1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 Tuần 349536

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tuần 34 Tập đọc Lớp học đường I- mục đích yêu cầu Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn Đọc tên riêng nước (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi) Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ cụ Vi-ta-li, khao khát tâm học tập cậu bé nghèo Rê-mi II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ đọc SGK Hai tập truyện Không gia đình (nếu có) -Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm Có thể chọn đoạn cuối: Cụ Vi- ta-li hỏi tôi: -Bây có muốn học nhạc không? -Đấy điều thích Nghe thầy hát, có lúc mn c­êi, cã lóc l¹i mn khãc Cã lóc tự nhiên nhớ đến mẹ con/ tưởng trông thấy mẹ nhà Bằng giọng cảm động, thầy bảo tôi: -Con thật đứa trẻ có tâm hồn iiI- hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Hai, ba HS đọc thuộc lòng thơ Sang năm lên bảy, trả lời câu hỏi SGK(trang150) 2.Dạy a) Giới thiệu GV( dùng tranh minh hoạ để gợi mở): (?)Bức tranh vẽ gì? ( Trên bÃi đất rải mảnh gỗ vuông, mảnh gỗ khắc chữ Một cụ già - tay có khỉ- bên cạnh chó bé (?) Mọi người làm gì? (Cụ già hướng dẫn bạn nhỏ chó học Bạn nhỏ ghép chữ Rê-mi Con chó nhìn cụ già vẻ phấn chấn Cụ già ai? Cậu bé tên gì? lại học bÃi đất điều biết rõ qua Lớp học đường Đó văn em tập đọc hôm b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu b.1.Luyện đọc -Hai HS nối tiếp đọc văn (HS1 đọc từ đầu đến chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy đuôi.; HS2 đọc đoạn lại Hoặc HS G đọc toàn bài.) DeThiMau.vn - Một HS đọc xuất xứ trích đoạn truyện sau đọc GV giới thiệu tập truyện Không gia đình tác giả người Pháp Héc-to Ma-lô- tác phẩm trẻ em người lớn toàn giới yêu thích - Ba HS tiếp nối đọc đoạn truyện trước lớp (Đ1: từ đầu đến Không phải hai mà đọc được; Đ2: Khi dạy đắc chí vẫy đuôi; Đ3: lại ) Đọc 2-3 lượt toàn bài) +Kết hợp nghe, nhận xét, HD đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, lưu loát (chú ý đọc rõ cụm từ, rõ nghĩa, ngắt dấu phẩy, nghỉ dấu chấm, đọc tên riêng nước Vi-ta-li, Ca- pi, Rê- mi) +GV kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu nghĩa từ ngữ giải SGK: (Đoạn1)- Không phải ngày một, ngày hai (Đoạn 2) - Tấn tới, đắc chí (Đoạn 3)- Sao nhÃng Giải nghĩa từ xa lạ với HS - Ba HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp./GV đọc diễn cảm toàn (giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi- ta- li ôn tồn, điềm đạm; nghiêm khắc (lúc khen chó với ý chê trách Rê-mi) lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê- mi có thích học nhạc không nhận lời đáp cậu); lời đáp Rê- mi dịu dàng, đầy cảm xúc.) b.2 Tìm hiểu (?) Đọc thầm đoạn cho biết: Rê-mi học chữ hoàn nào?( Rê-mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm sống.) (?) Đọc thầm nhanh (đọc lướt) toàn TLCH: Lớp học Rê- mi có ngộ nghĩnh? ( Lớp học đặc biệt Học trò Rê-mi chó Ca-pi.- Sách miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh gỗ nhặt đường.- Lớp học đường đi.) (?) Đọc thầm nhanh (đọc lướt) đoạn cuối TLCH: Kết học tập Ca-pi Rê- mi khác nào? ( Ca- pi đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Nhưng Ca- pi có trí nhớ tốt Rê- mi, đà vào đầu không quên.- Rê- mi lúc đầu học tới Ca-pi có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ Rê-mi chí học Kết , Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, Ca- pi biết "viết" tên cách rút mảnh gỗ.) (?) Đọc thầm nhanh (đọc lướt) toàn thực yêu cầu (có thể trao đổi theo cặp, ghi vào nháp để nêu trước lớp): Tìm chi tiết cho thấy Rê- mi lµ mét cËu bÐ rÊt hiÕu häc?  Lóc túi Rê-mi đầy miếng gỗ dẹp, chẳng Rê-mi đà thuộc tất chữ Bị thầy chê trách, "Ca-pi biết đọc trước Rê-mi", từ đó, Rê-mi không giám nhÃng phút nên lâu sau đà đọc Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời: Đấy điều thích ) DeThiMau.vn (?) Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gĩ quyền học tập trẻ em? (HS phát biểu, VD: Trẻ em dạy dỗ học hành./ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập./ Để thực trở thành chủ nhân tương la đất nước, trẻ em hoàn cảnh phải chịu khó học hành.) c)Đọc diễn cảm -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn bài; gợi ý nhận xét cách đọc: Cần đọc với nhanh hay chậm? Khi đọc đoạn hội thoại cuối cần lưu ý nhấn giọng từ ngữ nào? Cần bộc lộ thái độ, tình cảm đọc diễn cảm giọng cụ V-ta-li lời đáp Rêmi ? - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn "Từ đứa trẻ có tâm hồn" đoạn cuối: (Cụ Vi- ta-li hỏi tôi: -Bây có muốn học nhạc không? -Đấy điều thích Nghe thầy hát, có lóc mn c­êi, cã lóc l¹i mn khãc Cã lúc tự nhiên nhớ đến mẹ con/ tưởng trông thấy mẹ nhà Bằng giọng cảm động, thầy bảo tôi: -Con thật đứa trẻ có tâm hồn.) GV đọc mẫu/HS G (2;3 em) đọc lại/GV kết họp uốn nắn giọng đọc:( giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc) nhấn giọng từ ngữ biểu lộ cảm xúc: thích nhất, muốn cười, muốn khóc, nhớ đến, cảm động, tâm hồn -HS luyện đọc theo cặp GV yêu cầu 2;3 HS đọc diễn cảm trước lớp nhận xét cho điểm HS đọc tốt c.Củng cố, dặn dò -GV (hoặc HS G) đọc toàn (?) Bài văn giúp em hiểu điều gì? / HS nêu ý hiểu cá nhâ-GV chốt lại ý ca ngợi lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ cụ Vi-ta-li, khao khát tâm học tập cậu bé nghèo Rê-mi -Dặn HS nhà luyện đọc đọc diễn cảm đoạn 3; chuẩn bị học tiết tả Sang năm lên bảy (SGK) tả Sang năm lên bảy I- Mục tiêu Nhớ -viết tả khổ thơ 2, Sang năm lên bảy khoảng 15 phút (không mắc lỗi); trình bày hình thức khổ thơ chữ Tiếp tục làm tập để luyện tập viết hoa tên quan, tổ chức II Đồ dùng dạy học DeThiMau.vn -Bảng nhóm (hoặc giấy khổ to) viết tên quan, tổ chức chưa viết tả để học sinh sửa lại cho Tên viết chưa Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam Uỷ ban/bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ/ y tế Bộ/ giáo dục Đào tạo Bộ/ lao động - Thương binh Xà hội Hội/ liên hiệp/ phụ nữ Việt Nam Tên viết -Bảng phụ viết nội dung tập để hướng dẫn mẫu ii- hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Một HS đọc 2-3 HS viết bảng lớp, lớp viết giấy nháp tên số quan, tổ chức BT2 (tiết Chính tả trước) GV nhận xét, ghi điểm Dạy a)Giới thiệu GV: Giờ tập đọc hôm trước em đà HTL thơ Sang năm lên bảy nhà thơ Trong học ngày hôm nay, em nhớ- viết lại khổ thơ cuối thơ ; Sau làm tập luyện tập viết hoa tên quan tỉ chøc b) H­íng dÉn HS nhí- viÕt - GV nêu yêu cầu bài; HS đọc khổ thơ 2, thơ Sang năm lên bảy SGK.(GV sửa lỗi phát âm, có) -Một, hai HS đọc thuộc lòng khổ thơ Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét -Yêu cầu học sinh đọc lại khổ thơ SGK để ghi nhớ, ý từ ngữ em dễ viết sai tả (VD: chuyện ngày xưa; lớn khôn; là; giành lấy ); cách trình bày khổ thơ chữ c) Viết tả - HS gấp SGK; nhớ lại- tự viết tả khoảng 15 phút d)Chấm chữa tả - HS đổi kiểm tra kết cho - GV chấm, chữa nêu nhận xét e) Hướng dẫn làm tập tả Bài tập (?) Xác định yêu cầu BT ( Tìm tên quan, tổ chức đoạn văn sau Viết lại tên cho đúng.) / GV nhắc HS ý yêu cầu BT: +Tìm tên quan, tổ chức đoạn văn sau DeThiMau.vn + Viết lại tên cho - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên quan, tổ chức - HS đọc tên quan, tổ chức (Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam; Uỷ ban bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam; Bộ y tế; Bộ giáo dục Đào tạo; Bộ lao động - Thương binh Xà hội; Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.) *Chú ý: Hội nghị quốc gia trẻ em Việt Nam; Chương trình hành động trẻ em 1999 -2000 tên tổ chức -HS kẻ bảng làm vào (đối với lớp nhiều HS G) VBT HS làm bảng phụ -Treo bảng phụ, tổ chức chữa bài; nhận xét cách sửa tên tổ chức Kết hợp hỏi : (?)Vì l¹i sưa nh­ vËy ?/ Dïng dÊu g¹ch chÐo tách phận tên tổ chức -Cả lớp GV NX kết luận lời giải Tên viết chưa Tên viết Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam Uỷ ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam Uỷ ban/bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam Uỷ Ban bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ/ y tế Bộ Y tế Bộ/ giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ/ lao động - Thương binh Xà hội Bộ Lao động - Thương binh Xà hội Hội/ liên hiệp/ phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Giải thích: Tên tổ chức viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên (Lớp nhiều HS Y giáo viên treo bảng phụ HD cách sửa tên tổ chức sau HS làm bài) Bài tập (?) Xác định yêu cầu BT ( HÃy viết tên qua xí nghiệp, công ti, địa phương em.)GV mời HS phân tích cách viết hoa tên mẫu - M : Công ti Giày da Phú Xuân.( Tên riêng gồm phận tạo thành là: Công ti/ Giày da/Phú Xuân Chữ đầu phận tạo thành tên Công, Giày,được viết hoa; riêng Phú Xuân tên địa lí cần viết hoa hai chữ.) - HS suy nghĩ, em viết vào VBT tên quan, xí nghiệp, công ti địa phương em (HS G cã thĨ viÕt nhiỊu h¬n vë ) - Gọi 3; HS trình bày Cả lớp GV điều chỉnh, sửa chữa, kết luận bạn viết đúng, viết nhiều tên g Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết họ, khen ngợi HS học tốt (viết đẹp, làm BT đúng, ); nhắc nhở HS hạn chế chữ viết trình bày DeThiMau.vn -Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên tổ chức, quan vừa luyện viết; chuẩn bị học luyện từ câu (SGK) Luyện từ câu Më réng vèn tõ: qun vµ bỉn phËn (1 tiÕt) I- Mục đích yêu cầu Mở rộng, hệ thống ho¸ vèn tõ, hiĨu nghÜa c¸c tõ nãi vỊ qun vµ bỉn phËn cđa ng­êi nãi chung, bỉn phËn thiếu nhi nói riêng Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ nhân vật út Vịnh (bài tập đọc út Vịnh), bổn phận trẻ em thực an toàn giao thông II Đồ dùng dạy- học -Từ điển học sinh vài trang phô tô từ cần tra cứu BT1, BT2 iii- hoạt động dạy học 1.Kiểm tra cũ - Hai, ba HS đọc lại đoạn văn thuật lại phần họp tổ, có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt- BT3, tiết LTVC trước GV nhận xét, ghi điểm cho HS 2.Bài a)Giới thiệu -Mỗi người nói chung thiếu nhi nói riêng có quyền bổ phận Để thực trở thành chủ nhân tương lai đất nước, em cần có hiểu biết Bài học hôm giúp em mở rộng vèn tõ vỊ qun vµ bỉn phËn b) H­íng dÉn làm tập Bài tập (?) Xác định yêu cÇu cđa BT ( Dùa theo nghÜa cđa tiÕng qun, em hÃy xếp từ cho ngoặc đơn thành hai nhãm) - Gióp HS hiĨu nhanh nghÜa cđa tõ em chưa hiểu (VD: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền, địa vị, chức vụ, ) - sử dụng từ điển (hoặc vài tờ phô tô) -HS làm phiếu theo cặp GV phát riêng bút bảng nhóm đà kẻ bảng phân loại cho 2;3 nhóm -HS treo bảng nhóm, trình bày kết Các nhóm GV nhận xét, chốt lại lời giải a)Quyền điều mà pháp luật quyền lợi, nhân quyền xà hội công nhận cho hưởng, DeThiMau.vn làm, đòi hỏi a)Quyền điều có địa vị hay quyền hạn, quyền hành, quyền lực, chức vụ mà làm thẩm quyền (Đối với HS G làm cá nhân vào vở) *Chú giải số từ để GV tham khảo: Quyền hạn: quyền xác định nội dung, phạm vị , mức độ (VD: Quyết định phạm vi quyền hạn mình) Quyền hành: Quyền định đoạt điều hành công việc Quyền lợi: Quyền hưởng lợi ích vật chất, tinh thần, trị, xà hội Quyền lực:Quyền định đoạt công việc quan trọng mặt trị sức mạnh để đảm bảo thực quyền (VD: Quốc hội quan quyền lực cao nhất.) Nhân quyền: quyền người (tự ngôn luận, tự tín ngưỡng, tự lại, ) Thẩm quyền: quyền xem xét để kết luận định đoạt vấn đề theo pháp luật.(VD: Thẩm quyền xét xử án) Bài tập (?) Xác định yêu cầu BT2: Trong từ cho đây, từ đồng nghĩa với từ bổn phận (HS đọc/ GV ghi bảng: Nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, trách nhiệm, phận sự, địa phËn.) - Gióp HS hiĨu nhanh nghÜa cđa tõ nµo em chưa hiểu - sử dụng từ điển (hoặc vài tờ phô tô) - HS nêu kết (làm miệng) GV nhận xét chốt lại lời giải ®óng: Tõ ®ång nghÜa víi bỉn phËn lµ nghÜa vơ, nhiƯm vơ, tr¸ch nhiƯm, phËn sù (Líp nhiỊu HS Y học sinh làm việc theo cặp để trả lời) Bài tập -Một HS đọc yêu cầu BT3 (Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi trả lời câu hỏi:/ a Năm điều Bác Hồ d¹y nãi vỊ qun hay bỉn phËn cđa thiÕu nhi;/ b.Lời Bác dạy thiếu nhi đà trở thành quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em mà em vừa học) (?) Yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi -HS thảo luận theo cặp đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với điều luật Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (tuần 33, Tr.145, 146), trả lời câu hỏi -HS đại diện nhóm trình bày./Các nhóm GV nhận xét, chốt lại lời giải (Năm điều Bác Hồ dạy nói bổn phận thiếu nhi Lời Bác dạy thiếu nhi đà trở thành quy định nêu điều 21 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em) - HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.(HS Y nhìn sách để đọc lại) DeThiMau.vn Bài tập - HD xác định yêu cầu BT2 (?) BT2 yêu cầu làm gì?/ (Viết đoạn khoảng câu trình bày suy nghĩ em nhân vật út Vịnh tập đọc đà học tuần 32) - GV hỏi: + Truyện út Vịnh nói điều gì?(ca ngợi út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ) (HS Y Đọc lại câu văn kể việc Vịnh đà nhận làm để giữ an toàn đường sắt; đọc lại đoạn kể việc út Vịnh đà làm để cứu em nhỏ.) + Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc g iáo dục trẻ em nói bổn phận trẻ em phải thương yêu em nhỏ? (Điều 21, khoản 1)- GV mời HS đọc lại điều 21 khoản + Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói bổn phận trẻ em phải thực an toàn giao thông?(Điều 21, khoản 2)- GV mời HS đọc lại điều 21, khoản - GV Các em cần viết đoạn văn khoảng câu trình bày suy nghĩ em nhân vật út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhá ( HS Y viÕt 3;4 c©u kĨ viƯc ót Vịnh đà làm kết đạt được?) - HS viết đoạn văn - Nhiều HS tiếp đọc đoạn viết GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay c) Củng cố, dặn dò -GV khen ngợi HS, nhóm HS làm việc tốt - Dặn HS HS viết đoạn văn chưa đạt nhà hoàn chỉnh, viết lại vào Cả lớp nhớ lại kiến thức đà học dấu gạch ngang để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia (1 tiết) I- Mục đích, yêu cầu Rèn kĩ nói: - Tìm kể câu chuyện có thực sống nói việc gia đình, nhà trường, xà hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi câu chuyện công tác xà hội em bạn tham gia - Biết xếp việc thành câu chuyện hợp lí Cách kể giản dị, tự nhiên Biết trao đổi cùngcác bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II.Đồ dùng dạy- học DeThiMau.vn -Bảng lớp viết đề tiết KC -Tranh ảnh nói gia đình, gia đình , nhà trường , xà hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi; thiếu nhi tham gia công tác xà hội ii- hoạt động dạy học 1.Kiểm tra cũ Một HS kể lại câu chuyện em đà nghe đọc gia đình, nhà trường xà hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xà hội - GV nhận xét ghi điểm cho HS 2.Dạy a) Giới thiệu b)Hướng dẫn HS kể chuyện - Một HS đọc đề - HD HS phân tích đề gạch từ ngữ quan trọng đề đà viết bảng lớp: Kể câu chuyện mà em biết gia đình, nhà trường xà hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi 2.Kể lần em bạn lớp chi đội tham gia công tác xà hội (?) Yêu cầu HS tiếp đọc gợi ý 1, (SGK trang 156) Cả lớp theo dõi để hiểu rõ hành động, hoạt động thể chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi gia đình nhà trường xà hội; công tác xà hội thiếu nhi thường tham gia - GV nhắc HS: Gợi ý SGK giúp em nhiều khả tìm câu chuyện (?) Nêu tên câu chuyện em chọn kể?/(HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể./VD: Kể câu chuyện bà ngoại em, chăm sóc mà bà ngoại dành cho em./ Trong xóm em có bạn nhỏ nạn nhân chất độc màu da cam Em muốn kể câu chuyện học sinh tổ chúng emvừa qua đà làm để giúp đỡ bạn nhỏ ấy.) - Mỗi HS lập nhanh (theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyên) c)Hướng dẫn HS thực hành KC trao đổi ý nghĩa câu chuyện c.1KC theo nhóm - HS kể chuyện theo nhóm đôi.(HS dựa vào dàn ý đà lập, kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩ câu chuyện) - GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS c.2Thi KC trước lớp - HS thi kể chuyện trước lớp Mỗi em kể xong đối thoại nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, b¹n KC hÊp dÉn nhÊt tiÕt häc DeThiMau.vn d.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương nhóm, cá nhân thực hành kể chuyện tốt; nêu điểm hạn chế cần khắc phục(nếu có) - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân - Chuẩn bị học tập đọc Nếu trái đất thiếu trẻ em Tập đọc Nếu trái đất thiếu trẻ I- Mục đích, yêu cầu Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ thể tự Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn giới tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ II.Đồ dùng dạy- học -Tranh minh đọc SGK Iii- hoạt động dạy học 1.Kiểm tra cũ -Hai HS tiếp nối đọc Lớp học đường, TLCH2 SGK(trang 154) Dạy a) Giới thiệu - Trẻ em hôm nay- giới ngày mai Trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu nào, trẻ em quan trọng người lớn, tồn trái đất? Điều biết rõ qua thơ Nếu trái đất thiếu trẻ em nhà thơ Đỗ Trung Lai b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu b.1.Luyện đọc - HS G đọc thơ.( Hoặc HS nối tiếp đọc thơ; HS1 đọc từ đầu đến nụ cười trẻ nhỏ; HS2 đọc đoạn lại) - HS tiếp nối đọc khổ thơ (3-4 lượt) +Kết hợp nghe,nhận xét, HD đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, lưu loát.( Chú ý phát âm tên phi công Pô- pốp từ phát âm sai địa phương đọc vắt dòng, liền mạch số dòng thơ để thể trọn vẹn ý câu thơ: Tôi Anh vào cung thiếu nhi Gặp em Và xem tranh vẽ (dòng 1;2;3 đọc liền mạch) 10 DeThiMau.vn Thành phố Hồ Chí Minh nhiều gương mặt trẻ Trẻ nhất/ em Pô- pốp bảo tôi: -Anh hÃy nhìn xem: Có đâu đầu to thế? (dòng 1;2;3 đọc nhanh, liền mạch) Anh hÃy nhìn xem! Và ghê gớm thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên nửa số trời!"/ +Kết hợp HD nghĩa từ ngữ giải SGK.- Khổ 1- Pô -pốp; ( Khổ thơ cuối)sáng suốt; lặng người; vô nghĩa./GV giải thích thêm: Pô- pốp phi công vũ trụ, hai lần phong tặng danh hiệu anh hùng Liên Xô Pô- pốp đà sang thăm Việt Nam, đến thăm Cung thiếu nhi TP Hồ Chí Minh xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề người chinh phục vũ trụ Nhà thơ Đỗ Trung Lai Pô- pốp đến thăm cung thiếu nhi đà xúc động viết thơ này./ - HS đọc nối tiếp toàn GV đọc diễn cảm thơ - giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể lời phi công vũ trụ Pô- pốp (ngạc nhiên, vui sướng lúc ngắm tranh em vẽ mình: trầm lắng câu kết bình luận tầm quan trọng trẻ em.) Chú ý đọc vắt dòng, liền mạch số dòng thơ để thể trọn vẹn ý câu thơ b.2 Tìm hiểu - Đọc thầm nhanh (đọc lướt) khổ thơ 1./ TLCH SGK: Nh©n vËt " Anh " thơ ai? Vì chữ "Anh" viết hoa? ( Nhân vật "Anh" phi công vũ trụ Pô - pốp Chữ "Anh " viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô - pốp đà hai lần phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.) -(?) Cảm giác thích thú vị khách phòng tranh bộc lộ qua chi tiÕt nµo?.(+Qua lêi mêi xem tranh rÊt nhiƯt thµnh khách nhắc lại vội vàng háo hức./+Qua từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có đâu đầu to thế? Và " ghê gớm " thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt- Các em tô lên nửa số trời!./ +Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung s­íng mØm c­êi.) *L­u ý : Líp cã nhiỊu HS Y giáo viên gợi ý HS tìm câu, dòng thơ nói cảm giác phi công Pô- pốp xem triển lÃm tranh (?) Yêu cầu HS làm việc theo cặp./ Đọc thầm khổ thơ TLCH SGK: Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghĩnh?(Tranh vẽ bạn ngộ Các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ Pô- pốp to- Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, tô nhiều trời11 DeThiMau.vn Ngựa xanh n»m trªn cá, Nhùa hång phi lưa- Mäi ng­êi quàng khăn đỏ- Các anh hùng những- đứa- trẻ- lớn- hơn.) (?) HS G: Nét vẽ bạn chứa đựng điều sâu sắc?; gợi ý để HS TLCH VD: Vì bạn vẽ đầu phi công vũ trụ to? Khi vẽ đôi mắt anh Pô- pốp chóêm nửa già khuôn mặt, nửa trời tô đôi mắt, bạn có ý gì? Vì bạn vẽ người giới quàng khăn đỏ, anh hùng đứa trẻ lớn? -HS suy nghĩ, phát biểu, VD: Vẽ đầu nhà du hành vũ trụ to, bạn có ý nói Anh thông minh./Vẽ đôi mắtốt chiếm nửa già khuôn mặt, đôi mắt chứa nửa trời, bạn muốn nói mơ ước chinh phụ Anh lớn./Vẽ giới quàng khăn đỏ, anh hùng đứa trẻ lớn hơn, bạn thể mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em; có tâm hồn trr em; hiểu trẻ em; vui chơi với trẻ em; người lớn giống trẻ em, lớn mà (?) Đọc thành tiếng đoạn cuối TLCH: Em hiểu ba dòng thơ cuối nào?; gợi ý: Ba dòng thơ cuối lêi nãi cđa ai? (Lêi anh hïng P«- pèp nãi với nhà thơ Đỗ Trung Lai.; HS nói em hiểu lời Anh hùng Pô- pốp nào? Những câu trả lời đúng: Người lớn làm việc trẻ em./Trẻ em tương lai giới, vậy,/ Nếu trẻ em, hoạt động giới vô nghĩa./ Vì trẻ em, hoạt ®éng cđa ng­êi lín trë nªn cã ý nghÜa.) -GV nhấn mạnh: thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt tương lai đất nước, nhân loại Vì trẻ em, hoạt động người lớn trở lên có ý nghĩa Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn nên, chinh phục đỉnh cao b.3 Đọc diễn cảm - HS tiếp nối đọc khổ thơ bài; gợi ý nhận xét cách đọc: Cần đọc với giọng vui hay buồn? Lưu ý đọc dòng thơ 1;2;3 (6;7;8) phải đọc nào? Cần bộc lộ tình cảm qua giọng đọc diễn cảm? -HD đọc diễn cảm khổ thơ -GV đọc mẫu/ 2;3 HS đọc lại/ GV kết hợp uốn nắn giọng đọc, nhấn giọng , nghỉ (theo gợi ý) Pô- pốp bảo tôi: -Anh hÃy nhìn xem: Có đâu đầu to thế?// Anh hÃy nhìn xem! Và ghê gớm thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên nửa số trêi!”// P«- pèp võa xem võa sung s­íng mØm c­êi (Giäng nhanh, vui s­íng) (Giäng chËm l¹i) 12 DeThiMau.vn Nơ cười trẻ nhỏ Những ngựa xanh lại nằm cỏ Những ngưa hông lại phi lửa Qua lòng em Cả giới quàng khăn đỏ Các anh hùng những- đứa- trẻ- lớn- - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm học thuộc lòng thơ - HS thi đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ./ Cả lớp GV nhận xét, đánh giá, bình chọn HS đọc hay c Củng cố, dặn dò -HS đọc lại toàn (?) HS G Qua thơ giúp em hiểu điều gì?/ Học sinh nêu ý hiểu cá nhân-GV chốt lại ý nghĩa thơ: Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn giới tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ -Dặn HS nhà HTL câu thơ, khổ thơ em thích; chuẩn bị học tiết Tập làm văn (SGK) Tập làm văn Trả văn tả cảnh I- Mục đích, yêu cầu HS rút kinh nghiệm cách viết văn tả cảnh theo đề đà cho (tuần 32): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày Có ý thức tự đánh giá thành công hạn chế viết cảu Biết sửa bài; viết lại đoạn cho hay II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi đề tiết kiểm tra viết (Tả cảnh) cuối tuần 32 ( Tả ngày bắt đầu; Tả đêm trăng ®Đp; T¶ tr­êng em tr­íc bi häc; T¶ khu vui chơi, giải trí) ; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ýcần chữa chung trước lớp IIIcác hoạt động dạy học Kiểm tra cũ a)Giới thiệu -ở tuần 32 em đà thực hành viết văn tả cảnh Để biết viết có ưu điểm gì? lỗi mắc phải biện pháp khắc phục nào? biết rõ qua tiết trả ngày hôm 2.GV nhận xét kết viết lớp GV treo bảng phụ đà viết sẵn đề tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh) (tuần 32) ; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý 13 DeThiMau.vn a) Nhận xét chung kết viết lớp - Những ưu điểm chính.VD: + Xác định đề: nội dung, yêu cầu( tả ngày bắt đầu; tả đêm trăng đẹp; tả trường em trước buổi học; tả khu vui chơi, giải trí) + Bố cục (đủ phần, hợp lí), ý (phong phú, lạ), diễn đạt ( mạch lạc, sáng) Nêu vài VD kèm theo tên HS - Những thiếu sót, hạn chế: Nêu vài VD tránh nêu tên HS b)Thông báo điểm số cụ thể Hướng dẫn HS chữa GV trả cho HS a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung (?) Yêu cầu HS: Nêu lỗi cần chữa đà viết sẵn bảng phụ?/HS nêu(VD lỗi tả; lỗi dùng từ, đặt câu; lỗi ý - HS tự chữa nháp./ Một số HS lên bảng chữa lỗi -(?) Yêu cầu HS đọc chữa nháp Cả lớp GV nhận xét, sửa chữa bổ sung - HS lớp trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho phấn màu (nếu sai) b) Hướng dẫn HS tự đánh giá làm - HS đọc nhiệm vụ Tự đánh giá làm cđa em – SGK - Dùa theo gỵi ý, HS xem lại viết , tự đánh giá ưu, khuyết điểm c)Hướng dẫn HS sửa lỗi - HS viết lại lỗi sửa lỗi VBT Các em đọc lời nhận xét thầy (cô) giáo, đọc chỗ thầy (cô) lỗi bài; phát thêm lỗi làm mình; viết lại lỗi theo loại (lỗi tả, dùng từ, câu, diễn đạt,); sửa lỗi Đổi bài, cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc -HS đổi cho bạn để kiểm tra việc tự chữa lỗi d) Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, văn hay - GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo - HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn e) HS chọn viết lại đoạn văn hay cho hay - Mỗi HS chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn- viết lại đoạn mở bài, kết theo kiểu khác với đoạn đà viết hay viết lại đoạn thân (đoạn tả phần cảnh hay toàn quang cảnh) - Nhiều HS tiếp nối đọc lại đoạn văn viết lại GV chấm điểm viết số HS Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học, biểu dương HS làm tốt, HS chữa tốt lớp -Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại văn để đạt điểm cao Cả lớp luyện đọc lại tập đọc; HTL để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập kiểm tra cuối năm 14 DeThiMau.vn Luyện từ câu Ôn tập dấu câu (Dấu gạch ngang) I- Mục đích, yêu cầu Củng cố, khắc sâu kiến thức đà học lớp dấu gạch ngang Nâng cao kĩ sử dụng dấu gạch ngang II.Đồ dùng dạy- học -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ dấu gạch ngang (Tiếng Việt tËp hai, tr 45 ( xem ë BT 1) -Bút bảng nhóm ghi bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang để HS làm tập1 Tác dụng dấu gạch ngang Ví dụ 1)Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại 2)Đánh dấu phần thích câu 3)Đánh dấu ý đoạn liệt kê -Một tờ phiếu khổ to viết câu văn có dấu gạch ngang BT2 iii- hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Hai, ba HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ em nhân vật út Vịnh tiết LTVC trước 2.Dạy a)Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi đầu lên bảng b)Hướng dẫn HS làm Bài tập (?) HS nêu yêu cầu bài.(Dựa vào kiến thức đà học lớp ví dụ đây, hÃy lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang.) -(?) HS G nhắc lại nội dung cần ghi nhớ dấu gạch ngang: (Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu: +Chỗ bắt đầu lời nói +Phần giải câu + Các ý đoạn liệt kê -GV treo bảng phụ đà viết nội dung cần ghi nhớ Yêu cầu 1;2 HS Y nhìn bảng đọc lại - HS làm việc theo cặp:/ GV phát bảng nhóm cho 1;2 cặp /HS Đọc câu văn, làm vào VBT, (HS G tự kẻ bảng làm vào vở) nhắc HS ý xếp câu có dấu gạch ngang 15 DeThiMau.vn vào ô thích hợp cho nói tác dụng dấu gạch ngang câu - HS treo bảng nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải -HS đổi chéo kiểm tra./ HS Y đọc thành tiếng bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang Tác dụng dấu gạch ngang Ví dụ 1)Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói Đoạn a nhân vật đối thoại -Tất nhiên -Mặt trăng vậy, thứ 2)Đánh dấu phần thích câu Đoạn a -Mặt trăng vậy, thứ - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần.( thích đồng thời miêu tả giọng công chủa nhỏ dần, nhỏ dần) Đoạn b -Bên trái 3)Đánh dấu ý đoạn liệt Đoạn c kê Thiếu nhi tham gia công tác xà hội: -Tham gia tuyên truyền cổ động -Tham gia tết trồng cây, làm vệ sinh -Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sỹ; giúp đỡ Bài tập -HS đọc yêu cầu (lệnh tập mẩu chuyện Cái bếp lò) - GV nhắc HS ý yêu cầu tập: + Tìm dấu gạch ngang mẩu chuyện Cái bếp lò + Nêu tác dụng dấu gạch ngang trường hợp - (?) Yêu cầu HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang mẩu chuyện Cái bếp lò - Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Cái bếp lò, suy nghĩ, làm vµo VBT- (HS G cã thĨ tù lµm vµo vë) em xác định tác dụng dấu gạch ngang dùng trường hợp (bằng cách đánh số thứ tự 1, 3) -(?) Yêu cầu HS lên bảng dấu gạch ngang nêu tác dụng dấu gạch ngang trường hợp đánh dấu theo số thứ tự /Cả lớp GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng: Chào bác- E bé nói với (2) Cháu đâu vậy?- Tôi hỏi em.(2) -Thưa bác, cháu học (1) -Sáng rét Thế mà cháu học à? (1) -Thưa bác, Rét mà nhà cháu lại không đốt lò sưởi (1) 16 DeThiMau.vn -Nhà cháu than ủ ư?(1) -Thưa bác, than đắt (1) -Cháu thích học lăm phải không? (1) -Thưa bác, (1) -GV kÕt hái vỊ t¸c dơng cđa c¸c dÊu gạch ngang *Chú thích: Tác dụng (2) (đánh dấu phần thích câu) Tác dụng(1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại 3.Củng cố, dặn dò - HS nói lại tác dụng dấu gạch ngang - Dăn HS ghi nhớ kiến thức dấu gạch ngang để dùng dấu câu viết - GV nhận xét tiết học Tập làm văn Trả văn tả người I- Mơc tiªu HS biÕt rót kinh nghiƯm vỊ cách viết văn tả người theo đề đà cho (tuần 33): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày Tự đánh giá thành công hạn chế viết Biết sửa bài; viết lại đoạn cho hay II-Đồ dùng dạy - học -Bảng phụ ghi đề tiết Kiểm tra viết (tả người );một số lỗi điển hình tả, dùng từ , đặt câu, ý -Vở tập Tiếng Việt 5, Tập hai phiếu để học sinh thống kê lỗi làm theo loại (lỗi tả- dùng từ- đặt câu- diễn đạt- ý) sửa lỗi Iii- hoạt động dạy học Giới thiệu - GV giới thiệu ghi đầu lên bảng Nhận xét chung kết làm viết cuả HS -Gvtreo bảng phụ đà viết đề tiết Kiểm tra viết (tả người );một số lỗi điển hình tả, dùng từ , đặt câu, ý a) Nhận xét kết làm lớp - Những ưu điểm chính: + Xác định đề (tả cô giáo thầy giáo đà dạy dỗ em; tả người địa phương em sinh sống; tả lại người em gặp lần đầu đà để lại ấn tượng sâu sắc) + Bố cục (đầy đủ, hợp lý), ý (đủ, phong phú, lạ), diễn đạt (mạch lạc sáng); trình tự miêu tả hợp lí Nêu vài VD kèm theo tên HS 17 DeThiMau.vn - Những thiếu sót, hạn chế: Nêu vài VD tránh nêu tên HS b) Thông báo điểm số cụ thể Hoạt động Hướng dẫn HS chữa GV trả cho HS a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung (?) Yêu cầu HS: Nêu lỗi cần chữa đà viết sẵn bảng phụ?/HS nêu(VD lỗi tả; lỗi dùng từ, đặt câu; lỗi ý - HS tự chữa nháp./ Một số HS lên bảng chữa lỗi -(?) Yêu cầu HS đọc chữa nháp Cả lớp GV nhận xét, sửa chữa bổ sung - HS lớp trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho phấn màu (nếu sai) sai) b) Hướng dẫn HS sửa lỗi (?) Cả lớp đọc thầm (Lướt nhanh) yêu cầu SGK để xác định nhiệm vụ cần làm trả (?) Hai HS tiếp nối đọc nhiệm vụ tiết Trả văn tả người (Chú ý yêu cầu vềnội dung miêu tả - Chú ý nêu yêu cầu cách diễn đạt) HS viết lại lỗi sửa lỗi VBT (HS G viết lại lỗi sai vào sửa ) em đọc lời nhận xét thầy (cô) giáo, đọc chỗ thầy (cô) lỗi bài; phát thêm lỗi làm mình; viết lại lỗi theo loại (lỗi tả, dùng từ, câu, diễn đạt,); sửa lỗi Đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc c) Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, văn hay - GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo - HS trao ®ỉi, th¶o ln d­íi sù h­íng dÉn cđa GV ®Ĩ tìm hay, đáng học đoạn văn, văn d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay - Mỗi HS chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay viết lại đoạn mở bài, kết viết lại đoạn thân (đoạn tả ngoại hình đoạn tả hoạt động nhân vật) - HS tiếp nối đọc lại đoạn văn viết lại GV chấm điểm đoạn viết số HS Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, biểu dương HS làm tốt, HS chữa tốt lớp -Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại văn để đạt điểm cao Cả lớp luyện đọc lại tập đọc; xem lại kiến thức chủ ngữ vị ngữ kiểu câu kể Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? (đà học lớp 4) để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập kiểm tra cuối năm 18 DeThiMau.vn ... Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam Uỷ ban/bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ/ y tế Bộ/ giáo dục Đào tạo Bộ/ lao động - Thương binh Xà hội Hội/ liên hiệp/ phụ nữ Việt Nam Tên viết -Bảng phụ... tên cho - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên quan, tổ chức - HS đọc tên quan, tổ chức (Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam; Uỷ ban bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam; Bộ y tế; Bộ giáo dục Đào... chức -Cả lớp GV NX kết luận lời giải ®óng Tªn viÕt ch­a ®óng Tªn viÕt ®óng ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam Uỷ ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam Uỷ ban/bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam Uỷ

Ngày đăng: 22/03/2022, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w