1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Delia-et-al-TREE-DOMESTICATION-BRIEF-VIET-NAM-VN-final

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TĨM LƯỢC CHÍNH SÁCH Kêu gọi xây dựng chiến lược hóa lồi rừng Việt Nam Thơng điệp Một chiến lược quốc gia hóa loài rừng cần thiết để thúc đẩy việc bảo tồn, sử dụng phát triển lồi địa q có giá trị kinh tế cao Việt Nam • Cần có sách hỗ trợ đầu tư để khuyến khích phát triển giống cải thiện quản lý chất lượng giống • Cần ưu tiên nghiên cứu đặc tính sinh lý sinh thái với đa dạng loài nhằm lựa chọn loài phù hợp với điều kiện sinh thái biến đổi khí hậu • Bảo tồn nguồn gen cần tập trung cấp độ ngân hàng gen mà cần bảo tồn cấp trang trại để phục vụ tốt cho công tác hóa • Bộ tiêu chí xác định lồi ưu tiên cho cơng tác hóa nên bao gồm: Tầm quan trọng quốc gia;Tầm quan trọng vùng sinh thái; Mức độ phù hợp cho quy mô nông hộ trồng rừng; Nhu cầu thị trường; Giá trị sản phẩm; Thiếu hụt thu gom vật liệu giống; Các mức độ đe dọa; Tính thích ứng (Hình 1) Tầm quan trọng quốc gia Tầm quan trọng vùng sinh thái Tính thích ứng Các mức độ đe dọa Tiêu chí Mức độ phù hợp cho quy mô nông hộ trồng rừng Nhu cầu thị trường Thiếu hụt thu gom vật liệu giống Giá trị sản phẩm Hình 1: Mong đợi bên liên quan tiêu chí để lựa chọn lồi đưa vào hóa Bối cảnh thống sinh thái nông nghiệp người xây dựng nên (Harlan 1975) Trong 25 năm qua, ngành lâm nghiệp thành công công tác phục hồi rừng, chất lượng rừng nhiều hạn chế, đồng thời nguồn giống cho suất chất lượng cao cịn nghèo nàn Đối với nơng nghiệp, thuật ngữ ‘thuần hóa’ thường sử dụng để mơ tả việc chọn lọc, cải thiện giống tăng khả thích ứng nguồn gen, mang lại suất chất lượng cao trình canh tác Cải thiện di truyền nguồn gen để đáp ứng nhu cầu cần thiết người phù hợp với mơi trường sản xuất cụ thể Chúng q trình chọn lọc tự nhiên liên tục, thơng qua cải thiện giống theo phương thức truyền thống, qua công tác cải thiện nguồn gen việc sử dụng công nghệ sinh học đại (Dawson 2012) Những nỗ lực hóa lồi rừng tập trung vào loài nhập nội sinh trưởng nhanh, loài địa lâm sản gỗ chưa trọng Việc phát triển chiến lược hóa giống rừng giúp đẩy mạnh cơng tác hóa loài địa ưu tiên, cải thiện sinh kế cho người trồng rừng bảo tồn nguồn gen thực vật quý giá trị kinh tế cao, đồng thời góp phần bổ sung vai trị địa cơng tác trồng rừng Việt Nam Thuần hóa lồi rừng gì? Thuần hóa lồi rừng nhà khoa học định nghĩa theo nhiều cách khác (Leakey & Newton 1994) Nhưng cốt lõi việc hóa phục người nguồn gen rừng nhằm tăng khả thích ứng với hệ Thuần hóa loại rừng Việt Nam • Việt Nam ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ quản lý phát triển giống, Pháp lệnh giống trồng; Quy chế quản lý giống lâm nghiệp; Quy chế công nhận giống lâm nghiệp; Chiến lược phát triển giống lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 • Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản ngồi gỗ giai đoạn 2006-2020, bao gồm cơng tác hóa lồi • Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận 192 giống lâm nghiệp (như Keo, Bạch đàn, Tràm, Thông Macadamia), có 119 giống dòng ưu việt; áp dụng cho 47 tỉnh nước • Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn ban hành Danh mục giống trồng lâm nghiệp phép sản xuất kinh doanh để phục vụ công tác sản xuất giống đáp ứng nhu cầu trồng rừng • Hiện có tới 446 tổ chức, cá nhân sản xuất giống lâm nghiệp (bảo gồm nông hộ, tố chức tư nhân quan nhà nước) Trong đó, 145 quan nhà nước cung cấp khoảng 30% giống phục vụ trồng rừng hàng năm Các tổ chức tư nhân nông hộ cung cấp 70% giống cịn lại • Tới nay, 153 nguồn giống chứng nhận để cung cấp nhu cầu giống địa cho cơng tác phục hồi rừng © Vecto2000.com • Một ngân hàng hạt giống trồng xây dựng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (VAFS) lưu giữ gần 4000 lô hạt giống, gồm 11 loài bạch đàn, loài keo; 40 lồi địa thuộc họ thơng đậu • Phát triển mạnh rừng trồng loài lấy gỗ nhập nội, Keo Bạch đàn, mang lại rủi ro lớn sâu bệnh hại • Cả hai phương pháp bảo tồn chỗ chuyển chỗ áp dụng để hóa lồi rừng Các hoạt động bảo tồn thực trạm nghiên cứu, ngân hàng hạt khu lưu trữ giống • Nỗ lực bảo tồn hóa rừng tập trung cho vùng đệm vườn quốc gia, khu bảo tồn rừng trồng • Việt Nam hóa thành cơng trồng ổn định số loài cây, số loài dược liệu; Quế, Hồi, Trẩu, Sở, Cánh kiến đỏ, Sơn tra, Giổi xanh, Trám, Thông nhựa, Keo, Bạch đàn Tuy nhiên, số lượng loài địa cịn nhiều hạn chế • Đối với số loài Song mây Thảo chưa có ghi nhận việc hóa thành cơng khu vực ngồi rừng • Bảo tồn trang trại có nhiều rủi ro rừng có ln kỳ kinh doanh dài Những thách thức Khuyến nghị hóa lồi rừng • Xây dựng ban hành chiến lược quốc gia hóa lồi rừng Việt Nam • Chiến lược quốc gia sách khuyến khích hóa rừng chưa đủ Đề án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ MARD ban hành cần bổ sung thêm lồi địa đa mục đích • Mặc dù MARD công nhận 192 giống tiến kỹ thuật (TBKT), tỷ lệ giống chuyển giao cho sản xuất cịn thấp (ước tính đạt 20%) Hơn nữa, việc chuyển giao giống TBKT thiếu đồng vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam • Cịn thiếu nghiên cứu đánh giá giá trị sản phẩm, thành phần hóa học, cải thiện di truyền nhân giống loài địa • Các tiêu chí lựa chọn lồi để đưa vào hóa chưa hệ thống hóa hay đồng giá trị kinh tế, thị trường, mơi trường khoa học • Giá trị sản xuất lồi địa cịn thấp, có số lượng nhỏ lồi địa ưa sáng mọc nhanh xác định bổ sung vào cơng tác trồng rừng Việt Nam • Lập danh sách lồi ưu tiên cho cơng tác hóa cải thiện giống, đặc biệt trọng tới loài lâm sản gỗ Thảo quả, Hồi, Quế, Song mây • Khuyến kích hóa lồi địa • Phát triển ngân hàng gen trạm trại tiếp tục khuyến khích nơng hộ tham gia thực chương trình hóa để phục vụ nhu cầu họ • Xem xét lựa chọn số loài địa cung cấp gỗ lớn mọc nhanh trọng quản lý lập địa nhằm giảm tác hại dịch sâu bệnh hại rừng trồng loài di thực Đẩy mạnh phát huy chức thủy văn rừng hạn chế suy giảm mơi trường cảnh quan lồi thực vật ngoại lai xâm lấn • Đánh giá tính thích ứng nguồn gen thông qua nghiên cứu vật hậu học lồi hóa Điều tra đánh giá biến dị giá trị nguồn gen loài quần thể tự nhiên • Sử dụng cơng nghệ sinh học tiến tiến (như Isoenzyme DNA marker) để đánh giá đa dạng di truyền cho lồi hóa • Đẩy mạnh tham gia người dân cải thiện nguồn gen loài ưu tiên, bảo tồn đa dạng loài đảm bảo hệ thống cung cấp nguồn gen hóa, phục vụ nhu cầu sản xuất Tài liệu tham khảo Dawson I, Harwood C, Jamnadass R, Beniest J (eds.) 2012 Agroforestry tree domestication: A primer The World Agroforestry Centre, Nairobi, Kenya 148 pp Harlan JR: Crops and Man Madison, WI, USA 1975 The American Society of Agronomy and The Crop Science Society of America Leakey, R.R.B., Tchoundjeu, Z., Schreckenberg, K., Shackleton, S and Shackleton, C 1994 Agroforestry Tree Products (AFTPs): Targeting Poverty Reduction and Enhanced Livelihoods International Journal of Agricultural Sustainability 3: 1-23 Tác giả Catacutan, D., Phí Hồng Hải, Vũ Tấn Phương, Đàm Việt Bắc, Muchugi, A., Hoàng Thị Lụa 2014 Kêu gọi xây dựng chiến lược hóa lồi rừng Việt Nam Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới (ICRAF Việt Nam) Liên hệ Để biết thêm thông tin Tóm lược sách, xin liên hệ: Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới (ICRAF Việt Nam) Địa chỉ: Số 17A, đường Nguyễn Khang, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Website: http://worldagroforestry.org/regions/ southeast_asia/vietnam Email: d.c.catacutan@cgiar.org

Ngày đăng: 19/03/2022, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w