1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TAP TAI LIEU HOI NGHI SO KET HE THU 2021 (final).pdf_20210707134512

81 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

1 BỘ NƠNG NGHIỆP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự - Hạnh phúc CỤC TRỒNG TRỌT Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 BÁO CÁO SƠ KẾT SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT VỤ HÈ THU 2021 - TRIỂN KHAI SẢN XUẤT VỤ THU ĐÔNG, VỤ MÙA NĂM 2021 CÁC TỈNH NAM BỘ Phần thứ SƠ KẾT SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT VỤ HÈ THU 2021 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi Được quan tâm lãnh đạo, đạo Bộ Nông nghiệp PTNT, phối hợp đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp, Sở, Ban ngành tỉnh việc đạo sản xuất, tuyên truyền vận động nông dân tập trung gieo sạ theo khung lịch thời vụ khuyến cáo tỉnh nhằm giảm nhẹ thiệt hại dịch bệnh, ảnh hưởng lũ gây né tránh hạn mặn Cơng tác dự tính dự báo tình hình sinh vật gây hại trồng, theo dõi diễn biến chất lượng nước phục vụ tưới tiêu thực chặt chẽ, thường xuyên, kịp thời Mùa mưa đến sớm, ảnh hưởng hạn, mặn giảm so với năm trước nên sản xuất lúa vụ Hè thu 2021 tương đối thuận lợi cho việc xuống Bố trí sản xuất hợp lý, lịch thời vụ chuyển dịch phù hợp với điều kiện vùng sinh thái Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật thực đa dạng nhiều hình thức tập huấn, tư vấn hộ, hội thảo tọa đàm, tài liệu bướm, khuyến nông đài Phát Truyền hình, để hướng dẫn thơng báo kịp thời đến người dân Các cơng trình chống hạn, xâm nhập mặn, lũ nạo vét kênh mương, nâng cấp tuyến đê, quan tâm đầu tư đảm bảo ngăn mặn, rửa phèn mặn, tích trử nước phục vụ tốt cho sản xuất Kinh nghiệm chủ động địa phương chuẩn bị nguồn lực phòng chống thiên tai, dịch bệnh để đạo xử lý kịp thời, hiệu Khó khăn Thị trường tiêu thụ nông sản biến động diễn biến dịch bệnh Covid-19 ngày phức tạp, số mặt hàng nông sản long, chanh, dưa hấu, khoai lang tím Nhật ớt tiêu thụ khó khăn, giá giảm mạnh, người sản xuất khơng có lãi, từ hòa vốn đến lỗ Một số phận nông dân chưa tuân thủ xuống giống theo lịch thời vụ tập quán canh tác, điều kiện khí hậu, thủy văn, nên gây khó khăn cho đơn vị quản lý nguy lúa bị nhiễm bệnh vàng lùn - lùn xoắn Giá vật tư nông nghiệp tăng, dịch vụ máy cày, xới, thu hoạch tăng khan lao động dẫn đến làm tăng chi phí đầu tư, lợi nhuận nơng dân bị giảm Chuyển đổi cấu trồng có hướng tích cực thiếu bền vững, tác động nhiều yếu tố giá thị trường đầu sản phẩm Tổ chức đại diện cho nông dân (HTX, THT) cịn ít, nên việc kết nối đầu sản phẩm, đại diện cho nông dân ký kết hợp đồng liên kết tiêu thụ công tác liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn; chuỗi giá trị ngành hàng qua nhiều trung gian, phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ chậm Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên kết, đầu tư, sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Trung ương ban hành tiếp cận triển khai để khuyến khích doanh nghiệp tham gia sản xuất theo chuỗi chậm Việc triển khai thực sách đầu tư vào nơng nghiệp nông thôn hiệu chưa cao nên chưa tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển II ƯỚC KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU 2021 Công tác triển khai sản xuất vụ Hè Thu 2021 Thực nghiêm túc theo Thông báo kết luận số 2522/TB-BNN-VP Thứ trưởng Lê Quốc Doanh Hội nghị “Sơ kết sản xuất trồng trọt vụ Đông Xuân 2020-2021; triển khai kế hoạch sản xuất vụ Hè Thu, vụ Thu Đông, vụ Mùa năm 2021 tỉnh, thành Nam bộ” với yêu cầu sau: - Cục Trồng trọt phối hợp Tổng cục Thủy lợi, Cục BVTV, Trung tâm khuyến nông Quốc gia viện nghiên cứu chun ngành thành lập Đồn cơng tác đến tỉnh để triển khai kế hoạch sản xuất Hè Thu phối hợp lập kế hoạch sản xuất lúa vụ Thu Đông, vụ Mùa năm 2021 - Tập trung đạo, điều hành lịch thời vụ cấu giống; công tác điều tiết nước phịng chống dịch hại - Bố trí thời vụ xuống giống tập trung né rầy theo dự báo rầy nâu di trú rầy nâu chỗ Cục BVTV để phịng ngừa bệnh vàng lùn, lùn xoắn có nhiều nguy bùng phát lây lan - Sử dụng giống lúa chất lượng cao phù hợp với yêu cầu thị trường Đẩy mạnh sử dụng cấp giống xác nhận, giống ngắn ngày có suất, chất lượng khá, cứng cây, chống đổ ngã, chống chịu khô hạn - Đẩy mạnh giảm khối lượng hạt giống lúa gieo sạ đơn vị diện tích Quan điểm đạo sản xuất trồng trọt - Tập trung đạo giữ vững diện tích, suất, sản lượng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tỉnh toàn vùng lương thực, đảm bảo an ninh lương thực tình thiên tai, bất lợi diễn ngồi nước - Bố trí thời vụ: Thời vụ xuống giống lúa phải tuân thủ nguồn nước cung cấp tình hình diễn biến đối tượng dịch hại quan trọng Tiến độ gieo trồng lúa cần tập trung, nhanh, gọn để tranh thủ sử dụng hiệu nguồn nước tưới - Cơ cấu giống: sử dụng giống lúa theo khuyến cáo Cục Trồng trọt đề xuất doanh nghiệp, thương lái thu mua, vùng nguyên liệu, cánh đồng lớn, liên kết sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường liên kết đồng với doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ lúa, gạo hàng hóa ngồi nước Ưu tiên giống lúa ngắn ngày, chất lượng cao; giống lúa thơm; giảm tỉ lệ giống lúa chất lượng trung bình lúa nếp Sử dụng giống lúa chất lượng cao phù hợp với yêu cầu thị trường Đẩy mạnh sử dụng cấp giống xác nhận, giống ngắn ngày có suất, chất lượng khá, cứng cây, chống đổ ngã - Tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất, thích ứng với diễn biến khí hậu; giảm giống gieo sạ từ 80 - 100 kg/ha; tăng cường sử dụng công cụ sạ máy, sử dụng máy cấy; tăng cường sử dụng giống lúa xác nhận, cày ải, áp dụng phải giảm, giới hóa thu hoạch lúa, thu hồi rơm, rạ tái sử dụng, - Tăng cường đạo rãi vụ thu hoạch loại ăn trái chủ lực mở rộng sang số loại ăn trái có tiềm Kết sản xuất lúa vụ Hè Thu 2021 a) Ước kết sản xuất lúa vụ Hè Thu 2021 Bảng 1: Ước diện tích, suất sản lượng lúa vụ Hè Thu 2021 ĐVT: DT(1.000ha); NS(tạ/ha); SL (1.000tấn) Thực HT 2020 Ước Thực HT 2021 So sánh 2021/2020 VÙNG DT NS SL DT NS SL DT NS SL ĐNB 86,12 53,00 456,44 84,00 53,86 452,43 -2,12 0,86 -4,01 ĐBSCL 1.524,09 55,51 8.459,66 1.515,00 56,66 8.583,47 -9,09 1,15 123,80 T cộng 1.610,21 55,37 8.916,10 1.599,00 56,51 9.035,89 -11,21 1,14 119,79 Tổng diện tích xuống giống tồn vùng Nam vụ Hè Thu 2021 1.599 nghìn ha, giảm 11 nghìn ha; suất ước đạt 56,51 tạ/ha, tăng 1,14 tạ/ha; sản lượng ước đạt 9.036 nghìn tấn, tăng 120 nghìn so với HT 2020 - Vùng ĐBSCL xuống giống 1.515 nghìn ha, giảm nghìn ha; suất ước đạt 56,66 tạ/ha, tăng 1,15 tạ/ha; sản lượng ước đạt 8.584 nghìn tấn, tăng 124 nghìn - Vùng Đơng Nam Bộ xuống giống 84 nghìn ha, giảm nghìn ha; suất ước đạt 53,86 tạ/ha, tăng 0,86 tạ/ha; sản lượng đạt 453 nghìn tấn, với kỳ Diện tích lúa vụ Hè Thu giảm chủ yếu chuyển đổi sang trồng rau màu năm, ăn ni trồng thủy sản có hiệu kinh tế cao nhu cầu nguồn nước tưới so với trồng lúa Diện tích lúa giảm khoảng 11 nghìn ha, suất bình quân tăng 1,14 tạ/ha, nên bù đắp sản lượng thiếu hụt giảm diện tích tăng 120 nghìn so với Hè Thu 2020 Một số giải pháp đạo sản xuất lúa vụ Hè Thu 2021 a) Thời vụ - Thực hiên triệt để phương châm xuống giống đồng loạt, tập trung, nhanh gọn theo vùng sở nguồn nước cung cấp cho sản xuất dự báo né rầy quan BVTV vùng quan BVTV địa phương - Dựa vào dự báo khí tượng thủy văn đồ rủi ro khí hậu kế hoạch thích ứng thực xuống giống vụ Hè Thu tuân thủ theo dự báo nguồn nước tiểu vùng cụ thể tỉnh thống phân lập đồ - Các địa phương vào dự báo tình hình nguồn nước, chất lượng nước cung cấp cho sản xuất, dự báo tình hình tiêu thụ lúa gạo có xếp chủ động điều chỉnh diện tích vụ lúa năm cho phù hợp thích ứng với diễn biến thời tiết yêu cầu thị trường - Theo dõi diến biến lũ, bão tăng cường kiểm sốt tình hình sản xuất lúa Hè Thu để có kế hoạch cụ thể cho vụ Thu Đông - Thời vụ gieo trồng lúa tỉnh vùng ĐBSCL: Thực phương châm xuống giống sớm, địa phương vùng thượng nguồn xuống giống tháng đạt 309.572 giảm so kỳ 126.284 ha; tháng xuống giống 431.280 giảm so kỳ 40.640 ha; tháng xuống giống 556.554 tăng so kỳ 46.144 ha; tháng xuống giống 214.390 tăng 114.692 so kỳ Việc xuống giống tháng 2, ,4 chậm kỳ phần ảnh hưởng khơ hạn, xâm nhập mặn Bảng 2: Diện tích xuống giống lúa theo tháng tỉnh ĐBSCL Tháng gieo sạ Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tổng cộng Hè Thu 2020 (ha) 118.590 317.470 471.920 510.410 105.700 1.524.090 Hè Thu 2021 (ha) 96.980 212.590 431.480 556.600 217.390 1.515.000 So sánh 2021/2020 - 21.610 -104.870 - 40.430 + 46.190 +111.650 - 9.090 - Thời vụ gieo trồng vùng ĐNB: theo lịch thời vụ khuyến cáo chung b) Cơ cấu giống lúa - Tình hình sử dụng giống xác nhận vụ Hè Thu 2021 theo báo cáo sơ từ tỉnh tỉ lệ sử dụng giống nguyên chủng 0,2 % (3 nghìn ha); tỷ lệ sử dụng giống xác nhận 76,7% (khoảng 1.166 nghìn ha) sử dụng lúa thường làm giống 23,1% (343 nghìn ha) - Cơ cấu giống lúa vụ Hè Thu 2021 vùng ĐBSCL: Bảng 3: Cơ cấu giống lúa vụ Hè Thu 2021 vùng ĐBSCL Nhóm giống Thơm, đặc sản Chất lượng cao Chất lượng TB Nếp Tổng cộng Hè Thu 2020 (%) 26,0 46,0 16,2 11,8 100,0 Hè Thu 2021 (%) 29,8 48,0 11,5 10,7 100,0 So sánh 2021/2020 3,8 2,0 -4,7 -1,1 Kết sản xuất vụ Hè Thu 2021 cấu giống theo tinh thần đạo Cục Trồng trọt công văn số 447/TT-VPPN ban hành ngày 12 tháng năm 2021 khuyến cáo địa phương + Giống lúa thơm, đặc sản đạt 29,3%, tăng 3,3% so với kỳ + Giống lúa chất lượng cao đạt 48,5%, tăng 2,5% so với kỳ + Giống chất lượng trung bình đạt 11,5%, giảm 4,7% so với kỳ + Giống lúa nếp 10,7%, giảm 1,1% so với kỳ Cơ cấu giống lúa sản xuất mùa vụ có xu hướng chuyển dịch dần sang giống lúa thơm, đặc sản (nhất giống lúa thơm ST 24, ST 25) giống lúa chất lượng cao phù hợp với yêu cầu thị trường xuất khẩu, thị trường EU theo Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU có nhiều tiềm phát triển thời gian tới nâng cao giá trị xuất gạo Việt Nam, có thời điểm đạt đến 500 USD/tấn năm 2020, giúp thương hiệu vị xuất gạo Việt Nam phát triển không ngừng - Cơ cấu giống lúa vụ Hè Thu 2021 vùng ĐNB : Bảng 4: Cơ cấu giống lúa vụ Hè Thu 2021 vùng ĐNB Nhóm giống Thơm, đặc sản Chất lượng cao Chất lượng TB Tổng cộng Hè Thu 2020 (%) Hè Thu 2021 (%) So sánh 2020/2019 3,1 3,1 76,9 86,9 10,0 20,0 10,0 -10,0 100,0 100,0 c) Kết triển khai giảm lượng lúa giống gieo sạ Năm 2016, Bộ Nông ngiệp PTNT ban hành văn đạo số 1334/BNN-TT giảm lượng giống gieo sạ Sau 05 năm thực hiện, địa phương triển khai nhiều giải pháp tun truyền thơng qua chương trình tập huấn, mơ hình khuyến nơng,… giúp nơng dân nhận thức giảm mạnh việc sử dụng khối lượng hạt giống lúa 150 kg Bảng 5: Tỉ lệ lượng giống lúa gieo sạ/ha vụ Hè Thu 2021 vùng ĐBSCL Lượng giống gieo sạ Hè Thu 2020 (%) Dưới 100 kg/ha 12,40 Hè Thu 2021 (%) 12,47 So sánh 2020/2021 0,07 từ 100 – 150 kg/ha Trên 150 kg/ha Tổng cộng 64,90 22,70 100,0 67,04 20,49 100,0 2,14 -2,21 Lượng giống gieo sạ 100 kg/ha vụ Hè Thu 2021 cao vụ Hè Thu 2020 0,07% tăng tỷ lệ gieo sạ từ 100 – 150 kg/ha 2,14 % Riêng diện tích gieo sạ 150 kg/ha giảm 2,21% Bảng 6: Tỉ lệ lượng giống lúa gieo sạ/ha vụ Hè Thu 2021 vùng ĐNB Khối lượng hạt giống gieo sạ Dưới 100 kg/ha từ 100 - 150 kg/ha Trên 150 kg/ha Tổng cộng Hè Thu 2020 (%) 3,30 82,47 14,23 100,0 Hè Thu 2021 (%) 3,50 82,60 13,90 100,0 So sánh 2019/2018 +0,20 +0,13 -0,33 Đánh gía tình hình chuyển đổi trồng đất lúa a) Ước kết chuyển đổi trồng đất lúa vụ Hè Thu 2021 Diện tích chuyển đổi trồng đất lúa vụ Hè Thu 2021 tỉnh Nam ước đạt 27.394 (ĐBSCL ước đạt 23.816 ha; ĐNB ước đạt 3.578 ha), chuyển đổi hăng năm 20.620 ha; ăn 6.420 nuôi trồng thủy sản 354 Cây trồng chuyển đổi chủ yếu ngắn ngày (Ngô, lạc, đậu tương, vừng, rau đậu loại, ) ăn (Cam, bưởi, xồi, long, mít…) Một số diện tích chuyển đổi sang ăn cam, bưởi, quýt, nhãn, xồi, long, sầu riêng,…đang có xu hướng tăng mạnh hiệu kinh tế cao b) Những tồn chuyển đổi sang trồng ăn cần ý - Đối với kỹ thuật canh tác: Một số diện tích nơng dân trồng với nguồn giống có chất lượng chưa đạt yêu cầu; Nông dân chưa nhuần nhuyễn với kỹ thuật canh tác ăn quả, thiếu kiến thức phương tiện, trang thiết bị dẫn đến chất lượng khơng cao Ví dụ như: trồng mật độ dày để khai thác tối đa quỹ đất, sử dụng phân bón chất kích thích q nhiều để nâng tối đa suất, sử dụng thuốc BVTV liều lượng, nồng độ để phòng trừ dịch hại… - Việc tổ chức sản xuất chưa theo quy hoạch định hướng địa phương, cịn mang tính tự phát, phổ biến hình thức th đất nơng dân trồng lúa để trồng cam - Sự liên kết sản xuất thu mua để tiêu thụ sản phẩm lõng lẽo, nên giá bấp bênh, chưa ổn định - Việc chuyển đổi trồng từ đất lúa sang trồng ăn đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn Các địa phương chưa hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch chuyển đổi gắn với thời vụ, vùng chuyển đổi, trồng, tiêu thụ sản phẩm c) Một số giải pháp cần tiếp tục việc chuyển đổi trồng đất lúa Để thực tốt kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đất lúa, địa phương cần quan tâm thực số giải pháp sau: - Tăng cường tuyên truyền, vận động phổ biến rộng rãi mục đích, ý nghĩa, hiệu việc chuyển đổi cấu trồng đất lúa hiệu sang trồng khác để thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu - Lựa chọn giống có suất chất lượng cao, phù hợp với điều kiện tiểu vùng sinh thái, giống có khả chống chịu sâu bệnh tốt - Tổ chức tập huấn, hướng dẫn quy trình kỹ thuật loại trồng chuyển đổi cho hộ dân ứng dụng nhằm tăng hiệu sản xuất Lồng ghép chương trình, dự án để thực mơ hình trình diễn hiệu nhằm giúp hộ dân học hỏi áp dụng - Kết nối mời gọi doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất, cung ứng giống tốt bao tiêu sản phẩm ổn định cho nông dân sản xuất Áp dụng giới hóa sản xuất lúa Theo báo cáo từ Sở toàn vùng tỷ lệ giới sau: - Làm đất giới hóa đạt 100%, - Gieo sạ lúa máy đạt trung bình 30%, - Cấy lúa máy trung bình đạt 1%; - Thu hoạch máy đạt trung bình 90%; - Sấy lúa sau thu hoạch trung bình đạt 30% Tỷ lệ giới hóa số khâu cịn thấp như: Gieo cấy, chăm sóc, bón phân, Kết thực chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm Hiện địa bàn tỉnh có 02 hình thức liên kết chủ yếu diễn ra: - Doanh nghiệp đầu tư (giống, thuốc, cung ứng vốn) có tham gia phần vào q trình sản xuất nơng dân bao tiêu sản phẩm - Doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm đầu không đầu tư, không tham gia trực tiếp vào trình sản xuất Từ hình thức liên kết hình thành chuỗi liên kết Doanh nghiệp Hợp tác xã - Nông dân với nhiều phương thức: (1) Liên kết Doanh nghiệp - HTX, THT- Nông dân, (2) Liên kết Doanh nghiệp - Nông dân, (3) Liên kết thương lái HTX, THT Việc thực cánh đồng lớn lúa tỉnh vùng ĐBSCL trì, nhiên vụ Hè Thu 2021 diện tích Cánh đồng lớn đạt 72 nghìn Mặc dù vậy, tình hình tiêu thụ lúa vụ Hè thu sớm 2021 tương đối thuận lợi, giá bán tương đương cao so với kỳ Hè thu 2020 nên diện tích ký kết tiêu thụ đạt gần 120 nghìn Để việc hợp tác, liên kết sản xuất đạt kết tốt, thời gian tới cần tiếp tục tổ chức sản xuất theo chuỗi; gắn với chế biến tiêu thụ, xây dựng thương hiệu nông sản chủ lực nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Phân tích yếu tố giá thành sản xuất lúa Hè Thu Trong năm qua, quan tâm đạo Bộ Nông nghiệp PTNT địa phương thực chương trình tái cấu ngành hàng lúa gạo xuất khẩu, tập trung ưu tiên đẩy nhanh ứng dụng TBKT vào sản xuất với giải pháp thực giảm tăng, phải giảm, áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp IPM ICM, kỹ thuật tưới nước tiết kiệm cho lúa “ướt khô xen kẻ - nông lộ phơi” giảm khối lượng hạt giống lúa gieo sạ đơn vị diện tích, kết gieo sạ tập trung 100 – 120 kg/ha, giảm đáng kể lượng giống lúa gieo sạ 150 kg/ha, giúp giảm chi phí đầu tư hạt giống, phân bón thuốc BVTV khoảng – triệu đồng/ha tùy vùng sản xuất Bên cạnh việc tăng tỷ lệ sử dụng giống lúa xác nhận nguyên chủng 75% giúp suất chất lượng lúa gạo hàng hóa tăng, chí phí sản xuất giảm đáng kể, mang lại lợi nhuận cao cho người sản xuất tăng lợi cạnh tranh cho ngành hàng lúa gạo xuất Bảng Chi phí giá thành sản xuất lúa Hè Thu (Nguồn số liệu Bộ Tài chính) STT Địa phương An Giang Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Đồng Tháp Hậu Giang Kiên Giang Long An Sóc Trăng 10 Tiền Giang 11 Trà Vinh 12 Vĩnh Long 13 Cần Thơ Giá thành bình quân Giá thành thực tế Giá thành tạm tính vụ Hè Thu 2020 vụ Hè Thu 2021 (đông/kg) (đông/kg) 4.036 4.197 3.717 3.866 4.556 4.738 3.570 3.713 3.178 3.305 3.198 3.326 3.550 3.692 3.394 3.530 3.218 3.347 2.958 3.076 4.328 4.501 3.735 3.884 3.165 3.292 3.585 3.728 Vụ Hè Thu 2021, giá thành bình qn tạm tính 3.728 đồng/kg, tăng 143 đồng/kg so với vụ Hè Thu 2020 ( tăng khoảng 4% ), giá phân bón (giá ure khoảng 10.000 đồng/kg so với kỳ 6.500 đồng/kg; phân DAP khoảng 15.000 đồng/kg so với kỳ 10.000 đồng/kg, phân bón tăng khoảng 40 – 60%) vật tư đầu vào khác tăng theo, việc thực giảm chi phí hạt giống, phân bón, thuốc BVTV, phí giá thành sản xuất có tăng lên khơng đáng kể đảm bảo mức lợi nhuận tăng cao so với vụ Hè Thu 2020 Điển hình số tỉnh thực tốt giải pháp kỹ thuật nêu mang lại hiệu kinh tế cao tỉnh Tiền Giang vụ Hè Thu suất ước đạt 56 tạ/ha, tổng chi phí khoảng 20 triệu/ha, thu nhập đạt 42 triệu/ha, lợi nhuận 22 triệu/ha, tăng thêm khoảng triệu đồng/ha so với vụ Hè Thu 2020 Do đó, để phát triển bền vũng sản xuất lúa hàng hóa xuất khẩu, địa phương cần quan tâm nhiều việc đạo thực đồng giải pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất III Kết sản xuất số trồng ngắn ngày Ước kết sản xuất màu, công nghiệp ngắn ngày Bảng 8: Ước kết sản xuất màu lũy 15 tháng năm 2021 Diện tích màu vụ Hè Thu 2021 (ha) Cây trồng Ngô Khoai lang Sắn Lạc Vừng Mía Rau loại Đậu loại Vùng ĐNB ĐBSCL Tổng cộng ĐNB ĐBSCL Tổng cộng ĐNB ĐBSCL Tổng cộng ĐNB ĐBSCL Tổng cộng ĐNB ĐBSCL Tổng cộng ĐNB ĐBSCL Tổng cộng ĐNB ĐBSCL Tổng cộng ĐNB ĐBSCL Tổng cộng Thực Hè Thu 2020 35.450 19.053 54.503 480 16.401 16.881 64.000 2.765 66.765 5.066 5.222 10.288 1.470 1.476 17.529 27.553 45.082 37.145 188.614 225.759 5.973 4.820 10.793 Ước thực Hè Thu 2021 So sánh kỳ Tăng (+), giảm (-) 38.517 16.525 55.042 333 13.242 13.575 61.737 2.297 64.034 4.771 4.963 9.734 62 750 812 5.012 19.536 24.548 39.300 174.479 213.661 4.765 2.775 7.540 3.167 -2.528 639 -147 -3.159 -3.306 -2.263 -468 -2.731 -295 -259 -554 56 -720 -664 -12.517 -8.017 -20.534 2.155 -14.135 -12.098 -1.208 -2.045 -3.253 10 Diện tích gieo trồng màu vụ Hè Thu 2021 sau: ngô ước đạt 55.042 ha, tăng 639 ha; khoai lang 13.575 ha, giảm 3.306 ha; sắn 64.034 ha, gỉam 2.731 ha; lạc 9.734 ha, giảm 554 ha; vừng 812 ha, giảm 664 ha; mía 24.548 ha, giảm 20.543 giá mía ngun liệu thấp, nơng dân khơng có lãi nên chuyển sang trồng ăn trái, lúa, rau màu, nuôi trồng thủy sản; rau loại 213.661 ha, giảm 12.098 ha; đậu loại 7.540 ha, giảm 3.253 Ngoài bước hoàn thiện kỹ thuật canh tác, sơ chế, tồn trữ, bảo quản, vận chuyển… đạt vệ sinh an tồn thực phẩm góp phần tăng giá trị lợi nhuận Việc đánh giá, thống kê giá trị sản xuất màu cần trọng thời gian tới so sánh hiệu chuyển đổi so với trồng lúa IV SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ Tình hình sản xuất ăn vùng Nam Năm 2020 sản xuất ăn nước có diện tích 1.133,8 nghìn ha, tăng 86,2 nghìn so với năm 2019 Vùng Nam có diện tích ăn 505 nghìn ha, 44,6% diện tích nước; vùng ĐBSCL 377,7 nghìn ha, 33,3% so với nước; Vùng ĐNB 127,4 nghìn ha, 11,2% so với nước Hiện nay, đối tượng trồng chủ lực vùng Nam sầu riêng, xồi, chơm chơm, nhãn, bưởi, cam, mít, bơ, chuối, chanh, na … nông dân đẩy mạnh đầu tư sản xuất, hình thành số vùng sản xuất tập trung Thanh long tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Nai; Xoài tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Đồng Nai; Sầu riêng tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Tp Cần Thơ, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh; Nhãn tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp Tp Cần Thơ, Tây Ninh; Bưởi tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Nai; Quýt tỉnh Đồng Tháp; Cam tỉnh Vĩnh Long, Hậu Giang; Dứa tỉnh Tiền Giang, Kiên Giang; Chôm chôm tỉnh Đồng Nai, Bến Tre, Vĩnh Long; Mít tỉnh Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Nai; Na tỉnh Tiền Giang, Tây Ninh; Chanh tỉnh Long An Vùng ĐBSCL diện tích ăn từ năm 2010 đến 2020 liên tục tăng; năm 2010 diện tích ăn 287,3 nghìn ha, đến năm 2020 377,7 nghìn ha, tăng 90,4 nghìn Đến năm 2020 ngoại trừ nhãn có diện tích giảm nghìn so với năm 2010; ăn khác tăng Thanh long 23,7 nghìn ha, tăng 22,8 nghìn ha; Sầu riêng 24,9 nghìn ha, tăng 20 nghìn ha; Dứa 27,8 nghìn ha, tăng 6,7 nghìn ha; Xồi 47,9 nghìn ha, tăng 2,9 nghìn ha; Bưởi 31,9 nghìn ha, tăng 4,2 nghìn ha; chuối 38 nghìn ha, tăng 2,5 nghìn ha; Chơm chơm 8,6 nghìn ha, tăng 2,1 nghìn ha; Mít 30 nghìn ha, tăng 29,8 nghìn ha; Chanh 27,2 nghìn ha, tăng 13,2 nghìn ha; Cam 36,3 nghìn ha, tương đương 2010 Rải vụ ăn a) Kết sản xuất rải vụ ăn quả: - Hiện nay, việc rải vụ trái tỉnh Đồng Sông Cửu Long quan tâm đạo, nơng dân có nhiều kinh nghiệm áp dụng thành cơng quy trình kỹ thuật rải vụ, hiệu kinh tế rải vụ loại ăn (thanh ... giống lúa vụ Hè Thu 2021 vùng ĐNB : Bảng 4: Cơ cấu giống lúa vụ Hè Thu 2021 vùng ĐNB Nhóm giống Thơm, đặc sản Chất lượng cao Chất lượng TB Tổng cộng Hè Thu 2020 (%) Hè Thu 2021 (%) So sánh 2020/2019... lượng lúa vụ Thu Đơng 2021 Bảng 10: Kế hoạch diện tích, suất, sản lượng lúa Thu Đông 2021 VÙNG ĐBSCL Kế hoạch sản xuất vụ Thu Đông 2021 DT (1.000ha) 700,3 NS (tấn/ha) 55,19 So sánh 2021 / 2020... Hè Thu 2021 vùng ĐBSCL: Bảng 3: Cơ cấu giống lúa vụ Hè Thu 2021 vùng ĐBSCL Nhóm giống Thơm, đặc sản Chất lượng cao Chất lượng TB Nếp Tổng cộng Hè Thu 2020 (%) 26,0 46,0 16,2 11,8 100,0 Hè Thu 2021

Ngày đăng: 19/03/2022, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w