HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM

31 17 0
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ VĂN VŨ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Lương Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm phi nhân thọ 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Thứ nhất, khái niệm hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 1.2 Khung pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 1.2.1 Nguồn luật điều chỉnh 1.2.2 Khung pháp luật hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ 1.3 Nguyên tắc áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 1.4 Hình thức pháp l ph n phối sản ph m ảo hiểm phi nh n thọ 1.4.1.Sản ph m bảo hiểm phi nhân thọ 1.4.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân 1.4.3 Bảo hiểm người phi nhân thọ: 1.4.4 Hình thức pháp l ph n phối kinh oanh ảo hiểm phi nhân thọ 1.5 Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ 1.5.1Khái quát hợp đồng bảo hiểm 1.5.2 Th m quyền giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm: 10 Tiểu kết Chương 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 12 2.1 Thực trạng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ12 2.1.1 Hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 12 2.1.2 Đầu tư vốn doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ12 2.1.3 Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ 12 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 13 2.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 13 2.2.2 Thực tiễn vướng mắc áp dụng hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 14 2.2.2.1 Quy định ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 14 2.2.2.2 Về điều kiện kinh doanh tham gia thị trường bảo hiểm nhân thọ 14 2.2.2.3 Quy định trình tự xử lý vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 14 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 15 Tiểu kết Chương 18 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, THỰC THI PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 19 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 19 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 20 3.3 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 20 Tiểu kết Chương 22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU KHAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo hiểm phi nhân thọ cam kết người tham gia bảo hiểm với người bảo hiểm mà đó, người bảo hiểm trả cho người tham gia người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm số tiền định có kiện định trước xảy ra, cịn người tham gia phải nộp phí bảo hiểm đầy đủ, hạn Trong sống sinh hoạt hoạt động sản xuất kinh oanh hàng ngày ù ln ln ngăn ngừa đề phịng người có nguy gặp phải rủi ro bất ngờ xảy Các rủi ro o nhiều nguyên nh n, o môi trường thiên nhiên, tiến phát triển khoa học kỹ thuật, mơi trường xã hội, Để đối phó với rủi ro, người có nhiều biện pháp khác nhằm kiểm soát khắc phục hậu rủi ro gây nên Hiện nay, đòi hỏi tự chủ an toàn tài nhu cầu người, hoạt động bảo hiểm nói chung bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng ngày phát triển Việc nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ góp phần nâng cao tính an tồn, hệ thống, hiệu hoạt động lực cạnh tranh DNBH, khuyến khích, hỗ trợ DNBH phát triển đa dạng hóa sản ph m bảo hiểm; đa dạng chuyên nghiệp hóa kênh phân phối bảo hiểm phi nhân thọ Đặc biệt, nhằm cung cấp pháp luật chu n xác cho quan nhà nước để tăng cường hiệu quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Do đó, điều tác giả chọn đề tài: “Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả có tìm hiểu nhận thấy trước có số cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác như: - Đề tài luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Tiến Lục (2009) - Học viện Hành là: “Hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam điều kiện gia nhập WTO” Luận văn đề cập đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung (trong có phi nhân thọ nhân thọ) Mặt khác tác giả đặt vấn đề nghiên cứu điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Đ y nhiều hình thức hội nhập, khơng đại diện cho trình hội nhập Trong trình hội nhập, cam kết mở cửa hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ với WTO, Việt Nam cam kết mở cửa với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức khác khu vực giới, ví dụ: ASEAN; Hiệp định thương mại Việt Mỹ - Luận văn thạc sỹ “Hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam” (2007), tác giả Lê Đăng Khánh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Mai - Đại học Ngoại thương (2015) nghiên cứu đề tài: “Pháp luật bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam” Tác giả nghiên cứu sở lý luận luận văn lý chung bảo hiểm khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ - Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Văn Mạnh (2014) - Đại học Cơng Đồn đề tài: “Các giải pháp pháp lý đảm bảo hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam” Khóa luận tập trung s u nghiên cứu giải pháp pháp lý, khơng đặt vấn đề nghiên cứu tồn giải pháp phi pháp l để đảm bảo hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam - Cuốn sách tác giả Nguyễn Văn Bỉnh (2012) - NXB Đại học kinh tế quốc dân là: “Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam” Cuốn sách tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Hệ thống hóa sở lý luận phát triển TTBH phi nhân thọ: Đặc điểm, vai trò bảo hiểm phi nhân thọ, TTBH phi nhân thọ nhân tố ảnh hưởng tới phát triển TTBH phi nhân thọ Một số học kinh nghiệm quốc tế phát triển TTBH phi nhân thọ vấn đề thực tiễn áp dụng sách BHPNT - Cuốn sách nghiên cứu "Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam” (2007), tác giả Lê Đăng Khánh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Cuốn sách tác giả trọng đến nghiên cứu hệ thống pháp luật, sách cho phát triển TTBH PNT, tác động giải pháp để hồn thiện khung pháp l hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ Tuy nhiên, pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ lĩnh vực chuyên sâu, có tính khoa học cao chun ngành luật kinh tế Chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu cập nhật quy định pháp luật hành gắn với trình hội nhập quốc tế, so sánh đối chiếu liên ngành Vì vậy, đề tài Luận văn kế thừa số kết nghiên cứu lý luận cơng trình nghiên cứu trên; cịn nội ung khác ản mới, nghiên cứu tổng thể, toàn diện; Luật Kinh doanh bảo hiểm tiếp cận văn ản pháp luật liên quan ban hành Bộ luật dân 2015, vấn đề thực tiễn đòi hỏi giai đoạn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn làm rõ vấn đề lý luận pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, các quy định pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ số nước giới Qua luận giải quy định pháp luật Việt Nam hành, thực trạng thực thi pháp luật thực thực tế nào, qua l giải nguyên nhân hạn chế thực pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ cộng đồng hồn thiện pháp luật Việt nam thơng qua góp phần đảm bảo an tồn pháp lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, tác giả thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm ản hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ; - Phân tích sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nay; - Đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam hệ thống pháp luật có liên quan tổ chức quốc tế lớn, Hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam có quan hệ thương mại truyền thống Việt Nam - Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ nay, từ bất cập, hạn chế quy định pháp luật - Đưa phương hướng số đề xuất hoàn thiện pháp hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các quan điểm, quy định pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ pháp luật có liên quan hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ thực tiễn áp dụng pháp luật thông qua trường hợp điển hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: quy định pháp luật hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, đồng thời s u vào nghiên cứu quan điểm hệ thống pháp luật giới theo hướng so sánh pháp luật Việt Nam với nước Phạm vi nghiên cứu thời gian: Từ năm 2012 đến 2017 Địa bàn nghiên cứu: Cả nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để hoàn thành mục tiêu đề tài, trình nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng luận văn thực sở phương pháp vật biện chứng Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng Nhà nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp ph n tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, ph n tích quy định pháp luật, số liệu, - Phương pháp so sánh: Được sử dụng luận văn để so sánh số quy định pháp luật văn ản khác nhau, tập chung chủ yếu chương luận văn - Phương pháp iễn giải quy nạp: Được sử dụng luận văn để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan sử dụng tất chương luận văn Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp thống kê, Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần vào việc xây dựng luận khoa học q trình hồn thiện pháp luật đảm bảo hiệu thực thi pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam; - Góp phần giúp quyền quan an ngành nghiên cứu hồn thiện sách nâng cao hiệu thực pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam gian đoạn tới Cơ cấu luận văn Cơ cấu luận văn ao gồm: Phần mở đầu Phần nội dung gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện, thực thi pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo pháp luật Việt Nam Thứ ba, thỏa thuận phí bảo hiểm phi nhân thọ thường khơng cố định theo năm mà có thay đổi cho phù hợp với mức độ rủi ro Bên bảo hiểm Thứ tư, HĐBHPNT thoả thuận bên, khác với loại hợp đồng thương mại khác, việc quy định chi tiết quyền nghĩa vụ ên HĐBHPNT 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 2.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Kể từ có Luật KDBH số lượng DNBH có vốn đầu tư nước phát triển nhanh hơn: Nếu từ năm 1996 đến năm 2000 có DNBH có vốn nước ngồi, năm 2000 - 2002 có thêm DNBH có vốn nước ngồi hoạt động TTBH PNT Bên cạnh có thêm cơng ty BH nước ngồi Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan đặt văn phòng đại diện Việt Nam Sự phát triển số lượng DNBH điều kiện để tăng cường cạnh tranh, động lực để thúc đ y hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ phát triển kết tốc độ tăng trưởng oanh thu ình qu n giai đoạn đạt gần 20%/năm - Giai đoạn 2007-nay Luật KDBH sửa đổi bổ sung 2010, theo số nghị định, thông tư kèm an hành sở quan trọng, tiền đề để hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ mở cứa hoàn toàn hội nhập ngày sâu rộng Tóm lại: Trong q trình hội nhập, mơi trường pháp lý cho họat động KDBH có tác động mạnh mẽ đến phát triển TTBH PNT Việt Nam Vì cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp theo chu n mực quốc tế nhằm đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập 13 2.2.2 Thực tiễn vướng mắc áp dụng hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ 2.2.2.1 Quy định ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Thứ nhất, hệ thống pháp luật chưa rõ ràng việc ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Hiện quy định, điều khoản BH, văn ản ký kết hợp đồng BH… chưa chu n hóa Thứ hai, quy định ràng buộc trách nhiệm DNBH tham gia hoạt động đầu tư chặt chẽ Thứ ba, Bảo hiểm tương hỗ định chế phục vụ nhu cầu bảo hiểm người có thu nhập thấp chưa trọng triển khai thực cách có hiệu 2.2.2.2 Về điều kiện kinh doanh tham gia thị trường bảo hiểm nhân thọ Thứ nhất, điều kiện kinh oanh BHPNT chưa thơng thống Thứ hai, Hệ thống pháp luật điều kiện kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ chưa hoàn thiện chưa đồng bộ, quản l nhà nước chưa theo kịp phát triển thị trường bảo hiểm 2.2.2.3 Quy định trình tự xử lý vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Thứ nhất, chế tài xử lý vi phạm kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ nương nhẹ chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn hành vi trục lợi Thứ hai, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm chưa có chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa phòng chống tái phạm Thứ ba, riêng lĩnh vực bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới, Nghị định 103/2008/NĐ-CP ngày 16/9/2008 thay Nghị định 115/1997/NĐ-CP tiếp tục sửa đổi bổ sung Nghị định 214/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 103/2008/NĐ-CP bảo hiểm 14 bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới tăng mức xử phạt doanh nghiệp lên cao so với trước đ y 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Thứ nhất, thể chế pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Biểu đồ 1.1: Các biện pháp Chính phủ nên trọng thời gian tới nhằm hỗ trợ tốt cho thị trường bảo hiểm phi nhân thọ (Nguồn: Vietnam Report) Năm 2016, tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 36.372 tỷ đồng, tăng 14,04% so với kỳ năm 2015 Dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ doanh thu phí gốc Tổng cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) với doanh thu đạt 6.782 tỷ đồng, tăng 5,03% so với kỳ năm 2015, chiếm 18,65% thị phần 15 Bảng 1.1: So sánh thị trường bảo hiểm Việt Nam dự thay đổi thực Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung năm 2010 (Nguồn: Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm) Số tiền bồi thường bảo hiểm gốc thị trường bảo hiểm phi nhân thọ năm 2016 ước đạt khoảng 12.571 tỷ đồng, tỷ lệ thực bồi thường bảo hiểm gốc 34,56%; thấp tỷ lệ thực bồi thường bảo hiểm gốc kỳ năm 2015 (43,31%) Biểu đồ 1.2: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ (Nguồn: Vietnam Report) 16 Nhân tố để có kết thể chế pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Theo đó, Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12; tiếp tục triển khai hồn thiện sách bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm thuỷ sản, bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm vi mơ; nghiên cứu, xây dựng sách bảo hiểm thiên tai Thứ hai, tượng thực thi pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Thứ ba, yếu tố văn hóa, trình độ nhận thức người dân, doanh nghiệp tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm phi nhân thọ Thứ tư, số lượng doanh nghiệp bảo hiểm cấp phép hoạt động ngày gia tăng tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm phi nhân thọ Biểu đồ 1.3: Tăng trưởng doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam) 17 Tiểu kết Chương Mặc dù, thời gian qua hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có ước phát triển đáng ghi nhận, song so với tiềm thực tế yêu cầu phát triển thị trường trình hội nhập, hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nhiều hạn chế, thách thức cần phải nhanh chóng khắc phục Có đáp ứng kịp yêu cầu phát triển KT-XH điều kiện Trong trình thực pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam ước quãng đường dài, có nhiều hội khơng khó khăn thách thức Để phát huy tốt thành khắc phục hạn chế tồn pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Đồng thời tận dụng tốt hội vượt qua khó khăn thách thức q trình hội nhập nhằm phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cách toàn diện, vững ổn định Pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cần phải có định hướng hệ thống giải pháp cụ thể, đồng có tính khả thi cao Chúng ta tiếp tục nghiên cứu định hướng giải pháp hoàn thiện, thực thi pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo pháp luật Việt Nam chương ưới đ y 18 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, THỰC THI PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Thứ nhất, xây dựng hệ thống chế, sách pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ đầy đủ đồng bộ, minh bạch, bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường phù hợp với chu n mực cam kết quốc tế Việt Nam Thứ hai, xây dựng môi trường pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo chu n mực thông lệ quốc tế Thứ ba, phát triển DNBH, tái BH, môi giới BH cách chuyên nghiệp, có lực tài vững mạnh, có lực quản điều hành đạt chu n quốc tế, hoạt động hiệu quả, có khả cạnh tranh tích cực hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ nước quốc tế Thứ tư, tạo chế cạnh tranh ình đẳng doanh nghiệp Thứ năm, xây dựng chế giám sát doanh nghiệp BHPNT triển khai sản ph m bảo hiểm, xây dựng biểu phí, chi hoa hồng bảo hiểm… phải thuận tiện phù hợp với chu n mực chung quốc tế, thống áp dụng chung cho tất doanh nghiệp để tạo cạnh tranh ình đẳng doanh nghiệp Kiên xử phạt nghiêm khắc công khai để ngăn cản “phá rào” doanh nghiệp Thứ sáu, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật theo chu n mực thông lệ quốc tế, n ng cao lực quản l nhà nước KDBH đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập 19 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Thứ nhất, bổ sung Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật kinh doanh bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho DNBH phát triển sản ph m BH ” Thứ hai, cần sửa Luật KDBH số 24/2000/QH10 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật KDBH số 61/2010/QH12 cách tổng thể văn ản hướng dẫn thi hành theo hướng hệ thống văn ản pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng đồng hoạt động KDBH mối liên kết với mảng thị trường dịch vụ tài Đồng thời tiếp cận áp dụng nhiều chu n mực thông lệ quốc tế hoạt động KDBH Thứ ba, sách phát triển thị trường: Cho phép tạo điều kiện cho thành phần KT có đủ điều kiện theo Luật KDBH thành lập DNBH (có sách hỗ trợ riêng cho hình thức tổ chức BH tương hỗ hợp tác xã BH - chưa có loại hình này) 3.3 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Thứ nhất, tạo chế cạnh tranh ình đẳng doanh nghiệp Pháp luật với vai trò điều tiết hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm, điều kiện thực cam kết gia nhập WTO, CCTPP, đòi hỏi quy định phải tạo ình đẳng doanh nghiệp Thứ hai, xây dựng chế giám sát doanh nghiệp triển khai sản ph m bảo hiểm, xây dựng biểu phí, chi hoa hồng bảo hiểm… phải thuận tiện phù hợp với chu n mực chung quốc tế, thống áp dụng chung cho tất doanh nghiệp để tạo cạnh tranh ình đẳng doanh nghiệp Thứ ba, xây dựng chế đảm bảo tính minh bạch, cơng khai hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm: 20 Thứ tư, xây dựng có chế khuyến khích DNBHPNT cung cấp sản ph m bảo hiểm có tính hỗ trợ ngành sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp: Thứ năm, xây dựng mối quan hệ hợp tác quốc tế, tạo điều kiện ngành bảo hiểm hội nhập thị trường bảo hiểm quốc tế: Thứ sáu, đổi phương thức quản l nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm 21 Tiểu kết Chương Chương luận văn ph n tích phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật KDBHPNT Việt Nam Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường thì thị trường BH ngày phát triển chủ thể kinh doanh khơng chủ thể Việt nam mà cịn có chủ thể nước ngồi Việc ph n tích định hướng hoàn thiện pháp luật tất yếu khách quan làm sở cho hoàn thiện pháp luật Từ nội dung nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đưa nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật hoạt động KDBHPNT có nghĩa tham khảo góp phần tạo hành lang pháp lý cho thị trường phát triển, hài hịa lợi ích Nhà nước, chủ thể kinh oanh người tiêu dùng 22 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu rút số kết luận sau dây: Luận văn ph n tích làm rõ sở lý luận hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, phân tích khung pháp luật yếu tố tác động đến việc thực pháp luật kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Qua nghiên cứu cho thấy môi trường pháp l môi trường kinh doanh ước cải thiện, thị trường phát triển quy mô kết cấu, tốc độ tăng trưởng cao Tuy nhiên so với nước khu vực thị trường chưa phát triển Nếu đánh giá cách tổng thể, tồn diện hoạt động KDBHPNT Việt Nam phát triển chưa ản, chưa vững chắc, chưa đồng đặc biệt số nguy tiềm n thiếu tính minh bạch Kết cấu hạ tầng sở BH nhiều bất cập Năng lực cạnh tranh, trình độ quản l , NNL, lực tái BH, hiệu đầu tư… hạn chế Đặc biệt từ năm 2012 đến tốc độ tăng trưởng KDBHPNT có chiều hướng giảm sút Pháp luật quy định hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ đưaọc quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm nhiều văn ản pháp luật khác Các hình thức KDBHPNT đa ạng nên thực tiễn áp dụng pháp luật cịn có vướng mắc.Từ thực tế đó, thời gian tới KDBHPNT Việt Nam cần có giải pháp mang tính đột phá nhằm phát triển cách toàn diện đồng vững đáp ứng tốt yêu cầu phát triển hội nhập ngày sâu rộng KT Luận văn ph n tích yêu cầu, sở yêu cầu luận văn đưa quan điểm, định hướng giải pháp phát triển KDBHPNT đến năm 2020 Trong có a nhóm giải pháp là: (1) Hồn thiện hệ thống pháp luật quản l nhà nước KDBH; (2) Đổi cải thiện môi trường kinh doanh; (3) Giải pháp cho thành viên tham gia KDBHPNT 23 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Ngoài văn ản pháp luật, cơng trình tình hình nghiên cứu nguồn để phân tích luận văn có tài liệu tham khảo sau đ y: Bích Diệp (2017), Giới kinh doanh bảo hiểm lãi lớn, truy cập http://dantri.com.vn/kinh-doanh/gioi-kinh-doanh-bao-hiem-danglai-lon-20170621211456622.htm [truy cập lúc 12h ngày tháng năm 2018] Bộ Tài (2011), Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2025, tr.2-5 Bộ Tài Chính (2016), Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định số Quyết định số 193/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15/02/2012, Hà Nội,tr.2-3 Bộ Thương mại (2006), Các văn kiện gia nhập WTO Việt Nam, Nhà Xuất Bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội,tr.105-108 Bùi Tiến Quý, Mạc Văn Tiến, TVũ Quang Thọ (2017), Một số vấn đề hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, NXB GTVT, Hà Nội, tr.217-219 Cục Quản lý giám sát bảo hiểm Bộ Tài (2017), Tổng quan thị trường bảo hiểm PNT, Bản tin thị trường bảo hiểm toàn cầu, số 12 (18), tr.22 Doãn Hồng Nhung (2014), Một số ý kiến hồn thiện pháp luật phịng ngừa, ngăn chặn trục lợi bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 33-40 Đoàn Minh Phụng (2014), Giáo trình Bảo hiểm phi nhân thọ, Học viện Tài Chính, NXB Tài chính, tr.271 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (201), Số liệu TTBH Việt Nam năm 2017, Hà Nội,tr.102 10 Kim Lan (2017), Khối phi nhân thọ đau đầu với tốn chi phí, truy cập http://tinnhanhchungkhoan.vn/bao-hiem/khoi-phi-nhantho-van-dau-dau-voi-bai-toan-chi-phi-188734.html, [truy cập lúc 12h ngày 14 tháng năm 2018] 11 Ngân hàng giới (2018), Định hướng nội dung xây dựng Sổ tay phát triển thương mại CCTPP, Hội thảo Quốc gia, tr.10-30 12 Nguyễn Ngọc Hà & Lê Văn Sáng (2017), Thị trường bảo hiểm Việt Nam: Nhiều hội phát triển thời kỳ hội nhập, Tạp chí Tài số tháng 6/2017,tr.9-14 13.Nguyễn Như Tiến (2006), Chính sách Thị trường bảo hiểm Việt Nam hội thách thức trình hội nhập, NXB L luận trị, Hà Nội.,tr.53-72 14 Nguyễn Văn Định (2011), Thị trường bảo hiểm Việt Nam, hội thách thức hội nhập sâu vào kinh tế giới, Hội thảo đánh gía tác động hội nhập sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, NXB Tri thức, tr.121-125 15 Phan Thị Cúc (2018), Giáo trình nguyên lý bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr.124-125 16 VINARE (2016), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư doanh nghiệp TTBH VN, Tạp chí BH tái BH Việt Nam, 11(4), tr.1-10 17 Trương Mộc L m, Lưu Nguyên Khánh (2010), Một số điều cần biết pháp lý HĐBH, NXB Tư pháp 18 VINARE (2016), Kỷ yếu VINARE 20 năm trưởng thành phát triển, tr.10 19 VINARE (2014), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư BHPNT, Hà Nội 20.VINARE (2017), “Thị trường bảo hiểm nước ASEAN hứa hẹn hội phát triển, Hà Nội 21.Đỗ Anh Trường (2008), Tác động mở cửa hội nhập, gia nhập WTO đến thị trường bảo hiểm Việt Nam, Hội thảo đánh giá tác động hội nhập sau hai năm gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, Hà Nội 22.Ngân hàng giới (2004), Sổ tay phát triển thương mại WTO, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 23.Đồn Minh Phụng (2015),Giáo trình bảo hiểm phi nhân thọ, NXB Tài chính, Hà Nội 24.Hồ Xu n Phương, Võ Thị Pha (2014), Chính sách Bảo hiểm, NXB Tài chính, Hà Nội 25 Hồ Sĩ Sà (2012), Giáo trình pháp luật bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 22/03/2022, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan