Luận văn thạc sỹ: VẬN DỤNG MÔ HÌNH MSCORE BENEISH VÀ CHỈ SỐ ZSCORE ĐỂ NHẬN DIỆN KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

99 163 0
Luận văn thạc sỹ: VẬN DỤNG MÔ HÌNH MSCORE BENEISH VÀ CHỈ SỐ ZSCORE ĐỂ NHẬN DIỆN KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA  CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong chương 1, trên cơ sở tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu về dự báo khả năng xảy ra gian lận trên BCTC của các công ty phi tài chính trên thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn đã khái quát tổng quát các công trình nghiên cứu liên quan, xác định mục tiêu, câu hỏi, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Từ đó xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu.Gian lận BCTC trên thế giới ngày càng gia tăng và trở thành vấn đề nghiêm trọng đối với các doanh nghiệp, chính phủ, và các nhà đầu tư. Đặc biệt là tại các quốc gia có thị trường vốn, gian lận BCTC đã đe dọa đến niềm tin của công chúng vào thông tin trên thị trường. Trong bối cảnh hiện nay, quá trình sử dụng thông tin đăng tải trên BCTC ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong quản lý và đầu tư. Với tâm lí hạn chế rủi ro, các nhà đầu tư muốn biết rõ về dòng tiền mà mình đầu tư sẽ được sử dụng có hiệu quả không. Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây, hiện tượng chênh lệch kết quả giữa các báo tài chính trước và sau kiểm toán đã tạo ra những tâm lí nghi ngại. Nhân tố này có tác động tiêu cực đến việc ra quyết định của các nhà đầu tư. Điều này có thể dẫn đến việc hạn chế dòng tiền lưu thông không hiệu quả, gây ra nhiều hệ lụy cho cả nền kinh tế nếu không có những biện pháp cải thiện tình trạng này.Hiện nay, Bộ tài chính cũng đã ban hành chuẩn mực kiểm toán số 240 (VSA 240) quy định về trách nghiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trên BCTC, yêu cầu kiểm toán viên phải đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu trên BCTC dự vào các yếu tố động cơáp lực, cơ hội và thái độ hoặc khả năng hợp lí hóa (MOF, 2012). Mặc dù vậy, các chuẩn mực này trong quá trình áp dụng vào thực tế còn gặp nhiều khó khăn. Các nhân tố này phụ thuộc lớn vào quyết định suy xét của kiểm toán viên. Đứng về góc độ của nhà đầu tư, chuẩn mực này chưa thực sự hữu ích trong quá trình ra quyết định. Thực tiễn này đòi hỏi một nghiên cứu thực tiễn đưa ra một mô hình có thể dễ dàng tiếp cận và áp dụng hơn đối với các phán đoán về mức độ gian lận trên BCTC. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất đề tài: “Vận dụng mô hình Mscore Beneish và chỉ số Zscore để nhận diện khả năng gian lận BCTC của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoản Việt Nam” làm luận văn nghiên cứu cho mình.Kết cấu của luận văn gồm 5 chương:Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.Chương 2: Cơ sở lý luận về việc sử dụng mô hình Mscore Beneish và chỉ số Zscore dự báo khả năng gian lận trên BCTCChương 3: Thực trạng gian lận BCTC và vận dụng mô hình Mscore Beneish và chỉ số Zscore dự báo khả năng gian lận BCTC của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Chương 4: Đánh giá, thảo luận và đề xuất giải pháp về việc vận dụng kết hợp chỉ số Zscore, mô hình Mscore dự báo khả năng phát hiện gian lận BCTC.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐỖ TRỌNG THANH VẬN DỤNG MƠ HÌNH M-SCORE BENEISH VÀ CHỈ SỐ Z-SCORE ĐỂ NHẬN DIỆN KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN HÀ NỘI, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐỖ TRỌNG THANH VẬN DỤNG MƠ HÌNH M-SCORE BENEISH VÀ CHỈ SỐ Z-SCORE ĐỂ NHẬN DIỆN KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn, Kiểm tốn phân tích Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ HỒNG HẠNH HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố Các kết phân tích, kết luận luận văn (ngồi phần trích dẫn) kết làm việc cá nhân tôi, số liệu dùng để phân tích có nguồn gốc hợp pháp, rõ ràng khơng có chỉnh sửa Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên cao học ĐỖ TRỌNG THANH LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu lý luận thực tế, em hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Vận dụng mơ hình M-score Beneish số Z-score để nhận diện khả gian lận BCTC cơng ty phi tài niêm yết thị trường chứng khoán việt nam” Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Hà Hồng Hạnh thầy giáo khoa kế tốn nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực luận văn Trong trình thực nghiên cứu này, có nhiều cố gắng kiến thức, kinh nghiệm thực tế thời gian có hạn nên khó tránh khỏi hạn chế định Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để luận văn em hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh ACFE Association of Certified Fraud Examiners BCTC Hiệp hội nhà điều tra gian lận Mỹ Báo cáo tài CEO Giám đốc điều hành Chief Executive Officer CFO Giám đốc tài Chief Financial Officer CTCP Cơng ty cổ phần DN Doanh nghiệp FFS Báo cáo tài gian lận Fraudulent financial statement HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Hanoi Stock Exchange HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange ISA Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM Chuẩn mực kiểm toán quốc tế KTV Kiểm toán viên NC Nghiên cứu N/A Chưa xác định Not available OTC Thị trường phi tập trung Over the Counter market VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Vietnamese Accounting Standards Vietnam Standards on Auditing International Standards on Auditing DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số công trình nghiên cứu gian lận 21 Bảng 1.2: Kết M-score Enron 25 Bảng 1.3: Bảng thể biến độc lập đo lường kiểm định t-test 33 Bảng 2.1: Kết nghiên cứu ACFE 44 Bảng 2.2: Tỷ lệ người thực gian lận .47 Bảng 2.3: Tổn thất gian lận .47 Bảng 2.4: Mô tả biến độc lập số Z-score .52 Bảng 2.5: Bảng mô tả biến độc lập đưa vào mơ hình M-score 55 Bảng 3.1 Top 20 DN tăng lãi sau kiểm toán 2018 62 Bảng 3.2 Doanh nghiệp giảm lãi sau kiểm toán 2018 63 Bảng 3.3 Các doanh nghiệp giảm lãi 20% sau kiểm toán năm 2019 65 Bảng 3.4 Các doanh nghiệp tăng lỗ sau kiểm toán năm 2019 66 Bảng 3.5: Kết số Z-score công ty gian lận niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 74 Bảng 3.6: Kết số M-score công ty gian lận niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 74 Bảng 3.7: Danh sách 136 công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam thỏa mãn điều kiện theo phương thức chọn mẫu 75 Bảng 3.8: Kết số M-score cho cơng ty niêm thị trường chứng khốn Việt Nam năm 2018 – 2019 60 Bảng 3.9: Kết số Z-score cho công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2019 79 Bảng 3.10: Kết giả thuyết 81 Bảng 3.11: Kết giả thuyết .81 Bảng 3.13: Kết giả thuyết 82 Bảng 3.14: Kết giả thuyết 82 Bảng 3.15: Kết giả thuyết 82 Bảng 3.16: Kết giả thuyết 83 Bảng 3.17: Kết giả thuyết 83 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các loại hình gian lận xảy 24 tháng qua 44 Hình 2.2: Tổn thất tài báo cáo .46 Hình 2.3: Tỷ lệ phát gian lận kinh tế thơng qua kiểm sốt nội đường dây nóng tố giác theo khu vực 46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐỖ TRỌNG THANH VẬN DỤNG MƠ HÌNH M-SCORE BENEISH VÀ CHỈ SỐ Z-SCORE ĐỂ NHẬN DIỆN KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn, Kiểm tốn phân tích Mã số: 8340301 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2020 85 tỷ số cơng ty tính tốn ban đầu mang dấu âm Thêm vào đó, Summers and Sweeney (1998) dấu hiệu gian lận BCTC phát việc quan sát hành vi ban quản trị họ có ý định cắt giảm khối lượng mua cổ phiếu thường họ để tăng doanh thu Persons (1995) công bố kết kiểm tra BCTC công ty gian lận tài sản ngắn hạn công ty bao gồm hầu hết khoản phải thu hàng tồn kho Tỷ số tài sản ngắn hạn tổng tài sản (CA/TA) kỳ vọng dương kết tìm thấy DN gian lận cao cơng ty khơng có gian lận Một đại diện cho nhóm tỷ số cấu thành tài sản, tỷ số hàng tồn kho tổng tài sản (IVN/TA) phát rõ ràng có khác hai nhóm công ty gian lận không gian lận BCTC với giá trị P-value kiểm định P = 0,024 với mức ý nghĩa α = 5% Ám hầu hết cơng ty gian lận có khối lượng hàng tồn kho ghi báo cáo lớn so với số thực tế Khoản mục hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khoản mục ghi chép đối chiếu thường xuyên dễ dàng xảy hành vi gian lận so với khoản mục khác BCTC Do tỷ số cần lưu ý cá nhân tổ chức nói chung KTV nói riêng quan tâm tới tính trung thực, xác hợp lý BCTC DN Thông thường tỷ số DN có gian lận cao để thể họ nắm giữ số lượng lớn hàng tồn kho giá vốn hàng bán (Feroz et al., 1991) Ý kiến có quan điểm với nghiên cứu Persons (1995) Bổ sung cho ý kiến này, Spathis (2002) cho có khả ban quản trị DN thực việc quản trị hàng tồn kho theo ý muốn trường hợp Cơng ty có lẽ khơng có qn việc ghi nhận doanh thu giá vốn hàng bán, làm tăng lợi nhuận gộp, thu nhập củng cố bảng cân đối Thêm nữa, quản trị hàng tồn kho thể hình thức báo cáo hàng tồn kho thấp giá gốc giá thị trường không ghi nhận hàng tồn kho không dùng Những cơng ty gian lận BCTC dường có tỷ số tổng nợ tổng tài sản (TD/TA) tỷ số tổng nợ tổng tài sản cao cơng ty khơng có gian lận Giá trị tổng nợ tổng vốn chủ sở hữu cao giá trị doanh thu tổng tài 86 sản thấp cơng ty gian lận có lẽ dấu hiệu cho thấy tình trạng tài nguy cấp (Fanning and Cogger, 1998; Summers and Sweeney,1998) Điều động dẫn tới rủi ro quản trị cơng ty Bên cạnh đó, khả quản trị giá trị khoản phải thu áp dụng để gian lận BCTC việc phát gian lận gặp nhiều khó khăn địi hỏi nhiều thời gian tính chất chủ quan việc ước lượng khoản phải thu Bên cạnh đó, kết kiểm định cho thấy khơng có khác biệt giá trị trung bình tỷ số tổng nợ tổng vốn chủ sở hữu (TD/TE), tỷ số tổng nợ tổng tài sản (TD/TA), tỷ số khoản phải thu doanh thu (REC/SAL) tỷ số vốn lưu động tổng tài sản (WC/TA) công ty gian lận công ty không gian lận BCTC Những phát tương tự với nghiên cứu Spathis (2002) Dani et al (2013) Đây phát có khác biệt với nghiên cứu trước Person, 1995; Spathis, 2002 Đặc điểm DN Việt Nam khác biệt tồn hạn chế cách thức tổ chức, kiểm soát quản trị cơng ty ngun nhân dẫn tới kết chênh lệch Sự yếu quản trị DN yếu hiệu hệ thống kiểm sốt nội cơng ty Do vậy, việc tổ chức kiểm soát quản lý DN nâng cao việc sử dụng tỷ số để phát khả tồn gian lận BCTC tận dụng tốt Một đóng góp quan trọng Loebbecke at al nghiên cứu năm (1989) dấu ấn chứng minh cho việc vận dụng kỹ thuật hệ thống kiểm soát nội quản trị công ty để giảm rủi ro gian lận BCTC DN Một lý lý giải cho khác giai đoạn phát triển thân kinh tế phát triển Việt Nam thời kỳ có chuyển biến lớn với nhiều hội thách thức Kết luận chương 3: Đánh giá tổng quan tình hình tài sau kiểm tốn hành vi gian lận phổ biến công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam (2018-2019) Dựa sở lý luận chương 2, chương thực việc vận dụng mơ hình M-score Beneish số Z-score để nhận diện khả gian lận BCTC 136 cơng ty phi tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam (2018-2019) Kết đưa danh sách 24 cơng ty 87 có khả gian lận BCTC Từ thực kiểm định Independent t-test đánh giá có khác biệt ý nghĩa tỷ số tài 24 cơng ty có gian lận 24 cơng ty khơng có gian lận Qua thấy ưu nhược điểm nghiên cứu Chính tiền đề để tác giả đưa số giải pháp cụ thể việc dự báo phát gian lận cho KTV, nhà đầu tư người sử dụng BCTC Qua xây dựng quy trình để giảm thiểu gian lận DN chương 88 CHƯƠNG TRÌNH BÀY THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ VIỆC VẬN DỤNG KẾT HỢP MƠ HÌNH M-SCORE, CHỈ SỐ Z-SCORE DỰ BÁO KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN GIAN LẬN BCTC 4.1 Đánh giá đóng góp đề tài khả ứng dụng kết nghiên cứu 4.1.1 Những ưu điểm đề tài nghiên cứu Bài nghiên cứu dựa kết cơng trình nghiên cứu tác giả nước chứng minh chấp nhận tính ứng dụng mơ hình với độ tin xác cao Mơ hình M-score số Z-score sử dụng tỷ số tài để dự báo khả phát gian lận nghiên cứu sử dụng kết hợp đưa danh sách 24 cơng ty có khả gian lận Việt Nam năm 2019 Hơn nữa, nghiên cứu thực kiểm tra lại cho trường hợp tiêu biểu xảy gian lận BCTC Việt Nam (Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành, Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết, Công ty Cổ phần Container Phía Nam, Cơng ty cổ phần BASA) Kết trùng với kết sau kiểm toán tra Bài nghiên cứu trình bày có hệ thống tương đối hồn chỉnh q trình thiết lập mơ hình dự báo tiếng giới, cịn sử dụng Việt Nam Việc áp dụng kết hợp mơ hình M-score Z-score, hội dự báo khả phát gian lận lên tới 96,55% (Theo Igor Pustylnick, 2009) Kết nghiên cứu đem lại cho nhà đầu tư, nhà quản lý người sử dụng BCTC thông tin tài cách đáng tin cậy Từ giúp người sử dụng BCTC có phân tích định tốt để giảm thiểu mức độ rủi ro cá nhân DN Dưới tác động mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế năm 2008, DN niêm yết nói riêng DN Việt Nam nói chung rơi vào tình trạng khó khăn nghiêm trọng: tình trạng khan vốn, thị trường thu hẹp với sức ép chi phí, hàng tồn kho lớn dẫn đến hàng loạt DN lâm vào tình trạng phá sản Theo số liệu Cục Thống kế ghi nhận tháng đầu năm 2020, số DN tạm ngừng kinh doanh có thời hạn 22.700 DN, tăng 33,6% so với kỳ năm trước, có 89 nhiều DN chịu ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19; gần 14.000 DN ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm 19,2%, có 2.903 DN bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký DN; 5.277 DN đăng thông báo giải thể 5.776 DN chờ làm thủ tục giải thể với quan thuế Đứng trước tình trạng hàng ngàn DN phá sản, hàng ngàn DN khác đối mặt với nguy phá sản việc tìm kiếm dấu hiệu chung tình hình tài DN phá sản sở quan trọng để đưa cảnh báo sớm để kịp thời điều hướng cho DN Mơ hình M-score số Z-score đáp ứng thuận lợi nghiên cứu thị trường Việt Nam Cụ thể, sở liệu mơ hình chủ yếu từ BCTC nên thuận tiện cho việc thu thập, khả áp dụng mơ hình đơn giản, nhanh dễ thực Ngồi mơ hình nghiên cứu thực nghiệm số quốc gian Jordan (Alareeni Branson, 2012), thị trường Tehran (Ghodrati Moghhaddam, 2012) đặc biệt Thái Lan (Haseley, 2012) thị trường Đơng Nam Á có đặc điểm môi trường kinh tế xã hội tương đồng với Việt Nam cho kết dự báo Việc sử dụng chứng từ liệu công bố công khai, minh bạch, dễ khai thác từ BCTC DN ưu điểm nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu góp phần bù đắp vào khoảng trống chênh lệch Việt Nam giới việc sử dụng tỷ số tài để dự báo khả phát gian lận Mơ hình nghiên cứu xây dựng có điểm khác biệt với kết nghiên cứu giới, phù hợp với DN Việt Nam, dễ thực có tính ứng dụng cao thực tế phát khả gian lận BCTC thông qua phân tích tỷ số tài 4.1.2 Những nhược điểm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu nhằm cơng ty có khả cao có gian lận BCTC niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giới Tuy đạt mục đích định, nghiên cứu cịn hạn chế mà tác giả cho cần khắc phục nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất: Nghiên cứu mang tính chất kế thừa nghiên cứu khác giới để áp dụng Việt Nam (chủ yếu sàn giao dịch chứng khoán Mỹ), môi trường kinh doanh khác nhau, đặc điểm loại hình hoạt động khác 90 nên mơ hình khơng đắn áp dụng Việt Nam Các tỷ số đưa mơ hình tiêu biểu, tác giả kiến nghị nên có nghiên cứu xây dựng lại mơ hình Beneish M-score Altman Z-score với hệ số phù hợp với điều kiện tình hình kinh doanh Việt Nam Thứ hai: Trong q trình dự báo cơng ty có khả gian lận BCTC thơng qua việc kết hợp hai mơ hình, độ xác chưa phải tuyệt đối 100 Thứ ba: Mẫu nghiên cứu chọn 136 công ty hai sàn giao dịch chứng khốn HNX HOSE thuộc nhóm ngành khác nhau, có hoạt động kinh doanh đa dạng như: dịch vụ, sản xuất, xuất nhập khẩu, thương mại… nên chất tỷ số tài cơng ty có khác biệt Vì tác giả đề nghị nên có nghiên cứu tập trung vào cụ thể ngành nhóm ngành để thấy khác 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Kiến nghị giải pháp nhận diện gian lận Với mô hình riêng lẻ phát từ 50-70% gian lận Tuy nhiên để mong muốn tỷ lệ phát có độ xác cao áp dụng kết hợp mơ hình M-score Z-score, hội dự báo khả phát gian lận lên tới 96,55% (Theo Igor Pustylnick, 2009) Với khả phát gian lận BCTC cao, việc kết hợp mô hình M-score số Z-score xem cơng cụ hữu ích giúp cho kiểm tốn viên, nhà đầu tư cá nhân, tổ chức sử dụng BCTC dự báo khả gian lận DN Kiểm toán viên, nhà đầu tư đối tượng sử dụng BCTC khác cần quan tâm đến số thể khả sinh lợi nhuận công ty, khả tạo doanh thu cơng ty dịng tiền thực tế hình thành từ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Kiểm tốn viên sử dụng phân tích dựa tỷ số mang ý nghĩa cao có khác biệt cơng ty có gian lận khơng có gian lận Kết nghiên cứu áp dụng Việt Nam trùng với kết nghiên cứu giới mục 3.6 với tỷ số SAL/TA, INV/TA, CA/TA Kiểm tốn viên thực phân tích tỷ số dựa sở so sánh với mức bình qn chung so sánh với số liệu kiểm toán năm trước DN Sự biến động bất thường tỷ 91 số dấu hiệu cho thấy khơng ổn định tình hình tài DN, dẫn đến khả xảy gian lận BCTC cao Đối với nội DN, ý nghĩa dự báo khả gian lận BCTC Công cụ giúp cho nhà quản lý, quản trị dự báo liệu có hành vi gian lận xảy nội DN Kết hợp kết đạt thủ tục phân tích, điều tra cần thiết góp phần giúp nhà quản trị, quản lý dự báo khả xảy gian lận phận kế toán với phận liên quan 4.2.2 Kiến nghị giải pháp hạn chế gian lận, sai sót BCTC - Hệ thống pháp lý kế tốn, kiểm tốn Tăng cường hồn thiện hệ thống pháp lý kế tốn, kiểm tốn, cơng bố thơng tin theo chuẩn mực thông lệ quốc tế, đẩy mạnh hoạt động thanh, kiểm tra, nhằm nâng cao chất lượng BCTC nói riêng, quản trị cơng ty nói chung, để đấu tranh có hiệu với hành vi thao túng BCTC, bên tham gia thị trường nhà đầu tư, quan quản lý, nhà tạo lập thị trường, hãng phân tích cần tích cực nắm bắt sử dụng phương pháp phát hành vi thao túng BCTC phù hợp với thị trường Việt Nam Tại Việt Nam, hệ thống chuẩn mực kế tốn cịn đơn giản, thị trường phát triển chưa lâu, nên hành vi phạm khơng q khó để phát Vấn đề nhà quản lý cần tâm đấu tranh với hành vi vi phạm này, để gia tăng niềm tin giới đầu tư, tăng tính hấp dẫn cho thị trường chứng khốn Việt Nam khó thành lập PCAOB độc lập Mỹ, xem xét thành lập đơn vị thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Cùng với cần sửa chế DN buộc phải giải trình theo hướng thẳng vào vấn đề tiềm ẩn gian lận, dẫn đến rủi ro cho nhà đầu tư như: Giao dịch với bên liên quan lớn; giao dịch cổ đông nội bộ, cổ đông lớn… tránh giải trình hình thức kiểu chênh lệch lợi nhuận 10% so với kỳ kế tốn trước, thường DN giải trình theo kiểu nhờ doanh thu tăng, chi phí giảm Bên cạnh đó, cần hồn thiện chế tài xử phạt vi phạm quản trị công ty theo hướng cập nhật nhanh hành vi phát sinh từ thực tế, để đảm bảo tính răn đe Mặt khác, khẩn trương tiếp cận gần chuẩn mực kế tốn quốc tế, hồn 92 thiện hệ thống chế giám sát, xử lý vi phạm, vi phạm thao túng BCTC - Đối với DN Tối ưu cấu trúc quản trị công ty trước hết cần xây dựng Hệ thống kiểm sốt nội có hiệu lực, cần có nhận thức đắn đầy đủ tầm quan trọng lợi ích việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội vững mạnh hay thiết lập đường dây nóng để thu nhận thơng tin nhanh chóng Tăng cường chất lượng kiểm toán Với DN niêm yết, việc chuyển đổi sang áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) thiết yếu Nhà đầu tư phải tự trang bị cho phương pháp tốt việc phát hành vi thao túng BCTC, từ thực thi quyền giám sát công ty niêm yết thị trường Các nghiên cứu trước cho thấy, hệ thống kiểm soát nội có quy mơ lớn, hữu hiệu tình trạng xảy gian lận giảm Ban quản trị cơng ty sử dụng kết nghiên cứu để xem xét yếu tố ảnh hưởng tới khả xuất gian lận BCTC, đánh giá khả mức độ rủi ro có gian lận tiềm tàng nhận diện cho phép đơn vị quản lý rủi ro gian lận áp dụng thủ tục phòng ngừa phát hợp lý Theo đó, đơn vị cần xem xét rủi ro gian lận tiềm tàng rủi ro gian lận khơng xét đến hệ thống kiểm sốt nội Bằng tiếp cận này, nhà quản lý xem xét tất rủi ro gian lận có thiết kế thủ tục kiểm soát để giải rủi ro Sau sơ đồ hóa rủi ro gian lận, cịn rủi ro định, bao gồm rủi ro lạm quyền nhà quản lý cấp thiết lập thủ tục kiểm soát Do vậy, nhà quản lý cấp cao phải đánh giá mức độ rủi ro định dựa chất, mức độ gian lận để đưa thủ tục kiểm soát ngăn ngừa phát gian lận thủ tục giải Khả năng: Đánh giá nhà quản lý khả xảy rủi ro gian lận xảy khứ đơn vị, tỷ lệ rủi ro gian lận ngành kinh doanh đơn vị Các yếu tố khác cần xem xét bao gồm số lượng giao dịch cá nhân, phức tạp rủi ro gian lận số lượng người tham gia xem xét, phê duyệt quy trình Để đánh giá khả gian lận xảy có loại: Ít khả năng, có khả xảy chắn xảy 93 Mức độ: Đánh giá nhà quản lý mức độ rủi ro có gian lận khơng BCTC mà cịn có ý nghĩa trách nhiệm hình sự, dân pháp lý Đơn vị phân loại mức độ hành vi gian lận tiềm nhiều trường hợp Tuy nhiên, để phân loại cách đầy đủ thường có ba mức độ: không đáng kể, mức đáng kể trọng yếu Con người/Phịng, ban: Là phần quy trình đánh giá rủi ro, đơn vị phải đánh giá động hội cá nhân hay phịng ban sử dụng thơng tin thu từ quy trình để đánh giá liệu cá nhân phịng ban có hội để thực hành vi gian lận hay khơng Nếu có thơng qua phương tiện nào? Những thơng tin tóm tắt vào mạng lưới đánh giá rủi ro gian lận giúp đơn vị thiết kế phản hồi rủi ro thích hợp, cần thiết Điều góp phần làm tăng độ xác tin cậy BCTC, giúp tài liệu kế tốn phản ánh xác tình hình tài cơng ty, giúp ban quản trị có nhìn đắn hoạt động sản xuất kinh doanh DN - Đối với KTV Để việc kiểm toán đạt hiệu cao nhất, KTV cần tăng cường thực thủ tục phân tích để trợ giúp thời gian cần thiết việc thực kiểm toán mở rộng thủ tục kiểm toán khác, đồng thời hướng dẫn KTV lưu ý phận kiểm tra đặc biệt, khoản mục có khả xảy sai phạm trọng yếu Các thủ tục phát triển xem thử nghiệm cung cấp chứng hợp lý khoản mục BCTC, thơng tin tài riêng biệt Trong giai đoạn hồn thành kiểm tốn, thủ tục phát triển sử dụng để xem xét lại tổng quát lần cuối toàn số liệu kiểm toán nhằm củng cố thêm cho kết luận đưa ra, đặt vấn đề cần phải tiến hành thêm thủ tục kiểm soát để kết luận Cần tăng cường trách nhiệm KTV gian lận kiểm toán BCTC xu hướng chung quốc gia giới Bởi lẽ xét cùng, mục tiêu quan trọng kết kiểm tốn BCTC phải nhằm góp phần ổn định thị trường chứng khốn, thơng qua việc xác nhận 94 BCTC có trung thực hợp lý hay khơng Nếu mục tiêu không đạt, tồn nghề nghiệp kiểm tốn khơng cịn cần thiết Để giúp KTV phát gian lận, cần có hướng dẫn chi tiết cho KTV nhân tố đưa đến gian lận phương pháp thực gian lận Muốn vậy, cần hiệu đính chuẩn mực kiểm tốn VSA 240 gian lận Có thể dựa cơng trình nghiên cứu để hiệu đính chuẩn mực kiểm tốn VAS 240 Ba nhân tố cần nêu chuẩn mực VSA 240 là: áp lực, hội thái độ Các hướng dẫn chi tiết phương pháp thực gian lận dựa vào cơng trình nghiên cứu ACFE nêu KTV sử dụng mơ hình M-score số Z-score công cụ hữu hiệu để phát khả xảy gian lận BCTC KTV cần đặc biệt lưu tâm đến khoản mục như: hàng tồn kho, khoản phải thu, doanh thu khoản mục trọng yếu, dễ xảy sai sót gian lận - Đối với đối tượng khác sử dụng BCTC DN - Có nhiều đối tượng xã hội sử dụng BCTC DN nhằm vào mục đích khác nhau: + Với nhà đầu tư, nhà cho vay BCTC giúp họ nhận biết khả tài chính, tình hình sử dụng loại tài sản, nguồn vốn, khả sinh lời, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ rủi ro để họ cân nhắc, lựa chọn đưa định phù hợp + Với nhà cung cấp, BCTC giúp họ nhận biết khả tốn, phương thức tốn, để từ định bán hàng cho DN hay không, cần áp dụng phương thức toán cho hợp lý + Với khách hàng, BCTC giúp cho họ có thơng tin khả năng, lực sản xuất tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín DN, sách đãi ngộ khách hàng để họ có định đắn việc mua hàng DN + Với cổ đông, công nhân viên, họ quan tâm đến thông tin khả sách chi trả cổ tức, tiền lương, bảo hiểm xã hội, vấn đề khác liên quan đến lợi ích họ thể BCTC Trước đưa định nào, để giảm thiểu rủi ro, đối tượng cần có thêm hiểu biết kinh tế, tài kế toán Báo cáo DN 95 cần theo dõi nhiều thời kỳ xâu chuỗi, nhìn thấy sức khoẻ thực DN Sử dụng thủ tục phân tích kĩ lưỡng nguồn thông tin cung cấp cho đối tượng chủ yếu nằm BCTC 4.3 Kết luận Bài nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quan vụ bê bối tài giới nói chung Việt Nam nói riêng qua năm qua, đồng thời cho thấy hậu quả, nguyên nhân kinh nghiệm rút từ việc gian lận BCTC Bên cạnh đó, viết xoay quanh nghiên cứu việc sử dụng kỹ thuật phân tích tỷ số tài việc dự báo khả phát gian lận BCTC mơ hình Qua đưa đánh giá, giải thích tính hợp lý, phù hợp hay hạn chế kết thu so với kết nghiên cứu nước với nước Bằng việc sử dụng liệu từ BCTC DN niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam năm từ năm 2018 đến 2019, nghiên cứu kết hợp sử dụng mơ hình nghiên cứu trước dự báo khả phát gian lận dựa tỷ số lợi nhuận tính tốn, mơ hình M-score (Beneish) số Zscore (Altman) có cho kết cơng ty có gian lận BCTC xác lên tới 96,55% (Igor Pustylnick) Qua q trình phân tích hai mơ hình xử lý liệu tính tốn tỷ số tài cần thiết quy mô mẫu 136 DN niêm yết, dự báo 24 DN có hành vi gian lận BCTC việc sử dụng kết hợp mơ hình M-score số Zscore Bài nghiên cứu coi chứng kiểm nghiệm độ xác khả phát gian lận việc kết hợp hai mơ hình Từ để KTV sử dụng đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu BCTC Ngồi ra, mơ hình quan quản lý sử dụng để kiểm tra có nghi ngờ gian lận công ty BCTC cơng ty kiểm tốn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt ACFE, (2019), Report to the nation occupation fraud and abuse Ngô Thị Thu Hà, (2007), “Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm KTV độc lập việc phát gian lận sai sót kiểm tốn BCTC”, Luận án Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Anh Hiền Phạm Thanh Trung, (2015), “Kiểm định nhận diện mơ hình nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận cơng ty niêm yết Việt Nam” Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, 18(3), 7-17 Nguyễn Cơng Phương Nguyễn Trần Ngun Trân, (2014), “Mơ hình Beneish dự đốn sai sót trọng yếu BCTC”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 206(8), 54-60 Phạm Thị Mộng Tuyền, (2019), “Kết hợp mơ hình M-score Beneish số Z-score để nhận diện khả gian lận BCTC”, Tạp chí kế tốn & kiểm tốn số tháng 8/2019 Phan Thị Thanh Lâm, (2012), “Vận dụng mơ hình Z-score xếp hạng tín dụng khách hàng nhtmcp ngoại thương - chi nhánh Quảng Nam” Trần Thị Giang Tân, (2009), “Gian lận BCTC: Thực trạng kiến nghị DN Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế số 225 tháng 7/2009 Website www.vietstock.vn Danh mục tài liệu tiếng nước 2014 Report to the nation occupation fraud and abuse – ACFE 10 Albrecht, W.S., Albrecht, C.C, Albrecht C.O and Zimbelman, M.F., 2009, “Fraud Examination (3rd Ed)” South Western, Canada 11 Altman, E I., (1968), “Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy” The Journal of Finance, 23, 589-609 12 Beasley, M S., (1996), “An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud” Accounting Review, 443-465 13 Beasley, M S., Carcello, J V., and Hermanson, D R., (1999), “Fraudulent financial reporting 1987-1997: Trends in US public companies” 14 Beneish, M D., (1997), "Detecting GAAP Violation: Implications for Assessing Earnings Management Among Firms with Extreme Financial Performance", Journal of Accounting and Public Policy, 271-309 15 Beneish, M D., (1999), “The Detection of Earnings Manipulation”, Financial Analysts Journal, 24-36 16 Christie, A., (1990), “Aggregation of test statistics: An evaluation of the evidence on contracting and size hypotheses” Journal of Accounting and Economics, 12, 15-36 17 Cressey, D R (1953) “Other People's Money: A Study in the Social Psychology of Embezzlement”, Glencoe, Ill: Free Press 18 Elliott, R K., (2002), “Twenty-first century assurance Auditing” A Journal of Practice & Theory, 21, 139-146 19 Fanning, K M., and Cogger, K O., (1998), “Neural network detection of management fraud using published financial data” International Journal of Intelligent Systems in Accounting, Finance & Management, 7, 21-41 20 Feroz, E., Park, K J., and Pastena, V., (1991), “The financial and market effects of the SEC's accounting and auditing enforcement releases” Journal of Accounting Research, 29, 107-142 21 22 Grove H, Basilico E (2008) “Fraudulent financial reporting detectiong Key ratios plus corporate governance factors” International studies of management & organization, 38(3): 10-42 23 Hamer, M., (1983), “Failure prediction: Sensitivity of classification accuracy to alternative statistical methods and variable sets” Journal of Accounting and Public Policy, 2, 289-307 24 Hugh Grove & Elisabetta Basilico (2008), “Fraudulent financial reporting detection: key ratios plus corporate governance factors”, International studies of management ond organization, 38(3):10-42 25 Kaminski, K T Wetzel, and L Guan, (2004), “Can Financial Ratios Detect Fraudulent Financial Reporting?”, Managerial Auditing Journal, 19(1), 15-28 26 Lee et al., (1999), “The study of non-audit service and abnormal accruals”, Account review, 37 (1999), pp 1-3 27 Loebbecke, J K., M M Eining, and J J Willingham, (1989), “Auditors Experience with Material Irregularities: Frequency, Nature, and Detectability,” Auditing: A Journal of Practice & Theory, 9(1), -28 28 Marinakis, P., (2011) “An investigation of earnings management and earnings manipulation in the UK”, Doctoral dissertation, Nottingham University, UK, 2011 29 Persons, O., (1995), “Using Financial Statement Data to Identify Factors Associated with Fraudulent Financial Reporting”, Journal of Applied Business Research, 11(3), 38-46 30 Rasa Kanapickiene & Zivile Grundiene, (2015), “The model of fraud detection in financial statements by means of financial ratios”, Procedia – Social and behavioral Sciences, 213:321-327 December 2015 31 Skousen, C J, Smith, K.R., and Wright, C.J., (2009), “Detecting and predicting financial statement fraud: The effectiveness of the fraud triangle and SAS No 99”, Advances in Financial Economics, 13.53-81 32 Spathis, C., (2002), “Detecting false financial statements using published data: some evidence from Greece” Managerial Auditing Journal, 17, 179-191 33 34 Stice, J D., (1991), “Using financial and market information to identify preengagement factors associated with lawsuits against auditors” Accounting Review, 516-533 35 Wheeler S, Kurt P (1996) “Assessing the performance of analytical procedures” A best case scenario Account Rev 65(3): 557-557 36 Wilks, T J and M F Zimbelman, (2004), “Decomposition of Fraud-Risk Assessments and Auditors’ Sensitivity to Fraud Cues”, Contemporary Accounting Research, 21(3), 719-745 37 Worthy, F.S., (1984), “Manipulating profits: How it’s done?” Fortune, 25, 50-54 ... DN tăng lãi sau kiểm toán 2018 62 Bảng 3.2 Doanh nghiệp giảm lãi sau kiểm toán 2018 63 Bảng 3.3 Các doanh nghiệp giảm lãi 20% sau kiểm toán năm 2019 65 Bảng 3.4 Các doanh nghiệp tăng... gian lận, cuối năm 2001 Enron tuyên bố phá sản trở thành vụ phá sản lớn Hoa Kỳ với số khổng lồ 63, 4 tỷ USD Hay việc xảy vào tháng 1/2012, Olympus - nhà sản xuất thiết bị quang học Nhật Bản -

Ngày đăng: 21/03/2022, 05:32

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Tổng quan nghiên cứu

      • 1.2.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới

        • Bảng 1.1: Một số công trình đã nghiên cứu về gian lận

        • Bảng 1.2: Kết quả M-score của Enron

        • 1.2.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước

        • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu

        • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

            • 1.6.1. Tổng thể và chọn mẫu

            • 1.6.2. Thu thập dữ liệu

            • 1.6.3. Xử lý số liệu

            • 1.6.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng

              • Bảng 1.3: Bảng thể hiện các biến độc lập được đo lường trong kiểm định t-test

              • 1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

              • 1.8. Kết cấu của đề tài

              • 2.1.2. Ý nghĩa của BCTC

              • 2.1.3. Yêu cầu lập và trình bày BCTC

              • 2.2. Gian lận

                • 2.2.1. Khái niệm gian lận

                • 2.2.2. Phân loại gian lận

                  • Bảng 2.1: Kết quả cuộc nghiên cứu của ACFE

                  • Hình 2.1: Các loại hình gian lận xảy ra trong 24 tháng qua

                  • Hình 2.2: Tổn thất tài chính được báo cáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan