1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can”

109 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” MỤC LỤC Bối cảnh lịch sử hoàn cảnh đời tƣ tƣởng kinh doanh danh nhân Lƣơng Văn Can (Lý Tùng Hiếu) Dấu ấn lƣơng văn can phong trào “Chấn hƣng thực nghiệp” đầu kỷ XX (Lê Hữu Phước) 34 Lƣơng Văn Can bƣớc chuyển từ “ức thƣơng” sang “trọng thƣơng” Việt Nam đầu kỷ XX (Hà Minh Hồng, Lưu Văn Quyết) 45 Vai trò lƣơng văn can tác phẩm thƣơng học phƣơng châm, kim cổ cách ngơn tồn cảnh lịch sử kinh doanh, văn hóa kinh doanh Việt Nam giới (Huỳnh Quốc Thắng) 55 Vận dụng tƣ tƣởng kinh doanh Lƣơng Văn Can vào hoạt động Câu lạc Doanh nhân Sài Gòn (Võ Quang Cảnh) 82 Dấu ấn thời đại “Lƣơng Văn Can” lịch sử Việt Nam cuối kỷ xix, đầu kỷ XX (Trần Hùng Minh Phương) 90 Tƣ tƣởng kinh doanh Lƣơng Văn Can triết lý kinh doanh doanh nhân Việt đầu kỷ XX (Trần Thuận) 91 Triết lý kinh doanh nhà Nho Lƣơng Văn Can (Phạm Thị Loan) 92 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” Tƣ tƣởng kinh doanh Lƣơng Văn Can: từ nhận thức đến hành động (Trần Thị Mai) 93 Tƣ tƣởng tân kinh tế Lƣơng Văn Can phong trào đông kinh nghĩa thục (1907-1908) (Nguyễn Võ Đăng Khoa) 94 Tƣ tƣởng kinh doanh Lƣơng Văn Can Kim cổ cách ngôn Thƣơng học phƣơng châm (Lý Tùng Hiếu) 95 Lƣơng Văn Can quan điểm ông kinh doanh, đạo đức kinh doanh qua tác phẩm Kim cổ cách ngôn (Trần Thị Thái Hà) 96 Tƣ tƣởng kinh doanh Lƣơng Văn Can qua tác phẩm Thƣơng học phƣơng châm (Dương Tấn Giàu) 97 Lƣơng Văn Can – vị danh nhân thức thời, nhìn từ góc độ tác phẩm Thƣơng học phƣơng châm (Ngơ Thị Thu Hồi) 98 Tƣ kinh tế Lƣơng Văn Can trào lƣu Chấn hƣng thực nghiệp nửa đầu kỷ XX (Võ Văn Sen, Võ Phúc Toàn) 99 Tƣ tƣởng “trọng thƣơng” Lƣơng Văn Can – giá trị xuyên kỷ (Thiều Quang Thịnh, Thái Nguyễn Đức Minh Quân) 100 Một số quan niệm đạo đức kinh doanh Ôn Nhƣ Lƣơng Văn Can (Bùi Gia Khánh) 102 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” Lƣơng Văn Can – nhà Nho cấp tiến, ngƣời xây chữ đức đạo kinh doanh (Nguyễn Thế Ttrung) 103 Tinh thần dân tộc tƣ tƣởng kinh doanh Lƣơng Văn Can (Nguyễn Thị Hồng Nhung) 104 Doanh thƣơng Việt Nam đầu kỷ XX: thực nghiệp tƣ tƣởng (trƣờng hợp Trần Chánh Chiếu Lƣơng Văn Can) (Cao Thị Hoàng) 105 Quá trình hình thành, vấn đề cốt lõi ý nghĩa thời đại tƣ tƣởng doanh thƣơng Lƣơng Văn Can (Phan Anh Tú) 106 Yếu tố Nho giáo tƣ tƣởng kinh doanh Lƣơng Văn Can (Lê Thanh Đằng, Đoàn Tấn Tài, Võ Hữu Thường) 107 Từ tƣ tƣởng kinh doanh Lƣơng Văn Can đến văn hóa kinh doanh Việt Nam (Lê Tùng Lâm) 108 Tƣ tƣởng kinh doanh Lƣơng Văn Can văn hóa doanh nghiệp kỷ XXI (Lê Kim Phượng) 109 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI TƢ TƢỞNG KINH DOANH CỦA DANH NHÂN LƢƠNG VĂN CAN Lý Tùng Hiếu1 Đặt vấn đề Trong vòng bốn năm từ năm 1905 đến năm 1908, phong trào Duy Tân - Đông Du (1905-1908), Đông Kinh Nghĩa Thục (1907-1908) Minh Tân (1907-1908) đột khởi Việt Nam làm nên cách mạng văn hoá - giáo dục kinh tế kinh doanh, đưa đất nước vào giai đoạn đại hoá theo gương Nhật Bản Âu Mỹ Nhưng đến năm 1908, phong trào bị thực dân đàn áp Năm 1913, đến lượt Việt Nam Quang phục Hội trải qua càn quét, khiến cho đầu não mạng lưới nước tan rã hết Năm 1919, Trần Chánh Chiếu từ trần Đến năm 1921, Lương Văn Can, Đặng Nguyên Cẩn, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế,… trả tự do, nghĩa đảng tan, phong trào chìm lắng Các lãnh tụ Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu tù, lận đận nước ngồi Vậy, có tiếp tục dấn thân tranh đấu hồn cảnh hay khơng, dấn thân theo đường lối sao, câu hỏi khó chí sĩ u nước mà nhiệt huyết vận hội qua sức lực tiêu hao tù đày tuổi tác Thực tế trả tự do, Ngô Đức Kế 43 tuổi, Huỳnh Thúc Kháng 45 tuổi, Đặng Nguyên Cẩn 54 tuổi, Lương Văn Can 67 tuổi Vì vậy, lúc Ngơ Đức Kế Huỳnh Thúc Kháng chọn đường báo chí, nghị trường để tiếp tục dấn thân, Đặng Ngun Cẩn qua đời năm sau đó, cịn Lương Văn Can chọn hướng quay với nghề dạy học viết TS., Khoa Văn hoá học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: lytunghieu@gmail.com Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” sách Chỉ vòng sáu năm cuối đời, Lương Văn Can biên soạn biên dịch chục sách thuộc nhiều lĩnh vực, từ truyền thụ Hán tự - Hán học, giáo dục nhân cách, giáo dục gia đình, kiến thức địa lý, lịch sử kinh doanh, thương mại Trong số đó, đặc biệt Kim cổ cách ngơn (1925) Thương học phương châm (1928), hai sách đúc kết chiêm nghiệm Lương Văn Can đạo đức làm người, đạo đức kinh doanh tri thức kinh doanh Bằng cách tiếp tục mở trường dạy học biên soạn sách với nội dung vậy, người Thục trưởng Đông Kinh Nghĩa Thục năm xưa thực tế kế tục nghiệp “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” ngơi trường danh tiếng hồn cảnh mới, theo lối riêng mà cụ chọn kiên trì giúp hệ sau đổi nhận thức giáo dục doanh thương, sở kế thừa truyền thống văn hoá dân tộc hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xây dựng nội lực cho đấu tranh giải phóng non sơng Câu hỏi đặt Lương Văn Can kiên trì theo đuổi tinh thần Đông Kinh Nghĩa Thục kinh doanh, thương mại, lửa phong trào tắt? Những tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can đời bối cảnh lịch sử hoàn cảnh nào? Tổng quan nghiên cứu Những năm cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI thời kỳ đổi - cơng nghiệp hố - đại hố - hội nhập Việt Nam, dịp kỷ niệm tròn 100 năm phong trào Duy Tân - Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục Minh Tân Việt Nam Do đó, với nghiên cứu lịch sử thơng thường, có nhiều nghiên cứu chun đề nhằm góp phần làm sáng tỏ bối cảnh lịch sử hoàn cảnh đời tư tưởng Duy Tân tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can (1854-1927), Thục trưởng Đông Kinh Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” Nghĩa Thục, lãnh tụ phong trào Duy Tân Đông Du phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Nói bối cảnh quốc tế liên quan đến Việt Nam đầu kỷ XX, có cơng trình như: “Quan hệ cách mạng Trung Quốc với cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Xưa & Nay, Chương Thâu (2001); “Giao lưu văn hoá Nhật Bản - Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Xưa & Nay, Vĩnh Sính (2005); Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Vũ Dương Ninh & Nguyễn Văn Hồng (2000); v.v Nói bối cảnh nước đầu kỷ XX, có cơng trình như: Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ông, NXB Văn hố - Thơng tin, Georges Boudarel (1997); Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Đồng Tháp in lại, Đào Duy Anh (1998); Việt Nam kiện lịch sử (1858-1918), NXB Giáo dục, Dương Kinh Quốc (2002); Việt Nam kiện lịch sử (1919-1945), NXB Giáo dục, Dương Trung Quốc (2002); Xu hướng canh tân, phong trào tân, nghiệp đổi (Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX), NXB Đà Nẵng, Hải Ngọc Thái Nhân Hoà (2005); “Đạo đức làm giàu Việt Nam nhìn từ chiều sâu văn hoá”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Lương Văn Can – đạo đức làm giàu”, Lý Tùng Hiếu (2013); “Đạo đức làm giàu Việt Nam thời Pháp thuộc”, Tạp chí Xưa & Nay, Lý Tùng Hiếu (2014); “Ảnh hưởng Nho giáo văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Lý Tùng Hiếu (2015); Giao lưu tiếp biến văn hoá biến đổi văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Lý Tùng Hiếu (2019); Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hố - Thơng tin, Nguyễn Q Thắng (1994); Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam: Những gương mặt tiêu biểu, NXB Văn hố - Thơng tin, Phạm Đình Nhân chủ biên (1998); Nho giáo xưa nay, NXB Văn hoá, Quang Đạm (1994); Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, NXB Đại học & Giáo dục Chuyên nghiệp, Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” Trần Đình Hượu & Lê Chí Dũng (1988); “Mấy đặc điểm lịch sử Việt Nam kỷ 20”, Tạp chí Xưa & Nay, Trần Văn Giàu (1998); v.v Trực tiếp nói phong trào yêu nước đầu kỷ XX, có cơng trình như: Đơng Kinh Nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, NXB Văn hố - Thơng tin, Chương Thâu (1997); “Nhân 90 năm Đông Kinh Nghĩa Thục: Những người thầy phát rừng, mở lối”, Báo Phụ Nữ, Lý Tùng Hiếu (1997); Lương Văn Can phong trào Duy Tân - Đơng Du, NXB Văn hố Sài Gịn, Lý Tùng Hiếu (2005); “Đông Kinh Nghĩa Thục, tiếng vang dư âm”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đông Kinh Nghĩa Thục kỷ nhìn lại”, Lý Tùng Hiếu (2007); “Lương Văn Can, người kế tục tinh thần Đông Kinh Nghĩa Thục kinh doanh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đông Kinh Nghĩa Thục kỷ nhìn lại”, Một trăm năm Đơng Kinh Nghĩa Thục, NXB Tri Thức, Lý Tùng Hiếu (2007, 2008); “Đông Kinh Nghĩa Thục - thành công tâm, tầm, dũng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đổi giáo dục đại học Việt Nam, hai thời khắc đầu kỷ”, Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Lý Tùng Hiếu (2008, 2014); “Nam với phong trào Đơng du”, Tạp chí Xưa & Nay, Nguyễn Đình Đầu (2002); “Một trăm năm Minh Tân Nam kỳ”, Tạp chí Xưa & Nay, Nguyễn Hữu Hiếu (2005); Phong trào Duy Tân, NXB Đà Nẵng in lại, Nguyễn Văn Xuân (1995); Đơng Kinh Nghĩa Thục kỷ nhìn lại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, nhiều tác giả (2007); Một trăm năm Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Tri Thức, nhiều tác giả (2008); Miền Nam đầu kỷ XX - Thiên Địa Hội Minh Tân, NXB Trẻ in lại, Sơn Nam (2003); Phong trào Duy Tân Bắc, Trung, Nam, NXB Trẻ in lại, Sơn Nam (2003); “Phong trào Duy Tân Quảng Nam với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Võ Xuân Đàn (2004); “Đông Du - Duy Tân Hội Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” trăm năm nhìn lại”, Tạp chí Xưa & Nay, Vũ Quang Thành (2004); v.v Đó chưa kể cơng trình có từ trước như: Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm (1968); Lịch sử Việt Nam, tập II Nguyễn Khánh Toàn chủ biên (1985); Lịch sử Việt Nam (đầu kỷ XX - 1918) Nguyễn Văn Kiệm (1979); Đông Kinh Nghĩa thục Nguyễn Hiến Lê (1968, 1974); v.v Bản thân tác giả vốn khơng xuất thân từ ngành sử học, gắn bó với đề tài thân nghiệp danh nhân Lương Văn Can, từ duyên do: Năm 1991, giảng dạy Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tác giả Hiệu trưởng Trường Trung học Phổ thông Lương Văn Can (quận 8, TP Hồ Chí Minh), trường cũ tác giả, mời làm Trưởng ban Vận động thành lập Ban Liên lạc cựu học sinh Để cho hệ học sinh cựu học sinh biết rõ giá trị truyền thống trường danh nhân mà trường mang tên, tác giả nhận nhiệm vụ sưu tra biên soạn tiểu sử Lương Văn Can Kể từ đó, tác giả công bố nghiên cứu Lương Văn Can, sâu vào bối cảnh lịch sử hồn cảnh đời tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can cơng trình: Lương Văn Can phong trào Duy Tân - Đơng Du, NXB Văn hố Sài Gòn (2005) Trong sách này, tác giả dành hẳn Chương I để giới thiệu “Quá trình hình thành tư tưởng đường lối cứu nước chí sĩ Duy Tân - Đơng Du”, có Lương Văn Can Cơng trình thứ hai “Lương Văn Can, người kế tục tinh thần Đông Kinh Nghĩa Thục kinh doanh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đông Kinh Nghĩa Thục kỷ nhìn lại” (2007), Một trăm năm Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Tri Thức (2008) Một hai vấn đề mà nghiên cứu giải trả lời câu hỏi: “Vì Lương Văn Can kiên trì theo đuổi tinh thần Đông Kinh Nghĩa Thục kinh tế, kinh doanh lửa phong trào tắt?” Cơng trình thứ ba “Ý nghĩa, giá trị Thương học phương châm Kim cổ cách 10 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” TƢ TƢỞNG KINH DOANH CỦA LƢƠNG VĂN CAN TRONG KIM CỔ CÁCH NGÔN VÀ THƢƠNG HỌC PHƢƠNG CHÂM Lý Tùng Hiếu1 TĨM TẮT Bài viết trình bày tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can thể hai tác phẩm Kim cổ cách ngôn Thương học phương châm Tác phẩm Kim cổ cách ngơn có hai chủ đề giáo dục đạo đức làm người giáo dục đạo đức kinh doanh Trong đó, đạo đức làm người tảng đạo đức kinh doanh Theo Lương Văn Can, cho dù thương trường ln có kẻ gian tham, người kinh doanh cần có “tâm” có “đạo” Tác phẩm Thương học phương châm giới thiệu tri thức sơ giản kinh doanh, thương mại, nhấn mạnh vai trò thương mại phát triển kinh tế đất nước, nguyên nhân hướng khắc phục tình trạng thương mại yếu nước ta Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can thể hai tác phẩm là: Người kinh doanh cần có đạo đức làm người, đạo đức kinh doanh, tri thức kinh doanh Đạo đức kinh doanh bao gồm “đạo” “đức”, chung quy, người kinh doanh phải có “tâm” trung thực, “đạo” công Tri thức kinh doanh bao gồm nhận thức tầm quan trọng “thực nghiệp”, tri thức khoa học kinh doanh, thương mại, đạo đức kinh doanh lực kinh doanh Từ khố: Lương Văn Can, Kim cổ cách ngơn, Thương học phương châm, tư tưởng kinh doanh, đạo đức kinh doanh TS., Khoa Văn hoá học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: lytunghieu@gmail.com 95 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” LƢƠNG VĂN CAN VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ÔNG VỀ KINH DOANH, ĐẠO ĐỨC KINH DOANH QUA TÁC PHẨM KIM CỔ CÁCH NGƠN Trần Thị Thái Hà1 TĨM TẮT Là người nhiệt thành ủng hộ phong trào Duy tân năm đầu kỉ XX, Lương Văn Can vào lịch sử dân tộc vị Thục trưởng Đông Kinh nghĩa thục – điểm sáng phong trào Duy tân Việt Nam Ơng để lại cho hậu khơng nhiều tác phẩm, số đó, Kim cổ cách ngơn sách Lương Văn Can gửi gắm nhiều tâm ý, quan điểm vấn đề sống thông qua câu cách ngôn Đạo đức kinh doanh phần nội dung sách Trong khuôn khổ viết này, hi vọng góp thêm nhận thức bối cảnh lịch sử cho hình thành tư tưởng Lương Văn Can tư tưởng ông kinh doanh đạo đức kinh doanh qua Kim cổ cách ngôn Từ khố: Lương Văn Can, Kim cổ cách ngơn, cách ngôn, kinh doanh, đạo đức kinh doanh PGS.TS., Khoa Sư phạm Khoa học xã hội, Trường ĐH Sài Gòn Email: hatranxbgd.72@gmail.com 96 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” TƢ TƢỞNG KINH DOANH CỦA LƢƠNG VĂN CAN QUA TÁC PHẨM THƢƠNG HỌC PHƢƠNG CHÂM Dƣơng Tấn Giàu1 TÓM TẮT Trên sở trình bày tóm tắt đời nghiệp danh nhân Lương Văn Can, viết trình bày khái quát tư tưởng kinh doanh danh nhân Lương Văn Can qua tác phẩm tiêu biểu Cụ nghề bn bán, kinh doanh, Thương học phương châm Theo kết nghiên cứu, Lương Văn Can xem người thầy doanh nhân Việt Tác phẩm Thương học phương châm xứng đáng “quyển giáo trình” kinh doanh Việt Nam, phản ánh giá trị tư tưởng vượt thời đại Từ khóa: doanh nhân, Lương Văn Can, kinh doanh, Thương học phương châm ThS., Khoa Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Email: giaudt@hcmue.edu.vn 97 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” LƢƠNG VĂN CAN – VỊ DANH NHÂN THỨC THỜI, NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TÁC PHẨM THƢƠNG HỌC PHƢƠNG CHÂM Ngơ Thị Thu Hồi1 TĨM TẮT Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, sách cai trị thực dân Pháp, diện mạo Việt Nam có biến đổi sâu sắc tất phương diện Trên lĩnh vực kinh tế, thực dân Pháp quan tâm đến việc mở mang, phát triển thương nghiệp Chính điều dẫn đến việc hình thành từ sớm tầng lớp thương nhân tư tưởng kinh doanh số danh nhân cấp tiến lúc Trong khn khổ viết, tác giả trình bày số nét đời, nghiệp danh nhân Lương Văn Can Bên cạnh đó, tác giả phân tích, làm rõ luận điểm cho cụ Lương Văn Can vị danh nhân thức thời từ góc độ tiếp cận tác phẩm Thương học phương châm – tác phẩm đánh giáo khoa thư Việt Nam kinh doanh Từ khóa: danh nhân, kinh doanh, Lương Văn Can, Thương học phương châm ThS., Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM Email: thuhoai.4891@gmail.com 98 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” TƢ DUY KINH TẾ CỦA LƢƠNG VĂN CAN TRONG TRÀO LƢU CHẤN HƢNG THỰC NGHIỆP NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Võ Văn Sen1 Võ Phúc Tồn2 TĨM TẮT Đầu kỷ XX, sóng kêu gọi thay đổi tư kinh tế người Việt, trọng vào công thương nghiệp, từ bỏ lối học từ chương khoa cử khởi xướng trí thức Nho học cấp tiến, đoạn tuyệt với cũ Đông Kinh Nghĩa thục xem trung tâm cổ vũ tân mạnh mẽ Bắc kỳ Với vị trí Thục trưởng người đứng đầu Ban Tu thư Nghĩa thục, Lương Văn Can đóng vai trị quan trọng việc biên soạn xuất sách giáo khoa, sách thường thức mang tinh thần tân, có sức lan tỏa mạnh xã hội Đến thập niên 1920, dù Nghĩa thục khơng cịn, Lương Văn Can cho thấy kiên trì theo đường cỗ vũ chấn hưng thực nghiệp Đông Kinh Nghĩa thục tầm cao Những nội dung Thương học phương châm phản ánh rõ bước phát triển tư kinh tế Lương Văn Can, vừa có tính kế thừa tinh thần tân Nghĩa thục vừa có phát triển phù hợp với thực tế tình hình giới cơng thương Việt Nam đương thời Từ khóa: Lương Văn Can, Đơng Kinh Nghĩa thục, tân, chấn hưng thực nghiệp, tư kinh tế GS.TS., Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: senvv@hcmussh.edu.vn ThS., Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: vophuctoan@hcmussh.edu.vn 99 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” TƢ TƢỞNG “TRỌNG THƢƠNG” CỦA LƢƠNG VĂN CAN – NHỮNG GIÁ TRỊ XUYÊN THẾ KỶ Thiều Quang Thịnh1 Thái Nguyễn Đức Minh Quân2 TÓM TẮT Lương Văn Can (1854-1927) đến nhà trị mà cịn nhà giáo dục, nhà kinh doanh tiếng phẩm chất đạo đức Các tác phẩm Thương học phương châm, Kim cổ cách ngôn kết tinh tư tưởng “trọng thương”, thể lĩnh khát vọng làm giàu ông Trong xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến, kinh doanh nghề quan trọng, nguồn lực trọng yếu để chấn hưng kinh tế, phương tiện để “phú quốc cường dân” Dưới góc nhìn khu vực, tư tưởng “thực học” “trọng thương” Lương Văn Can có mối quan hệ với tư tưởng “Tâm học” trường phái Dương Minh học lan rộng quốc gia Đông Á thời cận đại Trên sở khai thác nội dung tác phẩm Lương Văn Can kế thừa thành tựu nghiên cứu ông, viết sử dụng phương pháp suy luận, phân tích thao tác so sánh để làm rõ trình chuyển biến tư tưởng, giá trị văn hóa đạo đức kinh doanh Lương Văn Can công chấn hưng kinh tế Việt Nam đầu kỷ XX Trải qua gần 100 năm, tư tưởng “trọng thương” Lương Văn Can cịn ngun giá trị mang tính thời sự, tính thực tế Di sản tư tưởng đạo đức kinh doanh Lương Văn Can hành trang quý giá để xây dựng đội ngũ doanh nhân ThS., Trường THPT Long Thới, Nhà Bè, TP.HCM Email: thieuquangthinh@gmail.com Học viên cao học, Trường ĐH Sài Gòn Email: thaiminhquan.91@gmail.com 100 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” Việt Nam có lực, trình độ phẩm chất, uy tín cao Sứ mệnh trọng trách đặt nặng lên vai doanh nhân nay, nhằm góp phần đưa đất nước phát triển tạo nên vị Việt Nam đồ kinh tế giới Từ khóa: Lương Văn Can, Dương Minh học, tư tưởng kinh doanh, trọng thương 101 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH CỦA ÔN NHƢ LƢƠNG VĂN CAN Bùi Gia Khánh1 TÓM TẮT Trong phong trào tân đầu kỷ XX, Ôn Như Lương Văn Can lên gương thực nghiệp, đề xướng tư tưởng mới, tiến Ông biên soạn nhiều tài liệu để dạy cho học trò, truyền bá phương pháp, đạo đức kinh doanh Trong tác phẩm, Lương Văn Can giúp người hiểu biết đắn nghề bn bán, lợi ích to lớn kinh doanh Qua số tác phẩm tiêu biểu, Lương Văn Can thể quan niệm phẩm chất đạo đức mà thương nhân cần có Cho đến nay, quan điểm có giá trị việc xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam mà doanh nhân có vai trị nịng cốt Từ khóa: kinh doanh, doanh nhân, đạo đức, văn hóa TS., Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội, Trường ĐH Sài Gòn Email: buigiakhanh.qb@gmail.com 102 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” LƢƠNG VĂN CAN – NHÀ NHO CẤP TIẾN, NGƢỜI XÂY CHỮ ĐỨC TRONG ĐẠO KINH DOANH Nguyễn Thế Trung1 TÓM TẮT Trong suốt hàng ngàn năm Việt Nam thời quân chủ, tư tưởng “dĩ nông vi bản” ăn sâu vào tâm thức nhiều tầng lớp người Việt thương mại thường bị xếp cuối ngành nghề xã hội, tầng lớp thương nhân bị gán cho tên gọi “con buôn” với hàm ý tiêu cực Tuy nhiên cách hàng trăm năm, nhà Nho cấp tiến cổ vũ phát triển thương nghiệp, ủng hộ thương nhân Đó thầy giáo Lương Văn Can, người không đem tài gia sản gia đình phụng hiến cho nghiệp khai dân trí mà cịn dùng trải nghiệm đời đúc kết thành chuẩn mực đạo đức đạo kinh doanh Từ khóa: Lương Văn Can, Nho sĩ, đạo kinh doanh ThS., Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: trungbiendao@gmail.com 103 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” TINH THẦN DÂN TỘC TRONG TƢ TƢỞNG KINH DOANH CỦA LƢƠNG VĂN CAN Nguyễn Thị Hồng Nhung1 TÓM TẮT Lương Văn Can nho sĩ tiến thoát khỏi quan niệm “trọng nơng” lỗi thời Ơng kêu gọi thương giới nhân dân đẩy mạnh buôn bán để mang lại phồn thịnh cho nước nhà dân giàu nước mạnh Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can thấm đượm tinh thần dân tộc ông xác định kinh doanh để tạo lợi ích cho xã hội góp phần phát triển quốc gia Ông thuộc hệ doanh nhân có tinh thần dân tộc kiên cường, dùng buôn bán công cụ để thể lòng yêu nước Tinh thần dân tộc tác động không nhỏ đến giới doanh nhân ngày nay, học phát triển doanh nghiệp ln gắn với giàu có quốc gia Không vậy, doanh nhân Việt phát triển kinh doanh, làm giàu cho tích cực đóng góp cho cộng đồng Từ khóa: Lương Văn Can, tinh thần dân tộc, tư tưởng kinh doanh TS., Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: hongnhung@hcmussh.edu.vn 104 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” DOANH THƢƠNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX: THỰC NGHIỆP VÀ TƢ TƢỞNG (trƣờng hợp Trần Chánh Chiếu Lƣơng Văn Can) Cao Thị Hồng1 TĨM TẮT Từ góc nhìn so sánh, viết hướng đến việc làm rõ ưu điểm đáng quý tư tưởng doanh thương Lương Văn Can thành tựu phương diện giáo dục với hoạt động thực nghiệp doanh thương Trần Chánh Chiếu thành tựu phương diện văn hóa doanh thương Vấn đề làm rõ thêm thơng qua số chí sĩ liên quan đến Lương Văn Can Trần Chánh Chiếu Nhờ đó, phong trào từ Đơng Du đến Minh Tân Cơng Nghệ Xã Đơng Kinh Nghĩa Thục vừa có phong cách tân riêng biệt vừa bổ khuyết – tương hỗ, có khả gợi mở cho cục diện doanh thương đương thời Nếu tư tưởng doanh thương Lương Văn Can hạt giống mùa sau thực nghiệp doanh thương Trần Chánh Chiếu học vận động cải cách toàn diện xã hội đầu kỷ XX nhằm thúc đẩy dân tộc phát triển phương diện sở vật chất lẫn trình độ dân trí Từ khóa: Lương Văn Can, thực nghiệp doanh thương, Trần Chánh Chiếu, tư tưởng doanh thương CTV, Trung tâm Văn hóa học Lý luận Ứng dụng, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: tran.baodinh@yahoo.com.vn 105 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, VẤN ĐỀ CỐT LÕI VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI CỦA TƢ TƢỞNG DOANH THƢƠNG LƢƠNG VĂN CAN Phan Anh Tú1 TÓM TẮT Từ thực tiễn phát triển thương hiệu xây dựng hệ giá trị văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời đại mới, trở lại với tư tưởng doanh thương Lương Văn Can hệ giá trị cần phục hưng Nằm phong trào Duy Tân đầu kỷ XX, Lương Văn Can đề xuất tư tưởng thực nghiệp đạo đức kinh doanh người Việt Nam Trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, quan điểm ơng cịn giá trị, gợi mở cho hoạt động doanh thương đương thời Bài viết nhằm góp phần xác định đóng góp Lương Văn Can kinh tế nước nhà thời đại làm rõ giá trị thời đại tư tưởng doanh thương ơng Từ khóa: Duy Tân, đạo đức, kỹ nghệ, Lương Văn Can TS., Khoa Văn hóa học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: phananhtu@hcmussh.edu.vn 106 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” YẾU TỐ NHO GIÁO TRONG TƢ TƢỞNG KINH DOANH CỦA LƢƠNG VĂN CAN Lê Thanh Đằng Đoàn Tấn Tài Võ Hữu Thƣờng1 TÓM TẮT Trong năm đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến, lớp doanh nhân đời vận động tân tầng lớp trí thức Trong số nhà trí thức yêu nước tiêu biểu thời có Lương Văn Can Bằng tri thức thực tiễn, cụ sáng tác nên hai tác phẩm bàn chuyện kinh doanh, Thương học phương châm Kim cổ cách ngôn Là nhà Nho, tư tưởng kinh doanh cụ mang số đặc điểm Nho giáo, đặc biệt đạo đức, cách ứng xử mối quan hệ người với người công việc mua bán Các hệ sau phải cảm phục cụ, người chưa trải qua trường lớp kinh tế song viết sách hay dạy buôn bán, dạy cách “làm người” kinh doanh Từ khoá: Lương Văn Can, tư tưởng kinh doanh, Nho giáo, đầu kỷ XX Sinh viên, Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: vhthuong01@gmail.com 107 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” TỪ TƢ TƢỞNG KINH DOANH CỦA LƢƠNG VĂN CAN ĐẾN VĂN HÓA KINH DOANH CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Tùng Lâm1 TÓM TẮT Trong năm đầu kỉ XX, Việt Nam xuất vận động Duy Tân nhằm “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, giáo dục tinh thần yêu nước cho người Việt Nam Tiêu biểu vận động Duy Tân phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Lương Văn Can chí sĩ yêu nước đương thời Trong đó, tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can thành tựu “vượt thời đại” bước đầu tạo thay đổi nhận thức vai trò, mục tiêu hoạt động kinh doanh đất nước Qua hai trước tác Thương học phương châm Kim cổ cách ngôn, Lương Văn Can nêu bật lực, phẩm chất cần thiết dành cho doanh nhân Đến nay, gần kỷ trôi qua tư tưởng Lương Văn Can kinh doanh nguyên giá trị Tư tưởng, triết lý kinh doanh Lương Văn Can tảng tư tưởng cốt lõi để xây dựng thành cơng “văn hóa kinh doanh” cho người Việt Nam Từ khóa: Lương Văn Can, Thương học phương châm, Kim cổ cách ngơn, văn hóa kinh doanh TS., Trường ĐH Sài Gòn Email: letunglam@sgu.edu.vn 108 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” TƢ TƢỞNG KINH DOANH LƢƠNG VĂN CAN VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP THẾ KỶ XXI Lê Kim Phƣợng1 TÓM TẮT Cho đến nay, tư tưởng doanh thương Lương Văn Can xem cờ tiên phong cho hoạt động doanh thương Việt Nam kỷ XX Bằng hoạt động giáo dục lẫn thực nghiệp, Lương Văn Can đóng góp cho hệ mai sau học “vỡ lòng” quý giá Đây tảng, gợi mở góc nhìn tham chiếu cho hoạt động kinh doanh xưa Từ đó, chúng tơi dựa tư tưởng doanh thương Lương Văn Can để hướng đến vấn đề văn hóa doanh nghiệp kỷ XXI Vừa so sánh, tổng hợp phân tích, chúng tơi vừa chọn lọc khía cạnh tiến tư tưởng doanh thương Lương Văn Can, phù hợp cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Rõ ràng, băn khoăn Lương Văn Can thời nguyên giá trị Đó lập trường chủ nghĩa dân tộc: lấy cải cách đổi đất nước lợi ích nhân dân làm cốt lõi, đạo đức kinh doanh văn hóa dân tộc hịa quyện khăng khít với Bài viết đó, khơng làm rõ tư tưởng doanh thương Lương Văn Can mà cịn cho thấy đóng góp Lương Văn Can việc xây dựng nội dung chương trình văn hóa doanh nghiệp đương thời Từ khóa: Duy Tân, đạo đức kinh doanh, Lương Văn Can, văn hóa doanh nghiệp CTV, Trung tâm Văn hóa học Lý luận Ứng dụng, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: tran.baodinh@yahoo.com.vn 109 ... https://vanhoadoanhnghiepvn.vn/bon-triet-ly-ve-dao-kinh-doanh-cua-luong-van-can/, truy cập ngày 10/4/2021 41 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” - Buôn bán, kinh doanh nghề... hóa Doanh nghiệp, điện tử 43 Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” https://vanhoadoanhnghiepvn.vn/bon-triet-ly-ve-dao-kinh-doanh-cua-luongvan-can/, truy cập ngày 10/4/2021.. .Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” Tài liệu Hội thảo khoa học “Tư tưởng kinh doanh Lương Văn Can” MỤC LỤC

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w