Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
20,31 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT- ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Cơ sở lý luận .1 Cơ sở thực tế .1 II THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG 1.Thời gian nghiên cứu đề tài .2 Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu PHẦN THỨ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NỘI DUNG LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG GIỜ HỌC TOÁN Thuận lợi Khó khăn III SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP IV CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH Biện pháp chung .6 Biện pháp cụ thể .10 PHẦN THỨ III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 I Kết luận .14 II Khuyến nghị đề xuất 15 PHẦN THỨ NHẤT- ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Mỗi mơn học tiểu học góp phần hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Các kiến thức kỹ mơn tốn tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống người Mơn Tốn quan trọng việc rèn lụyện suy nghĩ, phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề, góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý trí vượt lên khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học, có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, tự tin Ở bậc tiểu học, mơn Tốn có vị trí đặc biệt quan trọng, học tốn học sinh có sở để tiếp thu diễn đạt môn học khác Nắm vững kiến thức toán luyện tập thành thạo thao tác kỹ tính tốn em áp dụng vào thao tác tính tốn sống ngày Đối với mơn Tốn lớp Một, mơn học có vị trí tảng, gốc, điểm xuất phát mơn khoa học Mơn Tốn mở đường cho em vào giới kì diệu toán học Rồi mai đây, em lớn lên, nhiều em trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ, … trở thành người lao động sáng tạo lĩnh vực lao động, đời sống, … không em quên ngày đến trường học đếm tập viết số 1, 2, 3,… học phép tính cộng, trừ, … kỉ niệm đẹp đời người nữa, số, phép tính cần thiết cho suốt đời Cơ sở thực tế Nhiều năm liền phân công chủ nhiệm lớp nhận thấy thực trạng ngày tính đa dạng trình độ học sinh lớp tăng Nhiều học sinh yêu thích mơn tốn có học sinh chưa tích cực cịn lúng túng học tốn Do đó, làm cách để giúp cho học sinh tích cực học tốn nhằm nâng cao kết học tập em? Cần tìm biện pháp nhằm dẫn dắt em đạt đến kết tối đa, tránh cho em bị rơi vào khó khăn thường trực học tập Đó điều mà thân muốn trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để giúp đỡ học sinh phát huy tính tích cực học tốn Bên cạnh đó, trường tơi giảng dạy ngơi trường có bề dày thành tích học tập Trường trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại Nhiều năm liền trường đạt chất lượng cao phong trào dạy học Xuất phát từ lí tơi mạnh dạn viết sáng kiến “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học đại mơn Tốn để phát huy tính tích cực cho học sinh lớp Một” II THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG 1.Thời gian nghiên cứu đề tài Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu tính tích cực học mơn Tốn học sinh, đề xuất biện pháp mang tính khả thi kiến nghị nhằm thực biện pháp đề xuất đó, từ nâng cao khả u thích mơn Tốn cho học sinh từ tháng 09/2019 đến tháng 03/2020 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, tổng hợp lý luận có liên quan trực tiếp đến nội dung, kiến thức Toán học sách Toán lớp - Đánh giá thực trạng khả hoàn thành mơn Tốn học sinh - Nghiên cứu đề xuất biện pháp mang tính khả thi kiến nghị nhằm thực biện pháp đề xuất, từ nâng cao tính tích cực tìm hiểu nội dung, kiến thức mơn học Tốn cho học sinh lớp Đối tượng nghiên cứu - Nội dung, chương trình, Sách giáo khoa Tốn lớp số tài liệu tham khảo - Học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra - Đọc, phân tích tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy Toán cho học sinh lớp - Mục đích để tìm hiểu phương pháp dạy học giáo viên; tìm hiểu tính tích cực nhận thức học sinh 4.2 Phương pháp thực nghiệm: Dạy thực nghiệm lớp 1A7 để đối chiếu kiểm nghiệm, đánh giá hiệu nghiên cứu 4.3 Phương pháp trực quan: - Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tập, chuẩn kiến thức kĩ năng… - Trao đổi với đồng nghiệp – học sinh để tìm hiểu thực trạng dạy – học mơn Tốn - Quan sát hoạt động dạy học giáo viên học sinh lớp 4.4 Phương pháp tập trung vào học sinh: Mục đích để nghiên cứu nắm bắt tâm tư nguyện vọng, yêu cầu nắm chất lượng việc dạy học 4.5 Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin đại: Dạy học áp dụng công nghệ thông tin đại mang lại hiệu ứng tích cực học 4.6 Phương pháp thống kê tởng hợp kinh nghiệm: Với nhóm phương pháp trình nghiên cứu áp dụng, tơi ln vận dụng lựa chọn để tìm phương pháp phù hợp việc làm để sáng kiến có kết cao PHẦN THỨ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I NỘI DUNG LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp 1, em vừa chuyển giao giai đoạn Giai đoạn lớp Mầm non chuyển sang giai đoạn lớp coi bước ngoặt lớn tuổi thơ trẻ Giai đoạn em bắt đầu chuyển từ hoạt động chủ đạo tự chơi sang hoạt động học tập, làm quen với việc học tập bản, khoa học giai đoạn học tập Tư trẻ lớp tư trực quan cụ thể, kiểu tư hình thành trình trẻ vui chơi Ở lứa tuổi em dễ xúc cảm, thích đẹp, lạ, tích cực ham muốn gần gũi với thiên nhiên, nhạy cảm với hoạt động văn học nghệ thuật Quan tâm để xác định phương pháp dạy học Xem xét q trình dạy học mơn tốn tượng mối quan hệ nhiều mặt, tác động qua lại Trong vận động phát triển phát mâu thuẫn mặt đối lập để tìm động lực thúc đẩy phát triển q trình dạy học mơn tốn Thừa nhận thực tiễn nguồn gốc nhận thức tiêu chuẩn chân lý Nghiên cứu theo hướng đổi đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Sự đổi kinh xã hội đưa đến yêu cầu chất lượng đào tạo đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội Tiến khoa học công nghệ giới nước thúc đẩy đòi hỏi phải đổi mục tiêu, phương pháp giáo dục II THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG GIỜ HỌC TOÁN Qua nhiều năm giảng dạy trao đổi với đồng nghiệp tơi có nhận xét chung thực trạng dạy học sau Thuận lợi * Giáo viên: Nhà trường tạo điều kiện cho công tác giảng dạy thường tổ chức chuyên đề sử dụng công nghệ thông tin đại, tổ chức lớp học vi tính cho giáo viên, phụ huynh ln ủng hộ giáo viên sở vật chất Giáo viên người có tay nghề biết sử dụng phương tiện dạy học đại như: máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể… Đội ngũ giáo viên yêu nghề, có lực sư phạm * Sách giáo khoa: Mơn Tốn có nội dung rõ ràng, nhiều hình ảnh sinh động, học sinh thực hành nhiều hệ thống tập có chuẩn kiến thức, có hướng tích cực từ dễ đến khó, từ trực quan đến khái quát hóa trừu tượng hóa * Học sinh: Học sinh thích khám phá Hầu hết em học sinh ngoan ngoãn, chăm học tập lại quan tâm phụ huynh học sinh chuẩn bị cho em đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập * Cơ sở vật chất nhà trường: Lớp học thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, trang bị đầy đủ sở vật chất như: bàn ghế quy chuẩn, bảng chống loá, thiết bị chiếu sáng đầy đủ,… phục vụ cho việc dạy học đảm bảo Nhà trường có hệ thống máy tính, máy chiếu đại Thư viện nhà trường có đầy đủ sách giáo khoa, sách hướng dẫn, tài liệu: Chuẩn kiến thức, kĩ điều chỉnh nội dung dạy học Tiểu học Khó khăn Một số giáo viên cịn chưa nhận thức sâu sắc việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học, họ cho không quan trọng, dẫn đến ý thức tự học hạn chế Mặt khác thao tác sử dụng phương tiện đại không tùy tiện mà phải tuân thủ theo kĩ thuật công nghệ máy tính nên nhiều giáo viên cịn lúng túng, sử lí tình cịn hạn chế đặc biệt giáo viên có tuổi nghề cao Quan trọng khả tập trung học học sinh lớp chưa cao chưa có khả kéo dài nên kết học tập chưa hiệu III SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Qua khảo sát đầu năm học lớp 1A7 tơi có 48 học sinh Khi tơi áp dụng máy chiếu, máy đa vật thể đồ dùng dạy học tiết dạy nên đạt kết sau : Mức độ tập trung Số học sinh Tỉ lệ -Tập trung cao 26 54,2% -Tập trung 15 31,2% -Thiếu tập trung 10,4% -Không tập trung 4,2% Nguyên nhân thực trạng: - Xu phát triển giới, đất nước đà phát triển cơng nghệ thơng tin, nhà nhà có máy tính, người người có điện thoại di động nên em có điều kiện tiếp xúc với ứng dụng cơng nghệ đại từ lúc nhỏ trò chơi, phim hoạt hình… hình ảnh ngộ nghĩnh, sinh động ln thu hút em Vì học Toán mà sử dụng tranh ảnh có sẵn khơng hấp dẫn với em - Học sinh chưa có ý thức tự học: Các em chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập nên việc học phụ thuộc vào bố mẹ thầy cô nhiều, từ việc chuẩn bị đồ dùng đến sách - Học sinh chưa có động học: Các em khơng xác định mục đích việc học Có em cịn nhút nhát, rụt rè chí có em cịn khóc cảm thấy lo sợ Từ tồn trên, trăn trở, ln suy nghĩ để tìm hướng khắc phục Qua nghiên cứu, tìm tịi giúp đỡ đồng nghiệp, ban lãnh đạo nhà trường, thông qua buổi họp phụ huynh đầu năm, mạnh dạn đề biện pháp khắc phục, phương pháp dạy học phù hợp với tâm sinh lí em nhằm giúp em có hứng thú với việc học phát huy tính tích cực học tập em năm học 2019 - 2020, năm học bậc học Tiểu học IV CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH Để thực yêu cầu kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục, mạnh dạn đưa số biện pháp thực dạy mơn Tốn lớp sau: Biện pháp chung 1.1 Biện pháp thứ nhất: Xây dựng môi trường học tập thân thiện Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân Ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không đánh mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, không học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương u tơn trọng Bên cạnh đó, giáo viên phải người đem lại cho em phản hồi tích cực Kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ, đưa nhận định ưu điểm bật mà học sinh đạt Đánh giá tiến học sinh, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, đảm bảo kịp thời khách quan 1.2 Biện pháp thứ hai: Phân loại đối tượng học sinh Giáo viên phải xem xét, phân loại học sinh với đặc điểm vốn có em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung riêng em Một số khả thường hay gặp em là: sức khoẻ kém, khả tiếp thu bài, thiếu tự tin, nhút nhát… GV dành cho đối tượng câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em tham gia trình bày trước lớp, bước giúp em tìm vị trí tập thể Với học sinh có khiếu học tốn, u thích mơn tốn tơi đưa hệ thống câu hỏi, phiếu tập gợi mở tư cho em Năng lực thiết kế cơng cụ dạy học địi hỏi giáo viên phải có kiến thức chun mơn vững, hiểu sâu đối tượng học sinh Đồng thời, giáo viên cần dành nhiều thời gian, công sức đầu tư việc lựa chọn thiết kế công cụ dạy học Năng lực thứ hai giáo viên cần có dạy học phân hóa lực sáng tạo Sáng tạo cách dạy, sáng tạo lựa chọn phương pháp, công cụ, tổ chức hoạt động, sáng tạo cách đánh giá lực quan trọng người giáo viên Tóm lại q trình thiết kế học cần cân nhắc mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho em học sinh hoàn thành kiến thức tiết học để củng cố kiến thức bền vững cần phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lơi em tránh tải, nặng nề 1.3 Biện pháp thứ ba: Phát huy ý thức học tập học sinh từ bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh qua học Trong mơn học Tiểu học, mơn Tốn có vị trí quan trọng Mơn Tốn trang bị cho em kiến thức, kĩ để ứng dụng đời sống Nó góp phần khơng nhỏ việc rèn luyện ý nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề … đóng góp vào việc phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo Mơn Tốn đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nếp tác phong khoa học Trong tiết dạy, thường liên hệ kiến thức em học vào thực tế cách làm cho học sinh ý thức ích lợi việc học để tạo động học tập Cho nên tiết dạy cần hướng đến việc hình thành trì hứng thú cho học sinh Bên cạnh đó, tơi ln thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp trị, trị với tạo hứng thú học tập cho học sinh Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu khơng khí thân hữu nghị học tạo hứng thú cho cô trị Vì vậy, bên cạnh việc dạy tốn tơi cịn giáo dục tính kỷ luật ý thức trách nhiệm cho học sinh Với giáo viên trực tiếp giảng dạy nhà trường phải người tổ chức sống trường thật hấp dẫn, tạo niềm vui, phải phấn đấu cho ngày em đến trường ngày vui Mỗi học sinh mong muốn phải người hạnh phúc ngày hôm Bởi vậy, giáo viên phải thường xuyên tìm hiểu học sinh muốn việc học diễn nào? Điều làm em thích? Điều làm em khơng thích? Từ tìm phương pháp tổ chức trình dạy học em mong đợi Trong trình dạy học người giáo viên cần trọng vào mặt thành cơng trẻ, nhìn nhận em theo cách: em ngoan, em giỏi, em cố gắng Bên cạnh giáo viên người ln nâng đỡ, khích lệ, thơng cảm, đề cao tính sáng tạo em Đôi lúc cô giáo cần tỏ ngạc nhiên, vui sướng, tôn trọng sáng tạo em dù nhỏ, giúp em tích cực tự phát chân lí Sau cách kiểm tra đánh giá cô giáo em Việc đánh giá dạy học đòi hỏi phải nghiêm khắc khơng có nghĩa khắt khe q chặt chẽ Chỉ có đạt thành cơng học tập thực tạo hứng thú niềm say mê cho em Giáo viên phải tìm hiểu đối tượng học sinh hồn cảnh gia đình nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ em thái độ học tập làm cho em thấy tầm quan trọng việc học Đồng thời, phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập cho em, phân tích để cha mẹ học sinh thể quan tâm mức Nhận quan tâm gia đình, thầy tạo động lực cho em ý chí phấn đấu vươn lên Tóm lại, để tạo hứng thú học tập cho học sinh nghệ thuật trình dạy học người giáo viên, từ giúp em nâng cao ý thức học tập a.Ví dụ: Dạy số 4,5 Chương trình tốn có tiết giới thiệu số từ đến Do giáo viên phải dạy thật kĩ, muốn giáo viên cần lưu ý gắn giới thiệu số với việc dạy viết chữ số lấy nhiều ví dụ thực tế để học sinh nắm số Ví dụ: Khi dạy số 4, giáo viên dạy tương tự 1,2,3 Học sinh lấy que tính, tam giác, hình trịn Từ giáo viên nêu: “4 que tính, chấm trịn…” có số lượng Ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng: Giáo viên kích máy số in số viết lên bảng để học sinh nhận diện, sau cho học sinh đọc “bốn” Nêu cho cá nhân đọc, sau lớp đọc Tiếp hướng dẫn học sinh đếm xác định thứ tự số qua cột hình vng (có minh chứng kèm theo - Mục 1Phụ lục phần 1) Phần thực hành tập cách chi tiết Tuy vậy, giáo viên nên gợi ý cho học sinh tìm hiểu ví dụ thực tế như: Những đồ vật, vật có số chân 4? Học sinh tìm được: Cái bàn có chân, chó, mèo có chân, tơ có bánh xe… Để củng cố học giáo viên cho học sinh chơi trò chơi nối theo mẫu (minh chứng kèm theo - Mục 1- Phụ lục phần 2) b Ví dụ dạy số 6: Giáo viên thực sau: Giáo viên cho học sinh sử dụng sách giáo khoa phần kênh hình để hỏi học sinh: - Có bạn…? - Có thêm bạn nữa? - Có tất bạn? - bạn thêm bạn bạn? - thêm mấy? Tương tự với hình tính Sau cho học sinh tự lấy hình trịn, lấy thêm hình trịn hỏi tương tự để hình thành số lượng biểu diễn chữ số Sau hướng dẫn học sinh viết chữ số 6, giáo viên cho học sinh đếm 1,2,3,4,5,6 (bằng que tính) hỏi: Số đứng sau số nào? Đối với bước phân tích số giáo viên sử dụng sơ đồ ven (minh chứng kèm theo - Mục 1- Phụ lục phần 3) Giáo viên cho hỏi làm mẫu sơ đồ: Nhóm nhìn bên trái có chấm trịn, nhóm hình bên phải có mấy? Điền Tất có chấm? nhóm hình thứ có chấm tròn, ta tách phần gồm mấy? Học sinh trả lời Sau để học sinh tự làm với sơ đồ khác Từ để học sinh hiểu “6 bao gồm 1,6 gồm 5,…” Bước so sánh với số học 1,2,3,4,5 Học sinh điền dễ dàng với tập: 6… 6… 4… 6… 6… 3… 6… 6… 2… Trong tiết dạy giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiết vỗ tay thêm cho đủ 6, lấy đồ vật có thứ (lấy bồng hoa, lấy thìa….), vẽ lá, ngơi sao…Những trị chơi giúp cho tiết học thêm sinh động, học sinh tiếp thu nhẹ nhàng, nhớ lâu Muốn dạy thành công, từ học phải hướng dẫn em theo cách học thật tự nhiên đầy động sáng tạo, tránh dập khuôn máy móc Để đạt điều này, giáo viên cần phải gắn việc học đôi với hành Nghĩa học sinh phải trực quan ví dụ cụ thể, thực hành kiến thức học trên, sử dụng đồ dùng toán SGK cách triệt để Có việc học em từ đạt hiệu cao, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc học 1.4 Biện pháp thứ tư: Sử dụng tài liệu, đồ dùng học tập Người giáo viên phải người giúp học sinh biết cách sử dụng tài liệu, đồ dùng học tập cho phù hợp Khơng sử dụng thơng tin có sách mà em biết dùng đồ dùng học tập hữu ích Từ học sinh chủ động thực việc học bước đầu phát huy tính tự giác, tích cực cho em 5 2/ Nối (theo mẫu) 3/Minh chứng ví dụ: Dạy số 6 4/Minh chứng ví dụ dạy bài: Số 3 6 Minh chứng ví dụ dạy bài: Số Hình ảnh 1: Có bạn nhỏ? Học sinh quan sát đếm: có bạn nhỏ Hình ảnh 2: (Hiệu ứng chạy vào) Thêm bạn nhỏ chạy tới? Hình ảnh 3: Tất có bạn nhỏ? (Hiệu ứng vòng tròn đỏ) Tương tự : Có tính? Thêm tính Có tất tính? (Hiệu ứng chạy vào) Nhận biết thứ tự số dãy số cần đổi màu số để tạo ấn tượng 5/ Minh chứng hiệu ứng giúp học sinh ghi nhớ học lớp: 6/Minh chứng trò chơi 7/Minh chứng chữa máy đa vật thể nhận xét làm học sinh 8/Minh chứng trò chơi củng cố, mở rộng kiến thức: 9/Minh chứng trò chơi mở hộp quà Câu hỏi Số liền sau số 10 số nào? Số liền trước số 20 số nào? Số 18 số liền sau số nào? Số số liền trước số 18? Số lớn 15 bé 17? Phần thưởng Phần thưởng bạn tràng pháo tay lớp Tặng bạn hát: Em yêu trường em Chúc mừng câu trả lời bạn thước kẻ Dành tặng bạn hoa đỏ Mời bạn nhận bút chì 10/Minh chứng ví dụ trị chơi: “Tìm cặp nhau” 11/ Minh chứng ví dụ trị chơi: “Khỉ thơng thái” 12/Minh chứng ví dụ trò chơi xếp PHỤ LỤC MINH CHỨNG MỘT TRONG CÁC TIẾT DẠY TOÁN SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Qua nhiều năm giảng dạy, với tất tâm huyết thân tơi tìm tịi, tự trau dồi chun mơn, rút kinh nghiệm thân việc thực số giải pháp cho học sinh tiết toán Bên cạnh đó, tơi cịn tiến hành dạy thực nghiệm với giáo án trình bày Để chứng minh vấn đề nêu thân tơi sâu vào thực tế tiết dạy lớp, thực việc làm đem lại hiệu cao giúp học tích cực học tập Mơn: Tốn – Tuần 19 Tiết 76: Hai mươi Hai chục I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kiến thức: Nhận biết số lượng 20; 20 gọi hai chục; biết đọc số 20; phân biệt số chục, số đơn vị - Kỹ năng: Nắm cấu tạo số, viết số - Thái độ: u thích mơn học, tích cực tham gia học tập II Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Bài giảng điện tử, Máy chiếu, máy đa vật thể - Học sinh: Bộ đồ dùng toán học sinh III Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian 1-2’ 3-5’ Nội dung kiến thức Phương pháp hình thức ,tở chức dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Khởi động GV bấm clip HS hát múa II Kiểm tra cũ - HS đọc Mục tiêu: Củng cố thứ tự GV nêu yêu cầu - HS lên bảng số, cấu tạo số từ 10 đến 19 Nhận xét - Đọc số: 10, 17, 15, 19 - Viết số: mười bốn, mười tám, mười sáu 25’ III Bài a Giới thiệu 8-10’ b Hình thành số 20 -Bấm hình ảnh:Có Mục tiêu: Giúp HS nhận que tính? biết số 20 - Lấy 19 que tính -Hình ảnh: Thêm máy que tính? - Hình ảnh: Gộp que lẻ que lẻ que tính? - Hình ảnh: Thay 10 que tính lẻ thành thẻ có chục que tính -Hình ảnh nhấp nháy: chục que tính thêm chục que tính que tính -Vậy 10 que tính 10 que tính que tính? - Hai mươi gọi hai chục Vậy 19 thêm - Vậy 19 đến bao nhiêu? - Viết số đọc số - Số 20 viết nào? - Số 20 gồm chục đơn vị? - Số 20 có chữ số? 2-3’ Trị chơi vận động Kích máy 1012’ Thực hành Bài 1: Kích máy Mục tiêu: Củng cố thứ tự số, đếm số từ 10 đến 20 Quan sát đếm HS thao tác que tính Quan sát trả lời Quan sát Quan sát Quan sát trả lời Quan sát trả lời HS hát múa HS quan sát - Bài yêu cầu gì? 1HS nêu yêu cầu - Chiếu làm Nhận xét - Các số viết theo HS trả lời câu hỏi thứ tự nào? - Từ 10 đến 20 số số lớn nhất? Số số bé nhất? Bài 2: - Hướng dẫn mẫu Tổ chức Mục tiêu: Củng cố cấu tạo thảo luận theo nhóm đơi số - Nhận xét - Các số số có chữ số? GV nhận xét 1-2HS nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi HS làm bài, HS khác chữa Bài 3: - Bài có yêu cầu? Là Mục tiêu: Củng cố thứ tự yêu cầu gì? số - Để viết yêu cầu cần ý gì? - Số 20 số liền sau số nào? - Số 19 số liền trước số nào? - Chiếu Nhận xét Bài 4: - Bài yêu cầu gì? Mục tiêu: Củng cố số liền - Làm mẫu trước, liền sau sô - Chiếu 1-2HS nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi HS làm bài, HS khác chữa 1HS nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi HS làm bài, HS khác chữa 3-4’ 1’ IV Củng cố: GV nêu - Đọc số từ 10 đến 20 ngược lại - Số 20 gồm chục đơn vị? - Hai mươi cịn gọi gì? *Trị chơi: GV phổ biến luật chơi Phổ biến trò chơi: Cách chơi luật chơi -Nhận xét trò chơi IV Nhận xét học Dặn dò Nhận xét học, dặn dò HS 1-2 HS trả lời câu hỏi HS chia đội HS nghe, thực ... NGHỊ I Kết luận Trên số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học Toán học sinh lớp 1, để đạt kết rút số kết luận sư phạm sau: * Muốn cho học sinh phát huy tính tích cực học tốn, giáo viên cần... sáng kiến ? ?Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học đại mơn Tốn để phát huy tính tích cực cho học sinh lớp Một? ?? II THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG 1. Thời gian nghiên cứu... sáng tạo việc học 1. 4 Biện pháp thứ tư: Sử dụng tài liệu, đồ dùng học tập Người giáo viên phải người giúp học sinh biết cách sử dụng tài liệu, đồ dùng học tập cho phù hợp Không sử dụng thơng tin