1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Cơ chế quản lý Kế hoạch hóa tập trung bao cấp

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh tế Việt Nam đã trải qua một đêm dài mịt mù, trước khi bước sang một chặng đường đổi mới toàn diện vào năm 1986. Chúng ta phải thẳng thắn thừa nhận đã có những sai lầm xuất phát từ tư tưởng chủ quan duy ý chí, tiếp thu gượng ép chế độ kế hoạch hóa tập trung của Liên Xô. Để có thể hiểu rõ quá trình quá trình này, điều cần làm đầu tiên là xem lại lịch sử của hệ thống – đối tượng của đổi mới từ những năm giữa thập kỷ 80

CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Kinh tế Việt Nam trải qua đêm dài mịt mù, trước bước sang chặng đường đổi toàn diện vào năm 1986 Chúng ta phải thẳng thắn thừa nhận có sai lầm xuất phát từ tư tưởng chủ quan ý chí, tiếp thu gượng ép chế độ kế hoạch hóa tập trung Liên Xơ Để hiểu rõ q trình q trình này, điều cần làm xem lại lịch sử hệ thống – đối tượng đổi từ năm thập kỷ 80 TRƯỚC KHI TÁI THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC Khoảng năm 1954 1965, miền Bắc Việt Nam cố gắng thực cách thức tiếp cận kiểu Xô viết công nghiệp hóa kế hoạch hóa Trong suốt chiến tranh chống Mỹ, cách tiếp cận trì Các hoạt động kinh tế tư nhân phần nhiều khơng khuyến khích Hầu hết doanh nghiệp quy mơ trung bình lớn quốc hữu hóa sau người Pháp thất bại rời Việt Nam vào năm 1954 Các doanh nghiệp quốc doanh lại doanh nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp hộ kinh doanh gia đình khác sau tổ chức lại thành hợp tác xã sau năm 1957 Các doanh nghiệp quốc hữu hóa Trung ương sở hữu thơng qua quyền địa phương Các doanh nghiệp quốc doanh nhân tố chủ yếu đưa lại tăng trưởng theo định hướng Nhà nước Đảng Chính phủ quản lý trực tiếp doanh nghiệp sản xuất mặt hàng ưu tiên hang đầu Các doanh nghiệp thừa nhận ưu đãi đầu vào, sản xuất chi phí Nhà nước trợ cấp lớn Các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động lĩnh vực ưu tiên hoạt động theo tiêu, tiếp cận với nguồn lực thức Trong mơi trưởng địi hỏi phải có kỹ quản lý, trị quản trị kinh doanh để đáp ứng yêu cầu tiêu Nơng nghiệp tập thể hóa cuối năm 1950 quản lý thông qua hợp tác xã sản xuất, trừ đất tư hợp tác xã nông nghiệp Nền kinh tế Việt Nam lý thuyết “nền kinh tế huy” cổ điển Tuy nhiên, nguyên tắc hệ thống mệnh lệnh đầy đủ kiểu Xô viết chưa thực Ví dụ, danh sách loại hàng hóa phân phối theo kế hoạch thường giới hạn so với hệ thống cân đối vật chất Xô viết Cơ chế huy tập trung thực tế không thực Trên thực tế, từ năm 1945 thời điểm thức thống đất nước vào năm 1976, miền Bắc phải tập trung hầu hết nguồn lực vào chiến tranh vũ trang Đã có cam kết chặt chẽ việc huy động nguồn lực phục vụ trực tiếp cho hoạt động vũ trang kháng chiến chống Pháp (1945-1954), sau chiến tranh chống Mỹ chế độ Ngụy quyền Mỹ dựng lên miền Nam Việt Nam Trong suốt chiến tranh chống Mỹ, ưu tập trung cho nhu cầu kinh tế thời chiến thực kế hoạch kinh tế Các quan điểm chiến lược kinh tế thời kỳ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ quan điểm thống Xơ viêt Đại hội Đảng lần thứ ba vào tháng năm 1960 tập trung vào xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước Đại hội thông qua nghị ưu tiên cho Kế hoạch Năm năm lần thứ (từ 1961 đến 1965), nhấn mạnh phát triển cơng nghiệp nặng Các nhà bình luận nước ngồi cho “cơng nghiệp hóa nhanh đặc điểm thời kỳ 1959 đến 1964” Đầu tư vào cơng nghiệp ước tính tăng gấp ba lần so với khu vực nông nghiệp từ năm 1960 đến năm 1975 Tỷ lệ sản lượng công nghiệp tổng thu nhập quốc dân tăng từ 18,2% năm 1960 đến 24,2% năm 1974, hầu hết tăng trưởng diễn trước năm 1965 Điều chủ yếu “do tăng viện trợ nước trang thiết bị, nguyên vật liệu cho công nghiệp, cộng với suy giảm sản xuất nông nghiệp” (Võ Đại Lược 1994:10) Đây đặc trưng tăng trưởng nhờ viện trợ nước ngồi từ khối Xơ viết Sự phụ thuộc Chính phủ vào nguồn tài nước ngồi để bù đắp thâm hụt tài thương mại, tính chất quan liêu chế định động kinh tế lệch lạc khu nông nghiệp công nghiệp khiến nhà phân tích kết luận rằng, thời điểm thống đất nước, kinh tế miền Bắc cân kinh tế liên tục Tuy nhiên cần phải ghi nhận rằng, điều kiện chiến tranh, khái niệm “động kinh tế” “cân kinh tế” khơng có ý nghĩa đặc biệt Nền kinh tế thời chiến hệ thống đặc trưng lạm phát, cấm đoán mở cửa, khan hiếm, chủ yếu hệ thống phân phối phi thị trường yếu tố tương tự Thực tế thắng lợi chiến tranh mặt cho thấy hệ thống phát huy tác dụng mặt kinh tế Các tài liệu Đảng sau thừa nhận có cân đối lệch lạc nghiêm trọng, kế hoạch hóa có hiệu ít, điều cần thiết để giành thắng lợi chiến tranh Nhận xét tiếp diễn lệch lạc sau chiến tranh Đảng cho rằng: “Nền kinh tế nước ta bị tàn phá xâm lược Mỹ sau năm 1964… Nhà nước Việt Nam phụ thuộc vào viện trợ gia tăng Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác…Cách thức phát triển sản xuất cung cấp cho đơn vị sản xuất thuộc ngành công nghiệp ưu tiên hàng đầu công cụ sản xuất (trang thiết bị, vốn, nguyên vật liệu, lương thực hàng tiêu dùng) Các nhà máy phải sản xuất chi phí Kế hoạch hóa tồn hình thức Nhà nước phân công nhiệm vụ cho đơn vị sản xuất, cung cấp cho họ công cụ thu sản phẩm đầu Việc doanh nghiệp phải làm cân trợ cấp Nhà nước chi phí họ cách quan hành thường làm Do quản lý kinh tế thơng qua trợ cấp hành thực hiện” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986) Như vậy, chiến tranh có tác động to lớn lên tổ chức kinh tế Kết cuối khu vực doanh nghiệp quốc doanh bị phân quyền – địa lý chế định – kinh tế kế hoạch hóa tập trung Mặc dù đấu tranh chuyển sang hệ thống xã hội chủ nghĩa trì chương trình sách, Chính phủ Trung ương chưa đạt mức độ quản lý hoạt động kinh tế tương tự với hầu hết kinh tế kế hoạch hóa tập trung Đơng Âu SAU KHI TÁI THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC Sau thống nhất, Chính phủ ban đầu chủ yếu dựa vào công cụ đặc biệt để đạo kinh tế, tập trung vào nhiệm vụ tái xây dựng khôi phục sở hạ tầng, tái định cư dân tị nạn chiến tranh, tăng sản xuất lúa gạo xây dựng lực máy hành Sau chiến thắng lịch sử Mùa xuân 1975, việc hợp hai hệ thống kinh tế khác thách thức lớn Do khác biệt đáng kể thể chế; đồng thời hai miền Nam Bắc trước dựa phần lớn vào viện trợ nước ngoài, đất nước nước phải đối mặt với việc sụt giảm ngoại hối, vào thời điểm họ cần nguồn tài để thực tái cấu sau chiến tranh chuyển đổi khỏi kinh tế thời chiến Đại hội Đảng IV (Tháng 12/1976) thừa nhận hạn chế sách cơng nghiệp hóa miền Bắc trước năm 1975 kêu gọi đầu tư nguồn lực nhiều cho khu vực nông nghiệp Tuy nhiên điều không phản ánh mục tiêu chiến lược để phát triển kinh tế Đại hội xác định: - Nhanh chóng tạo tiền đề sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội - Đưa kinh tế từ sản xuất quy mô nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa với cấu công nghiệp đại - Nhiệm vụ Kế hoạch Năm từ 1976 -1980 ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ; tăng cường sản xuất nông nghiệp; - Phân bổ lại nguồn lực để sử dụng hiệu đất hoang, chủ yếu thuộc vùng đồi núi; - Tổ chức quận, huyện trở thành đơn vị kinh tế công – nông nghiệp; - Xây dựng kinh tế quốc gia đảm bảo yêu cầu quốc phòng; - Phát triển đồng thời kinh tế tập trung linh hoạt kinh tế địa phương; - Thúc đẩy phát triển nhanh khoa học- kỹ thuật; - Dần dần chuyển đổi miền Nam để xây dựng quốc gia xã hội chủ nghĩa thống nhất; - Giải vấn đề quản lý kinh tế (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986) Ngay sau thống đất nước, Việt Nam thận trọng độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên khơng hài lịng với tốc độ chuyển đổi chậm chạp tăng trưởng nhanh thương mại tư nhân, kết hợp với lo ngại chống đối cộng đồng thương nhân miền Nam, chủ yếu cộng đồng người Hoa, thúc đẩy Chính phủ tiến hành nhanh độ lên chủ nghĩa xã hội Chính sách bao cấp cho doanh nghiệp quốc doanh chi phí tiếp tục sau thống Trên thực tế, trợ cấp tăng lên phân phối theo sách áp dụng tồn quốc, kể doanh nghiệp doanh nghiệp quốc hữu hóa miền Nam Việc trì hệ thống sau thống Đảng thừa nhận sai lầm Việc nhấn mạnh vào chuyển đổi nhanh sang chủ nghĩa xã hội khiến Đảng quan chức Chính phủ liên quan can thiệp vào công việc quản lý thường nhật doanh nghiệp hộ kinh doanh Phiên họp Đảng lần thứ hai vào tháng 7/1977 đưa định thúc đẩy phát triển nơng trường quốc doanh tồn quốc thực tập thể hóa nơng nghiệp miền Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986) Đảng đặt mục tiêu nhằm chuyển nông trường tư nhân miền Nam vào hợp tác xã sản xuất Người ta tranh cãi có tượng cán địa phương, người chịu sức ép lớn từ mục tiêu này, phải sử dụng quyền lực nhiều thuyết phục để thành lập hợp tác xã, mong muốn có hàng triệu hợp tác xã tốt hoạt động sản xuất hiệu hợp tác xã Khoảng cuối năm 1970, Việt Nam đối mặt với khủng hoảng kinh tế lớn, với thiếu hụt trầm trọng lương thực, hàng hóa tiêu dùng đầu vào cho ngành nông nghiệp, công nghiệp nợ nước ngồi gia tăng Nguy có khủng hoảng kinh tế khác xuất vào tháng 8/1979 – thời gian diễn Phiên họp thứ Đại hội Đảng IV Đảng thẳng thắn phê bình sách thời kỳ này, nhận xét sách “bộc lộ yếu khơng thích hợp lãnh đạo kinh tế xã hội năm qua, biểu lộ tính chủ quan, nóng vội, bảo thủ, trì trệ, quan liêu, thiếu thực tế, vô trách nhiệm” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986) Tháng Giêng năm 1981, chế độ khoán đưa vào khu vực nơng nghiệp, Chính phủ ban hành nghị giao quyền tự quản hạn chế cho doanh nghiệp quốc doanh nghiệp quốc doanh Nghị giảm số mục tiêu bắt buộc doanh nghiệp quốc doanh đưa hệ thống “ba kế hoạch” cho doanh nghiệp quyền hoạt động kế hoạch họ hoàn thành tiêu kế hoạch Trung ương Doanh nghiệp giữ lại đến 85% lợi nhuận từ hoạt động ngồi tiêu, phần phân phối thưởng cho cơng nhân Nghị Đại hội Đảng V năm 1982 định hướng lại sách trước tập trung bảo vệ khái niệm kế hoạch nhẹ sản xuất hướng xuất Trong tiếp tục bảo vệ khái niệm kế hoạch hóa tập trung, Đại hội V đặt mục tiêu khiêm tốn hơn: - Đáp ứng nhu cầu cấp thiết sống thường nhật, bước xây dựng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Trước hết phải giải vấn đề cung cấp lương thực nỗ lực đáp ứng nhu cầu ăn mặc, học tập, chăm sóc y tế, giao thơng, chăm sóc trẻ em nhu cầu tiêu dùng thiết thực khác - Tiếp tục xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật xã hội chủ nghĩa, ưu tiên phát triển nơng nghiệp, sản xuất hàng hóa tiêu dùng xuất khẩu, đồng thời cải thiện sở kỹ thuật cho ngành kinh tế khác, chuẩn bị cho tăng trưởng công nghiệp nặng mạnh mẽ thời gian tới - Hồn thành cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa tỉnh miền Nam, tiếp tục nâng cao quan hệ sản xuất chủ nghĩa miền Bắc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa toàn quốc - Đáp ứng yêu cầu quốc phòng đảm bảo an ninh trật tự (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986) Mặc dù giai đoạn 1980-1985, Việt Nam có điều chỉnh quan trọng mục tiêu, bước trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiên, chưa đủ để giải thích hợp vấn đề kỷ luật, tài chính, vật giá cải cách chế hành quan liêu; phải đến Đại hội VI(1986), mạnh dạn đổi toàn diện kinh tế, tạo sức sống cho thể ốm yếu lâu ngày Việt Nam./ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc: Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , 2009, Hà Nội PGS, TS Vũ Hồng Tiến: Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam, 2009, Hà Nội, Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2013, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X, XI, Nxb Chính trị quốc gia, 2012, Hà Nội JOE THWAITES: Việt Nam hổ chuyển mình, NXB Thống kê, 2004, Hà Nội ... phân quyền – địa lý chế định – kinh tế kế hoạch hóa tập trung Mặc dù đấu tranh chuyển sang hệ thống xã hội chủ nghĩa trì chương trình sách, Chính phủ Trung ương chưa đạt mức độ quản lý hoạt động... sách trước tập trung bảo vệ khái niệm kế hoạch nhẹ sản xuất hướng xuất Trong tiếp tục bảo vệ khái niệm kế hoạch hóa tập trung, Đại hội V đặt mục tiêu khiêm tốn hơn: - Đáp ứng nhu cầu cấp thiết... tiêu bắt buộc doanh nghiệp quốc doanh đưa hệ thống “ba kế hoạch? ?? cho doanh nghiệp quyền hoạt động kế hoạch họ hoàn thành tiêu kế hoạch Trung ương Doanh nghiệp giữ lại đến 85% lợi nhuận từ hoạt

Ngày đăng: 22/03/2022, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w