1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIẢI PHÁP, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ========&&&======= BÀI THI MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Tên đề bài: GIẢI PHÁP, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Mã sinh viên: 2073401010062 Khóa/lớp (Tín chỉ): CQ5832.2_LT2 (niên chế): CQ5832.04 Ngày thi: 24/09/2021 Giờ thi: 9h15 Hình thức thi: tiểu luận Thời gian: ngày MỤC LỤC MỤC LỤC .1 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.1 Khái niệm 1.2 Sự hình thành lượng gió 1.3 Vật lí học lượng gió 1.4 Đặc điểm gió 1.4.1 Đặc điểm phân bố lượng gió vùng lãnh thổ .6 1.4.2 Đặc điểm phân bố lượng gió theo mùa nước ta 1.5 Ưu, nhược điểm lượng gió 1.6 Ứng dụng lượng gió 1.7 Ứng dụng động gió bơm nước 1.8 Ứng dụng động gió phát điện CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM 10 2.1 Tổng quan nguồn lượng gió 10 2.2 Thực trạng khia thác, sử dụng lượng gió Việt Nam 10 2.2.1 Vai trò điện gió .10 2.2.2 Các dự án điện gió 11 2.3 Những khó khăn tiềm năng, dự đinh lượng gió .15 2.3.1 2.3.2 Khó khăn lượng gió 15 Tiềm dự định lượng gió 15 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ TRONG NỀN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 18 3.1 Định hướng nguồn lượng gió cơng nghiệp hóa, đại hóa 18 3.2 Giải pháp sử dụng nguồn lượng gió cơng nghiệp hóa, đại hóa 19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Trong vòng hai thập niên trở lại đây, lồi người tiến cách nhanh chóng với phát minh Con người chế tạo nhiều máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu sống Lồi người không ngừng chinh phục thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ khơng ngừng khai thác nguồn tài nguyên sẵn có để làm cho sống ngày đại Các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp mọc lên ngày nhiều, máy móc tiện nghi phục vụ cho nhu cầu người (như ti vi, tủ lạnh, máy lạnh, máy giặt…) ngày xuất nhiều hộ Tuy nhiên, người phải trả giá cho tiến tiện nghi Mơi trường sống loài người bị hủy hoại, nguồn tài nguyên thiên nhiên hay tài nguyên hóa thạch ngày cạn kiệt trước khai thác ạt người Loài người phải đối mặt với loạt thách thức mang tính tồn cầu như: lượng, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số… Trong đó, vấn đề lượng xem cấp thiết Nguồn lượng hóa thạch cạn kiệt dần không đủ cung cấp cho nhu cầu người Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiều lượng hóa thạch nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu tồn cầu Do đó, để bảo vệ môi trường đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng mình, người nổ lực tìm tòi phát minh nguồn lượng tái sinh để thay cho nguồn lượng hóa thạch Hàng loạt lượng tái tạo người nghiên cứu sử dụng ngày phổ biến, chẳng hạn như: lượng mặt trời, lượng gió, địa nhiệt, lượng thủy triều, lượng sinh khối….Trong đó, nguồn lượng gió nguồn lượng tái sinh quan trọng đóng góp lớn vào nhu cầu sử dụng điện giới nói chung Việt Nam nói riêng Ở Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa làm nhu cầu điện gia tăng đột biến lực cung ứng chưa phát triển kịp thời Nếu tiếp tục đà này, nguy thiếu điện nỗi lo thường trực ngành điện lực Việt Nam doanh nghiệp người dân nước Với điều kiện thuận lợi địa lý, khí hậu, Việt Nam có nguồn lượng tái tạo lớn đa dạng thủy điện, gió, lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học… hội đồng thời thách thức để Việt Nam tạo nguồn lượng sạch, bảo vệ môi trường Vì thế, viết này, tác giả đề cập đến tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển lượng gió Việt Nam, từ đưa nhận định cá nhân giải pháp CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ NĂNG LƯỢNG GIĨ 1.1 Khái niệm Nguồn tài nguyên vô hạn loại tài nguyên tự bổ sung cách liên tục như: lượng địa nhiệt, lượng thủy triều, lượng sống, lượng dòng chảy đại dương, sơng, suối… Nhìn chung, nguồn tài ngun vơ hạn có nhiều ưu điểm Đó thường nguồn lượng sạch, thân chúng thành tố khơng thể tách rời mơi trường, gần gũi, thân thiện với người Đây loại lượng rẻ tiền, việc khai thác sử dụng chúng khơng phải trả thuế khai thác lâu dài Năng lượng gió dạng lượng tạo nên từ động chuyển động luồng khơng khí khí Các luồng gió thổi đặn nguồn lượng giúp làm quay tuabin, phục vụ cho hoạt động sản xuất điện hỗ trợ vận hành cho số loại máy móc – thiết bị 1.2 Sự hình thành lượng gió Bức xạ mặt trời chiếu xuống bề mặt trái đất không đồng làm cho bầu khí quyển, nước khơng khí nóng khơng Một nửa bề mặt trái đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận xạ mặt trời thêm vào xạ mặt trời vùng gần xích đạo nhiều cực, có khác nhiệt độ khác áp suất mà khơng khí xích đạo cực khơng khí mặt ban ngày mặt ban đêm trái đất di động tạo thành gió Trái đất xoay trịn góp phần vào việc làm xốy khơng khí trục quay trái đất nghiêng (so với mặt phẳng quỹ đạo trái đất tạo tahnhf quay quanh mặt trời) nên tạo thành dịng khơng khí theo mùa Do bị ảnh hưởng hiệu ứng Coriolis tạo thành từ quay quanh trục trái đất nên khơng khí từ vùng áp cao đến vùng áp thấp không chuyển động thẳng mà tạo thành gió xốy có chiều xoáy khác bắc bán cầu nam bán cầu Nếu nhìn từ vũ trụ bắc bán cầu khơng khí di chuyển vào vùng áp thấp ngược với chiều kim đồng hồ khỏi vùng áp cao chiều kim dồng hồ Trên Nam bán cầu chiều ngược lại Ngồi yếu tố có tính tồn cầu gió bị ảnh hưởng bới địa hình địa phương Do nước đất có nhiệt dung khác nên ban ngày đất nóng lên nhanh nước, tạo nên khác biệt áp suất có gió thổi từ biển hay hồ vào đất liền Vào ban đêm đất liền nguội nhanh nước hiệu ứng xảy theo chiều ngược lại Vật lí học lượng gió 1.3 Năng lượng gió động khơng khí chuyển động với vận tốc v Khối lượng qua mặt phẳng hình trịn vng góc với chiều gió thời gian t: m =V=Avt=𝜋 vt : tỷ trọng khơng khí V: thể tích khối lượng khơng khí qua mặt cắt ngang hình trịn diện tích A, bán kính r thời gian t Vì động E cơng suất P gió là: 𝜋 2 E= m𝑣 = 𝑟 t𝑣 𝐸 𝜋 P= = 𝑟 𝑣 𝑡 Ta thấy công suất gió tăng theo lũy thừa vận tốc gió nên vận tốc gió yếu tố định khả sử dụng lượng gió Cơng suất gió sử dụng thơng qua turbines để phát điện, nhỏ nhiều so với lượng luồng gió vận tốc gió phía sau turbines khơng thể giảm xuống khơng Trên lý thuyết lấy tối đa 59,3% lượng tồn luồng gió 1.4 Đặc điểm gió 1.4.1 Đặc điểm phân bố lượng gió vùng lãnh thổ Tốc độ gió phân bố theo quy luật cảng lên cao gió thổi mạnh Ở vùng núi sườn đón gió, gió có tốc độ mạnh, ngược lại phía sườn khuất gió, gió yếu Trong thung lũng hẹp lịng chảo trũng gió yếu Tuy nhiên thung lũng sơng có hướng song song với hướng gió thịnh hành lại nơi hút gió Trên đeo vắt qua khối núi lớn thường đường thuận lợi cho gió lùa qua Ngồi khơi gió thổi mạnh giảm dần vào đất liền Bờ biển duyên hải nơi trực tiếp đón gió từ biển thổi vào Tuy nhiên cường độ gió nơi tùy thuộc hướng bờ biển hướng gió thịnh hành hình thể địa hình vùng đất liền kề tiếp phía Trên hải đảo phía đơng lãnh thổ gió thổi mạnh Tại đảo phía Nam gần xích đạo gió thổi có tốc độ nhỏ rõ rệt so với đảo phía Đơng Hai nhân tố ảnh hưởng đến phân bố tốc độ gió hồn lưu địa hình 1.4.2 Đặc điểm phân bố lượng gió theo mùa nước ta Mỗi khu vực lãnh thổ chịu ảnh hưởng khác hai gió mùa Đông Bắc Tây Nam Độ lớn tốc độ độ lớn lượng gió nơi mùa gió phụ thuộc vào địa hình vị trí địa lí khu vực - Những khu vực có tiềm năng lượng gió mùa lạnh cao mùa nóng rõ rệt là: + Các hải đảo phía Đơng lãnh thổ (trừ đảo gần bờ từ Hải Phòng đến Diễn Châu – Nghệ An) + Khu vực phía Đơng tỉnh Lạng Sơn + Các khu vực núi cao lãnh thổ, kể Tây Nguyên + Duyên hải đồng duyên hải từ Hà Tĩnh đến Cà Mau, đặc biệt từ Tuy Hòa đến Phan Thiết lượng mùa lạnh lớn vượt trội lượng mùa nóng - Những khu vực có tiềm năng lượng gió mùa nóng cao mùa lạnh rõ rệt là: + Các đảo phái Tây Nam lãnh thộ + Duyên hải phía Tây phần đồng Nam Bộ + Các vùng đất thấp vị trí thấp phía Tây Nam Tây Nguyên + Vùng núi thấp phía Tây Nghệ An, Hà Tĩnh Bình Trị Thiên + Duyên hải từ Hải Phòng đến Diễn Châu (Nghệ An) đồng Ngoài ra, vungc khác lãnh thổ tiềm năng lượng gió hai mùa gió gần tương đương với Tỷ lệ tiềm hai màu không thay đổi theo độ cao 1.5 Ưu, nhược điểm lượng gió Ưu điểm:  Năng lượng gió khơng thải khí, hóa chất độc hại mơi trường Đây nguồn lượng  Nguồn ngun liệu miễn phí, khơng tốn nhiên liệu  Chi phí vận hành thấp  Lợi nhuận cao, giá thành thấp  Tốn diện tích xây dựng, khơng ảnh hưởng nhiều đến trồng trọt chăn ni. Có thể lớp turbines gió nhiều địa hình khác nên tích kiệm chi phí truyền tải  Hầu vô bền vững Nhược điểm:  Vốn đầu tư ban đầu lớn, chi phí lắp ráp chi phí bảo trì cao  Phải có trình dộ kỹ thuật cao thiết kế vận hành  Phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết  Ô nhiễm tiếng ồn  Turbines quay ảnh hưởng đến tầm quan sát xa nhiễu sóng vơ tuyến  Ngồi cịn số ảnh hưởng khác ảnh hưởng không đáng kể 1.6 Ứng dụng lượng gió Từ lâu lượng gió đac người biết đến sử dụng để tạo thành thay cho sức lao động nặng nhọc người Thế kỷ XIV, lượng gió sử dụng để tạo động học nhờ cối xay gió, làm di chuyển thuyền buồm khinh khí cầu Cùng với phát triển Khoa học kỹ thuật đại nhu cầu lượng, đặc biệt lượng sạch, lượng gió trọng nghiên cứu phát triển có nhiều ứng dụng sống cối xay gió Thuyền buồm Kinh khí cầu Năng lượng gió ứng dụng nhiều lĩnh vực kinh tế, du lịch, trị xe chạy lượng gió tiết kiệm nhiên liệu, turbines gió cho động máy bay phản lực dùng chiến tranh, cánh đồng gió mang lại cảnh quan đẹp thu hút khách du lịch,… đặc biệt, động gió có ứng dụng quan trọng bơm nước công nghệ phát triển Năng lượng gió có nhiều ứng dụng 1.7 Ứng dụng động gió bơm nước Động gió bơm nước có hai loại máy bơm nước hỗ trợ máy bơm qua lại truyền thống hệ thống bơm khí nén Máy bơm qua lại truyền thống có cối xay gió nằm trực tiếp nguồn nước Bơm nước nguồn đạp nước truyền thống có chi phí rẻ hiệu suất thấp bơm piston bơm màng để hiệu suất cao Hệ thống bơm khí nén sửa dụng phổ biến chi phí thấp Đây loại máy bơm dựa vào hoạt động cối xay gió để nén khí kích hoạt máy bơm nằm nước Nước bơm van lên để đóng cửa, đồng thời nén hất nước bơm đẩy lên máng Động gió bơm nước 1.8 Ứng dụng động gió phát điện Đây ứng dụng quan trọng động gió Dựa nguyên tắc hoạt động cối xay gió, người ta nghiên cứu máy phát điện gió để sản xuất điện Trên sở áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, cánh gió cối xay gió thiết bị xây dựng chế tạo đặc biệt thành turbines gió CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan nguồn lượng gió Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí trái đất, hình thức gián tiếp lượng mặt trời Năng lượng gió nguồn lượng sạch, có khả tái tạo Con người từ lâu biết sử dụng lượng gió để di chuyển thuyền buồm, khinh khí cầu cối xay gió Ý tưởng dùng lượng gió để sản xuất điện hình thành sau đời phát minh điện máy phát điện Từ sau khủng hoảng dầu lửa vào năm 1970, việc nghiên cứu sản xuất lượng từ nguồn khác đẩy mạnh toàn giới, kể việc phát triển tua-bin gió đại Nguyên lý phát điện từ lượng gió sau: tua-bin gió biến động gió thành động tua-bin, chuyển động quay tua-bin dẫn đến chuyển động quay máy phát điện tạo điện Để truyền điện xa hơn, người ta dùng máy biến để tăng hiệu điện Điện truyển tải đến nơi sử dụng qua đường dây tải điện 2.2 Thực trạng khia thác, sử dụng lượng gió Việt Nam 2.2.1 Vai trị điện gió 2.2.1.1 Cung ứng điện năng, đảm bảo an ninh lượng Ở Việt Nam, tình trạng khó khăn nguồn than đá dự báo cận kề (năm 2012 bắt đầu phải nhập với số lượng lớn để phục vụ nhà máy nhiệt điện), nguồn dầu mỏ khơng cịn nhiều kể từ năm 2030 trở Với dự án điện có, kể nhà máy điện hạt nhân với công suất 4.000MW, từ 10 đến 20 năm tới, Việt Nam thiếu điện Tốc độ tăng trưởng trung bình sản lượng điện Việt Nam 20 năm trở lại đạt mức cao, khoảng 12-13%/năm, tức gần gấp đôi tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế Theo dự báo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tốc độ tăng trưởng 10 GDP trung bình tiếp tục trì mức 7,1%/năm nhu cầu điện sản xuất Việt Nam vào năm 2020 khoảng 200.000 GWh, vào năm 2030 327.000 GWh Trong đó, huy động tối đa nguồn điện truyền thống sản lượng điện nội địa đạt mức tương ứng 165.000 GWh (năm 2020) 208.000 GWh (năm 2030) Điều có nghĩa kinh tế bị thiếu hụt điện cách nghiêm trọng, tỷ lệ thiếu hụt lên tới 20-30% năm Nếu dự báo EVN trở thành thực phải nhập điện với giá đắt gấp 2-3 lần so với giá sản xuất nước, hoạt động sản xuất kinh tế rơi vào trì trệ Vì thế, Việt Nam cần có chiến lược đảm bảo an ninh lượng cách mặt mở rộng khai thác nguồn lượng truyền thống; mặt khác, chí quan trọng hơn, phát triển nguồn lượng mới, đặc biệt nguồn lượng tái tạo, điển lượng gió 2.2.1.2 Lợi ích mặt môi trường, sinh thải xã hội Năng lượng gió đánh giá nguồn lượng thân thiện với mơi trường gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội Khi tính đầy đủ chi phí ngồi (là chi phí phát sinh bên cạnh chi phí sản xuất truyền thống) lợi ích việc sử dụng lượng gió trở nên rõ rệt So với nguồn lượng gây ô nhiễm (như nhà máy nhiệt điện dùng than) hay phải phá rừng, chiếm dụng đất đai, di dời dân với quy mô lớn (như nhà máy thủy điện lớn) tiềm ẩn nguy xảy cố rị rỉ phóng xạ (như nhà máy điện hạt nhân), sử dụng lượng gió, người dân khơng phải chịu thiệt hại thất thu hoa màu hay tái định cư, họ khơng phải chịu thêm chi phí y tế chăm sóc sức khỏe nhiễm mơi trường Ngồi ra, lượng gió giúp đa dạng hóa nguồn lượng, tránh phụ thuộc vào hay số nguồn lượng chủ yếu lượng hóa thạch, giảm phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu, góp phần giữ vốn đầu tư nội địa Do đó, lượng gió giúp phânCác tán dự rủi án ro tăng an ninh lượng 2.2.2 điện giócường 2.2.2.1 Các dự án điện gió có nối lưới 11 Theo thống kê, đến tháng năm 2012, có tổng cộng 77 dự án điện gió quy mơ cơng nghiệp đăng ký 18 tỉnh thành với tổng công suất đăng ký 7.234MW (công suất đăng ký giai đoạn 1.488MW) Khu vực tập trung chủ yếu tỉnh miền Nam Trung Bộ Nam Bộ, với tổng công suất đăng ký gần 5.000MW, quy mô công suất dự án từ 6MW đến 250MW Nhìn chung, dự án nhà đầu tư điện gió tập trung nhiều địa bàn tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận, tỉnh đánh giá có tiềm gió dồi Việt Nam Tỉnh Bình Thuận có đến 18 nhà đầu tư, đăng ký 22 dự án điện gió với tổng cơng suất đăng ký gần 1.700MW Ngày 16/8/2012 Bộ Cơng Thương có Quyết định số 4715/QĐ-BCT việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030” với nội dung: đến năm 2020, tổng công suất lắp đặt đạt xấp xỉ 700MW với sản lượng điện gió tương ứng 1.500 triệu kWh; đến năm 2030, dự kiến cơng suất lắp đặt tích luỹ đạt khoảng 2.500MW với sản lượng điện gió tương ứng 5.475 triệu kWh Tỉnh Ninh Thuận có 13 nhà đầu tư, đăng ký 16 dự án điện gió với tổng cơng suất đăng ký 1.100MW Ngày 23/4/2013, Bộ Công Thương phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định số 2574/QĐ-BCT với nội dung: đến năm 2015, dự kiến công suất lắp đặt khoảng 90MW với sản lượng điện gió tương ứng 197 triệu kWh; đến năm 2020, dự kiến cơng suất lắp đặt tích lũy đạt khoảng 220MW với sản lượng điện gió tương ứng 482 triệu kWh Tại Việt Nam có số dự án điện gió nối lưới điển sau: Dự án điện gió số Bình Thuận Cơng ty Cổ phần Tái tạo Năng lượng Việt Nam (REVN) làm chủ đầu tư, xây dựng xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Tồn dự án, hồn thành, có 80 tua-bin với tổng cơng suất 120MW, sử dụng công nghệ hãng Furlaender (Đức) Giai đoạn dự án gồm 20 tua-bin gió, chiều cao cột tháp 85m, đường kính cánh quạt 77m, công suất 1,5MW/tua-bin, tổng công suất 30MW Hàng năm 12 dự tính sản xuất khoảng gần 100 triệu kWh điện Hiện nay, nhà máy hoàn thành giai đoạn thức vào hoạt động từ ngày 18/4/2012 Tổng mức đầu tư giai đoạn 1.500 tỷ đồng Đây nhà máy điện gió nối lưới thức vào hoạt động nước ta Theo kế hoạch, giai đoạn dự án chuẩn bị khởi công xây dựng lắp đặt thêm 60 tua-bin gió, nâng tổng cơng suất toàn nhà máy lên 120 MW Dự án điện gió Bạc Liêu dự án điện gió biển nước ta xây dựng Dự án Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại Du lịch Công Lý làm chủ đầu tư, xây dựng xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Tồn nhà máy điện gió Bạc Liêu đặt dọc theo đê biển Đông, cách bờ 200 - 1000m, kéo dài từ phường Nhà Mát đến ranh giới tỉnh Sóc Trăng chiếm tổng diện tích gần 500 mặt biển Các tua-bin gió sử dụng loại tua-bin trục ngang hãng General Electric (Mỹ) làm thép không gỉ, trụ lắp tua-bin cao 90m, gồm cánh quạt với chiều dài cánh 42m Hiện nay, nhà máy hoàn thành giai đoạn với 10 tua-bin có tổng cơng suất 16 MW thức vào hoạt động từ ngày 29/5/2013 Giai đoạn dự án xây lắp đặt tiếp 52 tuabin gió cịn lại, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2014 Sau hoàn thành, nhà máy điện gió Bạc Liêu có tổng số 62 tuabin với tổng công suất 99 MW điện sản xuất khoảng 320 triệu kWh/năm Dự ánvới điệntổng gió mức Bạc Liêu đầu tưdự án 5.200 điệntỷgió đồng biển nước ta xây dựng Dự án Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại Du lịch Công Lý làm chủ đầu tư, xây dựng xã Vĩnh Trạch Đơng, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Tồn nhà máy điện gió Bạc Liêu đặt dọc theo đê biển Đông, cách bờ 200 - 1000m, kéo dài từ phường Nhà Mát đến ranh giới tỉnh Sóc Trăng chiếm tổng diện tích gần 500 mặt biển Các tua-bin gió sử dụng loại tua-bin trục ngang hãng General Electric (Mỹ) làm thép không gỉ, trụ lắp tua-bin cao 90m, gồm cánh quạt với chiều dài cánh 42m Hiện nay, nhà máy hoàn thành giai đoạn với 10 tua-bin có tổng cơng suất 16 MW thức vào hoạt động từ ngày 29/5/2013 Giai đoạn dự án xây lắp đặt tiếp 52 tuabin gió 13 cịn lại, dự kiến hồn thành vào cuối năm 2014 Sau hoàn thành, nhà máy điện gió Bạc Liêu có tổng số 62 tua-bin với tổng công suất 99 MW điện sản xuất khoảng 320 triệu kWh/năm với tổng mức đầu tư 5.200 tỷ đồng Điện gió Bạc Liêu Điện gió Bình Thuận Điện gió Phú Q 2.2.2.2 Điện gió không nối lưới Tại Việt Nam, năm trước đây, có số dự án điện gió qui mơ nhỏ triển khai với công suất tua-bin không 20kW, không nối lưới Các dự án triển khai trước hầu hết khơng cịn hoạt động tuổi thọ thiết bị thiếu bảo trì, bảo dưỡng Tuy nhiên, cịn số nhà máy điện gió khơng nối lưới với qui mô nhỏ, xây dựng tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa hải đảo, ví dụ như: tỉnh Kon Tum năm 2004 lắp đặt vận hành dự án điện gió nối lưới mini - vùng ngồi lưới có cơng suất 7kW Dự án điện gió Trường Sa 9kW (3 x 3kW) 7kW điện mặt trời, Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh thực hiện, đưa vào vận hành Các tua-bin nhỏ quy mơ hộ gia đình có công suất 100 - 200W tới 500W xem vận hành tốt Việt Nam bảo dưỡng thường xun Đơn vị sản xuất tuabin gió loại Trung tâm Năng lượng tái tạo thiết bị nhiệt (RECTERE) thuộc Trường đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, Viện Năng lượng đơn vị nghiên cứu, triển khai ứng 14 dụng tua-bin có cơng suất 150W để áp dụng cho hộ dân cư vùng sâu, vùng xa 2.3 Những khó khăn tiềm năng, dự đinh lượng gió 2.3.1 Khó khăn lượng gió - Với tác động dịch Covid-19, cơng tác triển khai xây dựng nguồn điện gió gặp khó khăn lớn nhập thiết bị, thiếu chuyên gia nước để phối hợp kỹ thuật, giám sát cơng trình Tác động dịch bệnh cịn kéo dài, có nhiều dự án khơng vào kịp tiến độ quy định chế FIT nêu - Hiện trên.nay chưa hoàn thành để ban hành chế đấu thầu dự án điện gió sau chế khuyến khích FIT Các nhà đầu tư, mà chủ yếu khối tư nhân phải trông chờ sách, nhiều hội để huy động vốn xã hội - Khối lượng lưới cần xây dựng để tích hợp nguồn lớn, đặc điểm nguồn điện gió tập trung vùng mật độ dân thưa, phát triển công nghiệp chậm hơn, có nhu cầu điện thấp, dẫn đến phải truyền tải lượng từ vùng đến trung tâm phụ tải lớn Dịng cơng suất truyền tải lớn dự kiến từ vùng Nam Trung đến Nam Mặt khác, chế phí truyền tải áp dụng cho lưới truyền tải từ nguồn điện truyền thống, với số vận hành cao, sản lượng lớn Với lưới truyền tải để giải phóng nguồn điện gió có số vận hành thấp, sản lượng nhỏ, khơng có chế đặc thù, quan truyền tải điện huy động, vay vốn đầu tư? - Nhu cầu đất đai cho dự án điện gió bờ cần khoảng 28.000 (1,4 ha/MW), điện gió khơi 18 - 20 ha/MW, vấn đề đất trồng trọt sinh kế người dân cịn tốn nan giải 2.3.2 Tiềm dự định lượng gió Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi để phát triển lượng gió So sánh tốc độ gió trung bình vùng 15 Biển Đơng Việt Nam vùng biển lân cận cho thấy gió Biển Đông mạnh biến đổi nhiều theo mùa Trong chương trình đánh giá lượng Châu Á, Ngân hàng Thế giới khảo sát chi tiết lượng gió khu vực Đơng Nam Á mà có Việt Nam Theo nghiên cứu này, bốn nước khảo sát Việt Nam có tiềm gió lớn hẳn quốc gia lân cận Thái Lan, Lào Campuchia Trong Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ đánh giá có tiềm từ “tốt” đến “rất tốt” để xây dựng trạm điện gió cỡ lớn diện tích Campuchia 0,2%, Lào 2,9%, Thái-lan 0,2% Tổng tiềm điện gió Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức 200 lần công suất thủy điện Sơn La, 10 lần tổng công suất dự báo ngành điện vào năm 2020 Tất nhiên, để chuyển từ tiềm lý thuyết thành tiềm khai thác được, đến tiềm kỹ thuật, cuối cùng, thành tiềm kinh tế câu chuyện dài Song điều khơng ngăn cản xem xét cách thấu đáo tiềm to lớn lượng gió Việt Nam Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ cho phát triển kinh tế khu vực khó khăn Việt Nam có đến 41% diện tích nơng thơn phát triển lượng gió Nếu so sánh số với nước láng giềng Campuchia có 6%, Lào 13% Thái Lan 9% Từ năm 1997 đến Việt Nam tiến hành nghiên cứu khả thi số dự án phong điện bảng Nhưng đến chưa dự án triển khai chưa có sách hợp lý để khuyến khích khai thác lượng gió Dự án điện gió Hợp tác với Phương Mai(Bình Định) Nhật Bản Tổng Suất vốn đầu Giá bán vốn đầu tưu điện tư (tr (tr.USD/MW) (Cent/KWh) USD) 30 53,252 1,775 5,8 Công suất(MW) 16 t.gian hồn vốn ( năm) - Tu Bơng 1(Khánh Hịa) Tu Bơng (Khánh Hịa) Cửa Tùng (Quảng Trị) Đảo Bạch Long Vĩ (H.Phòng) Đức 10 17,384 1738 16 Đức 20 37,483 1,874 4,8 12 Đức 20 21,160 1,058 4–7 7–8 Đức 0,8 0,874 1,092 -7 Bảng 1: dự án khả thi lượng gió Việt Nam 17 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIĨ TRONG NỀN CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.1 Định hướng nguồn lượng gió cơng nghiệp hóa, đại hóa Để thúc đẩy phát triển lành mạnh bền vững lượng gió, khuyến khích để tăng cường khía cạnh sau thiết bị lượng gió tiến cơng nghệ đổi - phát triển âm hệ thống điện gió đổi cơng nghệ Chính phủ cần tăng cường chế thể chế cho điện gió cơng nghệ nghiên cứu đổi mới, cơng nghệ tích hợp, thiết lập thị trường theo định hướng kinh doanh theo định hướng, dựa vào quốc gia, nghiên cứu đa cấp, với hệ thống đổi công nghệ, lý thuyết đánh giá tài nguyên lượng gió, cơng nghệ trọng điểm, cơng nghệ tiên tiến khía cạnh khác để tăng vốn đầu tư sách hỗ trợ Thành lập lực nghiên cứu gió cơng nghệ, thí nghiệm tảng thử nghiệm để tăng cường đánh giá tài nguyên, gió thử nghiệm thiết bị lượng, thử nghiệm lượng gió quan khác có liên quan nhận thức sức mạnh dịch vụ kỹ thuật gió, dựa sở cơng nghiệp lượng gió có để hỗ trợ hình thành cơng nghệ lượng gió tiếp tục tiến triển chế nghiên cứu phát triển, xây dựng kỹ thuật điện công nghiệp rộng hệ thống dịch vụ xã hội gió âm thanh, nâng cao nhân viên chế đào tạo, triển khai số thiết bị điện sản xuất lớn, dự án trọng điểm gió, nắm bắt tồn diện thiết kế tồn cơng nghệ quan trọng để cải thiện phát triển máy điện gió khả thiết kế - gia tăng doanh nghiệp sản xuất thiết bị hỗ trợ đổi cơng nghệ Hướng gió quyền lực thiết bị sản xuất Trung Quốc tương lai phát triển nhu cầu phát triển lượng gió Trung Quốc dựa đặc điểm, 18 không ngừng nâng cao lực phát triển tuabin gió tiên tiến lớn, cải tiến thiết bị điện chuỗi cung ứng gió, để đảm bảo tuabin gió thiết bị chất lượng độ tin cậy, giải fan với thể vấn đề, làm giảm đồng thi Doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện gió trở thành nội dung đổi cơng nghệ, khoa học cơng nghệ để thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp, cơng nghệ gió theo định hướng phát triển ngành cơng nghiệp lượng Chính phủ cần hướng dẫn cách xác khuyến khích nhà sản xuất thiết bị doanh nghiệp phần quan trọng để cải thiện nghiên cứu công nghệ khả phát triển, đưa số sách hỗ trợ trợ cấp tài cho nghiên cứu cơng nghệ phát triển nâng cấp sản phẩm để giảm bớt căng thẳng, xây dựng trung tâm nghiên cứu kỹ thuật quốc gia, liên minh ngành công nghiệp công nghiệp tảng sở cho đổi công nghệ, thúc đẩy công nghệ mới, thiết bị từ thiết kế, phát triển, xác nhận, chuyển đổi xúc tiến trình, khuyến khích phủ doanh nghiệp đồng tài trợ xây dựng tổ chức nghiên cứu công nghệ gió để tạo thành lợi cạnh tranh đổi công nghệ thu thập ngành công nghiệp 3.2 Giải pháp sử dụng nguồn lượng gió cơng nghiệp hóa, đại hóa Giải pháp khai thác lượng gió chủ yếu dựa tảng tua bin trục ngang Từ lâu thiết kế tối ưu để cung cấp cho quốc gia mạnh tài hạ tầng kỹ thuật thuộc châu Âu, Mỹ… có tốc độ gió lớn nhiều so với gió nước ta Giới hạn tối thiểu tốc độ nguồn tác động để bảo đảm hiệu kinh tế tua bin trục ngang mức cao, mặc định giới hạn kỹ thuật quan trọng để đánh giá tính khả thi dự án Cụ thể hơn, tốc độ gió tối thiểu phải từ m/s trở lên, gần tốc độ trung bình hầu hết vùng gió tiềm nước ta Chính thế, tua bin gió dù lắp đặt vị trí cho có tốc độ gió lý tưởng nước ta, hiệu kinh tế không mong muốn Phần lớn thời gian năm, tua bin vận hành khoảng 1/3 công suất thiết kế Việc thiết kế lại giúp tua bin trục ngang có hiệu tốt với tốc 19 độ nguồn tác động yếu không đơn giản, chạm tới giới hạn kỹ thuật giải pháp Giải pháp tăng thêm chiều cao trụ đỡ, giúp tua bin đón gió có tốc độ lớn cao, áp dụng triệt để Tuy nhiên, cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nên giải pháp kỹ thuật có giới hạn Trong thực tế, trụ đỡ nâng tới độ cao tối ưu theo tốn kinh tế, cố làm giá thành đầu tư tăng lên nhiều so với hiệu mang lại Một số nhà cung cấp đề xuất thiết kế cánh tua bin dài cho phù hợp với mơi trường gió có tốc độ thấp Tuy nhiên, giải pháp giống cố “gọt chân cho vừa giày” Vì, phân tích “Một góc nhìn khác lượng tái tạo”, cánh tua bin gió trục ngang bị kéo dài làm cho hiệu thật thấp Tua bin trục ngang khơng thể tự cân hướng nguồn tác động mà phải sử dụng thiết bị xác định hướng gió nên yêu cầu nguồn gió phải Đây giải pháp kỹ thuật đơn giản, chi phí để hồn thiện lại không rẻ Mặt khác, cấu trúc đặc trưng tua bin nên thiết bị xác định hướng gió khơng đặt phía trước mà phải đặt phía sau tua bin, nơi gió bị nhiễu động hoạt động cánh gây Trong đó, nguồn gió yếu thường có nhiều dịng rối hơn, làm cho nhiễu động phía sau cánh tua bin mạnh hơn, nên thiết bị xác định hướng gió hoạt động khơng cịn xác để hướng tua bin nguồn gió, ảnh hưởng đáng kể đến hiệu tua bin Các giải pháp khai thác lượng gió thử nghiệm giới giải pháp khả thi nhất, tổ chức hàng đầu lĩnh vực nghiên cứu phát triển Dựa theo phân tích, đánh giá, kết hợp từ hàng ngàn sáng chế khác sở liệu tổ chức sở hữu trí tuệ Đây nguồn tri thức quí giá để tham khảo nghiên cứu Tuy nhiên, hầu hết giải pháp ưu tiên tính tốn tối ưu cho vùng khí hậu có tốc độ gió Nên phần lớn giải pháp khơng phù hợp áp dụng vào nước ta Hơn nữa, phân tích, giải pháp áp dụng có hiệu thật thấp, cịn nhiều rủi ro khiến nhà đầu tư chùn chân Trừ tiếp tục thúc đẩy sách ưu đãi (như điện mặt trời thời gian vừa qua) Nhưng cần phải cân nhắc kỹ, giải pháp gây hệ lụy khó lường lâu dài 20 Do đó, để khai phá hiệu tiềm NLTT, thiết phải có đầu tư mạnh mẽ vào việc phân tích, nghiên cứu thực thử nghiệm khoa học cần thiết để lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp với môi trường tự nhiên nước ta Tua – bin gió trục đứng biển Tua – bin gió trục ngang biển 21 KẾT LUẬN Tóm lại, từ phân tích, đánh giá tiềm nguồn lượng gió nêu giúp ta thấy Việt Nam hồn tồn có đủ điều kiện để phát triển Hơn nữa, với tình hình nhu cầu sử dụng điện nước ta ngày cang gia tăng mà nguồn điện cung cấp lại tình trạng thiếu hụt, cung khơng đủ cầu việc tìm nguồn lượng hơn, vô tận để thay hợp lý Nó giải nhanh chóng vấn đề lượng thời gian ngắn lâu dài đóng góp khơng nhỏ cho nguồn lượng quốc gia Việt Nam với tiềm lượng gió thuộc vào hàng lớn giới 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế mơi trường_Học viện tài Bộ Kế hoạch Đầu tư, Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên Mơi trường, Văn phịng Phát triển bền vững, Dự án Hỗ trợ chương trình Phát triển bền vững Mơi trường Việt Nam, Tiềm phương hướng khai thác dạng lượng tái tạo Việt Nam, Hà Nội Tạ Văn Đa (2006), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Đánh giá tài nguyên khả khai thác lượng gió lãnh thổ Việt Nam, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội Khoa môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội (2007), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình phong điện - Bình Thuận Trần Thục (2012), Năng lượng gió Việt Nam - Tiềm khả khai thác, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Các tài liệu internet 23 ... khả thi lượng gió Việt Nam 17 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIĨ TRONG NỀN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 Định hướng nguồn lượng gió cơng nghiệp hóa, đại hóa Để... nguồn lượng gió cơng nghiệp hóa, đại hóa 18 3.2 Giải pháp sử dụng nguồn lượng gió cơng nghiệp hóa, đại hóa 19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Trong. .. cứu cơng nghệ gió để tạo thành lợi cạnh tranh đổi công nghệ thu thập ngành công nghiệp 3.2 Giải pháp sử dụng nguồn lượng gió cơng nghiệp hóa, đại hóa Giải pháp khai thác lượng gió chủ yếu dựa

Ngày đăng: 19/03/2022, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w