý: Sự chân thành; Thái độ hối lỗi Ví dụ: Điều quan trọng lời xin lỗi thái độ chân thành Vì lời xin lỗi chân thành cho thấy hối lỗi thực sự, tỏ rõ người xin lỗi muốn cảm thông, tha thứ muốn khắc phục, sửa chữa lỗi lầm mắc phải Gợi ý đoạn văn:  Câu mở đoạn: Dẫn ý liên quan (có thể lấy câu chuyện phần Đọc hiểu ) để nêu vấn đề cần nghị luận  Các câu phát triển đoạn: - Giải thích: Lời xin lỗi lời nói, hành động thể nhận thức hối lỗi có suy nghĩ, hành động sai trái - Bàn luận: + Có nhiều cách để thực lời xin lỗi, nhiên để lời xin lỗi có giá trị cao nhất, cần thực cách + Xin lỗi cách dễ nhận đồng cảm tha thứ + Xin lỗi cách giúp bạn thoải mái giải tỏa mặc cảm tội lỗi + Xin lỗi cách góp phần nâng cao phẩm giá, nhân cách bạn  Câu kết đoạn: đưa học nhận thức hành động phù hợp: Cần rèn luyện cho tâm chân thành để sai lỗi, biết nhận lỗi thực việc hối lỗi đắn Thank! ... bình luận Bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề Thao tác lập luận so sánh Làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác Thao tác lập luận bác bỏ Là cách trao đổi, tranh luận. .. sáng dịu dàng Do cảnh thung lũng có giao hịa ánh sáng mặt trời mặt trăng, thứ ánh sáng dịu dàng, trẻo trăng hoà với ánh sáng êm ả hồng tạo vừng sáng diệu kì thực, mơ Chớp lấy khoảnh khắc lạ lùng,... cách ngôn ngữ: Phong cách ngơn ngữ luận: - Có quan điểm, ý kiến người nói/ người viết - Dùng nhiều từ ngữ trị - Được trích dẫn văn luận SGK lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo,

Ngày đăng: 22/03/2022, 17:08

w