1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam

19 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Năm1858, Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng. Các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược liên tục nổ ra nhưng cuối cùng đều thất bại, mâu thuẫn xã hội giữa các tầng lớp và giữa nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp ngày càng tăng.

Trang 1

Trường Đại Học Thương Mại

Học phần: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Nhóm thực hiện: Nhóm 1

Trang 2

Danh sách thành viên

– Đỗ Thị Phương Anh

– Lê Quỳnh Anh

– Nguyễn Thanh Hải Anh

– Trần Thị Mai Anh

– Trần Thị Ngọc Anh

– Trương Thị Vân Anh – Bùi Ngọc Ánh

– Lương Thị Minh Ánh – Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Trang 3

Phần I: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.

Phần II: Quá trình hình thành tư tưởng HCM

Phần III: Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam

Trang 4

Phần I: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 5

1.1 Cơ sở thực tiễn:

a Thực tiễn VN cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX:

• Năm1858, Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng Các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược liên tục nổ ra nhưng cuối cùng đều thất bại, mâu thuẫn xã hội giữa các tầng lớp và giữa nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp ngày càng tăng

Khủng hoảng đường lối cứu nước

Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước

Trang 6

1.1 Cơ sở thực tiễn:

b Thực tiễn thế giới cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX:

Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi

 Thời đại quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội

Chủ nghĩa tư bản  chủ nghĩa Đế Quốc

 Hình thành hệ thống thuộc địa

Sự ra đời quốc tế Cộng Sản  Truyền bá chủ nghĩa

Mác-Lênin

Trang 7

1.1 Cơ sở thực tiễn:

c Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam:

• Truyền thống yêu nước

• Đoàn kết, nhân ái, hòa hiếu với các dân tộc lân bang

• Cần cù ,dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, thương người, ý chí vươn lên mọi khó khăn thử thách

Tiền đề lý luận xuất phát hình thành

Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Trang 8

1.2 Cơ sở lí luận

a Tinh hoa văn hoá nhân loại

• Tinh hoa văn hoá phương Đông: kết tinh 3 học thuyết lớn: Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo; tư tưởng khác

• Tinh hoa văn hóa phương Tây: 2 bản tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791) và Mỹ (1776); Chủ nghĩa khai sáng

b Chủ nghĩa Mác – Lênin:

• Là nền tảng, tư tưởng, kim chỉ nam  Trực tiếp quyết định bản chất khoa học và Cách mạng của Tư tưởng Hồ Chí Minh

bước phát triển mới về chất trong Tư tưởng Hồ Chí Minh: kế thừa đổi mới, phát triển và bổ sung

Trang 9

1.3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

a Phẩm chất Hồ Chí Minh b Tài năng hoạt động, tổng kết thực

tiễn phát triển lý luận

- Lý tưởng cao cả, bản lĩnh tư duy độc lập, có tầm nhìn chiến lược; một lòng yêu nước thương dân suốt đời

- Vốn sống và thục tiễn cách mạng phong phú

- Nhà tổ chức vĩ đại của Cách mạng Việt Nam

Trang 10

II Quá trình hình thành và phát triển

tư tưởng Hồ Chí

Minh

Trang 11

5 thời kỳ hình thành

và phát triển

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trước ngày 5/6/1911 Hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm con đường cứu nước mới.

Từ giữa năm 1911

đến cuối năm 1920

Dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt nam theo con đường cách mạng vô sản

Từ cuối năm 1920

đến đầu năm 1930 Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

Từ đầu năm 1930 đến

đầu năm 1941

Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo

Từ đầu năm 1941 đến

tháng 9/1969

Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của đảng và nhân dân ta

Trang 12

III Thời kỳ hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách

mạng Việt Nam

Trang 13

• Đi theo con đường cách mạng vô sản

• Giải phóng dân tộc gắn liền với giải

phóng nhân dân lao động và giai cấp

công nhân

• Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa

xã hội

• Mục tiêu cấp thiết: giành quyền lợi

chung của toàn dân tộc

• Vượt qua sự hạn chế về tư tưởng của

các sĩ phu yêu nước và các nhà cách

mạng có xu hướng tư sản đương thời

để đến với học thuyết của chủ nghĩa

Mác-Lênin, lựa chọn xu hướng chính trị

vô sản

“Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô

sản”

Mục tiêu của cách mạng:

1 Hình thành tư tưởng về con đường Cách mạng giải

phóng dân tộc

Trang 14

• Là một cuộc “dân tộc cách

mệnh”, đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập tự do

 cách nhìn nhậnhết sức đúng đắn của Hồ Chí Minh

• mâu thuẫn cơ bản của một xã

hội thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc

• Khát vọng lớn lao nhất của

người dân là được độc lập, tự do

 trước hết phải đánh đuổi ngoại xâm, thành lập chính quyền do nhân dân làm chủ

Bản chất của cách mạng

Trang 15

Về xác định và tập

hợp lực lượng

Toàn dân tộc: đại bộ phận giai cấp

công nhân, nông dân, tư sản, trí

thức, trung nông…

Đấu tranh giành chính quyền: bằng bạo lực của quần chúng, phương thức khởi nghĩa dân tộc

Tổ chức quần chúng: lãnh đạo

và tổ chức đấu tranh bằng các hình thức và khẩu hiệu thích hợp

Xây dựng khố công nông liên minh

làm động lực cách mạng

Đồng thời cần tập hợp các giai tầng

khác vào trận tuyến đấu tranh

chung

Phương pháp đấu

tranh

Trang 16

2 Hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan

hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới

– Người luôn luôn khẳng định “Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của Cách mạng thế giới”

– Tinh thần đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn sôi nổi của Người trong phong trào công nhân quốc tế, là sự kế thừa tinh thần của Quốc tế cộng sản.

– Đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam(CMVN), không còn con đường nào khác ngoài con đường đi lên CNXH; CMVN trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới, vận động và phát triển theo quỹ đạo cách mạng vô sản và trào lưu phát triển của thời đại

mới.

Trang 17

3 Hình thành tư tưởng về Đảng Cộng sản và cán bộ cách mạng Cách mạng muốn thành công trước tiên phải có Đảng lãnh đạo

Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, từ đó, Người xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam là giành độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội

 Vấn đề về mặt tổ chức:

sớm lập ra Đảng Cộng sản - nhân tố quyết

định thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Cách mạng là sự nghiệp của toàn dân, sức mạnh của dân chúng chỉ trở thành vô địch khi được giác ngộ, được tổ chức, được lãnh đạo

• Sự ra đời của Đảng là kết quả của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và đấu tranh giai cấp; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam

• Về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân

Trang 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ giáo dục và đào tạo (2017) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh,

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội

 [2] Tuyengiao.vn

 [3] Tulieuvankien.dangcongsan.vn

 [4] Thehehochiminh.wordpress.com

 [5] quangbinh.gov.vn

 [6] xaydungdang.org.vn

Trang 19

Thanks For watching Cảm ơn thầy và các bạn

đã lắng nghe

Ngày đăng: 20/03/2022, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w