1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn lớp 11 soạn chất lượng ok phát triển phẩm chất năng lực kì 1

377 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 377
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Giáo án ngữ văn lớp 11 soạn chất lượng ok phát triển phẩm chất năng lực kì 1 Giáo án ngữ văn lớp 11 soạn chất lượng ok phát triển phẩm chất năng lực kì 1

Trường : Tổ: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác Môn học/ Hoạt động giáo dục: Đọc văn; Lớp: Thời gian thục hiện: .tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa uy quyền nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Lê Hữu Trác: danh y, nhà thơ, nhà văn, nhà nho, cao, coi thường danh lợi Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật, lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Năng lực - Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ cảm xúc thân trước vẻ đẹp nhân cách Lê Hữu Trác - Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm - Năng lực tạo lập văn nghị luận Thái độ: - Có ý thức trân trọng người hiền tài, quan điểm sống đạm, II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng - HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động trải nghiệm - GV giao nhiệm vụ: * GV: + Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) + Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả + Lắp ghép tác phẩm với tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Trang Ngữ Văn 11 - GV nhận xét dẫn vào mới: Lê Hữu Trác khơng thầy thuốc tiếng mà cịn xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ơng ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) Hoạt động GV HS Hoạt động Hình thành kiến thức * Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm - HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK, tr - HS trả lời câu - GV hỏi: Dựa vào phần Tiểu dẫn, em cho biết nét đời tác giả Lê Hữu Trác? - Định hướng (GV nhấn mạnh vài nét bật) (Năng lực thu thập thơng tin, Năng lực giải tình đặt ra, Năng lực giao tiếng tiếng Việt) Kiến thức cần đạt I TIM HIỂUCHUNG Tác giả: a Cuộc đời - Tác giả Lê Hữu Trác ( 1720? – 1791) Hiệu Hải Thượng Lãn Ông (Ông già lười đất Thượng Hồng, Hải Dương) - Thời đại: + Vua Lê – Chúa Trịnh + Xã hội rối ren, phe nhiều phái, nội chiến liên miên, nhân dân điêu linh, đất nước phân liệt - Quê quán: + Quê Cha: Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, thị trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên) + Quê Mẹ: Hương Sơn, Hà Tĩnh - Về gia đình: Có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan - Con người: phần lớn đời hoạt động y học trước tác ông gắn với quê ngoại (Hương Sơn – Hà Tĩnh) b Sự nghiệp: - Bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”: + Gồm 66 quyển, 28 tập (viết 40 năm) + Cảm xúc chân thực lần lặn lội chữa bệnh miền quê Thể trăn trở người lấy việc cứu người coi y đức làm trọng => Tác phẩm coi “Bách khoa toàn thư y học kỉ XVIII” => Hải Thượng Lãn Ông danh y lớn, niềm Trang Ngữ Văn 11 tự hào dân tộc ta Tác phẩm - Nêu hiểu biết em a Thượng kinh ký tác phẩm? - Là tập ký viết chữ Hán - HS trả lời - Hoàn thành năm 1783, cuối “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”: - Thể loại: ký + Ký loại văn xuôi tự dùng để ghi chép việc có thật bộc lộ khuynh hướng tư tưởng, cảm xúc người viết + Ký Việt Nam thực đời vào kỉ XVIII + “Thượng kinh ký sự” đánh dấu phát triển thể kí Việt Nam thời trung đại Tác phẩm có kết hợp nhiều bút pháp nghệ thuật: du ký, nhật ký, hồi ký, ký phong cảnh, ký ghi người, ghi việc… + Trong “Thượng kinh ký sự”, hình tượng nhân vật tác giả lên rõ ràng, sinh động - Vị trí đoạn trích? - HS trả lời b Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” - Đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” nói việc Lê Hữu Trác lên tới Kinh đô dẫn vào phủ chúa đề bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán (1/2/1782) Thao tác 2: Hướng dẫn HS II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: đọc - hiểu văn Đọc GV hướng dẫn cách đọc: Giải thích từ khó giọng chậm rãi, từ tốn, ý đọc số câu thoại, lời quan chánh đường, lời tử, lời người thầy thuốc phủ, lời tác giả, - GV đọc trước đoạn - HS đọc, lớp theo dõi Thao tác 3: Hướng dẫn HS III PHÂN TÍCH phân tích văn Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh - GV: Tổ chức cho HS thảo thái độ tác giả Trang Ngữ Văn 11 luận nhóm: (Năng lực giải tình đặt ra, Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận, Năng lực sáng tạo, Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp) Nhóm 1: Quang cảnh sống đầy uy quyền chúa Trịnh tác giả miêu tả nào? - HS trả lời Nhóm 2: Thái độ tác giả bộc lộ trước quang cảnh phủ chúa? em có nhận xét thái độ ấy? - HS trả lời Nhóm 3: Nhân vật Thế tử Cán nào? - HS trả lời a Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh: - Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa “Những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp” “ Đâu đâu cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương” … - Trong khuôn viên phủ chúa “Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi” - (phân tích thơ mà tác giả ngâm) - Nội cung miêu tả gồm chiếu gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phần áo đỏ - Ăn uống “ Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ” - Về nghi thức: Nhiều thủ tục Nghiêm tác giả phải “ Nín thở đứng chờ xa) => Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang trọng uy nghiêm tác giả miêu tả bặng tài quan sát tỷ mỷ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động người với cảnh vật Ngôn ngữ giản dị mộc mạc b Thái độ tác giả - Tỏ dửng dưng trước quyến rũ vật chất Ông sững sờ trước quang cảnh phủ chúa “Khác ngư phủ đào nguyên thủa nào” - Mặc dù khen đẹp sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ khơng đồng tình với sống no đủ tiện nghi thiếu khí trời khơng khí tự Thế tử Cán thái độ, người Lê Hữu Trác a Nhân vật Thế tử Cán: - Lối vào chỗ vị chúa nhỏ “Đi tối om ” - Nơi tử ngự: Vây quanh vật dụng gấm vóc lụa vàng ngọc Người đơng im lặng … - Hình hài, vóc dáng Thế tử Cán: Trang Ngữ Văn 11 + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng + Biết khen người phép tắc “Ông lạy khéo” + Đứng dậy cởi áo “Tinh khí khơ hết, mặt khơ, rốn lồi to, gân xanh ngun khí hao mịn âm dương bị tổn hại… thể ốm yếu, thiếu sinh khí” Nhóm 4: Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang thể khám bệnh cho Thế tử? - Em có suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn Lê Hữu Trác? - HS trả lời cá nhân: thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi, quyền quý, yêu tự nếp sống đạm => Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan Thế tử Cán tái lại thật đáng sợ Tác giả ghi đơn thuốc “6 mạch tế sác vơ lực trống” Phải sống vật chất đầy đủ, giàu sang phú quý tất nội lực bên tinh thần ý chí, nghị lực, phẩm chất trống rỗng? b Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang khám bệnh cho Thế tử - Một mặt tác giả bệnh cụ thể, nguyên nhân nó, mặt ngầm phê phán “Vì Thế tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi”… - Ông hiểu bệnh Trịnh Cán, đưa cách chữa thuyết phục lại sợ chữa có hiệu ngay, chúa tin dùng, cơng danh trói buộc Đề tránh việc chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thưởng vô phạt Song, làm lại trái với y đức - Cuối phẩm chất, lương tâm trung thực người thày thuốc thắng - Khi tác giả thẳng thắn đưa lý lẽ để giải thích => Tác giả thầy thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác: - Là người thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng dày dặn kinh nghiệm - Bên cạnh tài năng, ơng cịn thầy thuốc có lương tâm đức độ Trang Ngữ Văn 11 - Hơn ơng cịn có phẩm chất cao quý khinh tường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quên nhà… Thao tác 4: Hướng dẫn HS tổng kết học GV nêu câu hỏi: - Giá trị bật đoạn trích gì? Giá trị thể khía cạnh nào? - Nhận xét nghệ thuật viết kí tác giả? - Nêu ý nghĩa văn bản? IV TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Bút pháp ký đặc sắc tác giả - Quan sát tỉ mỉ ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước - Kết hợp văn xuôi thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể cách kín đáo thái độ người viết Ý nghĩa văn bản: - Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa, hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý tác giả * Tổng kết học theo - Vẽ lại tranh chân thực sinh động câu hỏi GV quang cảnh cảnh sống phủ chúa Trịnh: xa HS trả lời cá nhân: Giá trị hoa, quyền quý, hưởng lạc thực đoạn trích: - Con người phẩm chất tác giả: tài y lí, đức độ khiêm nhường, trung thực cứng cỏi, lẽ sống sạch, cao, giản dị, không màng công danh phú quý Hoạt động Thực hành GV giao nhiệm vụ: Sắp xếp việc diễn sau theo trình tự: 1.Thánh 2.Qua lần trướng gấm Vườn ,hành lang Bắt mạch kê dơn 5.Vào cung Nhiều lần cửa Trang Ngữ Văn 11 Hậu mã quân túc trực gác tía, phịng trà Cửa lớn, đại đường, quyền bổng 10.Hậu mã quân túc trực 11 nơi trọ 12 Hậu cung Trả lời:……………………… Qua đoạn trích anh (chị) thấy Lê Hữu Trác người nào? +Là người thầy thuốc…………… +Là nhà văn…………… ……… +Là ông quan……………… - HS thực nhiệm vụ - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Hoạt động Ứng dụng Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Đọc văn sau trả lời câu 1/ Văn có nội dung: thể suy hỏi: nghĩ, băn khoăn người thầy “Bệnh khơng bổ khơng thuốc Băn khoăn thể thái độ Nhưng sợ khơng lâu, ơng danh lợi lương tâm nghề làm có kết bị danh lợi nghiệp, y đức người thầy thuốc Không ràng buộc, không núi đồng tình ủng hộ xa hoa nơi phủ chúa, Chi ta dùng thứ phương thuốc hịa khơng màng danh lợi ơng khơng thể hỗn, khơng trúng khơng làm trái lương tâm sai Nhưng lại nghĩ: Cha 2/ Câu văn“Bệnh khơng bổ ơng đời đợi chịu ơn chịu nước, ta không được” thuộc loại câu phủ định phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lại có nội dung khẳng định lịng trung cha ông được” 3/ Những diễn biến tâm trạng Lê Hữu ( Trích Vào phủ chúa Trác kê đơn : Trịnh, Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, - Có mâu thuẫn, giằng co: NXBGD 2007) + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị 1/ Văn có nội dung gì? sợ chữa có hiệu chúa tin 2/ Xác định hình thức loại câu câu dùng, bị cơng danh trói buộc văn“Bệnh khơng bổ khơng + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái được” Câu có nội dung khẳng định, với lương tâm, y đức, sợ phụ lịng cha ơng hay sai? - Cuối phẩm chất, lương tâm 3/ Trình bày diễn biến tâm trạng người thầy thuốc thắng Ông gạt sang Lê Hữu Trác kê đơn? bên sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm Trang Ngữ Văn 11 - HS thực nhiệm vụ - Là thầy thuốc có lương tâm đức độ; - HS báo cáo kết thực nhiệm - Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu vụ: thích tự nếp sống đạm, giản dị (Năng lực giải vấn đề) nơi quê nhà Hoạt động Bổ sung Củng cố Hoạt động GV HS GV giao nhiệm vụ: Khái quát phẩm chất hình tượng Lê Hữu Trác đoạn trích Ông có phải Ông Lười bút hiệu tự đặt? Vì sao? Viết đoạn văn đến dịng để trả lời câu hỏi - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết Kiến thức cần đạt ( Lê Hữu Trác: nhà thơ; danh y lỗi lạc, từ tâm; bậc túc nho thâm trầm, Ông Lười - Lãn Ông cách đặt bút hiệu theo kiểu hài hước, dân dã Nhưng nói ơng lười thái độ thờ với cơng danh phú quý, lối sống tự cao nơi rừng núi quê nhà) Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Năng lực tự học) Trường : Tổ: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS nắm biểu chung ngôn ngữ XH riêng lời nói cá nhân, mối tương quan chúng Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực hợp tác để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề: HS lý giải tượng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ nay, thể quan điểm cá nhân tượng "sáng tạo" ngôn ngữ lứa tuổi học sinh - Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ thái độ đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV Trang Ngữ Văn 11 - Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể; hs hiểu nâng cao khả sử dụng TV văn hóa - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Sử dụng TV lĩnh vực bút ngữ ngữ, làm quen với lời nói cá nhân sáng tạo Thái độ - Vừa có ý thức tơn trọng quy tắc ngơn ngữ chung XH, vừa có sáng tạo, góp phần vào phát triển ngơn ngữ XH II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng - HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm - GV giao nhiệm vụ: Có em bé: + Em bé A: Con muốn ăn cơm + Em bé B bị khiếm nên có cử chỉ: đưa tay cơm vào miệng - GV: Như em bé A dùng phương tiện để mẹ hiểu ý em ? (ngôn ngữ) - GV: Vây ngơn ngữ gì? Có phải cá nhân sử dung ngôn ngữ giống không? - GV: Không phải cá nhân sử dung ngôn ngữ giống Người Việt ngôn ngữ họ tiếng Việt “thứ cải vô lâu đời vơ q báu dân tộc” với người Anh tiếng Anh Vậy ngơn ngữ ? Ngôn ngữ chung hay riêng cá nhân? - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết - GV nhận xét dẫn vào mới: Cha ơng ta dạy cách nói năng, cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp ngày thường sử dụng câu ca dao: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” - Để hiểu điều này, tìm hiểu qua học: “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” Hoạt động GV – HS Hoạt động Hình thành kiến thức * Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Ngơn ngữ - Tài sản chung xã hội - Tại ngôn ngữ tài sản chung XH ? (GV phát vấn HS trả lời) Kiến thức cần đạt I Ngôn ngữ - Tài sản chung xã hội + Là phương tiện để giao tiếp + Ngơn ngữ có yếu tố, quy tắc chung, thể hiện: Các yếu tố chung ngôn ngữ Trang Ngữ Văn 11 (Năng lực thu thập thơng tin) - Tính chung ngơn ngữ cộng đồng biểu qua phương diện ? (GV chia HS theo nhóm nhỏ trả lời câu hói trình bày trước lớp) - HS Tái kiến thức trình bày (Năng lực giải tình đặt ra) - Những nét chung ngơn ngữ xã hội lời nói cá nhân: âm, tiếng, từ, ngữ cố định, quy tắc phương tiện ngữ pháp chung,… * Thao tác 2: GV hướng dẫn HS nắm biểu lời nói cá nhân + Theo em, lời nói cá nhân? + GV nêu VD yêu cầu HS phân tích Tại dù khơng nhìn mặt nhận ca sĩ hát? Vốn từ ngữ cá nhân giống khơng? Vì sao? (Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư Năng lực giải tình đặt ra) - HS trả lời - Những nét riêng, sáng tạo cá nhân dùng ngôn ngữ chung: giọng nói, vốn từ, chuyển đổi nghĩa cho từ, việc tạo từ mới,… + Các âm + Các tiếng + Các từ + Các ngữ cố định ( Thành ngữ, quán ngữ) Các quy tắc, phương thức chung + Quy tắc cấu tạo kiểu câu + Phương thức chuyển nghĩa từ II Lời nói- sản phẩm riêng cá nhân Khái niệm: - Lời nói cá nhân sản phẩm vừa tạo nhờ yếu tố quy tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng phần đóng góp cá nhân Biểu hiện: + Giọng nói cá nhân + Vốn từ ngữ cá nhân + Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung quen thuộc + Việc sáng tạo từ + Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc, phương thức chung => Biểu cụ thể lời nói cá nhân phong cách ngơn ngữ nhà văn * Thao tác 3: GV hướng dẫn HS luyện tập III Luyện tập hình thức hoạt động nhóm Nhóm 1: Bài tập 1 Bài tập Nhóm 2: Bài tập - Từ “ Thơi” in đậm dùng với Nhóm 3+ 4: Bài tập nghĩa: mát, đau đớn “ (Năng lực làm chủ phát triển thân: Thôi” hư từ nhà thơ dùng Năng lực tư duy, Năng lực giải câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau Trang 10 Ngữ Văn 11 II PHẦN LÀM VĂM (7.0 điểm) Câu1 Nội dung (2.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có đủ phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, thân đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn chốt vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Phép lịch c Triển khai vấn đề nghị luận: Chia tách vấn đề nghị luận thành luận điểm cụ thể để triển khai; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Thí sinh triển khai theo gợi ý sau: - Giải thích: + Phép lịch sự: Là cách cư xử lịch thiệp biết tuân theo lề lối, chuẩn mực xã hội giao tiếp - Bàn luận: + Những biểu phép lịch cử chỉ, hành động, ngôn ngữ : Ln mỉm cười; biết nói lời cảm ơn, xin lỗi lúc; biết lắng nghe người khác; tôn trọng sở thích, cá tính người khác; tơn trọng nét văn hóa dân tộc khác + Giao tiếp, ứng xử lịch giúp ta dễ dàng tiếp cận với người xung quanh, dù người khác biệt sắc tộc, màu da làm tăng tính hiệu giao tiếp + Lịch biểu lòng tốt, văn hóa, ta mở lịng giới xung quanh ta rộng mở khiến nâng cao giá trị thân làm mối quan hệ người với người, dân tộc trở nên tốt đẹp + Nếu thiếu phép lịch người trở nên lạc lõng, chí vơ cảm, bị đánh giá thiếu văn hóa -> Phê phán lối ứng xử thiếu lịch đồng thời ca ngợi lối ứng xử lịch số người xã hội (Có dẫn chứng, chứng minh cụ thể) - Bài học: Rút học nhận thức hành động cho thân giao tiếp, ứng xử Điểm 0,25 0,25 2,0 Trang 363 Ngữ Văn 11 d Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, yếu tố biểu cảm, ); thể phát mẻ; có cách trình bày vấn đề độc đáo e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Câu2 (5.0 điểm) 0,25 0,25 Cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục tác phẩm "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân "một cảnh tượng xưa chưa có" Anh chị phân tích đoạn văn sau để làm sáng tỏ Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn vẳng tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Ngục quản cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẻ miệng làm cho nghẹn ngào: " Kẻ mê muội xin bái lĩnh" ( Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1982SGK Ngữ Văn 11 Tập 1) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 Có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết Mở nên vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục nhà lao "một cảnh tượng xưa chưa có" - Một cảnh tượng khác thường, đặc biệt c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh làm theo nhiều khác nhau, có nhiều cách diễn đạt khác song cần đáp ứng yêu cầu sau: 3,5 - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vị trí đoạn văn Trang 364 Ngữ Văn 11 Cảnh tượng xưa chưa có * Hồn cảnh cho chữ: _ Khơng gian: Trong phịng giam tù nhân - nhà tù - nơi ngự trị bóng tối, ác, thứ thù địch với đẹp (trong buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián ) > < lẽ phải diễn thư phòng sẽ, thơm tho _ Thời gian: diễn bí mật, vào lúc đêm khuya >< thường diễn công khai, tự do, đường hoàng * Người cho chữ người nhận chữ: - Tư thế: + Người cho chữ - tử tù " cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván : chủ động đường hoàng, ung dung, phong thái người nghệ sĩ tự sáng tạo đẹp + Người xin chữ - viên quản ngục: có quyền lại khúm núm sợ sệt - Vị thế: + Kẻ có quyền hành khơng có uy quyền, uy quyền thuộc Huấn Cao, kẻ bị tước thứ quyền + Kẻ ban ơn tử tù, kẻ chịu ơn quản ngục + Kẻ có chức giáo dục tội phạm lại tội phạm giáo dục Vị thế: đảo lộn hồn tồn Điều thể niềm tin khẳng định nhà văn chiến thắng đẹp thiện xấu, ác * Lời khuyên Huấn cao giành cho viên quản ngục: + Nội dung: khuyên quản ngục thay đổi chỗ ở, bỏ nghề, giữ thiên lương cho lành vững + Ý nghĩa: Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương Huấn Cao không chấp nhận đẹp, tài lại chung sống lẫn lộn với xấu, ác .→Lời khuyên lời di huấn thiêng liêng người tử tù * Hành động "bái lĩnh" ngục quan : "Ngục quản cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẻ miệng làm cho nghẹn ngào: " Kẻ mê muội xin bái lĩnh" Trang 365 Ngữ Văn 11 → Cái đẹp, thiện có sức mạnh cảm hóa người, Nhà văn thể niềm tin vững vào người khẳng định thiên lương tính tự nhiên người Nhận xét, đánh giá chung: - Đoạn văn tái lại cảnh cho chữ cách chân thực sinh động, tập trung bút lực nhà văn - Về nghệ thuật: Nghệ thuật tả cảnh, tả người; sử dụng thủ pháp tương phản; nhịp điệu câu văn chậm, giàu hình ảnh, kết hợp câu văn ngắn, dài - Về nội dung : + Niềm tin khẳng định nhà văn chiến thắng đẹp, thiện với xấu, ác + Khẳng định đẹp, đẹp có sức mạnh cảm hóa xấu ác Đó giá trị nhân văn sâu sắc tác phẩm d Sáng tạo 0,5 Có cách diễn đạt sáng tạo, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Cách cho điểm: - Điểm từ 4,0 đến 5,0: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, lập luận chặt chẽ, kiến thức tác phẩm phong phú, có kĩ giải thích, phân tích định hướng tốt, diễn đạt mạch lạc có cảm xúc, có giọng điệu riêng, có sáng tạo kiến giải riêng độc đáo; làm chủ viết - Điểm từ 3,0 đến 3,75: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, kiến thức đoạn văn vững, giải thích, phân tích có ý thức bám vào định hướng, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc - Điểm từ 2,0 đến 2,75: Có kiến thức đoạn văn song định hướng mờ nhạt, giải thích sơ sài; có ý thức bám vào định hướng song viết thiếu ý, sơ sài , mắc số lỗi nhỏ diễn đạt tả - Điểm từ 1,0 đến 1,75: Bài viết sơ sài, khơng rõ ý, có lỗi diễn đạt, tả Trang 366 Ngữ Văn 11 - Điểm 1,0: Khơng hiểu đề, khơng có kĩ nghị luận, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả Lưu ý: Người chấm không đếm ý cho điểm, cân nhắc toàn để đánh giá Chấp nhận cách kết cấu khác đảm bảo ý gợi ý đáp án, khuyến khích có tính có phát riêng, sáng tạo, cảm nhận sâu, diễn đạt tốt… HOẠT ĐỘNG 2: NHẬN XÉT NHỮNG ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM CỦA HS 1.Ưu điểm *Phần đọc – hiểu: - Làm tương đối đầy đủ, ý * Phần làm văn: - Xác định vấn đề nghị luận hai câu hỏi - Bố cục mạch lạc, dàn ý tương đối đầy đủ Nhược điểm - Một số HS chưa đọc kĩ đề bài, chưa xác định trọng tâm đề hỏi  Trả lời lan man, không trọng tâm - Một số HS chưa nắm kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội - HS lười học, lười đọc tác phẩm; chưa nắm luận điểm - Phần làm văn nhiều thi cịn thiếu số ý nhỏ luận điểm lớn - Dẫn chứng sơ sài, chưa biết chắt lọc dẫn chứng đặc sắc - Nhiều HS mắc nhiều lỗi diễn đạt (lỗi dùng từ không phù hợp ngữ cảnh; đặt câu thiểu thành phần chính) , lỗi tả; chữ viết cẩu thả, khó nhìn HOẠT ĐỘNG 3: THỐNG KÊ KẾT QUẢ Lớp Giỏi Khá Số HS Số % Số HS Số % 11A5 0-0% 3-9.4% 11A3 0-0% 1-2.9%% Trung bình Số HS Số % 9-28,1% 12-34.3% Yếu Số HS Số % 20-62.5% 22-62.8% HOẠT ĐỘNG 4: TRẢ BÀI THI III.Hướng dẫn HS tự học - Đọc kĩ lỗi mà GV phê để rút kinh nghiệm cho lần thi sau Trang 367 Ngữ Văn 11 - Soạn chương trình học kì II: Bài “Lưu biệt xuất dương” (Phan Bội Châu) IV Rút kinh nghiệm: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ Văn Khối lớp: 11 Ngày kiểm tra: 22.03.2022 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ: Những giọt lệ (Hàn Mặc Tử) Trời hỡi, chết đi? Bao hết yêu vì, Bao mặt nhựt tan thành máu, Và khối lịng tơi cứng tợ si? Họ xa khơn níu lại, Lịng thương chưa đã, mến chưa bưa Người đi, nửa hồn mất, Một nửa hồn tơi dại khờ Tơi cịn hay đâu? Ai đem bỏ trời sâu? Sao phượng nở màu huyết, Trang 368 Ngữ Văn 11 Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu? (Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Đông Phương, 1942) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định hình tượng nhân vật trữ tình thơ Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ: Trời hỡi, chết đi? Bao tơi hết u vì, Bao mặt nhựt tan thành máu, Và khối lịng tơi cứng tợ si? Câu Anh/Chị hiểu nội dung hai câu thơ sau? Người đi, nửa hồn mất, Một nửa hồn dại khờ Câu Nêu nhận xét anh/chị “Câu hỏi” nhân vật trữ tình đặt thơ II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Khi tài không đủ để thực ước mơ, bạn chọn từ bỏ hay kiên trì trau dồi thân để thực ước mơ ấy? Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) lí giải lựa chọn anh/chị Câu (5,0 điểm) Anh/Chị phân tích quan niệm thời gian nhà thơ Xuân Diệu thể đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết, nghĩa Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Khơng cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Trang 369 Ngữ Văn 11 (Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr 22) HẾT -(Học sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên không giải thích thêm) Họ tên thí sinh: Họ, tên chữ kí GT 1: Họ, tên chữ kí GT 2: Số báo danh: Trang 370 Ngữ Văn 11 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2021-2022 Môn : Ngữ Văn Khối lớp: 11 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN – LỚP 11 NĂM HỌC: 2021-2022 ( Đáp án – Thang điểm gồm có 02 trang) Hướng dẫn chung: - Giáo viên chấm cần lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, cần cân nhắc tổng thể làm theo phần đề điểm chung, tránh đếm ý cho điểm - Khi chấm cần chủ động, linh hoạt vận dụng, cân nhắc trường hợp để đánh giá xác giá trị viết Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm (từ đến 10 điểm) cách hợp lý tùy theo chất lượng bài, nỗ lực cố gắng học sinh - Học sinh có cách làm riêng đáp ứng yêu cầu chấp nhận cho điểm - Hướng dẫn mang tính định hướng, gợi ý, nêu yêu cầu chung, không vào chi tiết GV cần thống chung trước chấm Nhưng cần lưu ý điểm chung sau: + Trong phần, tùy vào thực tế làm học sinh, GV xem xét để trừ điểm phần tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày cho phù hợp + GV cần vận dụng đáp án biểu điểm cách linh hoạt, tình hình thực tế làm học sinh để đánh giá cho điểm hợp lí, trân trọng sáng tạo làm học sinh Phần I Câ u Nội dung ĐỌC HIỂU Điểm 3,0 Trang 371 Ngữ Văn 11 Nhân vật trữ tình thơ: Chàng trai 0,75 Hướng dẫn chấm: Học sinh xác định nhân vật trữ tình “tơi” hay “tác giả” cho điểm tối đa -Câu hỏi tu từ 0,75 -Điệp từ -So sánh Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 0,75 điểm - Trả lời 1/2 yêu cầu Đáp án: 0,5 điểm Lưu ý: Học sinh trích dẫn nguyên văn câu thơ nói giấc mơ nhân vật trữ tình cho điểm tối đa Nội dung hai câu thơ: 1,0 -Tác giả cảm thấy vô cô đơn, nghĩ đến phút chia tay với người yêu cảm thấy rời họ “một nửa hồn bị mất, nửa hồn bị dại khờ” Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Trả lời ý Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời phần ý ý Đáp án: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh trả lời ý Đáp án cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa Trang 372 Ngữ Văn 11 Nhận xét câu hỏi nhân vật trữ tình thơ: Cả thơ câu hỏi nối tiếp nhau, khơng lời đáp, tiếng lịng tha thiết thoát từ trái tim đau khổ Thi nhân rơi vào trạng thái tuyệt vọng, khơng nhận biết Tác giả đặt câu hỏi thực tự trả lời 0,5 Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời ½ yêu cầu Đáp án: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh nhận xét câu hỏi nhân vật trữ tình thơ cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa II LÀM VĂN 7,0 Viết đoạn văn lí giải lựa chọn thân: lực chưa đủ để thực ước mơ, bạn chọn từ bỏ hay tiếp tục trau dồi thân để theo đuổi ước mơ? 2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân- hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Lí giải lựa chọn thân : lực chưa đủ để thực ước mơ, nên từ bỏ nên tiếp tục trau dồi thân để theo đuổi ước mơ Trang 373 Ngữ Văn 11 c Triển khai vấn đề nghị luận 0,75 Học sinh vận dụng thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải nêu lí giải lựa chọn thân Có thể trình bày theo hướng sau: - Nếu chọn từ bỏ lực chưa đủ thực ước mơ, lập luận theo hướng: khơng phải ước mơ thực được; lực không đủ để thực ước mơ, nhận giới hạn thân, dừng lại lựa chọn tỉnh táo để tìm cho hướng khác phù hợp hơn; lựa chọn người sống lí trí, thực tế, hiểu rõ thân, biết thay đổi để thích ứng - Nếu chọn tiếp tục trau dồi thân để theo đuổi ước mơ, lập luận theo hướng: tiềm người vô hạn; có ý chí tâm, người biết cách vượt lên giới hạn thân để theo đuổi thực mơ ước; lựa chọn người dám sống với đam mê, dám dấn thân Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Lưu ý: Khơng cho điểm làm có nhiều lỗi tả, ngữ pháp Trang 374 Ngữ Văn 11 e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn 0,5 đạt mẻ Hướng dẫn chấm: huy động kiến thức trải nghiệm thân bàn luận; có nhìn riêng, mẻ vấn đề; có sáng tạo diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng dược yêu cầu: 0,25 điểm Phân tích quan niệm thời gian nhà thơ Xuân Diệu thể đoạn thơ 5,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Phân tích quan niệm thời gian Xuân Diệu thể đoạn thơ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Xuân Diệu, thơ Vội vàng đoạn trích 0,5 Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: 0,25 điểm Trang 375 Ngữ Văn 11 * Phân tích quan niệm thời gian Xuân Diệu thể đoạn trích: 2,5 - Quan niệm thời gian thể đoạn trích: + Xn Diệu hình dung thời gian khơng trơi chảy theo vịng tuần hồn mà trơi dịng chảy xi chiều, khơng trở lại, khoảnh khắc trôi qua vĩnh viễn + Xuân Diệu lấy sinh mệnh cá thể làm thước đo thời gian, tức lấy quỹ thời gian hữu hạn sinh mệnh cá thể để đo đếm thời gian vũ trụ, chí, lấy quãng đời ngắn nhất, giàu ý nghĩa sinh mệnh người tuổi trẻ để làm thước đo + Quan niệm thời gian Xuân Diệu thể tâm sống cuồng nhiệt, tích cực, niềm yêu đời thiết tha Đó quan niệm mẻ, táo bạo đầy tính cách mạng - Quan niệm thời gian Xuân Diệu thể thể thơ tự do, giọng điệu sôi nổi, từ ngữ giàu sức gợi, cách tranh biện hăng hái, lối cắt nghĩa liên tục, thủ pháp điệp Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Phân tích đầy đủ có ý chưa sâu phân tích sâu chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm - 1,75 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chung chung, sơ sài: 0,25 điểm 0,75 điểm * Đánh giá: 0,5 Quan niệm cách cảm nhận thời gian Xuân Diệu thể thức tỉnh sâu sắc “cái tôi” cá nhân; cách tân táo bạo “nhà thơ nhà thơ mới” Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm Trang 376 Ngữ Văn 11 d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 Hết Trang 377 ... liệu…) + Năng lực sáng tạo + Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thưởng thức cảm thụ văn học + Năng lực đọc hiểu văn văn học trung đại + Năng lực tạo lập văn nghị luận tác phẩm. .. câu (10 0% điểm = 10 0 điểm câu 10 0% 10 điểm câu 10 điểm) 10 điểm Trang 16 Ngữ Văn 11 IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 01 MÔN NGỮ VĂN 11 Thời gian: HS làm nhà Đề bài: Bày... trôi chảy - Điểm 1- 2: Chưa hiểu đề, làm sơ sài, lan man, kiến thức thiếu chắn, diễn đạt hạn chế - Điểm 0: Không làm bài, bỏ giấy trắng Trang 18 Ngữ Văn 11 Trang 19 Ngữ Văn 11 Ngày soạn: ……………………………

Ngày đăng: 19/03/2022, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w