Giáo án ngữ văn lớp 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất chất lượng ok (kì 2)

364 1 0
Giáo án ngữ văn lớp 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất chất lượng ok (kì 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn lớp 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất chất lượng ok (kì 2) Giáo án ngữ văn lớp 11 soạn chuẩn cv 5512 mới nhất chất lượng ok (kì 2)

Ngày soạn: Ngày dạy: LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Môn học/ hoạt động: …………… ; Lớp:……… Thời gian thực hiện…… tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của các tác phẩm - HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm - Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX; - Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ, là giọng thơ tâm huyết, sôi sục cua Phan Bội Châu - Tích hợp với các bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc (đã học ở THCS) - Tích hợp với thơ trung đại từ Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi… liên hệ đến câu thơ ngang tàng của ông Hi Văn (Nguyễn Công Trứ) Chí làm trai - Tích hợp với Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) để liên hệ đến vấn đề vinh-nhục - Tích hợp phần Tiếng Việt (Biện pháp tu từ, Nghĩa của từ, Luật thơ), Làm văn (thao tác lập luận so sánh, phân tích ) Năng lực: - Có lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung và nghệ thuật của văn bản Page - Có lực tìm hiểu các chi tiết, hình ảnh thơ tiêu biểu, trình bày phút nhân vật - Có lực ngôn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo - Có lực đọc- hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại; phân tích và lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi và đánh giá ý kiến khác văn bản và các văn bản có liên quan - Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân ý nghĩa của văn bản - Có lực giải quyết vấn đề phát sinh học tập và thực tiễn cuộc sống Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thút trình, nêu vấn đề, thảo ḷn nhóm, trị chơi Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, bài soạn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập của HS khắc sâu kiến thức nợi dung bài học b) Nội dung: Nhìn hình đoán tác giả c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Page +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đoán tác giả Phan Bội Châu + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - Học sinh: - HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu vào bài: Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng/ Bạn đất khách dãi dầu?(Tố Hữu, Theo chân Bác) Đó là lời đánh giá cao người và thơ văn của nhà cách mạng Viêt Nam kiêt xuất 25 năm đầu thế kỉ XX Trong buổi từ biêt anh em đồng chí, trước bí mật lên đường sang Nhật Bản tổ chức và đạo phong trào Đông du (1905 1908), Phan Bội Châu cảm hứng viết bài thơ này B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a) Mục tiêu: Tìm hiểu chung tác giả và tác phẩm b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu chung: GV yêu cầu HS tìm hiểu tác giả tác phẩm thông qua câu hỏi gợi ý: Tác giả: - Phan Bội Châu (1867 - 1940) *GV Tích hợp kiến thức Địa lí(quê - Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ hương Nam Đàn), kiến thức lịch sử 11- An Lịch sử Việt Nam năm đầu kỉ - Là một người yêu nước và cách mạng Page XX hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân trào Đơng Du hồn cảnh đời độc lập” thơ GV đặt - Là nhà thơ, nhà văn, là người khơi câu hỏi: dựa vàophần Tiểu nguồn cho loại văn chương trữ tình dẫn (SGK/3) em cho biết: a Hoàn cảnh đời tác phẩm b Thể thơ c Đề tài d Bố cục *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Luật thơ) hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục, thể thơ thơ GV bổ sung: nét mới mẻ ở chỗ không phải là lời người ở lại tiễn người mà lại là lời người gửi người ở lại với giọng thơ rắn rỏi, mực thước Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK + HS lần lượt trả lời câu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận Kết quả mong đợi: HS Tái kiến thức và trình bày Tác giả: Phan Bợi Châu (1867-1940) - Ơng sinh trưởng mợt gia đình nhà Page Nho, làng Đan Nhiệm, Nam Hoà, Nam Đàn, Nghệ An - Là một người yêu nước và cách mạng, lãnh đạo phong trào Đông Du và xuất dương sang Nhật; năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt và đưa ông quản thúc (giam lỏng) Huế ông ở năm 1940 - Sự nghiệp văn học phong phú đồ sộ, chủ yếu viết chữ Hán theo các thể loại truyền thống của văn học trung đại - Tư nhạy bén, không ngừng đổi mới, bút xuất sắc của văn thơ cách mạng Việt Nam chục năm đầu thế kỉ XX - Quan niệm văn chương là vũ khí tuyên truyền yêu nước và cách mạng ; khơi dịng cho loại văn chương trữ tình, chính trị, một mũi tiến công kẻ thù và vận động cách mạng Tác phẩm: “Lưu biệt xuất dương” - Hoàn cảnh sáng tác: được viết bữa cơm ngày tết cụ Phan tổ chức ở nhà mình, để chia tay với bạn đồng chí trước lúc lên đường sang Nhật Bản, tổ chức và đạo phong trào Đông Du (1905-1908) - Thể thơ: Bài thơ được viết chữ Hán, Page theo thể thất ngôn bát cú Đường luật - Đề tài: Bài thơ mang đề tài “lưu biệt” – một đề tài quen thuộc thơ cổ trung đại lại mang - Bố cục: + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn a) Mục tiêu: HS nắm được cách đọc thơ b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Đọc cả bản phiên âm chữ Hán, bản dịch nghĩa và bản dịch thơ Trọng tâm là bản dịch thơ Chú ý thể giọng thơ tâm huyết, lôi cuốn, hào hùng giữ vần, nhịp của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật *Giải thích từ khó: Theo thích dưới chân trang * HS đọc, cả lớp theo dõi Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ Page II Đọc – hiểu văn học tập + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm và suy nghĩ câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm lần lượt trình bày + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và bổ sung nếu cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn a) Mục tiêu: HS nắm được nội dung và nghệ thuật bài thơ b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II Đọc–hiểu: GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Hai câu đề: quan niệm mới -Tư mới mẻ, khát vọng hành đợng của nhà “Chí làm trai” chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu - Tác giả nêu lên quan niệm mới: là nước được biểu lộ câu thơ đầu thế đấng nam nhi phải sống cho nào? sớng, mong ḿn làm nên điều kì - Quan niệm của cụ Phan chí làm trai có lạ “ ́u hi kì” túc là phải sớng cho mới mẻ, táo bạo so với tiền nhân? phi thường hiển hách, dám mưu đồ Page -Tích hợp với thơ trung đại: Phạm Ngũ Lão, xoay chuyển càn khôn ông Hi Văn (Nguyễn Công Trứ) Chí làm trai, � Câu thơ thể một tư thế, một sử dụng thao tác so sánh ( làm văn ) để tìm hiểu tâm thế đẹp chí nam nhi phải tin nét mới Chí làm trai của PBC tưởng ở mức đợ và tài của - Hồn thành phiếu học tập => Tun ngơn chí làm trai Tác giả Chí làm trai Phạm Ngũ Lão Hai câu thực: khẳng định ý Nguyễn Công Trứ thức trách nhiệm cá Phan Bội Châu GV bổ sung: PBC vượt lên giấc mộng công nhân trước thời danh thường gắn liền với hai chữ trung quân để - Câu 3: “Tu hữu ngã” (phải có vươn tới lý tưởng nhân quần, xã hội rộng cuộc đời) � ý thức trách lớn cao cả (bởi đời ở chính là cuộc đời, nhiệm của cái cá nhân trước thời chính là xã hội) c̣c, khơng là trách nhiệm Nhóm 2: Em hiểu khoảng trăm năm (ư bách trước mà trách nhiệm niên) là gì? Cái "tơi" xuất thế nào?Đây trước lịch sử của dân tộc “thiên taỉ có phải là cái "tôi" hoàn toàn mang tính chất cá hậu” (nghìn năm sau) nhân hay khơng? Vì sao?Sự chuyển đổi giọng - Câu 4: tác giả lại chuyển giọng thơ từ khẳng định (câu 3) sang giọng nghi nghi vấn (cánh vô thuỳ - há không vấn (câu 4: há không ai? - cánh vô thuỳ?) có ý ai?) Đó là cách nói nhằm khẳng nghĩa gì? định cương qút khát vọng Nhóm 3: -Tác giả đặt vấn đề sớng hiển hách, phi thường, phát mới hai câu 5-6?Tại nói quan niệm và tư huy hết tài trí tuệ dâng hiến của Phan Bội Châu hết sức mới mẻ?Có cho đời phải tác giả hoàn toàn phủ nhận thánh hiền � Đó là ý thức sâu sắc thể vai bản thân là bậc nhà Nho? trò cá nhân lịch sử: sẵn sàng - GV cho HS hoàn thành phiếu học tập Từ đó, gánh vác trách nhiệm mà lịch HS phát mới mẻ tư tưởng của sử giao phó Page PBC Hai câu luận: thái độ Tác giả Quan niệm Sớng-Chết liệt trước tình cảnh đất nước tín điều xưa cũ Trần Quốc Tuấn ( - Nêu lên tình cảnh của đất Hịch tướng sĩ) nước: “non sông chết” và đưa Nguyễn Đình Chiểu ý thức lẽ vinh nhục gắn với (trong Văn tế nghĩa sĩ Cần tồn vong của đất nước, dân tộc Giuộc) Phan Bội Châu - Đề xuất tư tưởng mới mẻ, táo bạo học vấn cũ: “hiền thánh cịn *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Từ Hán- đâu học hoài” Việt) hướng dẫn học sinh tìm hiểu , so sánh => Bợc lộ khí phách ngang tàng, táo phiên âm dịch thơ bạo, quyết liệt của một nhà cách Nhóm 4: - Hai câu kết thể khát vọng hành mạng tiên phong: đặt nhiệm vụ giải động và tư thế của người thế nào? phóng dân tộc lên hết (Chú ý không gian được nói đến, hình tượng Hai câu kết: Tư khát thơ có đặc biệt, biện pháp tu từ và so sánh vọng buổi lên đường phần dịch thơ với nguyên tác ở câu 8) - “Trường phong”(ngọn gió dài) *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Từ Hán- - “Thiên trùng bạch lãng” (ngàn Việt) hướng dẫn học sinh tìm hiểu , so sánh lớp sóng bạc) phiên âm dịch thơ � Hình tượng kì vĩ Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ - Tư thế: “nhất tề phi”(cùng bay học tập lên) + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm và suy nghĩ câu => Hình ảnh đầy lãng mạn hào trả lời hùng, đưa nhân vật trữ tình vào tư + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần thế vượt lên thực đen tối với đôi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo cánh thiên thần, vươn ngang tầm vũ luận trụ Đồng thời thể khát vọng Page + Các nhóm lần lượt trình bày lên đường của bậc đại trượng phu Kết quả mong đợi: hào kiệt sẵn sàng khơi mn * Nhóm trình bày kết thảo luận: trùng sóng bạc tìm đường cứu sớng - Làm trai phải lạ đời Sinh làm thân giang sơn đất nước nam nhi, phải làm được việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời - Há để càn khôn tự chuyển dời Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, khơng nên trơng chờ Tác giả Chí làm trai Phạm Ngũ Cơng danh nam tử cịn vương Lão Nguyễn nợ chuyện Vũ Hầu Chí làm trai nam, bắc, đơng Cơng Trứ tây Phan Bội Làm trai phải lạ Châu - Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan: Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm việc phi thường, phải gắn liền với nghiệp cứu nước Ý tưởng lớn lao, mới mẻ này giúp Phan Bội Châu thể cái đầy trách nhiệm của mình, câu thơ tiếp theo * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Trong khoảng trăm năm cần có tớ Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn cuộc đời cho nghiệp cứu nước.Tự nhận gánh vác việc giang sơn một cách tự giác Page 10 14 Thao tác lập luận bình luận 15 Luyện tập vận dụng các thao tác lập luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: HS nắm được lí thuyết và làm bài tập b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao II/ Luyện tập nhiệm vụ học tập 1/ Các thao tác lập luận Về luận lí xã hội GV Tổ chức cho HS thảo luận nước ta: nhóm: 2/ Trình bày câu cách ngơn Thất bại mẹ thành cơng Nhóm 1: Mục II.1/ tr 124 Tác dụng thao tác lập luận bác bỏ văn bản của Nhóm 2: Mục II.2/ tr 124 Nguyễn Đăng Mạnh Nhóm 3: Mục II.3/ tr 124 Bước 2: HS thảo luận, thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm và suy nghĩ câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ Page 350 trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Các nhóm lần lượt trình bày Kết quả mong đợi: * Nhóm trình bày kết quả thảo luận: Phan Châu Trinh sử dụng: + Thao tác lập luận bác bỏ + Thao tác lập luận phân tích + Thao tác lập luận bình ḷn * Nhóm trình bày kết quả thảo ḷn: Phân tích: - Cơ sở nào đề xuất câu “Thất bị là mẹ thành công” + Trải qua thất bại + Biết rút bài học kinh nghiệm thực tế Bác bỏ: + Sợ thất bại nên không dám làm + Bi quan chán nản gặp thất bại + Không biết rút bài học Chứng minh … * Nhóm trình bày kết quả Page 351 thảo luận: - Tác giả bác bỏ hạng người không biết sợ cái đời này Đấy là quỷ đâu phải là người Loại người này hiếm thực không có - Tác giả làm xuất loại người thứ hai “Loại người sau không ít: sợ nhiều thứ … đồi bại nhất” Tác giả bác bỏ + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và bổ sung nếu cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b) Nội dung: Hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết quả của học sinh Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời câu hỏi "Nhưng xã hội này, bẩn thỉu bần tiện có lẽ không Sở Khanh Trong nghề bất ngày xưa, có nghề tồi tàn nghề sống bám lâu, nghề làm chồng hờ gái điếm Nhưng bọn tồi tàn tồi tàn Sở Khanh Sở Khanh vờ làm nhà nho, làm hiệp khách Sở Khanh vờ yêu Page 352 để kiếm chác, để đánh lừa người gái Người lại người hiếu thảo mà rơi vào chốn lầu xanh, lại người tỏ tin, đội ơn Sở Khanh Và Sở Khanh lừa người ta để người ta bi đánh đập tơi bời, bị ném vào kiếp lầu xanh khơng cách cưỡng lại Cho nên lúc Tú Bà đuổi tới nơi Sở Khanh rẽ dây cương biến mất, tâm lí ai, dầu hiền lành đến mấy, đọc tới là: giá có cách tóm Sở Khanh việc phải đánh cho trân Nhưng tàn nhẫn vô liêm sỉ Sở Khanh khơng phải Hắn cịn xa Sau đó, cịn dẫn mặt mo đến, mắng át Kiều toan đánh Kiều Cái trò lừa bip lừa bip xong trở mặt lại chuyện ngẫu nhiên, chuyện lần Theo Mã Kiều chuyện diễn lần thứ mấy, thành tay tiếng bạc tình Nhân vật Sở Khanh hồn thành tranh nhà chứa Nó mức cao tình hình đồi bại xã hội này" (Hồi Thanh) Câu hỏi: 1/Tìm ḷn điểm được thể đoạn văn 2/Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả phân tích thành luận nào? 3/Chỉ kết hợp một cách chặt chẽ phân tích và tổng hợp đoạn văn d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ HS đọc trả lời câu hỏi: 1/Luận điểm được thể đoạn văn là: Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện cao của đồi bại xã hội Truyện Kiều 2/Các luận cứ: -Sở Khanh sống một cái nghề tồi tàn -Sở Khanh là kẻ tồi tàn số kẻ tồi tàn 3/Sự kết hợp phân tích và tổng hợp: Sau phân tích các biểu hiên cụ thể, sinh động "tồi tàn" của Sở Khanh, tác giả khái quát thành một vấn đề mang tính bản chất của xã hợi: "Nó là cái mức cao của tình hình đồi bại xã hội này" - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành suy nghĩ, thảo luận trả lời Page 353 - GV nhận xét, đánh giá kết làm, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có vận dụng và mở rộng kiến thức b) Nội dung: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm: Kết quả của HS Trả lời: 1.Dẫn dắt và nêu vấn đề (tâm lí tuổi trẻ, là học sinh có hứng thú đặc biệt với cái đẹp, cái mới Trong đó, thời trang học đường có nhĩrng xu hướng và biểu đáng quan tâm và quan điểm, thái độ của bản thân đối với thời trang học đường) 2.Phác hoạ tranh chung thời trang củaa tuốỉ trẻ học đường: + Phần lớn học sinh đến trường ăn mặc theo khả kinh tế và hướng dẫn ủaa gia đình, nhà trưừng Những bộ đồng phục học đường với áo sơ mi trắng áo dài trắng được lựa chọn và mức độ cảm mến của học sinh, phụ huynh và các thầy cị giáo đới với trang phục này + Một bộ phận học sinh trương ăn mặc ấn tượng, gây ý với ngirời bởi "sành điệu", hợp thời, làm bật cá tính, bắt chước cách ăn mặc của các siêu sao, của người tiếng + Một số bạn sửa lại bợ đồng phục theo kiểu dáng mà thích, mang chiếc cặp sách, ba lô với đủ các màu sắc, kiểu dáng và phụ kiện, kín đáo "theo thời", 3.Suy nghĩ (nhận xét, đánh giá, lựa chọn, ) của bản thân : + Trang phục học sinh (đẹp theo thời hay đơn giản, phù hợp với điều kiện kinh tế cúa phần đông các gia đình có học) và nét đẹp văn hoá học đường (thể nét đẹp sáng, hồn nhiên, phù hợp với lứa tuổi, vởi yêu cầu của việc học tập, ); + Lứa tuổi học sinh và vấn đề thời trang (tâm lí ham thích cái mới, cái đẹp, ; khả tạo dựng hình ảnh cho bản thân trang phục làm toát lên vẻ đẹp trẻ trung, hợp với xu thế thời đại, động, cá tính, của bản thân ; yêu cầu của việc học Page 354 tập và tác động không mong muốn mà thời trang có thể gây cho học sinh, ); + Những quy định cần thiết việc ăn mặc đến trirờng và lựa chọn của bạn chấp hành quy định trang phục đến trường 4.Khẳng định lại quan điểm, thái độ của bản thân vấn đề thời trang học đường d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Lập dàn ý: Suy nghĩ của anh (chị) phong cách thời trang của tuổi trẻ học đường - HS tiếp nhận nhiệm vụ ,về nhà tiến hành hoàn thành nhiệm vụ giao - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức học hôm * Hướng dẫn nhà (1 phút) - Củng cố: Nắm vững các thao tác lập luận,cách thức tóm tắt văn bản nghị luận; cách viết bản tin và cách viết bản tiểu sử tóm tắt - Dặn dò: Học bài, ôn tập, chuẩn bị KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ Văn Khối lớp: 11 Ngày kiểm tra: 22.03.2022 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Page 355 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ: Những giọt lệ (Hàn Mặc Tử) Trời hỡi, chết đi? Bao tơi hết u vì, Bao mặt nhựt tan thành máu, Và khối lịng tơi cứng tợ si? Họ xa khơn níu lại, Lòng thương chưa đã, mến chưa bưa Người đi, nửa hồn mất, Một nửa hồn dại khờ Tơi cịn hay đâu? Ai đem bỏ trời sâu? Sao phượng nở màu huyết, Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu? (Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Đông Phương, 1942) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định hình tượng nhân vật trữ tình bài thơ Câu Chỉ biện pháp tu từ được sử dụng khổ thơ: Trời hỡi, chết đi? Bao tơi hết u vì, Bao mặt nhựt tan thành máu, Và khối lịng tơi cứng tợ si? Câu Anh/Chị hiểu thế nào nội dung của hai câu thơ sau? Page 356 Người đi, nửa hồn mất, Một nửa hồn dại khờ Câu Nêu nhận xét của anh/chị “Câu hỏi” của nhân vật trữ tình đặt bài thơ II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Khi tài không đủ để thực ước mơ, bạn chọn từ bỏ hay kiên trì trau dồi bản thân để thực ước mơ ấy? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) lí giải lựa chọn của anh/chị Câu (5,0 điểm) Anh/Chị phân tích quan niệm thời gian được nhà thơ Xuân Diệu thể đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết, nghĩa Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Khơng cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! (Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr 22) HẾT -(Học sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên khơng giải thích thêm) Họ và tên thí sinh: Họ, tên và chữ kí GT 1: Họ, tên và chữ kí GT 2: Số báo danh: Page 357 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2021-2022 Môn : Ngữ Văn Khối lớp: 11 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN – LỚP 11 NĂM HỌC: 2021-2022 ( Đáp án – Thang điểm gồm có 02 trang) Hướng dẫn chung: - Giáo viên chấm cần lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, cần cân nhắc tổng thể bài làm theo phần của đề để cho điểm chung, tránh đếm ý cho điểm - Khi chấm cần chủ động, linh hoạt vận dụng, cân nhắc trường hợp để đánh giá chính xác giá trị của bài viết Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm (từ đến 10 điểm) một cách hợp lý tùy theo chất lượng của bài, nỗ lực cố gắng của học sinh - Học sinh có cách làm bài riêng đáp ứng được yêu cầu bản chấp nhận cho điểm - Hướng dẫn này mang tính định hướng, gợi ý, nêu yêu cầu chung, không vào chi tiết GV cần thống chung trước chấm Nhưng cần lưu ý điểm chung sau: + Trong phần, tùy vào thực tế bài làm của học sinh, GV xem xét để trừ Page 358 điểm các phần chính tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày cho phù hợp + GV cần vận dụng đáp án và biểu điểm mợt cách linh hoạt, tình hình thực tế bài làm của học sinh để đánh giá cho điểm hợp lí, trân trọng sáng tạo bài làm của học sinh Phần Câ u I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Nhân vật trữ tình bài thơ: Chàng trai 0,75 Hướng dẫn chấm: Học sinh xác định nhân vật trữ tình “tơi” hay “tác giả” cho điểm tối đa -Câu hỏi tu từ 0,75 -Điệp từ -So sánh Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 0,75 điểm - Trả lời 1/2 yêu cầu Đáp án: 0,5 điểm Lưu ý: Học sinh trích dẫn nguyên văn câu thơ nói giấc mơ nhân vật trữ tình cho điểm tối đa Nội dung của hai câu thơ: 1,0 -Tác giả cảm thấy vô cô đơn, nghĩ đến phút chia tay với người yêu và cảm thấy rời của họ “một nửa hồn bị mất, một nửa hồn bị dại khờ” Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Trả lời ý Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời phần ý ý Đáp án: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh trả lời ý Đáp án cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa Nhận xét các câu hỏi của nhân vật trữ tình bài thơ: Page 359 0,5 Cả bài thơ là câu hỏi nối tiếp nhau, khơng lời đáp, là tiếng lịng tha thiết thoát từ trái tim đau khổ Thi nhân rơi vào trạng thái tuyệt vọng, khơng nhận biết được chính Tác giả đặt câu hỏi thực là tự trả lời Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời ½ yêu cầu Đáp án: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh nhận xét câu hỏi nhân vật trữ tình thơ cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa II LÀM VĂN 7,0 Viết đoạn văn lí giải lựa chọn thân: lực chưa đủ để thực ước mơ, bạn chọn từ bỏ hay tiếp tục trau dồi thân để theo đuổi ước mơ? 2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân- hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Lí giải lựa chọn của bản thân : lực chưa đủ để thực ước mơ, nên từ bỏ nên tiếp tục trau dồi bản thân để theo đuổi ước mơ c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh có thể vận dụng các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải nêu và lí giải được lựa chọn của bản thân Có thể trình bày theo các hướng sau: - Nếu chọn từ bỏ lực chưa đủ thực ước mơ, có thể lập luận theo hướng: không phải ước mơ nào có thể thực được; lực không đủ để thực ước mơ, nhận giới hạn của bản thân, dừng lại là một lựa chọn tỉnh táo để tìm cho hướng khác phù hợp hơn; đó là lựa chọn của người sống lí trí, thực tế, hiểu rõ bản thân, biết thay đổi để thích ứng - Nếu chọn tiếp tục trau dồi thân để theo đuổi ước mơ, có Page 360 0,75 thể lập luận theo hướng: tiềm của người là vô hạn; có ý chí và quyết tâm, người biết cách vượt lên giới hạn của bản thân để theo đuổi và thực mơ ước; đó là lựa chọn của người dám sớng hết với đam mê, dám dấn thân Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Lưu ý: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn 0,5 đạt mới mẻ Hướng dẫn chấm: huy động kiến thức trải nghiệm thân bàn luận; có nhìn riêng, mẻ vấn đề; có sáng tạo diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng dược yêu cầu: 0,25 điểm Phân tích quan niệm thời gian nhà thơ Xuân Diệu thể đoạn thơ 5,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Page 361 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Phân tích quan niệm thời gian được Xuân Diệu thể đoạn thơ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Xuân Diệu, bài thơ Vội vàng và đoạn trích 0,5 Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: 0,25 điểm * Phân tích quan niệm thời gian được Xuân Diệu thể đoạn trích: - Quan niệm thời gian được thể đoạn trích: + Xuân Diệu hình dung thời gian khơng trơi chảy theo vịng tuần hoàn mà trơi mợt dịng chảy xi chiều, một không trở lại, khoảnh khắc trôi qua là vĩnh viễn + Xuân Diệu lấy sinh mệnh cá thể làm thước đo thời gian, tức là lấy quỹ thời gian hữu hạn của sinh mệnh cá thể để đo đếm thời gian vũ trụ, thậm chí, lấy quãng đời ngắn nhất, giàu ý nghĩa sinh mệnh người là tuổi trẻ để làm thước đo + Quan niệm thời gian của Xuân Diệu thể một tâm thế sống cuồng nhiệt, tích cực, một niềm yêu đời thiết tha Đó là quan niệm mới mẻ, táo bạo đầy tính cách mạng - Quan niệm thời gian được Xuân Diệu thể thể thơ tự do, giọng điệu sôi nổi, từ ngữ giàu sức gợi, cách tranh biện hăng hái, lối cắt nghĩa liên tục, thủ pháp điệp Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Phân tích đầy đủ có ý chưa sâu phân tích sâu Page 362 2,5 chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm - 1,75 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chung chung, sơ sài: 0,25 điểm 0,75 điểm * Đánh giá: 0,5 Quan niệm và cách cảm nhận thời gian của Xuân Diệu thể thức tỉnh sâu sắc “cái tôi” cá nhân; cách tân táo bạo của “nhà thơ mới các nhà thơ mới” Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 Hết Page 363 Page 364 ... phần + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và bổ ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ, sung nếu cần trạng ngữ, khởi ngữ và một số Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm thành phần phụ khác Mỗi câu... Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo ḷn nhóm, trị chơi Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, bài soạn III... (1)Thành phần tình thái – (2)Thành phần cảm thán –(3) Các thành phần tình thái, cảm thán Giáo viên giới thiệu vào bài: Trong phần Ghi nhớ sách Ngữ văn 9, tâp hai, NXB Giáo dục Hà Nội, 2005

Ngày đăng: 19/03/2022, 22:20

Mục lục

  • - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của bài thơ cả về nội dung tâm tình lẫn ngôn ngữ ghệ thuật:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan