Giáo án ngữ văn lớp 11 soạn cv 5512 chất lượng phát triển phẩm chất năng lực (cả năm)

527 10 0
Giáo án ngữ văn lớp 11 soạn cv 5512 chất lượng phát triển phẩm chất năng lực (cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn lớp 11 soạn cv 5512 chất lượng phát triển phẩm chất năng lực (cả năm) Giáo án ngữ văn lớp 11 soạn cv 5512 chất lượng phát triển phẩm chất năng lực (cả năm)

Trường: Tổ: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Thượng kinh kí sư – Lê Hữu Trác) Môn học/ hoạt động: …………… ; Lớp:……… Thời gian thực hiện…… tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh Phẩm chất, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Năng lưc - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm kí (kí sự) trung đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân kí (kí sự) trung đại - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị kí (kí sự) trung đại - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận Phẩm chất - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức kí trung đại - Hình thành nhân cách: có đạo đức sáng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Hồ Chí Minh tồn tập (NXB Giáo dục) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Tìm hiểu lịch sử Việt Nam thời vua Lê chúa Trịnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Hoạt động GV HS Kiến thức cần Bước 1: GV giao nhiệm vụ đạt - Nhận thức * GV: nhiệm vụ cần giải + Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) học + Hình ảnh nghề Y - Tập trung cao Bước 2: HS thực nhiệm vụ hợp tác tốt để giải * HS: nhiệm vụ Theo em người làm nghề Y cần có phẩm chât nào? - Có Phẩm chất Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ tích cực, hứng thú Bước 4: GV nhận xét dẫn vào Lê Hữu Trác không thầy thuốc tiếng mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ơng ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh Phẩm chất, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa Trịnh Cán + Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi + Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ - Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS * Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Nội dung chính I Tìm hiểu chung: Tác giả: tác giả tác phẩm - LHT (1724 - 1791), hiệu Hải Thượng Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Lãn Ơng (ơng già lười đất Thượng GV hỏi: Nội dung Tiểu Hồng) dẫn gồm ý gì? Tóm tắt - Sinh gia đình có truyền ý thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan Định hướng (GV nhấn mạnh - Ông danh y, không chữa vài nét bật): bệnh giỏi mà soạn sách, mở trường, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, truyền bá y học thực nhiệm vụ - Ngồi ra, thấy LHT cịn * HS đọc nhanh Tiểu dẫn, nhà văn, nhà thơ với đóng góp SGK, tr * HS trả lời câu đáng ghi nhận Tác phẩm: Bước 3: HS trình bày sản phẩm - Thượng kinh ký (ký đến kinh đô) thảo luận tập ký chữ Hán, đánh dấu Bước 4: GV nhận xét, bổ xung, phát triển thể ký VN thời trung đại chốt lại kiến thức - Thể kí thể văn xuôi ghi GV MR: Sự nghiệp ông chép câu chuyện, việc, nhân vật tập hợp Hải Thượng y có thật tương đối hồn chỉnh tơng tâm lĩnh gồm 66 bien - Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh nói soạn gần 40 năm Đây tác việc LHT lên tới kinh đô, dẫn phẩm y học xuất sắc thời vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho trung đại Quyển cuối tử Tác giả ghi lại cách sinh sách tác phẩm văn động, chân thực sống xa hoa, uy học: Thượng kinh ký quyền chúa Trịnh Sâm, đồng thời bộc ND tác phẩm: Tác giả ghi lại cảm lộ Phẩm chất xem thường danh lợi nhận mắt thấy tai khẳng định y đức nghe từ nhận lệnh vào kinh chữa bệnh cho tử Cán ngày 12/1/1782, lúc xong việc nhà Hương Sơn ngày 2/11/1782 Tổng cộng tháng 20 ngày Tp mở đầu cảnh sống Hương Sơn ẩn sĩ lánh đời, có lệnh triệu vào kinh, buộc phải lên đường Từ đây, việc diễn theo thời gian đè nặng lên tâm trạng tác giả Thao tác 2: Hướng dẫn đọc II Đọc – hiểu văn bản: hiểu văn Quang cảnh cung cách sinh hoạt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm nơi phủ chúa vụ cho HS * Quang cảnh nơi phủ chúa: Nhóm 1: Quang cảnh nơi phủ - Vào phủ: chúa miêu tả ntn? + Phải qua nhiều lần cửa, với dãy (Khi vào phủ, phủ, nội cung hành lang quanh co nối liên tiếp, tử ) cửa có vệ sĩ canh gác, muốn Nhóm 2: Em có nhận xét vào phải có thẻ quang cảnh nơi phủ chúa? + Vườn hoa: cối um tùm, chim kêu Bước 2: HS thảo luận, thực ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa nhiệm vụ thoang thoảng mùi hương Bước 3: HS trình bày sản phẩm + Khn viên: có điếm “Hậu mã qn nhóm trình bày túc trực” để chúa sai phái truyền lệnh Bước 4: GV nhận xét, bổ xung, - Trong phủ: chốt kiến thức + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, ( Tích hợp môi trường: Để có đồ nghi trượng sơn son thếp vàng sống khỏe mạnh, tràn đầy đồ đạc nhân gian chưa thấy sinh khí, em thiết kế nơi + Đồ dùng tiếp khách ăn uống tồn nào?) mâm vàng, chén bạc - Nội cung tử: - Em có nhận xét quang cảnh + Phải qua năm sáu lần trướng gấm nơi phủ chúa? + Trong phòng thắp nến, có sập thếp Khơng khí ngột ngạt tù đọng, vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, thấy người, phấn sáp, đèn ghế bày nệm gấm, che ngang sân, nến, hương hoa xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào Không gian phủ chúa cho ngạt thấy môi trường thiếu → Lộng lẫy, tráng lệ, thể thâm ánh sáng (Chi tiết miêu tả nội cung nghiêm quyền uy đỉnh nhà tử) Môi trường ảnh chúa hưởng đến sức khoẻ Trịnh → Khơng khí ngột ngạt tù đọng Cán * Cung cách sinh hoạt: - Vào phủ phải có thánh , có lính chạy ( Tích hợp mơi trường: Để có thét đường sống khỏe mạnh, tràn đầy - Trong phủ có guồng máy phục vụ sinh khí, em thiết kế nơi đơng đảo; ngươì truyền báo rộn ràng, nào?) người có việc quan lại mắc cửi - Lời lẽ nhắc đến chúa tử phải - Tìm chi tiết miêu tả sinh cung kính lễ phép ngang hàng với vua hoạt nơi phủ chúa? Khi tác giả lên - Chúa ln có phi tần hầu trực …tác giả cáng vào phủ theo lệnh ai? Trong không trực tiếp gặp chúa … “phải phủ? Những chi tiết cho thấy khúm núm đứng chờ từ xa” điều gì? - Thế tử có tới 7- thầy thuốc túc trực, có người hầu cận hai bên…tác giả phải lạy - Nhận xét khái quát cung cách lạy sinh hoạt phủ chúa -> nghi lễ khuôn phép…cho → Quang cảnh phủ chúa Trịnh cực thấy cao sang quyền quí đến kì xa hoa tráng lệ nhằm khẳng -> sống xa hoa hưởng lạc ,sự lộng định quyền uy nhà hành phủ chúa chúa dân tình -> uy nghiêng trời lấn lướt nước chịu nhiều khổ cực cung vua đói rét, chiến tranh => Bằng tài quan sát tỉ mỉ, cụ thể ghi chép trung thực, tác giả miêu tả sinh động khung cảnh vàng son trì hãm, thiếu sinh khí, lạnh lẽo, ngột ngạt phủ chúa Đồng thời phơi bày việc ăn chơi hưởng lạc nhà chúa Đó sống dư thừa vật chất thiếu nội lực bên Đây cội nguồn bệnh tập đoàn phong kiến đương thời c Hoạt động 3: Luyện tập( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Lê Hữu Trác (1724- 1791) danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnhHưng Yên), biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông Là người thứ bảy quan Hữu thị lang Cơng nên ơng cịn gọi cậu Chiêu Bảy Tuy sinh lớn lên quê cha, gần ba mươi tuổi, ông sống quê mẹ, thuộc xứ Bàu Thượng, xã Tinh Diễm( thuộc xã Sơn Quang), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Đã có thời Lê Hữu Trác theo nghề võ Sau ông nhận thấy “ việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem tâm lực chữa bệnh cho người” Từ đấy, tác giả sâu vào nghiên cứu y học, đúc kết thành sách sáu mươi sáu với tựa đề Hải Thượng y tông tâm lĩnh Quyển cuối ( vĩ) sách tác phẩm văn học đặc sắc: Thượng kinh kí sư Thượng kinh kí sư đánh dấu phát triển thể kí Việt Nam thời trung đại Tác giả ghi lại cảm nhận thân trước thực cảnh vật người mà tận mắt chứng kiến kể từ nhận lệnh triệu kinh đô chữa bệnh cho tử Cán ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) lúc xong việc, tới nhà Hương Sơn ngày mồng tháng 11 ( tổng cộng tháng 20 ngày)… ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr3, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn có ý chính? Đó ý nào? 2/ Biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông nghĩa gì? 3/ Có thể đặt tên cho văn gì? Định hướng trả lời: 1/ Văn có hai ý chính: Khái qt tác giả Lê Hữu Trác khái quát giá trị bật tác phẩm Thượng kinh kí 2/ Biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông nghĩa Ông lười đất Thượng Hồng, Hải Dương 3/ Có thể đặt tên cho văn Lê Hữu Trác tác phẩm Thượng kinh kí d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Sưu tầm tài liệu, hình ảnh về Lê Hữu Trác tác phẩm "Thượng kinh kí sự" Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học - Cuộc sống hưởng thụ cực điểm nhà chúa qua cảnh sống - Soạn tiếp: Hình ảnh tử Cán, thái độ tác giả, nghệ thuật kí trung đại Trường: Tổ: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Thượng kinh kí sư – Lê Hữu Trác) Môn học/ hoạt động: …………… ; Lớp:……… Thời gian thực hiện……tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh Phẩm chất, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Năng lưc - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm kí (kí sự) trung đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân kí (kí sự) trung đại - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị kí (kí sự) trung đại - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận Phẩm chất - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức kí trung đại - Hình thành nhân cách: có đạo đức sáng III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Hồ Chí Minh tồn tập (NXB Giáo dục) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Tìm hiểu lịch sử Việt Nam thời vua Lê chúa Trịnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định 2.Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Phương châm sống Lê Hữu Trác gì? A “Luyện cho câu văn thật hay đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” B “Mài lưỡi gươm cho sắc đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” C “Gác lại chuyện văn chương mà đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” D “Ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” Câu 2: Thượng kinh kí sư tập sách được viết bằng: A Chữ Hán B Chữ Nôm C Viết chữ Hán dịch chữ Nôm D Viết chữ Nôm dịch chữ Hán Câu 3: Dịng khơng phải nội dung Thượng kinh kí sư? A Ghi lại cảm xúc chân thật tác giả lúc lặn lội chữa bệnh miền quê, bộc lộ tâm huyết đức độ người thầy thuốc B Tả quan cảnh kinh đô, sống xa hoa đầy quyền lực nơi phủ chúa C Tỏ Phẩm chất xem thường danh lợi D Thể mong ước sống sống tự Câu 4: Trước cảnh giàu sang uy quyền nới phủ chúa, Phẩm chất tác 10 * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Vẽ sơ đồ tư sơ đồ grap tác phẩm học học kì (trừ tác phẩm đọc thêm) - Hoàn thiện bảng hệ thống kiến thức sau THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM (ĐOẠN TRÍCH) ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 STT Tác phẩm (đoạn trích) Tác Thể Nội dung/ Ý Nghệ thuật giả loại nghĩa … Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Hoàn thành thu hoạch theo yêu cầu - Viết thành văn câu hỏi số - Chuẩn bị kiểm tra học kì I 513 văn VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Thi theo đề chung Sở 514 Trường: Tổ: LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Môn học/ hoạt động: …………… ; Lớp:……… Thời gian thực hiện…… tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: Thấy mục đích, tầm quan trọng PV trả lời PV đời sống; Yêu cầu đặt với người PV người PV Năng lưc - Năng lực giải vấn đề: HS tiếp nhận kiểu loại văn biết viết vấn - Năng lực hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm, cặp việc thực hành vấn - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: học sinh biết khai thác nguồn thông tin mạng để học hỏi cách viết phóng khai thác thơng tin để thực hành làm phóng - Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn Phẩm chất: - Có Phẩm chất tự tin bình tĩnh tình giao tiếp II THIẾU BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập; - video vấn trả lời vấn Chuẩn bị HS: + Các nhóm chuẩn bị hệ thống câu hỏi (đưa GV duyệt), phân công người quay phim, người thực PV … + Thời gian thực 515 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào mới, giúp HS có tâm thoải mái, chủ động tiếp cận kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: 1) Phỏng vấn công việc riêng phóng viên ? a Đúng b Sai 2) Bất trò chuyện, hỏi đáp được coi vấn ? a Đúng b Sai 3) Công việc quan trọng bước chuẩn bị vấn là: a Chọn chủ đề PV b Chọn đối tượng PV c Xây dựng hệ thống câu hỏi PV d Chuẩn bị phương tiện PV 4) Muốn tìm được câu hỏi vấn tốt, người vấn cần phải: a Tìm hiểu kĩ vấn đề PV b Tìm hiểu kĩ đối tượng PV c Cả hai ý 5) Hệ thống câu hỏi vấn nên tránh: a Ngắn gọn, rõ ràng b Làm rõ chủ đề vấn c Sắp xếp theo trình tự hợp lí d Câu hỏi đúng/sai 6)Khi vấn, nên hỏi câu hỏi chuẩn bị sẵn ? a Đúng b Sai 7) Trong vấn, thêm lời miêu tả kể chuyện ngắn gọn khơng ? a Có b Khơng 516 8) Yêu cầu quan trong việc trả lời PV, trình bày kết PV là: a Tính trung thực b Tính sinh động, hấp dẫn b Hoạt động 2: Luyện tập( 37 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: HS nắm được: mục đích, tầm quan trọng PV trả lời PV đời sống; Yêu cầu đặt với người PV người PV - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: HS xem video phỏng vấn các nhóm, thảo luận, đánh giá vào phiếu Hoạt động GV HS Nội dung chính PHIẾU CHẤM ĐIỂM CÁC SẢN PHẨM “PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN ” - LỚP 11B2 ***************************** I Phần tự chấm điểm nhóm Tên nhóm Tên các thành viên Nhiệm vụ phân công - Số điểm chấm cho nhóm là: ……… điểm - Tự nhận xét ưu điểm hạn chế trình hợp tác: 517 II Phần chấm điểm các nhóm khác Nội dung chấm điểm Tên Nhận xét Nhóm Tổng chấm (ưu điểm, nhược điểm) Người Hệ Nội dung Mục đích thực thống phỏng phỏng vấn câu vấn 30đ 20đ PV hỏi 30đ PV 20đ Nhận xét chung video nhóm - Chủ đề - Mục đích - Hệ thống câu hỏi vấn c Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung 518 bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Giả định anh/chị cần vấn việc giảng dạy học tập môn Ngữ văn THPT - Xác định chủ đề PV - Xác định mục đích PV - Xác định đối tượng trả lời PV - Xác định hệ thống câu hỏi PV Yêu cầu: Nộp vào tiết học sau Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) Chuẩn bị "Vĩnh biệt Cửu TRùng Đài" - Tìm hiểu thể loại kịch - Tìm hiểu Nguyễn Huy Tưởng kịch "Vũ Như Tô" - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học TRẢ BÀI SỐ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ Văn Khối lớp: 11 Ngày kiểm tra: 22.03.2022 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) 519 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ: Những giọt lệ (Hàn Mặc Tử) Trời hỡi, chết đi? Bao tơi hết u vì, Bao mặt nhựt tan thành máu, Và khối lịng tơi cứng tợ si? Họ xa khơn níu lại, Lịng thương chưa đã, mến chưa bưa Người đi, nửa hồn mất, Một nửa hồn dại khờ Tôi cịn hay đâu? Ai đem tơi bỏ trời sâu? Sao phượng nở màu huyết, Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu? (Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Đông Phương, 1942) Thực các yêu cầu sau: Câu Xác định hình tượng nhân vật trữ tình thơ Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ: Trời hỡi, chết đi? Bao hết yêu vì, Bao mặt nhựt tan thành máu, Và khối lịng tơi cứng tợ si? Câu Anh/Chị hiểu nội dung hai câu thơ sau? Người đi, nửa hồn mất, Một nửa hồn dại khờ Câu Nêu nhận xét anh/chị “Câu hỏi” nhân vật trữ tình đặt thơ 520 II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Khi tài không đủ để thực ước mơ, bạn chọn từ bỏ hay kiên trì trau dồi thân để thực ước mơ ấy? Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) lí giải lựa chọn anh/chị Câu (5,0 điểm) Anh/Chị phân tích quan niệm thời gian nhà thơ Xuân Diệu thể đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xn hết, nghĩa tơi Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! (Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr 22) HẾT -(Học sinh không sử dụng tài liệu; Giáo viên khơng giải thích thêm) Họ tên thí sinh: Họ, tên chữ kí GT 1: Họ, tên chữ kí GT 2: Số báo danh: 521 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2021-2022 Môn : Ngữ Văn Khối lớp: 11 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN – LỚP 11 NĂM HỌC: 2021-2022 ( Đáp án – Thang điểm gồm có 02 trang) Hướng dẫn chung: - Giáo viên chấm cần lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, cần cân nhắc tổng thể làm theo phần đề điểm chung, tránh đếm ý cho điểm - Khi chấm cần chủ động, linh hoạt vận dụng, cân nhắc trường hợp để đánh giá xác giá trị viết Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm (từ đến 10 điểm) cách hợp lý tùy theo chất lượng bài, nỗ lực cố gắng học sinh - Học sinh có cách làm riêng đáp ứng yêu cầu chấp nhận cho điểm - Hướng dẫn mang tính định hướng, gợi ý, nêu yêu cầu chung, không vào chi tiết GV cần thống chung trước chấm Nhưng cần lưu ý điểm chung sau: + Trong phần, tùy vào thực tế làm học sinh, GV xem xét để trừ điểm phần tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày cho phù hợp + GV cần vận dụng đáp án biểu điểm cách linh hoạt, tình hình thực tế làm học sinh để đánh giá cho điểm hợp lí, trân trọng sáng tạo làm học sinh Phần Câ u I Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 3,0 Nhân vật trữ tình thơ: Chàng trai 0,75 Hướng dẫn chấm: Học sinh xác định nhân vật trữ tình “tơi” hay “tác giả” cho điểm tối đa -Câu hỏi tu từ 0,75 -Điệp từ -So sánh 522 Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 0,75 điểm - Trả lời 1/2 yêu cầu Đáp án: 0,5 điểm Lưu ý: Học sinh trích dẫn nguyên văn câu thơ nói giấc mơ nhân vật trữ tình cho điểm tối đa Nội dung hai câu thơ: 1,0 -Tác giả cảm thấy vô cô đơn, nghĩ đến phút chia tay với người yêu cảm thấy rời họ “một nửa hồn bị mất, nửa hồn bị dại khờ” Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Trả lời ý Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời phần ý ý Đáp án: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh trả lời ý Đáp án cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa Nhận xét câu hỏi nhân vật trữ tình thơ: Cả thơ câu hỏi nối tiếp nhau, khơng lời đáp, tiếng lịng tha thiết thoát từ trái tim đau khổ Thi nhân rơi vào trạng thái tuyệt vọng, không nhận biết Tác giả đặt câu hỏi thực tự trả lời 0,5 Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời ½ yêu cầu Đáp án: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh nhận xét câu hỏi nhân vật trữ tình thơ cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa II LÀM VĂN 7,0 Viết đoạn văn lí giải lựa chọn thân: lực chưa đủ để thực ước mơ, bạn chọn từ bỏ hay tiếp tục trau dồi thân để theo đuổi ước mơ? 2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân- hợp, móc xích song hành 523 b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Lí giải lựa chọn thân : lực chưa đủ để thực ước mơ, nên từ bỏ nên tiếp tục trau dồi thân để theo đuổi ước mơ c Triển khai vấn đề nghị luận 0,75 Học sinh vận dụng thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải nêu lí giải lựa chọn thân Có thể trình bày theo hướng sau: - Nếu chọn từ bỏ lực chưa đủ thực ước mơ, lập luận theo hướng: khơng phải ước mơ thực được; lực không đủ để thực ước mơ, nhận giới hạn thân, dừng lại lựa chọn tỉnh táo để tìm cho hướng khác phù hợp hơn; lựa chọn người sống lí trí, thực tế, hiểu rõ thân, biết thay đổi để thích ứng - Nếu chọn tiếp tục trau dồi thân để theo đuổi ước mơ, lập luận theo hướng: tiềm người vơ hạn; có ý chí tâm, người biết cách vượt lên giới hạn thân để theo đuổi thực mơ ước; lựa chọn người dám sống với đam mê, dám dấn thân Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Lưu ý: Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt 0,5 524 mẻ Hướng dẫn chấm: huy động kiến thức trải nghiệm thân bàn luận; có nhìn riêng, mẻ vấn đề; có sáng tạo diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng dược yêu cầu: 0,25 điểm Phân tích quan niệm thời gian nhà thơ Xuân Diệu thể đoạn thơ 5,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Phân tích quan niệm thời gian Xuân Diệu thể đoạn thơ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Xuân Diệu, thơ Vội vàng đoạn trích 0,5 Hướng dẫn chấm: Phần giới thiệu tác giả: 0,25 điểm; giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: 0,25 điểm * Phân tích quan niệm thời gian Xuân Diệu thể đoạn trích: - Quan niệm thời gian thể đoạn trích: + Xuân Diệu hình dung thời gian khơng trơi chảy theo vịng tuần hồn mà trơi dịng chảy xi chiều, không trở lại, khoảnh khắc trôi qua vĩnh viễn + Xuân Diệu lấy sinh mệnh cá thể làm thước đo thời gian, tức lấy quỹ thời gian hữu hạn sinh mệnh cá thể để đo đếm thời gian vũ trụ, chí, lấy quãng đời ngắn nhất, giàu ý nghĩa sinh mệnh người tuổi trẻ để làm thước đo + Quan niệm thời gian Xuân Diệu thể tâm sống cuồng nhiệt, tích cực, niềm u đời thiết tha Đó quan 525 2,5 niệm mẻ, táo bạo đầy tính cách mạng - Quan niệm thời gian Xuân Diệu thể thể thơ tự do, giọng điệu sôi nổi, từ ngữ giàu sức gợi, cách tranh biện hăng hái, lối cắt nghĩa liên tục, thủ pháp điệp Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Phân tích đầy đủ có ý chưa sâu phân tích sâu chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm - 1,75 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chung chung, sơ sài: 0,25 điểm 0,75 điểm * Đánh giá: 0,5 Quan niệm cách cảm nhận thời gian Xuân Diệu thể thức tỉnh sâu sắc “cái tôi” cá nhân; cách tân táo bạo “nhà thơ nhà thơ mới” Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 Hết 526 527 ... đạt) Về lực Định hướng góp phần phát triển, hình thành bồi dưỡng lực: - Năng lực giao tiếp tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ sáng tạo) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự... chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Năng lưc - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm kí (kí sự) trung đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm... sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca Năng lưc - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ,

Ngày đăng: 19/03/2022, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan