1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬT LAO ĐỘNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHẤM DỨT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

47 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Danh mục từ viết tắt

  • Bảng phân chia công việc

  • Lời mở đầu

  • A – Khái quát chung về HĐLĐ và chấm dứt HĐLĐ

    • 1. Khái niệm hợp hợp đồng lao động

    • 2. Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động

      • 2.1. Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động

      • 2.2. Đặc trưng của chấm dứt hợp động lao động

    • 3. Phân loại chấm dứt hợp đồng lao động

      • 3.1. Phân loại theo tính chất pháp lý của hành vi chấm dứt hợp đồng lao động

      • 3.2. Phân loại theo sự tác động của các bên

      • 3.3. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động

  • B - Chế độ pháp lý về chấm dứt hợp đồng lao động

    • 1. Chấm dứt hợp đồng lao động do sự thỏa thuận của hai bên

      • 1.1. Khái niệm và đặc điểm

      • 1.2. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng do thỏa thuận của hai bên

      • 1.3. Ý nghĩa của việc chấm dứt hợp đồng lao động do thỏa thuận của hai bên

    • 2. Chấm dứt hợp đồng lao động do ý chí của bên thứ ba hoặc do sự kiện pháp lý khác.

      • 2.1. Khái niệm và đặc điểm

      • 2.2. Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ do ý chí của bên thứ ba hoặc do sự kiện pháp lý khác

      • 2.3. Ý nghĩa của việc chấm dứt HĐLĐ do ý chí của bên thứ ba hoặc do sự kiện pháp lý khác

    • 3. Chấm dứt hợp đồng lao động do một bên đơn phương chủ động.

      • 3.1. Khái niệm và đặc điểm của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

      • 3.2. Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

      • 3.3. Ý nghĩa của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

    • 4. Trách nhiệm và quyền lợi của các bên khi chấm dứt hợp đồng lao động

      • 4.1. Tổng quát về quyền lợi và trách nhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động

      • 4.2. Quyền lợi và trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động trong từng trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động cụ thể

  • C - Thực trạng chấm dứt HĐLĐ tại Việt Nam

    • 1. Những điểm mới về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao theo Bộ Luật lao động năm 2019

    • a. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động

    • Một là, người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Bộ luật Lao động năm 2019 đã cho phép người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với người lao động khi họ đến tuổi nghỉ hưu. Khác với Bộ luật Lao động năm 2012, việc người lao động đủ tuổi nghỉ hưu và đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội không còn là trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ mà sẽ tùy thuộc vào phía người lao động cũng như người sử dụng lao động có muốn tiếp tục quan hệ lao động hay không? Nếu trường hợp không muốn tiếp tục quan hệ lao động thì một trong hai bên đều có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Có thể thấy, trường hợp chấm dứt HĐLĐ không yêu cầu điều kiện về người lao động phải đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội thì mới phát sinh quyền chấm dứt HĐLĐ.

    • b. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động

    • 2. Một số vướng mắc trong Bộ luật Lao động năm 2019 về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

      • 2.1. Một số vướng mắc trong Bộ luật Lao động năm 2019 về chấm dứt hợp đồng lao động

      • 2.2. Vướng mắc về quy định trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc

      • 2.3. Vướng mắc trong quy định về giải quyết hậu quả pháp lý của việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

Ngày nay, dưới sự tác động và biến đổi liên tục của nền kinh tế thị trường , thị trường lao động cũng đã ngày càng trở nên phức tạp và chất chứa đầy cạm bẫy. Người lao động và các doanh nghiệp đều chạy đua, tìm mọi cách để kiếm về lợi ích cho bản thân mình mà thường xuyên bỏ quên điều đó liệu có ảnh hướng tới những người khác hay không. Chính vì lẽ đó nên một điều tất yếu khách quan cần xuất hiện để chung hòa, ràng buộc nghĩa vụ và trách nhiệm giữa người lao động với các doanh nghiệp sử dụng lao động trong bối cảnh thị trường ngày càng phức tạp hiện nay, đó chính là sự ra đời của hợp đồng lao động. Hợp đồng lao động sẽ đưa ra các quy định, ràng buộc giữa các bên ký kết hợp và tính chất bắt buộc thực hiện trong thời gian hiệu lực, được quy định rõ ràng trong bộ Luật lao động 2019 do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành và bảo đảm thực hiện. Vậy một câu hỏi, băn khoăn mà tưởng chừng rất đơn giản nhưng nhiều người lao động cũng như các nhà sử dụng lao động lại đặt ra là khi nào thì hiệu lực ràng buộc của hợp đồng lao động sẽ chấm hết hay nói cách khác là làm sao để chấm dứt hợp đồng lao động. Nhiều người sẽ nghĩ rằng các “sếp” như trên phim truyền hình có thể thẳng tay sa thải nhân viên của mình hay các “anh chàng” rất ngầu khi đập thẳng đơn xin nghỉ việc vào mặt cấp trên và hiên ngang bước ra khỏi công ty như chẳng từng có hợp đồng nào ở đậy. Nhưng sự thật không hề như vậy, trong quy định của bộ Luật lao động, việc chấm dứt hợp đồng lao động cần phải tuân theo các quy định, điều mục do Nhà nước ban hành và nếu làm trái sẽ phải chịu các trách nhiệm pháp lý tùy theo nội dung và mức độ nghiệm trọng của sự việc. Thế sẽ ra sao nếu sau khi bạn ký một hợp đồng lao động nhưng sau đó lại cảm thấy môi trường làm việc của doanh nghiệp quá áp lực, bị bóc lột sức lao động quá mức, cảm giác mình không nhận được lợi ích đã đề cập nên muốn chấm dứt hợp đồng trước thời hạn hay các doanh nghiệp tuyển được các nhân viên lười biếng, không thực hiện đủ nghĩa vụ trách nhiệm được giao, tự ý bỏ việc,... Tất cả các sự việc liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động như hết hạn hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng, chấm dứt hợp đồng do có sự tác động của yếu tố bên ngoài,... liệu việc chấm dứt đó có hợp pháp, phù hợp với quy định và được pháp luật bảo hộ không hay nó đã vi phạm các điều khoản và chủ thể thực hiện hành vi ấy sẽ phải chịu các trách nhiệm pháp lý bởi hành vi bộc phát của bản thân ? Xuất phát từ nhu cầu cần được giải đáp các thắc mắc trên của những người tham gia vào thị trường lao động, nhóm 1 lớp luật lao động chúng em xin chọn đề tài “ Chế độ pháp lý về chấm dứt hợp đồng lao động” để thực hiện bài tiểu luận. Bài làm có thể còn nhiều thiếu sót, mong được nhận thêm các góp ý từ thầy cô và các bạn để bài viết của chúng em được hoàn thiện, dễ dàng tiếp cận với độc giả hơn. Chúng em xin cảm ơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q́C DÂN BÀI TẬP NHĨM Chế độ pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động Lớp học phần: Luật lao động (221) Giảng viên : ThS Hồng Xn Trường Nhóm Đào Nhật Tân Đinh Thế Hùng Trịnh Minh Hiếu Nguyễn Minh Thi - 11203492 - 11182011 - 11205302 - 11203763 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Nguyễn Đức Mạnh 2 - 11202506 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Mục Lục 3 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Danh mục từ viết tắt STT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT HĐLĐ NSDLĐ NLĐ BLLĐ QHLĐ DN CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động Người lao động Bộ luật lao động Quan hệ lao động Doanh nghiệp Bảng phân chia công việc Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ + Mở đầu Đào Nhật Tân 11203492 + B.1 - Chấm dứt hợp đồng lao động thỏa thuận hai bên + B.4 - Trách nhiệm quyền lợi bên Đinh Thế Hùng 11182011 Trịnh Minh Hiếu 11205302 Nguyễn Minh Thi 11203763 chấm dứt hợp đồng lao động + Kết luận + A - Khái quát chung HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ + C - Thực trạng CDLĐ Việt Nam + B.2 - Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên thứ ba kiện pháp lý khác + Tổng hợp chỉnh sửa Word + B.3 - Chấm dứt hợp đồng lao động bên Nguyễn Đức Mạnh 11202506 đơn phương chủ động + Tóm tắt thiết kế PowerPoint 4 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Lời mở đầu Ngày nay, tác động biến đổi liên tục kinh tế thị trường , thị trường lao động ngày trở nên phức tạp chất chứa đầy cạm bẫy Người lao động doanh nghiệp chạy đua, tìm cách để kiếm lợi ích cho thân mà thường xun bỏ qn điều liệu có ảnh hướng tới người khác hay khơng Chính lẽ nên điều tất yếu khách quan cần xuất để chung hòa, ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp sử dụng lao động bối cảnh thị trường ngày phức tạp nay, đời hợp đồng lao động Hợp đồng lao động đưa quy định, ràng buộc bên ký kết hợp tính chất bắt buộc thực thời gian hiệu lực, quy định rõ ràng Luật lao động 2019 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành bảo đảm thực Vậy câu hỏi, băn khoăn mà tưởng chừng đơn giản nhiều người lao động nhà sử dụng lao động lại đặt hiệu lực ràng buộc hợp đồng lao động chấm hết hay nói cách khác để chấm dứt hợp đồng lao động Nhiều người nghĩ “sếp” phim truyền hình thẳng tay sa thải nhân viên hay “anh chàng” ngầu đập thẳng đơn xin nghỉ việc vào mặt cấp hiên ngang bước khỏi công ty chẳng có hợp đồng đậy Nhưng thật không vậy, quy định Luật lao động, việc chấm dứt hợp đồng lao động cần phải tuân theo quy định, điều mục Nhà nước ban hành làm trái phải chịu trách nhiệm pháp lý tùy theo nội dung mức độ nghiệm trọng việc Thế sau bạn ký hợp đồng lao động sau lại cảm thấy môi trường làm việc doanh nghiệp áp lực, bị bóc lột sức lao động mức, cảm giác khơng nhận lợi ích đề cập nên muốn chấm dứt hợp đồng trước thời hạn hay doanh nghiệp tuyển nhân viên lười biếng, không thực đủ nghĩa vụ trách nhiệm giao, tự ý bỏ việc, Tất việc liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động hết hạn hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng, chấm dứt hợp đồng có tác động yếu tố bên 5 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ngồi, liệu việc chấm dứt có hợp pháp, phù hợp với quy định pháp luật bảo hộ khơng hay vi phạm điều khoản chủ thể thực hành vi phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi bộc phát thân ? Xuất phát từ nhu cầu cần giải đáp thắc mắc người tham gia vào thị trường lao động, nhóm lớp luật lao động chúng em xin chọn đề tài “ Chế độ pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động” để thực tiểu luận Bài làm cịn nhiều thiếu sót, mong nhận thêm góp ý từ thầy bạn để viết chúng em hoàn thiện, dễ dàng tiếp cận với độc giả Chúng em xin cảm ơn 6 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG A – Khái quát chung HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ Khái niệm hợp hợp đồng lao động - Theo Khoản 1, Điều 13 Bộ Luật lao động 2019 Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Hợp đồng lao động chế định trung tâm ngành luật lao động vấn đề pháp lý có liên quan đến vấn đề xã hội khác thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật lao động.(theo Giáo trình môn Luật lao động thuộc NXB ĐH Kinh tế quốc dân) Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động 2.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động Theo Giáo trình mơn Luật lao động thuộc NXB ĐH Kinh tế quốc dân chấm dứt hợp đồng lao động việc bên chấm dứt việc thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, đồng thời chấm dứt quan hệ pháp luật lao động Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động, vấn đề pháp luật phức tạp có ảnh hưởng trực tiếp tời quyền lợi người lao động người sử dụng lao động 2.2 Đặc trưng chấm dứt hợp động lao động Chấm dứt hợp đồng lao động thể đặc trưng là: - Đặc trưng thứ nhất: Chấm dứt hợp đồng lao động mang tính đa dạng kiện hành vi pháp lý - Đặc trưng thứ hai: Chấm dứt HĐLĐ ý chí ngƣời sử dụng lao động có tính chất đặc biệt đa dạng hậu pháp lý - Đặc trưng thứ ba: chấm dứt HĐLĐ giải phóng bên chủ thể khỏi nghĩa vụ ràng buộc hợp đồng, làm chấm dứt quan hệ lao động Phân loại chấm dứt hợp đồng lao động 3.1 Phân loại theo tính chất pháp lý hành vi chấm dứt hợp đồng lao động Có dạng chấm dứt hợp hợp đồng lao lao động phân theo tình chất pháp lý là: 7 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - Chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật: Là chấm dứt hợp đồng lao động tuân theo đầy đủ yêu cầu pháp luật thủ tục chấm dứt - Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: việc chấm dứt hợp đồng lao động vi phạm chấm dứt vi phạm thủ tục chấm dứt 3.2 Phân loại theo tác động bên Theo Giáo trình mơn Luật lao động thuộc NXB ĐH Kinh tế quốc dân chấm dứt hợp đồng lao động phân loại sau: - Chấm dứt hợp đồng lao động thỏa thuận hai bên - Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên thứ ba kiện pháp lý khác - Chấm dứt hợp đồng lao động bên đơn phương chủ động + Chấm dứt hợp đồng lao động người lao động chủ động + Chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động chủ động 3.3 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Theo Điều 34 Bộ Luật lao động 2019, trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động là: - Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 177 Bộ luật lao động - Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động - Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động - Người lao động bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật - Người lao động người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền - Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết 8 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - Người sử dụng lao động cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật - Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 35 Bộ luật lao động - Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật lao động - Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều 42 Điều 43 Bộ luật lao động - Giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước làm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 Bộ luật lao động - Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc 9 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG B - Chế độ pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt hợp đồng lao động thỏa thuận hai bên 1.1 Khái niệm đặc điểm Khái niệm: Hợp đồng lao động chấm dứt thoả thuận hai bên hiểu việc chấm dứt hợp đồng ý chí hai bên chủ thể quan hệ lao động định Điều có nghĩa hai bên chủ thể quan hệ lao động thống với nhau, đồng thuận với trí việc chấm dứt hợp đồng Đặc điểm: Xuất phát từ nhu cầu hai bên chủ thể có tính thống ý chí hai chủ thể đến định chấm dứt Ít xảy tranh chấp mâu thuẫn sau so với cách phương thức chấm dứt hợp đồng lao động khác 1.2 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng thỏa thuận hai bên Một phương thức chấm dứt hợp đồng pháp luật quy định Bộ Luật lao động 2019 kết thúc hiệu lực hợp đồng có thỏa thuận hai bên ký kết Đây xem trường hợp kết thúc hợp đồng “êm đẹp” có xung đột tranh chấp bên Việc chấm dứt hợp đồng theo cách pháp luật quy định rõ ràng khoản 1,2,3,13 Điều 34 Bộ luật lao động 2019 Cụ thể sau : • Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 177 Bộ luật (khoản Điều 34) • Đã hồn thành công việc theo hợp đồng lao động (khoản Điều 34) • Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động (khoản Điều 34) • Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc (khoản 13 Điều 34) 1.2.1 Chấm dứt hợp đồng lao động hết hạn hợp đồng Theo quy định Khoản Điều 34 Bộ luật Lao động để chấm dứt hợp đồng lao động hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động cán cơng đồn khơng chun trách nhiệm kỳ cơng đồn mà hết hạn hợp đồng lao động gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kỳ 10 10 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG không mà quyền lợi trách nhiệm người sử dụng lao động xác định khác Nhìn chung, tất trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng người lao động bàn giao công việc, thay đổi đối tượng nhân sự, cộng tác làm việc quan hệ lao động Còn quyền lợi khác có trả trợ cấp thơi việc hay khơng, có người lao động bồi thường… cịn phụ thuộc vào tính hợp pháp việc chấm dứt hợp đồng lao động 33 33 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG C - Thực trạng chấm dứt HĐLĐ Việt Nam Những điểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao theo Bộ Luật lao động năm 2019 a Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Một là, người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bộ luật Lao động năm 2019 cho phép người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động họ đến tuổi nghỉ hưu Khác với Bộ luật Lao động năm 2012, việc người lao động đủ tuổi nghỉ hưu đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội khơng cịn trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ mà tùy thuộc vào phía người lao động người sử dụng lao động có muốn tiếp tục quan hệ lao động hay khơng? Nếu trường hợp không muốn tiếp tục quan hệ lao động hai bên có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Có thể thấy, trường hợp chấm dứt HĐLĐ không yêu cầu điều kiện người lao động phải đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội phát sinh quyền chấm dứt HĐLĐ Hai là, người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Còn theo Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động muốn chấm dứt quan hệ với người lao động trường hợp nói áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Có thể thấy, việc tự ý bỏ việc 05 ngày làm việc liên tục vi phạm nghiêm trọng thông thường trường hợp người sử dụng lao động khó liên lạc với người lao động để thực thủ tục xử lý kỷ luật sa thải Mặt khác, trình tự thủ tục để áp dụng xử lý kỷ luật sa thải chặt chẽ nhiều thời gian để thực Bộ luật Lao động năm 2019 cho phép người 34 34 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp lý, đảm bảo nhanh gọn, hạn chế thủ tục không cần thiết Ba là, người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Đây bổ sung để người sử dụng lao động chấm dứt HĐLĐ người lao động Một nguyên tắc việc giao kết HĐLĐ đòi hỏi bên phải trung thực việc cung cấp thông tin giao kết HĐLĐ Việc cung cấp thông tin giao kết HĐLĐ coi nghĩa vụ bên giao kết HĐLĐ Do đó, người lao động cung cấp thơng tin khơng trung thực (Ví dụ: Cung cấp cấp chuyên môn giả) ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người sử dụng lao động người sử dụng lao động áp dụng quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Ngoài ra, cần lưu ý, để đảm bảo tính hợp pháp đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên phải tuân thủ thời hạn báo trước theo quy định Trong đáng ý quy định thời hạn báo trước cho công việc, ngành, nghề đặc thù hướng dẫn Điều Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động quy định sau: Ngành, nghề, công việc đặc thù thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm d khoản Điều 35 điểm d khoản Điều 36 Bộ luật Lao động gồm: (a) Thành viên tổ lái tàu bay; nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay, nhân viên sửa chữa chuyên ngành hàng không; nhân viên điều độ, khai thác bay; (b) Người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; (c) Thuyền viên thuộc thuyền làm việc tàu Việt Nam hoạt động nước ngoài; thuyền viên doanh nghiệp Việt Nam cho thuê lại làm việc tàu biển nước b Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 35 35 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Tuy nhiên, nhằm khắc phục hạn chế, bất cập từ việc áp dụng trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động, Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 cho phép người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý mà cần báo trước 30 ngày với hợp đồng xác định thời hạn 45 ngày với hợp đồng không xác định thời hạn số trường hợp, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần báo trước, như: • Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận; • Khơng trả đủ lương trả lương không thời hạn; • Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, • • • • hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc; Đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động • Đồng thời, người lao động quyền yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc chấm dứt hợp đồng lao động; chi phí việc cung cấp người sử dụng lao động chi trả → Quy định phù hợp với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động Một số vướng mắc Bộ luật Lao động năm 2019 quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Một số vướng mắc Bộ luật Lao động năm 2019 chấm dứt hợp 2.1 đồng lao động 2.1.1 Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động BLLĐ năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 có nhiều quy định thay đổi liên quan đến quyền người lao động kể đến quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Nếu theo quy định BLLĐ năm 2012 người lao động làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải thỏa mãn điều kiện: 36 36 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG thỏa mãn lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Khoản Điều 37 BLLĐ năm 2012 thỏa mãn thời hạn báo trước tùy loại hợp đồng tùy lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Khoản Điều 37 BLLĐ năm 2012 BLLĐ năm 2019 coi việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động “như quyền đương nhiên gần vô điều kiện người lao động”, theo đó, người lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần lý chấm dứt mà cần báo trước cho người sử dụng lao động theo thời hạn tùy thuộc loại hợp đồng Cụ thể, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho người sử dụng lao động: i) Ít 45 ngày làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn; ii) Ít 30 ngày làm việc làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; iii) Ít 03 ngày làm việc làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; iv) Đối với số ngành, nghề, công việc đặc thù (như Thành viên tổ lái tàu bay; nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay, nhân viên sửa chữa chuyên ngành hàng không; nhân viên điều độ, khai thác bay; Người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Thuyền viên thuộc thuyền làm việc tàu Việt Nam hoạt động nước ngoài; thuyền viên doanh nghiệp Việt Nam cho thuê lại làm việc tàu biển nước ngồi) thời hạn báo trước 120 ngày HĐLĐ khơng xác định thời hạn HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 tháng trở lên; Ít phần tư thời hạn HĐLĐ HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng (Khoản Điều 35 BLLĐ năm 2019; Điều Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ điều kiện lao động quan hệ lao động) Có thể thấy, BLLĐ năm 2019 cho phép người lao động dễ dàng đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng có ràng buộc lý với loại HĐLĐ So sánh với BLLĐ năm 2012 cho thấy quy định tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Về 37 37 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG phía người sử dụng lao động, họ rơi vào bị động, nhiều gây khó khăn việc bố trí lao động, xếp cơng việc Vì vậy, quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động tạo khơng bình đẳng người lao động người sử dụng lao động 2.1.2 Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Căn quy định Điều 34, Điều 36, Điều 42, Điều 43 Điều 125 BLLĐ năm 2019, khái quát trường hợp người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động thành nhóm sau: Thứ nhất, trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định Điều 36 BLLĐ năm 2019 Thứ hai, trường hợp chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế theo quy định Điều 42, Điều 43 BLLĐ Thứ ba, trường hợp chấm dứt HĐLĐ liên quan đến ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức người lao động người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 125 BLLĐ Đối với trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Điều 36, BLLĐ năm 2019 cho phép người sử dụng lao động linh hoạt thực quyền việc bổ sung thêm trường hợp người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Cụ thể: i) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 BLLĐ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; ii) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên; iii) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định Khoản Điều 16 BLLĐ giao kết HĐLĐ làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Khác với quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động, người sử dụng lao động thực quyền thỏa mãn lý chấm dứt thời hạn báo trước Về bản, quy định thời hạn báo trước người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ kế thừa quy định trước BLLĐ năm 2012 có bổ 38 38 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG sung thêm trường hợp người sử dụng lao động báo trước cho người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ (đó là, trường hợp người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn tạm hoãn HĐLĐ theo quy định Điều 31 BLLĐ trường hợp người lao động tự ý bỏ việc khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên) Đây trường hợp người lao động vi phạm pháp luật lao động, biểu hành vi thiếu ý thức tổ chức kỷ luật nên việc cho phép người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần phải báo trước cho người lao động hợp lý Tuy nhiên, quy định báo trước người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ điểm bất cập trường hợp người lao động cung cấp thông tin không trung thực theo Khoản Điều 16 BLLĐ người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho người lao động ngày, 30 ngày, 45 ngày tùy loại HĐLĐ khó khả thi thực tế Bởi, hành vi cung cấp thông tin không trung thực hiểu thơng tin nhân thân độ tuổi, tình trạng sức khỏe, liên quan đến lực chủ thể người lao động người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi không làm công việc mà họ đảm nhiệm, hay thơng tin cấp, chun mơn nghiệp vụ có giả mạo, hay điều kiện sức khỏe không phù hợp với công việc giao, Với trường hợp vậy, người sử dụng lao động khó thực nghĩa vụ báo trước luật định, đặc biệt trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng xác định thời hạn thời hạn báo trước 45 ngày Trong đó, với hành vi người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản Điều 16 BLLĐ làm ảnh hưởng đến việc thực HĐLĐ pháp luật lại cho phép người lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần phải báo trước Đối với trường hợp chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế BLLĐ năm 2019 kế thừa quy định BLLĐ năm 2012 nên vướng mắc chưa khắc phục như: quy định trường hợp thay đổi cấu công 39 39 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG nghệ có điểm chưa rõ ràng khái niệm “lý kinh tế” chưa định nghĩa đầy đủ Theo Khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 “tổ chức lại lao động” xem trường hợp thay đổi cấu công nghệ Tuy nhiên, BLLĐ lại khơng giải thích rõ “tổ chức lại lao động” khiến cho người sử dụng lao động ngần ngại việc vận dụng quy định để cải tổ nhân Lý kinh tế theo quy định Khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019 hiểu thuộc trường hợp: i) Khủng hoảng suy thoái kinh tế; ii) Thực sách Nhà nước tái cấu kinh tế thực cam kết quốc tế Tuy nhiên, “khủng hoảng suy thoái kinh tế” chưa giải thích rõ Hạn chế dẫn đến lúng túng trình áp dụng quy định giảm tải lao động lý kinh tế cho người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước lao động 2.2 Vướng mắc quy định trợ cấp việc, trợ cấp việc Về trợ cấp việc, Khoản Điều 46 BLLĐ quy định “Khi chấm dứt HĐLĐ theo quy định khoản 1,2,3,4,6,7,9 10 Điều 34 người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương” Vấn đề đặt là, chưa có quy định làm rõ chất trợ cấp việc Cần phải hiểu trợ cấp việc khoản trợ giúp người lao động trình tìm việc khoản trả cho cơng sức đóng góp người lao động khoảng thời gian làm việc cho người sử dụng lao động Nếu hiểu trợ cấp việc mang hai ý nghĩa việc quy định người lao động làm việc từ đủ 12 tháng trở lên cho người sử dụng lao động hưởng trợ cấp việc chưa hợp lý Đồng thời, người chưa làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động không hưởng trợ cấp thơi việc họ chưa đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt HĐLĐ họ không hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Như vậy, người lao động bị chấm dứt HĐLĐ, không cịn việc làm, khơng có thu nhập lại phải 40 40 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG đối mặt với khó khăn khơng nhận khoản hỗ trợ thời gian tìm kiếm việc làm Về trợ cấp việc, với trường hợp người lao động bị việc làm doanh nghiệp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người lao động hưởng trợ cấp việc, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương 02 tháng tiền lương Tuy nhiên, việc quy định người lao động phải làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên hưởng trợ cấp việc không hợp lý Bởi, trường hợp người lao động bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Điều 42, Điều 43 người sử dụng lao động chủ động thực thay đổi cấu tổ chức, tổ chức, xếp lại lao động hay khách quan khủng hoảng, suy thoái kinh tế dẫn đến việc người lao động bị việc làm người sử dụng lao động cần phải bồi thường thỏa đáng chấm dứt HĐLĐ với người lao động Bên cạnh đó, có trường hợp người lao động bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc Đây trường hợp người lao động bị chấm dứt HĐLĐ cách thụ động, không lỗi người lao động người lao động hưởng trợ cấp việc mà không hưởng trợ cấp việc Quy định chưa đảm bảo công bảo vệ quyền lợi người lao động Do đó, cần xem xét quy định cho người lao động hưởng trợ cấp việc làm trường hợp 2.3 Vướng mắc quy định giải hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Các quy định BLLĐ năm 2019 đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật số điểm chưa hợp lý, cụ thể như: 41 41 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Thứ nhất, Điều 39 BLLĐ năm 2019 quy định: “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ không quy định Điều 35, 36 37 Bộ luật này” Việc giới hạn hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trường hợp vi phạm quy định Điều 35, 36, 37 chưa bao quát hết trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Còn trường hợp người sử dụng lao động vi phạm quy định Điều 42, 43 không xây dựng phương án sử dụng lao động; không trao đổi với tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động thành viên chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế; , vi phạm quy định xử lý kỷ luật sa thải người lao động có phải việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không? Pháp luật cần phải quy định bao quát tất trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật bao gồm trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm quy định Điều 42, Điều 43 vi phạm quy định kỷ luật lao động sa thải người lao động Thứ hai, BLLĐ năm 2019 chưa tách bạch hậu pháp lý việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vi phạm cứ, lý đơn phương trường hợp vi phạm thời hạn báo trước Xét tính chất, việc người sử dụng lao động vi phạm đơn phương hành vi vi phạm nặng so với vi phạm thời hạn báo trước Hiện nay, BLLĐ quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động hai trường hợp phải nhận người lao động trở lại làm việc Nếu người sử dụng lao động vi phạm thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật phải nhận người lao động trở lại làm việc chưa hợp lý Bởi lẽ, trường hợp người sử dụng lao động quyền chấm dứt HĐLĐ, không báo trước, báo trước chưa đủ thời hạn pháp luật quy định người lao động bị thu nhập thời gian không báo trước Hơn nữa, số trường hợp người lao động bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ ý thức tổ chức kỷ luật họ người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ; người lao động cung cấp thông tin không trung thực hay lý bất khả kháng thiên tai, 42 42 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG hỏa hoạn, mà yêu cầu người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc quy định gây khó khăn cho người sử dụng lao động Thứ ba, trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo Điều 42 Điều 43 BLLĐ năm 2019 dạng vi phạm là: Không xây dựng phương án sử dụng lao động; Không thực thực không phương án sử dụng lao động; Không trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở; Không thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho người lao động trước chấm dứt HĐLĐ Pháp luật không quy định cách thức giải hậu pháp lý cụ thể trường hợp Vậy hiểu vi phạm điều kiện theo quy định Điều 43, Điều 43 người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không? Thiết nghĩ, hợp lý chất BLLĐ quy định thức giải hậu khác với trường hợp vi phạm Nếu người sử dụng lao động vi phạm quy định xây dựng phương án sử dụng lao động, đào tạo, xếp việc làm cho người lao động họ cần phải nhận người lao động trở lại làm việc Trường hợp người sử dụng lao động vi phạm thủ tục báo trước cho quan nhà nước có thẩm quyền, báo trước cho người lao động họ phải bồi thường tiền lương cho người lao động ngày người lao động không báo trước 43 43 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống quy định pháp luật lao động nói chung chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động mang yếu tố thỏa thuận kinh tế thị trường Công tác tổ chức thực pháp luật lao động thời gian qua trọng Pháp luật lao động ngày phát huy vai trị điều chỉnh trong đời sống lao động xã hội, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Chấm dứt HĐLĐ kiện pháp lý quan trọng hậu pháp lý kết thúc QHLĐ số trường hợp ảnh hưởng đến an ninh việc làm , thu nhập , sống NLĐ gia đình họ, đồng thời gây xáo trộn lao động đơn vị gây thiệt hại cho NSDLĐ Trước đây, BLLĐ năm 1994 văn pháp lý điều chỉnh chế định Qua thời gian áp dụng, BLLĐ năm 1994 sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, năm 2006 năm 2007 2012 Tuy nhiên, trình áp dụng, BLLĐ năm 2012 cho thấy bất cập buộc phải có điều chỉnh bao gồm quy định chấm dứt HĐLĐ Sự thơi thúc khiến nhà làm luật xem xét cho đời BLLĐ năm 2019 với nhiều điểm tiến bộ, có tính khả thi cao Đối với quy định chấm dứt HĐLĐ, hình thức, trường hợp chấm dứt HĐLĐ quy định tập trung từ Điều 34 đến Điều 48 Mục Chương HĐLĐ, khơng cịn nằm rải rác chương khác trước Đây cách bố trí khoa học, logic văn luật góp phần hiệu việc tra cứu Về nội dung, BLLĐ năm 2019 có sửa đổi bổ sung mang tính khả thi, phù hợp với thực tiễn nhà nghiên cứu luật đánh giá cao Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chấm dứt HĐLĐ rút số điểm sau: 44 44 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chấm dứt HĐLĐ có mối quan hệ biện chứng khơng thể tách rời với chế định HĐLĐ, với ngành Luật lao động Pháp luật chấm dứt HĐLĐ có nhiều nội dung tiến bộ, mang tính xã hội cao Các quyền lợi trách nhiệm người lao động người sử dụng lao động chia rõ ràng trường hợp cụ thể làm cho việc áp dụng luật trở nên dễ dàng 45 45 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Tài liệu tham khảo Giáo trình Luật lao động (Sử dụng cho trường đại học – hệ không chuyên lý luận • trị) Bộ luật lao động 2012 Bộ luật hình 2015 Bộ luật lao động 2019 Bộ luật dân 2015 Bộ luật tố tụng hình 2015 Luật viên chức 2010 Tài liệu tham khảo mạng: https://luatminhgia.com.vn/hoi-dap-lao-dong/cham-dut-hdld-theo-thoa-thuan-cuahai-ben.aspx#:~:text=Theo%20quy%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20tr%C3%AAn %20ph%C3%A1p,th%E1%BB%8Fa%20thu%E1%BA%ADn%20c%E1%BB%A7a%20c %C3%A1c%20b%C3%AAn • https://luatminhkhue.vn/cham-dut-hop-dong-lao-dong-theo-quy-dinh-cua-phapluat -khi-nao-duoc-huy-hop-dong-lao-dong .aspx#1-khi-nao-duoc-huy-hop-donglao-dong• https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-thoi-gian-thu-viec-doi-voi-nguoi-laodong .aspx • https://luatvietnam.vn/lao-dong-tien-luong/van-lam-viec-khi-het-han-hop-dong-56230917-article.html • https://luatminhkhue.vn/het-han-hop-dong-lao-dong-khong-ky-tiep-thi-xu-ly-nhuthe-nao-.aspx • https://luatminhgia.com.vn/hoi-dap-lao-dong/truong-hop-don-phuong-cham-dut• hop-dong-lao-dong.aspx https://luatminhkhue.vn/quyen-loi-va-trach-nhiem-cua-cac-ben-khi-cham-dut-hop- dong-lao-dong .aspx • https://luatlaodong.vn/quyen-loi-va-trach-nhiem-cua-cac-ben-khi-cham-dut-hopdong-lao-dong/ 46 46 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 47 47 ... dứt hợp đồng lao động Có dạng chấm dứt hợp hợp đồng lao lao động phân theo tình chất pháp lý là: 7 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - Chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật: Là chấm dứt hợp đồng lao động. .. - Chấm dứt hợp đồng lao động bên đơn phương chủ động + Chấm dứt hợp đồng lao động người lao động chủ động + Chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động chủ động 3.3 Các trường hợp chấm dứt. .. việc 9 CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG B - Chế độ pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt hợp đồng lao động thỏa thuận hai bên 1.1 Khái niệm đặc điểm Khái niệm: Hợp đồng lao động chấm dứt thoả

Ngày đăng: 20/03/2022, 05:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w