1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A quốc tế tại việt nam trong 5 năm gần đây

26 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A quốc tế tại việt nam trong 5 năm gần đây Thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A quốc tế tại việt nam trong 5 năm gần đây Thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A quốc tế tại việt nam trong 5 năm gần đây Thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A quốc tế tại việt nam trong 5 năm gần đây Thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A quốc tế tại việt nam trong 5 năm gần đây Thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A quốc tế tại việt nam trong 5 năm gần đây Thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A quốc tế tại việt nam trong 5 năm gần đây Thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A quốc tế tại việt nam trong 5 năm gần đây

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA BÀI TẬP LỚN Môn: Đầu tư quốc tế ĐỀ TÀI: Thực trạng xu hướng hoạt động M&A quốc tế Việt Nam năm gần Giảng viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực Nhóm lớp Hà Nội, 2021 : Mai Hương Giang : Nhóm : 06 Danh sách thành viên nhóm STT Họ tên Mã SV Nguyễn Thu Dung Nguyễn Thị Nguyệt Hạnh Đặng Thị Thúy Hường Đỗ Thúy Hiền Hoàng Thị Thơ 22A4050008 22A4050438 22A4050232 22A4050198 22A4050414 Điểm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Lý luận chung M&A 1.1 Khái niệm 1.2 Lợi ích M&A .2 1.3 Các hình thức M&A Thực trạng hoạt động M&A quốc tế Việt Nam năm gần .4 2.1 Giai đoạn 2016 – 2017 .4 2.2 Giai đoạn 2017 – 2018 .6 2.3 Giai đoạn 2018 – 2019 .9 2.4 Giai đoạn 2019 – 2020 11 2.5 Giai đoạn 2020 – 2021 .14 Xu hướng chung hoạt động M&A Việt Nam năm qua bối cảnh dịch Covid 19 15 3.1 Xu hướng chung lợi ích 15 3.2 Xu hướng hoạt động M&A quốc tế Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 17 3.3 Dự báo M&A thời gian tới 20 KẾT LUẬN 23 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tự hóa thương mại xu tồn cầu hóa nay, hợp tác quốc gia ngày mở rộng mạnh mẽ, xu hướng hội nhập quốc tế coi trọng đẩy mạnh toàn diện mặt Xu hội nhập mang lại động lực hội thuận lợi để phát triển Bên cạnh đó, tác động Cách mạng khoa học công nghệ, cạnh tranh diễn ra, hạn chế nguồn lực, công ty, tổ chức kinh tế buộc phải hợp tác với trình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu phát triển Trong bối cảnh đó, Mua lại Sáp nhập (M&A) xem giải pháp hữu hiệu, đại đa số quốc gia giới sử dụng để tạo nên hệ thống tài ổn định, nâng cao khả cạnh tranh Tại Việt Nam năm trở lại đây, đặc biệt gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO, hoạt động Mua lại Sáp nhập (M&A) gia tăng nhanh chóng số lượng giá trị, khiến kinh tế trở nên sôi động không ngừng, vấn đề trở nên hấp dẫn nhà doanh nghiệp, nhà kinh tế Đứng trước vấn đề này, nhóm 04 định lựa chọn đề tài “Thực trạng xu hướng hoạt động M&A quốc tế Việt Nam năm gần đây” để làm tiểu luận nghiên cứu Trong q trình tìm hiểu làm khơng tránh khỏi sai sót, nhóm chúng em mong nhận lời nhận xét, góp ý từ để tiểu luận hồn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! NỘI DUNG Lý luận chung M&A 1.1 Khái niệm M&A tên viết tắt cụm từ Mergers (Sáp nhập) Acquisitions (Mua lại) M&A hoạt động giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập mua lại hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu phần toàn doanh nghiệp Mergers (Sáp nhập) liên kết doanh nghiệp có quy mơ cho đời doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Tồn tài sản, lợi ích chung, quyền hay nghĩa vụ doanh nghiệp “bị sáp nhập” hay “bị mua lại” “về tay” doanh nghiệp sáp nhập Với hình thức sáp nhập liên kết doanh nghiệp có quy mơ cho đời doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Doanh nghiệp sáp nhập sở hữu toàn tài sản, lợi ích quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bị sáp nhập Hai doanh nghiệp liên kết với lợi ích chung Acquisitions (Mua lại) hình thức doanh nghiệp lớn mua lại doanh nghiệp nhỏ yếu doanh nghiệp mua giữ tư cách pháp nhân cũ Doanh nghiệp mua lại quyền sở hữu hợp pháp doanh nghiệp mua Mua lại hình thức doanh nghiệp lớn mua lại doanh nghiệp nhỏ yếu doanh nghiệp mua giữ tư cách pháp nhân cũ Doanh nghiệp mua lại quyền sở hữu hợp pháp doanh nghiệp mua 1.2 Lợi ích M&A Lợi ích hoạt động M&A việc mở rộng quy mơ nâng cao tính hiệu doanh nghiệp tham gia bàn cãi Ví dụ như: Nâng cao quy mơ doanh nghiệp Cụ thể với doanh nghiệp có quy mơ lớn, họ mua nguyên vật liệu với số lượng lớn so với trước Kết quả, chi phí mua nguyên vật liệu giảm xuống ( doanh nghiệp có quyền điều tiết giá tốt mua số lượng nguyên vật liệu nhiều hơn) Nâng cao thị phần Nếu hai doanh nghiệp M&A hoạt động lĩnh vực, nguồn lực hai công ty kết hợp với giúp họ có thị phần lớn thị trường Nâng cao lực phân phối hàng hóa sản phẩm Bằng việc gia tăng tầm ảnh hưởng địa lý, doanh nghiệp hồn tồn mở rộng mạng lưới phân phối mình, tiếp cận tới nhiều đối tượng khách hàng Tối ưu hóa nguồn lực tài doanh nghiệp Sự mở rộng quy mơ tài doanh nghiệp giúp cho họ có nhiều hội đầu tư vào dự án lớn Giảm chi phí nhân lực Bằng việc cắt giảm nhân sự, doanh nghiệp hồn tồn giảm chi phí nhân lực, vốn chiếm phần không nhỏ cấu chi phí tồn doanh nghiệp Nâng cao chất lượng nguồn lực công ty Với kết hợp hai doanh nghiệp, kết tụ lại tinh hoa nhân tài vào doanh nghiệp Tận dụng công nghệ chuyển giao Sự kết hợp thực đem lại lợi ích khơng nhỏ cho doanh nghiệp bên cạnh hoạt động M&A tiềm ẩn rủi ro khơng đáng có 1.3 Các hình thức M&A Việc sáp nhập mua lại phân loại theo tính chất việc sáp nhập Có hình thức M&A bản, bao gồm: M&A theo chiều ngang, M&A theo chiều dọc M&A kết hợp  M&A theo chiều ngang (Horizontal) M&A theo chiều ngang (Horizontal) hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cung cấp dòng sản phẩm dịch vụ giống tương tự cho người tiêu dùng cuối cùng, có nghĩa ngành giai đoạn sản xuất Các công ty, trường hợp này, thường đối thủ cạnh tranh trực tiếp Ví dụ, cơng ty sản xuất hàng may mặc sáp nhập với công ty khác ngành sản xuấthàng may mặc, điều gọi sáp nhập chiều ngang Lợi ích loại sáp nhập loại bỏ cạnh tranh, giúp công ty tăng thị phần, doanh thu lợi nhuận Hơn nữa, việc giúp doanh nghiệp giảm chi phí cố định, mở rộng thị trường, loại bỏ cạnh tranh  M&A theo chiều dọc(Vertical) M&A theo chiều dọc (Vertical) thực với mục đích kết hợp hai cơng ty có chuỗi giá trị sản xuất dịch vụ dịch vụ tốt, khác biệt giai đoạn sản xuất mà họ hoạt động Ví dụ, công ty sản xuất linh kiện điện tử sáp nhập công ty sản xuất điện thoại di động, điều gọi sáp nhập theo chiều dọc, ngành giống nhau, tức điện thoại, giai đoạn sản xuất khác Loại sáp nhập thường thực để đảm bảo cung cấp mặt hàng thiết yếu tránh gián đoạn nguồn cung cấp Nó thực để hạn chế cung cấp cho đối thủ cạnh tranh, giúp nâng cao doanh thu lợi nhuận, giảm chi phí trung gian  M&A kết hợp (Conglomerate) M&A kết hợp (Conglomerate) hình thức mua bán sáp nhập để hình thành nên tập đồn Việc sáp nhập kiểu tập đoàn diễn công ty phục vụ khách hàng ngành cụ thể, họ không cung cấp sản phẩm dịch vụ giống Sản phẩm họ bổ sung, sản phẩm nhau, mặt kỹ thuật sản phẩm giống Ngồi ra, điều giúp cơng ty đa dạng hóa, lợi nhuận cao Việc bán sản phẩm khuyến khích việc bán sản phẩm khác, tăng doanh thu cho công ty họ tăng doanh số bán sản phẩm Điều cho phép doanh nghiệp cung cấp điểm mua sắm, tiện lợi cho người tiêu dùng Hai công ty trường hợp liên kết theo cách hay cách khác Loại sáp nhập tạo hội cho doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực khác ngành, giảm rủi ro cung cấp quyền truy cập vào tài ngun thị trường khơng có sẵn trước Điều thường thực để đa dạng hóa vào ngành cơng nghiệp khác, giúp giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm chi phí gia nhập thị trường 2.1 Thực trạng hoạt động M&A quốc tế Việt Nam năm gần Giai đoạn 2016 – 2017 Thị trường M&A Việt Nam năm 2016 diễn sôi động với kỷ lục cao Theo thống kê IMAA, giá trị M&A kết thúc năm 2016 đạt giá trị 5,1 tỷ USD Tuy nhiên, tháng cuối năm cho thấy chậm lại thương vụ lớn có chất lượng công bố chưa nhiều Tổng quan thị trường M&A năm 2016, ngành bán lẻ, sản xuất hàng tiêu dùng (chiếm tỷ lệ tới 38,4% tổng giá trị) ngành bất động sản lĩnh vực hoạt động sơi Ngành tài ngân hàng lại trầm lắng hơn, với trở lại thương vụ lĩnh vực bảo hiểm tài tiêu dùng Đối với nông nghiệp, thương vụ M&A ngành mía đường trở thành xu hướng lên Ngồi ra, có mặt thêm ngành khác hàng khơng, hóa chất, giáo dục, cơng nghệ, (Hình 1) Các nhà đầu tư nước ngồi tiếp tục đóng vai trị quan trọng với thương vụ quy mô lớn từ 30 triệu đến 100 triệu USD, thương vụ chuyển nhượng nước chủ yếu có quy mô vừa nhỏ quanh mức 100 tỷ đồng Theo ông Đặng Xuân MInh, Trưởng nhóm nghiên cứu MAF nhận xét, M&A ngành bán lẻ hàng tiêu dùng với mục tiêu thâm nhập mở rộng thị trường xu hướng bật năm 2016 Điểm qua số thương vụ bật ngành này, kể đến như: Central Group mua lại Big C Việt Nam với giá 1,14 tỷ USD với tham vọng chi phối ngành bán lẻ Việt mua 49% cổ phần Nguyễn Kim; Singha mua Masan Consumer Holdings (25%) Masan Brewery (33,3%) với tổng giá trị 1.100 tỷ đồng, TCC Holdings mua Metro Vietnam Cash&Carry với giá 430 triệu USD… Ngành bất động sản, thương vụ trị giá tỷ USD với tham gia mạnh mẽ ông lớn đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore ngành nóng thị trường M&A Nổi lên với thương vụ Mirae Asset bắt tay với Tập đoàn AON BGN chi 382 triệu USD mua lại Keangnam Landmark 72;Tập đoàn Mitsubishi ký kết thành lập Liên doanh với Bitexco để phát triển Dự án phức hợp Khu thị The Manor Central Park Bitexco, ước tính tổng số tiền đầu tư khoảng 290 triệu USD… M&A ngành lượng đáng ý Tiêu biểu thương vụ doanh nghiệp Nhật Bản JX Nippon Oil & Energy mua lại 10% Petrolimex, Koizumi mua lại 23% CTCP QH Plus, Saisan Stock Company mua 51% CTCP Tập đồn Dầu khí An Pha Trong lĩnh vực tài chính, ngành cần phải tái cấu trúc mạnh mẽ, nhiên thương vụ Vietcombank ký thỏa thuận ghi nhớ bán 7,73% cổ phần cho đối tác chiến lược GIC (Singapore), khơng có thương vụ M&A lớn diễn Hình 1: Tỷ trọng giá trị M&A theo ngành 2016-2017 Những tháng đầu năm 2017, Ban tổ chức Diễn đàn M&A diễn vào ngày 20/7/2017 cho biết hoạt động từ cuối năm 2016 đến có dấu hiệu chậm lại, thương vụ lớn chủ yếu tập trung vào giai đoạn nửa đầu năm 2016 Cụ thể quý I/2017, tổng giá trị thương vụ M&A đạt 1,1 tỷ USD (bằng 75,6% mức bình quân quý năm 2016) Ngành bán lẻ, sản xuất tiêu dùng, bất động sản ngành nhà đầu tư quan tâm theo hình thức M&A Các chuyên gia cho lý giá trị thương vụ M&A năm 2017 chững lại tiến trình cổ phần hóa thối vốn doanh nghiệp nhà nước cuối năm 2016 tháng đầu năm 2017 diễn chậm Bên cạnh đó, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước quốc gia khu vực gay gắt, ảnh hưởng đến giá trị thương vụ M&A Việt Nam Tuy nhiên, chuyên gia dự báo năm 2017 năm đầy sôi động thị trường M&A Việt Nam Và thị trường cần cú hích mới, thúc đẩy từ vốn nước để tiêu thụ hết lượng cổ phần doanh nghiệp nhà nước Trong thời gian tới, thị trường M&A Việt Nam kỳ vọng chứng kiến bùng nổ đến từ thương vụ có trị giá lớn Các quỹ đầu tư, nhà đầu tư đặc biệt quan tâm đến tiến trình thối vốn Vinamilk, Petrolimex, Sabeco, Habeco, MobiFone… 2.2 Giai đoạn 2017 – 2018 Năm 2017, hoạt động M&A có tăng trưởng đột biến với tổng giá trị đạt 10,2 tỷ USD, tăng trưởng 175% so với năm 2016 Đây số kỷ lục, vượt xa dự báo trước đó, cho dù thời điểm Diễn đàn M&A Việt Nam 2014 tổ chức, chuyên gia hình dung sóng M&A thứ hai giai đoạn 2014 - 2018 (Hình 2) Sự tăng trưởng đột biến giá trị M&A năm 2017 kết ThaiBev thành công mua lại 51% Sabeco với giá trị lên tới 4,8 tỷ USD thông qua công ty Vietnam Beverage Thương vụ chiếm gần 50% tổng giá trị M&A năm 2017 86,2% tổng giá trị thương vụ M&A Việt Nam năm 2016 Các nhà quan sát nhận định rằng, bước ngoặt lớn riêng thương vụ chưa đủ để đem lại lạc quan cho toàn thị trường Hình 2: Hoạt động M&A Việt Nam giai đoạn 2006-2017 Lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng bất động sản tiếp tục điểm sáng thị trường M&A năm 2017 Tỷ trọng giá trị M&A năm 2017 ngành sản xuất tiêu dùng, bất động sản, tài ngân hàng, vật liệu hóa chất 57%, 27%, 4% 3% Lĩnh vực bán lẻ tiếp tục ghi dấu ấn với thương vụ đình đám ThaiBev mua cổ phần chi phối Sabeco, qua mặt sở hữu thị phần đáng kể thương hiệu bia lâu đời Sài Gòn, mặt khác làm sở để thương hiệu bia Thái Lan vào thị trường Việt Nam qua kênh phân phối Sabeco Đối với ngành tài ngân hàng, thị trường tiềm với 93 triệu dân thúc Warburg Pincus (Quỹ đầu tư tư nhân Mỹ) GIC đầu tư hàng trăm triệu USD vào Techcombank Shinhan Bank mua lại mảng bán lẻ Ngân hàng ANZ Cơng ty Tài Prudential Việt Nam cho hoạt động M&A Việt Nam, với kỳ vọng lớn giá trị số lượng thương vụ 2.3 Giai đoạn 2018 – 2019 “Bước ngoặt mới, kỷ nguyên cho thị trường M&A Việt Nam” Năm 2018 tháng đầu năm 2019, tổng giá trị M&A Việt Nam đạt 7,64 tỷ USD 1,9 tỷ USD Tổng giá trị M&A Việt Nam năm 2018 đạt 7,64 tỷ USD, 74,9% so với năm 2017 Tỷ trọng giá trị M&A khối nội có xu hướng tăng, với chủ động tập đoàn tư nhân Tỷ trọng giá trị thương vụ doanh nghiệp Việt Nam bên mua mức 11,8%, giá trị nhà đầu tư nước ngồi chiếm tới 88,2% Cịn theo thống kê Cục Đầu tư nước ngoài, giá trị nhà đầu tư nước mua lại cổ phần nước tháng đầu năm 2019 đạt 2,64 tỷ USD Các lĩnh vực sôi động giai đoạn 2018-2019 tập trung vào khai thác thị trường 96 triệu dân Việt nam bao gồm sản xuất hàng tiêu dùng bất động sản Các thương vụ đáng ý tập trung ngành tài tiêu dùng, bán lẻ, thủy sản, logistic, giáo dục… Về quy mô thị trường: Năm 2018, Việt Nam xếp thứ giá trị M&A Đông Nam Á, năm 2019 lùi lại vị trí thứ 3, sau Singapore Thái Lan Giá trị M&A năm 2018 2019 quốc gia Đông Nam Á Thái Lan 9,3 tỷ USD 11,3 tỷ USD, Singapore 6,7 tỷ USD 29,2 tỷ USD, Malaysia 5,1 tỷ USD tỷ USD, Indonesia 2,8 tỷ USD 4,3 tỷ USD.(Hình 4) Hình 4: Hoạt động M&A quốc gia Đông Nam Á 2017-2019 Xét quy mô thương vụ, thị trường Việt Nam chủ yếu giao dịch nhỏ với quy mô 5-6 triệu USD (tương đương 100 - 120 tỷ VND), giao dịch quy mô nhỏ chiếm tới chiếm tới 90% số lượng thương vụ Nhà đầu tư nước tiếp tục đóng vai trị quan trọng với thương vụ quy mô vừa lớn từ 20 - 100 triệu USD Tỷ trọng thương vụ quy mô có xu hướng gia tăng vài năm qua Những thương vụ siêu lớn xuất Việt nam, với – thương vụ năm đóng góp tỷ trọng đáng kể vào kết M&A chung thị trường Giai đoạn 2018 – 2019, 30 thương vụ lớn chiếm đến 70% tổng giá trị M&A thị trường Dự báo năm 2019, giá trị M&A đạt mốc 6.7 tỷ USD, 88.16% so với 2018 Trong giai đoạn trung hạn, quy mô thị trường M&A Việt nam vượt qua mốc tỷ USD giai đoạn 2014-2016 để ổn định mốc – 6,5 tỷ USD, nhiên để đạt mốc 10 tỷ USD ổn định cần nỗ lực lớn Trong năm 2019 năm tiếp theo, thương vụ M&A tiếp tục tập trung nhiều vào lĩnh vực hàng tiêu dùng, bán lẻ bất động sản Ngoài ra, lĩnh vực viễn thông, lượng, hạ tầng, dược phẩm, giáo dục kỳ vọng đóng góp giá trị đáng kể cho hoạt động M&A Việt nam giai đoạn tới Bên cạnh đó, vấn đề định giá, quản trị thương hiệu, quản trị hậu M&A lên vấn đề đáng ý hoạt động M&A năm 2018 đầu năm 2019 Đây vấn đề mà Chính phủ, nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung tháo gỡ rào cản, xác định chiến lược giải pháp phù hợp nhằm đạt thương vụ thành công Bảng 1: Các thương vụ đầu tư, phát hành bán lẻ đáng ý 2018-2019 STT Bên mua Bên bán Ngành Giá trị Tỷ lệ SK Group SK Group Hanwha THACO Vingroup Masan Group Vingroup Hoàng Anh Gia Lai 1,000 470 400 305 6.00% 9.50% 6.00% 35.00% Mitsui Nhóm quỹ đầu tư GELEX Northstar Group 155 121 64 50 35.00% 10.00% 25.00% 10.00% 10 11 12 STIC Capital Samsung SDS Sojitz Hyundai Marine Minh Phu Sơn Kim Land Viglacera Tổ hợp giáo dục Topica Thủy sản Việt Úc CMC PAN Vietinbank Đa ngành Hàng tiêu dùng Đa ngành Nông nghiệp, BĐS Thủy sản Bất động sản Xây dựng Giáo dục Thủy sản Công nghệ Nông nghiệp Bảo hiểm 30 38 35 26 35.00% 25.00% 10.00% 25.00% 10 Insurance Insurance 2.4 Giai đoạn 2019 – 2020 Tổng giá trị M&A Việt Nam năm 2019 đạt 7,2 tỷ USD, 94,7% so với năm 2018 Nhìn vào hoạt động M&A năm 2019, giá trị giảm, có yếu tố tích cực Trong tháng cuối năm 2019, nhiều thương vụ lớn với tham gia nhà đầu tư nước tập đồn tư nhân xuất Điển hình thương vụ hợp nhất, hoán đổi cổ phần VinCommerce VinEco với Masan Consumer (Masan Group), KEB Hana Bank (Hàn Quốc) mua lại 15% vốn điều lệ BIDV… Về thương vụ đầu tư, bật thương vụ năm 2019 KEB Hana Bank BIDV trị giá 878 triệu USD, thương vụ mua cổ phần Vinhomes KKR & Temasek trị giá 652 triệu USD… Trong giai đoạn 6/2019 - 10/2020, ngành chủ yếu thu hút thương vụ M&A Việt Nam bất động sản, tài - ngân hàng, cơng nghiệp, bán lẻ Bên cạnh đó, lĩnh vực có thương vụ đáng ý bao gồm logistics, nông nghiệp, dược phẩm - y tế, xây dựng Những thương vụ M&A mà doanh nghiệp Việt Nam thực giai đoạn 2019 - 2020 điển hình thương vụ liên quan đến tập đoàn Masan, Vingroup, Vinamilk, Gelex, REE, Thaco, PAN Group… Bên cạnh thương vụ thành công, nhiều kế hoạch M&A định hình như: Kido Group lên kế hoạch sáp nhập công ty thành viên, Thadi tiếp tục đầu tư lĩnh vực nông nghiệp (Bảng 2) 11 Bảng 2: Các thương vụ M&A đáng ý năm 2019-2020 Giai đoạn 2019 - 2020, giá trị M&A doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò bên mua chiếm 1/3 tổng giá trị M&A thực Cụ thể, giai đoạn 2019 - 2020, thị trường ghi nhận thêm nhiều thương vụ M&A nhà đầu tư Nhật Bản Chỉ tháng năm 2020, có đến 19 giao dịch nhà đầu tư Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam công bố Các lĩnh vực doanh nghiệp Nhật Bản tham gia bất động sản, xây dựng, tài - ngân hàng dược phẩm - y tế Trong đó, đáng ý Mitsubishi Corporation Nomura Real Estate mua lại 80% giai đoạn II Dự án Grand Park Vingroup; Ngân hàng Aozora mua 15% cổ phần Ngân hàng TMCP Phương Đơng; Tập đồn bất động sản Haseko mua 36% cổ phần Công ty Xây dựng Ecoba; Công ty Dược phẩm ASKA mua 24,9% cổ phần Công ty Dược Hà Tây… Các nhà đầu tư Hàn Quốc tích cực hoạt động M&A Một số thương vụ đáng ý tháng đầu năm SK Investment III (công ty SK Group) nhận 12 triệu cổ phiếu, tương đương gần 25% cổ phiếu Imexpharm Corporation; Lotte Chemical (thuộc Tập đồn Lotte) mua lại Cơng ty Vina Polytech; GS Caltex chi 39 tỷ đồng (gần 1,7 triệu USD) để mua 16,7% cổ phần VI Automotive Service (công ty mẹ VietWash)… Các nhà đầu tư Thái Lan tiếp tục có thương vụ M&A thị trường Việt Nam lĩnh vực sản xuất Điển hình thương vụ Tập đồn Stark mua lại Cơng ty Cáp điện Thịnh Phát Dovina, Tập đoàn SCG mua lại Cơng ty Bao bì Biên Hồ… 12 Hình 5: Hoạt động M&A phân theo quốc gia Trong đó, cổ phần hóa thối vốn tiếp tục trầm lắng Theo báo cáo Cục Tài doanh nghiệp (Bộ Tài chính), tháng đầu năm 2020, đơn vị nhận báo cáo phê duyệt phương án cổ phần hóa doanh nghiệp, có doanh nghiệp thuộc kế hoạch cổ phần hóa Trong tháng đầu năm 2020, hoạt động đấu giá cổ phần, bán đấu giá cổ phần thành công 1.534 tỷ đồng, chiếm 22,9% giá trị chào bán, số cổ phần bán khơng thành cơng có giá trị lên đến 5.136 tỷ đồng, chiếm 77% giá trị chào bán Hình 6: Số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa 2015-2020 13 Theo Bộ Tài chính, nguyên nhân dẫn đến tiến độ cổ phần hóa, thối vốn bị chậm lại bùng phát Covid-19 ảnh hưởng toàn diện đến mặt đời sống kinh tế - xã hội nước quốc tế, có việc triển khai cơng tác cổ phần hóa, thối vốn thị trường chứng khốn Bên cạnh đó, cịn nhiều vướng mắc việc xử lý tài chính, phê duyệt phương án sử dụng đất; xác định, kiểm toán giá trị doanh nghiệp, bán cổ phần lần đầu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Về thoái vốn, tháng đầu năm 2020, thoái 899 tỷ đồng, thu 1.845 tỷ đồng Lũy kế tổng số thoái vốn từ năm 2016 đến tháng 9/2020 cho thấy, thoái 25.669 tỷ đồng, thu 172.917 tỷ đồng Trong đó, 83% giá trị thối vốn ghi nhận năm 2017 với thương vụ bán vốn Sabeco Vinamilk Trên phạm vi toàn cầu, giá trị M&A năm 2020 tính đến quý II ghi nhận suy giảm 52% Việt Nam đánh giá bị tác động số quốc gia Đơng Nam Á, trạng thái bình thường mới, hoạt động M&A có tác động định 2.5 Giai đoạn 2020 – 2021 “Năm 2021 - khôi phục hội bùng nổ” Đối với năm 2020 vừa qua, trưởng đánh giá giá trị M&A Việt Nam có giảm tác động chung đại dịch Việt Nam có nhiều thương vụ đáng ý, tạo tảng cho bứt phá mạnh giai đoạn 2021-2022 Với hội tương lai gần, NĐT ngồi nước cho thời điểm thích hợp để M&A Bởi thời gian này, dịch COVID-19 làm ảnh hưởng đến NĐT nước nên diện đầu tư xuyên biên giới họ ngắn hạn bị hạn chế Chính vậy, năm 2020, NĐT nước bị sụt giảm 20% so với kỳ năm 2019 số lượng lẫn giá trị giao dịch Đồng thời, công ty nước ngồi Việt Nam gặp khó khăn cần rót vốn, đầu tư cấp bách để tồn tại, phát triển qua đại dịch Bất chấp đại dịch khó lường, 10 tháng năm 2021, thị trường M&A thu hút 8,8 tỷ USD, tăng 17,9% so với năm 2020 13,7% so với năm 2019 Trong đó, 58% tổng giá trị giao dịch M&A đến từ ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, bất động sản tài Tỷ trọng giá trị M&A mà doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trị bên mua có xu hướng tăng lên có 1,6 tỷ USD thực nhà đầu tư nước Ngành tiêu dùng thiết yếu, tài bất động sản lĩnh vực thu hút nhiều M&A nhất, chiếm 55 60% tổng giá trị giao dịch năm vừa qua xu hướng tiếp tục tương lai Những thương vụ lớn diễn Tập đồn tài Sumitomo Mitsui đầu tư 1,3 tỷ USD vào FE Credit; Quỹ SK South East Asia 14 đầu tư 410 triệu USD vào Vincommerce hay Baring Alibaba rót 400 triệu USD vào CrownS Sự thu hút M&A ngày tăng Việt Nam thể cách rõ nét không qua tăng trưởng tổng giá trị, mà cịn qua giá trị bình quân giao dịch, ngày nhiều thương vụ có giá trị 100 triệu USD nhận 3.1  Xu hướng chung hoạt động M&A Việt Nam năm qua bối cảnh dịch Covid 19 Xu hướng chung lợi ích Xu hướng chung Việt Nam có thị trường tiêu thụ lớn dân số khoảng 100 triệu người, môi trường trị ổn định, khung pháp lý hiệu quả, tốc độ tăng trưởng kinh tế số Đông Nam Á, với lực lượng lao động dồi dào, chất lượng cao Đây lý để nhà đầu tư quốc tế tiến tới định thực việc kinh doanh đất nước phát triển Thời gian qua, thị trường M&A Việt Nam diễn vô sôi động thu hút nhà đầu tư giới, lĩnh vực bán lẻ, tài Thay xây dựng lại từ đầu, tốn nhiều thời gian công sức nhà đầu tư tận dụng tảng kinh doanh sẵn có doanh nghiệp Việt Nam để kịp thời nắm bắt xu hướng dịch chuyển cơng nghệ, sách pháp lý, sở vật chất để thực kinh doanh Những thương vụ lớn thực đem lại lợi nhuận lớn kinh doanh Những thương vụ lớn thực đem lại lợi nhuận kinh doanh Thống kê giai đoạn 2007-2017, hoạt động M&A Việt Nam gia tăng mạnh: năm 2017 đạt khoảng 10 tỷ USD, có 50% giá trị thương vụ Sabeco Giai đoạn 2018-2019, giá trị M&A giảm nhẹ, song năm 2019, tổng giá trị M&A đạt khoảng 7,2 tỷ USD, 94,7% so với năm 2018 Năm 2020, tác động dịch Covid 19, hoạt động M&A giới Việt Nam có xu hướng giảm mạnh hoạt động dự báo phục hồi trở lại vào năm 2021 Hiện nay, với xu dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc, nhiều nhà đầu tư lựa chọn Việt Nam nơi thực việc sản xuất kinh doanh Hoạt động M&A giúp nhà đầu tư nhanh chóng vận hành doanh nghiệp mà khơng bị gián đoạn việc sản xuất Và doanh nghiệp nước ngồi muốn thực tốt hoạt động M&A, cần tìm hiểu rõ thị trường đối tác Việt Nam trước thực M&A Ngoài để tránh rủi ro khơng đáng giá, 15 nhà đầu tư cần tìm cơng ty tư vấn M&A uy tín có kinh nghiệm Việt Nam để chuẩn bị chiến lược tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh M&A thay đổi Việt Nam nào?  M&A đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đa chiều: - M&A phần làm lành mạnh hóa kinh tế Việt Nam Để tồn phát triển môi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt, địi hỏi doanh nghiệp phải có đủ “sức khỏe” tài nhiều yếu tố khác - M&A giúp tái cấu trúc lại doanh nghiệp, sàng lọc để loại bỏ doanh nghiệp yếu kém, hình thành nên doanh nghiệp có quy mơ ngày lớn, tính cạnh tranh cao hơn, chuẩn bị cho trình hội nhập với kinh tế giới - M&A góp phần cải thiện tình hình tài doanh nghiệp Việt Sau M&A, doanh nghiệp tăng thêm nguồn vốn sử dụng khả tiếp cận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro, tăng cường tính minh bạch tài - Xây dựng phát triển thị trường M&A hình thành nên “sân chơi” hấp dẫn thu hút quan tâm doanh nghiệp nước, nhà đầu tư nước ngồi Các cơng ty nước có khả tiếp cận công nghệ, quản lý, kỹ thị trường xuất khẩu, công ty chế biến hàng tiêu dùng tận dụng hệ thống phân phối sẵn có cơng ty kết hợp… - Đối với lĩnh vực tài - ngân hàng, hoạt động M&A mang lại số kết quả: Nhờ vụ M&A mà hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phần lành mạnh hóa; ngân hàng thương mại Việt Nam thành công việc tăng vốn điều lệ để đạt tiêu chuẩn quốc tế số an tồn 8%; lợi nhuận Ngành ln mức cao, tỷ lệ nợ xấu giảm, hệ thống mạng lưới rộng khắp; tiếp thu công nghệ, kỹ thuật đại, trình độ quản lý…; ngân hàng thực sáp nhập giảm bớt chi phí đầu tư xây dựng chi nhánh, tận dụng mạng lưới khách hàng ngân hàng bị sáp nhập nên dễ dàng gia nhập vào thị trường 3.2 Xu hướng hoạt động M&A quốc tế Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19  Tình hình chung tác động covid 19 đến thị trường M&A Đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 bất ngờ xảy lan rộng toàn cầu tác động lớn đến kinh tế giới nói chung, hoạt động M&A nói riêng Hoạt động M&A Việt Nam toàn cầu giảm mạnh nhà đầu tư có phản ứng thận trọng Đồng thời điều kiện cách ly toàn cầu gây khó khăn cho việc tìm hiểu, đánh giá 16 định Giá trị M&A tiếp tục suy giảm, đạt 3,5 tỷ USD (bằng 48,6% so với năm 2019) Những thương vụ M&A mà doanh nghiệp Việt Nam thực giai đoạn 2019-2020 điển hình thương vụ liên quan đến tập đoàn Massan, Vingoup, Vinamilk, GELEX, REE, Thaco, PAN Group Thị trường M&A Việt Nam phát triển mạnh mẽ với hàng nghìn thương vụ thực thành công, đạt tổng giá trị 50 tỷ USD Riêng năm 2021, chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, vốn đầu tư nước vào Việt Nam, bao gồm dịng vốn đầu tư thơng qua M&A, có tăng trưởng Cụ thể, tính đến cuối tháng 11/2021, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư (NĐT) nước đạt 26,46 tỷ USD, tăng 0,1% so với kỳ năm 2020, đó, đầu tư thơng qua góp vốn, mua cổ phần đạt gần 4,4 tỷ USD Cịn theo ước tính Viện Nghiên cứu đầu tư mua bán - sáp nhập doanh nghiệp (CMAC), tổng giá trị thương vụ M&A Việt Nam năm 2021 đạt khoảng 5,5 tỷ USD, với khoảng 400 thương vụ, tăng trưởng mạnh so với mức 3,5 tỷ USD 250 thương vụ năm 2020 Sự tăng trưởng mạnh giá trị số thương vụ M&A Việt Nam năm qua bất chấp bối cảnh đại dịch Covid 19 tiếp tục diễn biến vô phức tạp tác động tiêu cực dịch bệnh lên kinh tế cho thấy, thị trường M&A Việt Nam thị trường hấp dẫn, nhà đầu tư nước đặt niềm tin vào nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh giải pháp phòng chống dịch liệt, linh hoạt Chính phủ  Hoạt động M&A trạng thái bình thường Trên phạm vi tồn cầu, giá trị M&A năm 2020 tính đến quý II suy giảm 52% Việt Nam đánh giá quốc gia chịu tác động quốc gia Đông Nam Á, trạng thái bình thường mới, hoạt động M&A có tác động định 17 Hình 7: Đánh giá Covid-19 tác động đến thị trường quốc gia châu Á Trạng thái bình thường có tác động mặt tích cực tiêu cực Nó tác động đến thị trường M&A, tác động đến kế hoạch M&A bên mua bên bán, công việc nhà tư vấn Hình 8: Các yếu tố tích cực tác động đến M&A Việt Nam Hình 9: Các yếu tố tiêu cực tác động đến M&A Việt Nam Tác động tích cực: (Hình 9) - Thứ nhất, nhiều lựa chọn cho bên mua đặc biệt cơng ty có tiềm lực tài tốt, khủng khoảng khiến nhiều doanh nghiệp phải 18 tái cấu trúc, bán bớt tài sản, kêu gọi đầu tư, bán bớt phần tồn cơng ty - Thứ hai, hội để mua doanh nghiệp với giá rẻ Tình hình thị trường thay đổi nguyên nhân bên phải thay đổi yêu tố đầu vào cho mơ hình định giávà dẫn đến kết định giá thấp so với trước Mặt khác, khó khăn đứng trước sức ép tài chính, nên bên bán phải chấp nhận mức giá thấp so với kỳ vọng bên mua có hội mua doanh nghiệp với giá rẻ - Thứ ba, hội để tái cấu trúc doanh nghiệp Trong thời gian trước đây, nhiều doanh nghiệp thực nhiều thương vụ mua lại đầu tư ngồi ngành khơng hiệu Các doanh nghiệp bắt buộc phải đánh giá lại khoản đầu tư tái cấu trúc doanh nghiệp để tập trung vào lĩnh vực, ngành nghề - Thứ tư, có thời gian để tìm hiểu kỹ doanh nghiệp Thời gian cách ly kéo dài có điểm tích cực giúp doanh nghiệp nhà đầu tư có thời gian nhiều để tìm hiểu, đánh giá doanh nghiệp, đặc biệt có điều kiện để đánh giá tăng trưởng bền vững doanh nghiệp Thẩm định chi tiết kỹ giúp nhà đầu tư có định tốt Tác động tiêu cực: (Hình 10) - Thứ nhất, bên mua điều chỉnh chiến lược Covid-19 Tình hình kinh tế tồn cầu thay đổi, tác động Covid-19 làm cho doanh nghiệp quỹ đầu tư phải điều chỉnh chiến lược, xem xét thận trọng kế hoạch M&A - Thứ hai, không thực thẩm định chi tiết Với sách cách ly áp dụng tồn cầu Việt Nam, nhiều thương vụ phải tạm dừng bên mua, tư vấn không thực công tác thẩm định chi tiết, đàm phán - Thứ ba, khó khăn tài bên mua Khó khăn tài khiến doanh nghiệp phải tập trung vào ngành nghề chính, dẫn đến hủy bỏ thương vụ, đặc biệt thương vụ mua lại ngành, mua lại dựa vào nguồn vốn vay - Thứ tư, giá chào mua thấp kỳ vọng Bên mua thay đổi sách giá, chấp nhận mua với giá thấp hơn, dẫn đến hai bên không chốt thương vụ, đặc biệt thương vụ liên quan đến Nhà nước, định giá thực từ trước giai đoạn bình thường - Thứ năm, không chắn bên giao dịch Nhiều yếu tố không chắn bên mua bên bán dẫn đến giao dịch khó thành công giai đoạn 3.3  Dự báo M&A thời gian tới Tổng quan M&A thời gian tới: 19 Năm 2022 trông đợi với phục hồi nhanh thị trường giới, kinh tế đối tác Việt Nam, dịng tiền đổ vào Việt Nam thơng qua hình thức mua bán, sáp nhập (M&A) chuyên gia dự báo sôi động bùng nổ vào năm 2022 Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập (M&A) 2021 diễn theo hình thức trực tiếp trực tuyến vào sáng ngày 9/12, đưa dự báo khẳng định, hoạt động M&A Việt Nam tăng mạnh vào năm 2022 Sự thu hút M&A ngày tăng Việt Nam thể cách rõ nét không qua tăng trưởng tổng giá trị giao dịch, mà cịn qua giá trị bình quân giao dịch, ngày nhiều thương vụ có giá trị 100 triệu USD ghi nhận Những yếu tố thuận lợi tạo bùng nổ cho thị trường M&A năm 2022 chuyên gia nhắc đến là, kinh tế lớn giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU… bơm lượng tiền lớn để phục hồi, kích thích kinh tế phát triển Theo đó, dịng vốn rẻ, dồi nhiều tập đoàn, quỹ đầu tư sử dụng chiến lược tái cấu, hoàn thiện hệ sinh thái, chuỗi giá trị toàn cầu, đầu tư cho mơ hình phát triển vào doanh nghiệp, dự án có tiềm tương lai, Việt Nam điểm đến hấp dẫn để nhà đầu tư lựa chọn giải ngân dòng vốn Ngoài ra, Việt Nam tham gia 17 hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, có FTA lớn như: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP); FTA Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA)… Theo diễn giả đưa diễn đàn M&A năm 2021, lĩnh vực dự báo hút thương vụ M&A thời gian tới là: Ngành bán lẻ, bất động sản, tài chính-ngân hàng, lượng y tế, giáo dục… Ngồi ra, lĩnh vực cơng nghệ Việt Nam dự báo hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi thơng qua hình thức M&A Mặc dù dự báo có tăng trưởng năm 2022 năm tới, nhiều ý kiến cho rằng, thị trường M&A nước phải đối mặt với thách thức liên quan đến chế, sách Theo đó, để hỗ trợ cho thị trường M&A có bứt phá, trở thành kênh huy động vốn hữu hiệu cho kinh tế, bên cạnh kiểm soát tốt dịch bệnh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đàm phán thương vụ M&A thành công, nhà đầu tư kỳ vọng, có thêm sách thuận lợi, thúc đẩy thị trường phát triển mạnh mẽ  Những ngành hàng bùng nổ năm 2022: 20 Trong phiên thảo luận Diễn đàn M&A diễn vào 9/12 vừa rồi, chuyên gia, lãnh đạo doanh nghiệp sâu phân tích ngành nghề triển vọng, thu hút quan tâm dự kiến nhận nguồn vốn lớn năm 2022 Tiêu dùng, tài ngành thu hút nhiều thương vụ M&A năm gần đây, chiếm 55-60% tổng giá trị giao dịch Và nhiều khả xu tiêp tục năm 2022 năm Các ngành hưởng lợi lớn từ nhu cầu cao nhà dịch vụ tài hàng hóa tiện lợi, thúc đẩy lượng dân số đông, tăng trưởng tầng lớp trung lưu tốc độ thị hóa nhanh Điển hình cho xu hướng thương vụ lớn năm 2021 Sumitomo Mitsui đầu tư 1,3 tỷ USD vào FE Credit, quỹ SK South East Asia đầu tư 410 triệu USD vào VinCommerce Baring Alibaba đầu tư 400 triệu USD Các quỹ đầu tư, nhà đầu tư quốc tế nhìn vào thị trường châu Á, có Việt Nam, thị trường đầu tư dài hạn Các lĩnh vực mà họ quan tâm tài chính, tiêu dùng, cơng nghệ, logistics Một lĩnh vực mà nhà đầu tư quan tâm, đặt nhiều kỳ vọng ngành lượng – ngành đòi hỏi nguồn đầu tư lớn Việt Nam giám đốc toàn cầu Dịch vụ mua bán – sáp nhập xuyên quốc gia RECOF Coporation, kiêm Tổng giám đốc RECOF Việt Nam nhận định Việt Nam nằm top ASEAN M&A, với Singapore Đồng thời Việt Nam quốc gia đứng thứ thị trường M&A Nhật Bản Hiện Nhật Bản gấp rút tìm kiếm thị trường ngồi Nhật Bản Nguồn vốn khủng 2180 tỷ USD tiền gửi ngân hàng Nhật Bản tìm kiếm thị trường tiềm Việt Nam nằm danh sách ưu tiên Năm 2022 năm tiếp theo, danh mục ngành nối dài ngành lượng tái tạo, dược phẩm, viễn thơng Ngồi ra, mơi trường lĩnh vực hấp dẫn, Việt Nam kí kết nhiều thỏa thuận quốc tế mơi trường Năm 2022 có nhiều thay dổi khung pháp lí kinh tế Việt Nam Chẳng hạn lĩnh vực thương mại điện tử, nên nhà đầu tư nước cần phải phê duyệt chấp nhận tỷ lệ cổ phần Hay phát triển công nghệ 5G Việt Nam làm xuất ngành mới, hội cho ngành kinh doanh M&A Có thể thấy bên cạnh nhiều thách thức Covid – 19 tạo khơng hội cho kinh tế Việt Nam Với nhũng thay đổi sách đầu tư, tư tưởng mở rộng hội nhập quốc tế với uy tín có, hy vọng rằng, thị trương M&A Việt Nam năm 2022 năm bùng nổ, tiếp tục thương vụ lớn 21 Hình 10: Triển vọng M&A theo ngành KẾT LUẬN Tiểu luận lý luận chung Thực trạng xu hướng hoạt động M&A quốc tế Việt Nam năm gần Nhóm 04 cố gắng tìm hiểu năm vừa qua, với việc áp dụng M&A, Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư quốc tế để phát triển doanh nghiệp mình, đầu tư trực tiếp, xin giấy cấp phép đầu tư hay thực mua cổ phần doanh nghiệp địa Từ việc nhận diện đầy đủ thách thức, hạn chế với hoạt động M&A từ việc nhìn nhận hạn chế hoạt động M&A, tiểu luận đưa đề xuất, giải pháp hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp tương lai gần Việt Nam Mặc dù năm 2020 – 2021 Việt Nam bị ảnh hưởng dịch COVID-19, giao dịch M&A bùng nổ sơi động Đây hội cho NĐT nước trỗi dậy thực thương vụ M&A nhằm nắm bắt mở rộng thị phần, thâm nhập vào thị trường ngành mới, đồng thời hình thành mối quan hệ chiến lược Để thực tốt hoạt động M&A Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi cần tìm hiểu rõ thị trường tiềm đối tác Việt Nam trước thực M&A, thơng qua việc tìm kiếm mục tiêu, bước quan trọng bao gồm đề tiêu chuẩn sàng lọc hợp lý, tìm kiếm nguồn thông tin xác định kênh liên lạc hợp lý để xúc tiến thương vụ.Ngồi ra, vai trị nhà tư vấn M&A chuyên nghiệp có kinh nghiệm Việt Nam tạo khác 22 biệt cách chọn mục tiêu phù hợp áp dụng chun mơn nghiệp vụ vào việc soát xét thương mại đầu mối để giúp bên giảm thiểu rủi ro giao dịch tăng tính ổn định cho hoạt động hậu sát nhập sau Nguồn tham khảo: Báo đầu tư, Thị trường M&A Việt Nam 2017-2018: Sức bật cho thập kỷ vietnamfinance.vn, Báo cáo thị trường M&A Việt nam 2016-2017 Tạp chí cơng thương, Cơng cụ hữu hiệu cấu lại doanh nghiệp để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, 2018 https://baodautu.vn/thi-truong-ma-viet-nam-2019 -2020-troi-day-trongtrang-thai-binh-thuong-moi-d134495.html https://thanhnien.vn/hoat-dong-m-a-tai-viet-nam-thu-hut-8-8-ti-usd-batchap-dich-covid-19-post1409723.html https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/3bdcb27f-403e-4f36-901e1e9c71aa14cb/NewsID/a69bc9d4-f2a8-4dca-a22f-71420d37a99d 23 ... 2 .5 Giai đoạn 2020 – 2021 .14 Xu hướng chung hoạt động M&A Việt Nam năm qua bối cảnh dịch Covid 19 15 3.1 Xu hướng chung lợi ích 15 3.2 Xu hướng hoạt động M&A quốc tế Việt. .. luận lý luận chung Thực trạng xu hướng hoạt động M&A quốc tế Việt Nam năm gần Nhóm 04 cố gắng tìm hiểu năm vừa qua, với việc áp dụng M&A, Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư quốc tế để phát triển... với năm 2018 Năm 2020, tác động dịch Covid 19, hoạt động M&A giới Việt Nam có xu hướng giảm mạnh hoạt động dự báo phục hồi trở lại vào năm 2021 Hiện nay, với xu dịch chuyển sản xu? ??t khỏi Trung Quốc,

Ngày đăng: 21/03/2022, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w