1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của đảng trong công cuộc đổi mới đất nước

13 277 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 13,68 MB

Nội dung

Chủ đề thảo luậnGVHD: ThS.Hoàng Thị Lan Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của đảng trong công cuộc đổi mới đất nước... Thực tế chỉ rõ: Ba mươi lăm năm đổi mới là một giai đoạn

Trang 1

Chủ đề thảo luận

GVHD: ThS.Hoàng Thị Lan

Thành tựu, hạn chế

và kinh nghiệm lãnh đạo của đảng trong công cuộc đổi mới

đất nước

Trang 2

Nhóm trình bày: Nhóm 5

1.Trần Quang Huy

Họ và tên

Mã lớp : 130589

MSSV

2.Hà Hùng Phương

3.Hoàng Minh Hưởng

4.Nguyễn Minh Hiếu

20202406 20202676 20194075 20194049

Trang 3

Tại Đại hội XIIIcủa Đảng, ta nhìn lại 35 năm đổi mới, đánh giá những thành tựu đạt

được, chỉ rõ những hạn chế, khuyết điểm, rút ra những bài học

Thực tế chỉ rõ: Ba mươi lăm năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát triển của nước ta, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta Đổi mới mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự

nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"

Trang 4

Qua 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được

những thành tựu to lớn,

có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ

nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

THÀNH TỰU

Trang 5

THÀNH TỰU

Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nhờ có đường lối phát triển kinh tế đúng đắn và giải pháp phù hợp, trong gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều

thành tựu phát triển kinh tế gây ấn tượng, được thế giới đánh giá cao, sức mạnh kinh tế của đất nước tăng lên nhiều Sau 10 năm đổi mới (1996) đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội; sau 25 năm đổi mới (năm 2010) đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo kém phát triển, bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình,

Cơ sở vật chất và kỹ thuật, kết cấu hạ tầng được tăng cường đáng kể

Trang 6

THÀNH TỰU

Văn hóa xã hội có bước phát triển, bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân có nhiều thay đổi

Việc giải quyết các vấn đề xã hội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng: Mỗi năm tạo bình quân 1,5 đến 1,6 triệu việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp; chú trọng các chính sách giảm

nghèo đối với các huyện nghèo => tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm bình quân 1,5-2%/ năm, thành tựu về giảm nghèo của

Việt Nam được Liên Hiệp quốc công nhận và đánh giá cao.

Đối ngoại đạt nhiều thành tựu quan trọng: Trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia các quan hệ song phương và tổ chức đa phương như

ASEAN, APEC, ASEM, WTO…, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài (FDI,ODA),

Giữ vững quốc phòng an ninh, bảo vệ vững chắc tổ quốc

Trang 7

Tuy nhiên, trong gần 30 năm đổi mới, bên cạnh những thành tựu to lớn đạt được, Việt nam cũng còn

nhiều hạn chế, yếu kém.

Trang 8

Hạn chế

Trong những năm đổi mới, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, song kinh tế phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu, chưa thật sự bền vững:

+ Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế còn thấp.

+ Chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế

+ Kết cấu hạ tầng chưa thực sự đồng bộ và hiện đại

=> sự phát triển còn gặp nhiều khó khăn

Tiêu cực nảy sinh, nặng nề Một số vấn đề về xã hội và quản lý

xã hội chưa được nhận thức và giải quyết hiệu quả, còn tiểm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội như:

+ Đạo đức một số mặt xuống cấp, văn hóa phẩm độc hại -> tác động đến đời sống, tinh thần của xã hội,

+ Tài nguyên bị khai thác bừa bãi

+ Môi trường sinh thái bị ô nhiễm

Trang 9

Hạn chế

Bốn nguy cơ mà hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (1994) nêu lên vẫn còn tồn tại, có mặt còn diễn biến phức tạp (như nguy cơ diễn biến hòa bình)

Trên lĩnh vực chính trị và hệ thống chính trị, đổi mới chính trị còn chậm, chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế, nhất là đổi mới về

tổ chức, thể chế, cơ chế, chính sách:

+ Hệ thống chính trị còn cồng kềnh, hiệu lực, hiệu quả hoạt

động còn thấp, chưa ngang tầm với nhiệm vụ.

+ Biên chế của hệ thống chính trị ngày càng tăng lên, nhưng chất lượng công vụ thấp.

+ Tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liệu, tiêu cực xã hội còn diễn ra nghiêm trọng.

=> ảnh hưởng đến lòng tin của nhân dân

Trang 10

Nhìn lại 30 năm đổi mới, từ

những thành tựu cũng như

những hạn chế, khuyết điểm, rút

ra một số bài học kinh nghiệm

Trang 11

Bài học kinh nghiệm

Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam Đây là bài học về “chủ động” và “sáng

tạo”.

Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm "dân là gốc", vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc Đây là bài học về

“nhân dân” và “phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc”.

Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; phải tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt

ra Đây là bài học về đổi mới toàn diện, đồng bộ, tôn trọng quy luật khách quan và thực tiễn.

Trang 12

Bài học kinh nghiệm

Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân Đây là bài học về “xây dựng Đảng và hệ thống chính trị”.

Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc

Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đây là bài học về “lợi ích dân tộc” và “phát huy sức mạnh tổng hợp”.

Trang 13

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG

NGHE!

Ngày đăng: 19/03/2022, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w