So sánh tốc độ tăng GNP bình quân đầu người của Nhật Bản giữa các thời kỳ

Một phần của tài liệu Bài 9: Nhật Bản (Trang 57 - 61)

- Kinh tế Nhật Bản từ xưa đến nay đã trải qua các thời kỳ:

So sánh tốc độ tăng GNP bình quân đầu người của Nhật Bản giữa các thời kỳ

- Cuộc khủng hoảng dầu lửa 1973-1975 đã làm kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, bắt đầu cho thời kỳ chuyển đổi cơ cấu kinh tế (1974-1985) theo hướng tự do hĩa:

+ Những ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều năng lượng như đĩng tàu, luyện thép, hĩa dầu, dệt, gia cơng kim loại bị khủng hoảng nặng nề. + Nhật Bản phải tích cực triển khai chương trình tiết kiệm năng lượng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ

+ Giảm tỷ trọng của các ngành dùng nhiều năng lượng, tăng tỷ trọng của các ngành cĩ hàm lượng tri thức cao (sản xuất máy tính, máy bay,

người máy cơng nghiệp, mạch tổ hợp,...), các ngành sản xuất theo mốt và cơng nghiệp thơng tin

+ Nhấn mạnh hơn nữa nghiên cứu khoa học cơ bản để cĩ thể chuyển sang các ngành kinh tế mới.

+ Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi tăng vọt với hai động lực chính là tận dụng nguồn nguyên liệu, năng lượng ở các nền kinh tế đang phát triển và chọc thủng hàng rào bảo hộ mậu dịch ở các nền kinh tế phát triển

⇒ Nhờ cải cách tích cực,kinh tế được phục hồi.Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật thực tế vẫn cao hơn các nước cơng nghiệp phát triển khác.

- Tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản những năm giữa thập kỷ 80 đã làm thế giới kinh ngạc. Tuy nhiên sau đĩ trong hơn 4 năm liền Nhật Bản bị ảnh hưởng nặng nề bởi một nền kinh tế bong bĩng (1986-1990).

Gọi là kinh tế bong bĩng bởi giá địa ốc, giá chứng khốn,... tăng ở mức cực nhanh rồi hạ xuống như là những chiếc bong bĩng bị xẹp xuống sau khi được bơm đầy hơi.

- Đồng Yên cao giá so với Dollar Mỹ, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế cao, tỷ lệ lạm phát cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp, giá tài sản (bất động sản lẫn tài sản tài chính) cao, tiêu dùng mạnh.

- Nguyên nhân:

+ Đồng Yên lên giá sau Thỏa ước Plaza, ngân hàng Nhật Bản thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng (hạ lãi suất), kinh tế tăng trưởng mạnh và đầu cơ tài sản bắt đầu làm tăng giá tài sản.

+ Các nhà đầu tư giảm đầu tư vào tài sản của Mỹ và tăng đầu tư vào các tài sản của Nhật Bản. Giá cổ phiếu và trái phiếu cơng ty tăng kích thích xí nghiệp đầu tư. Lạm phát tăng tốc kích thích tiêu dùng.

- Tháng 10 năm 1990, Ngân hàng Nhật Bản thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Bong bĩng kinh tế vỡ vào năm 1991 và bong bĩng giá tài sản vỡ vào năm 1992.

- Sau thời kì kinh tế bong bĩng, từ năm 1991 kinh tế Nhật Bản phát triển ì ạch.Nhật Bản bước vào giai đoạn trì trệ kinh tế kéo dài (1991-2001). - Sự tăng trưởng suy giảm đáng kể do hậu quả của sự đầu tư quá mức suốt giai đoạn cuối thập niên 1980.

- Trong những năm 1992-1995 tốc độ tăng trưởng hàng năm chỉ đạt 1,4%, năm 1996 là 3,2%.

- Đặc biệt, từ 1997, và nhất là từ đầu 1998, kinh tế Nhật bị lâm vào suy thối nghiêm trọng với những biểu hiện:

+ Khủng hoảng hệ thống tài chính tiền tệ, đồng Yen, chứng khốn giảm giá mạnh.

+ Nợ xấu khĩ địi tăng cao, sản xuất trì trệ và tỉ lệ thất nghiệp hồn tồn đạt con số kỷ lục trong 45 năm (5,5%)

Một phần của tài liệu Bài 9: Nhật Bản (Trang 57 - 61)