TÀI LIỆU HỘI THẢO KHOA HỌC THỜI HIỆU TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

236 14 0
TÀI LIỆU HỘI THẢO KHOA HỌC THỜI HIỆU TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TÀI LIỆU HỘI THẢO KHOA HỌC THỜI HIỆU TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đơn vị tài trợ hội thảo Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TÀI LIỆU HỘI THẢO KHOA HỌC THỜI HIỆU TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Thời gian : Từ 8h sáng ngày 02/7/2020 Địa điểm : Hội trường A.1002 trường Đại học Luật TP.HCM (Số 02 Nguyễn Tất Thành, P12, Quận 4, TP.HCM) Đơn vị tài trợ hội thảo Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MƠN LUẬT DÂN SỰ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “THỜI HIỆU TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM” Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02/7/2020 -*Chủ trì hội thảo PGS.TS ĐỖ VĂN ĐẠI TS CHU HẢI THANH PGS.TS LÊ MINH HÙNG PGS DƯƠNG ANH SƠN TS NGUYỄN XUÂN QUANG TS NGUYỄN KIM VINH Thời gian Nội dung Người thực Ban lễ tân 7h00 – 7h30 Đón tiếp Đại biểu, phát tài liệu 7h30 – 7h35 Khai mạc, tuyên bố lý do, giới thiệu Đại biểu MC Nguyễn Tấn Hoàng Hải 7h35 – 7h40 Trình bày mục đích nội dung Hội thảo Chủ trì hội thảo Chủ đề Hiệu lực thời hiệu khởi kiện hệ hết thời hiệu khởi kiện Chủ đề Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Chủ đề Thỏa thuận thời hiệu khởi kiện: kinh nghiệm nước cho Việt Nam Chủ đề 10 vấn đề vướng mắc thời hiệu thừa kế theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Chủ đề Thời hiệu khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp hợp đồng 7h 40 – 8h25 Phiên thứ nhất: 8h25 - 9h40 Thảo luận phiên thứ TS Chu Hải Thanh, PGS TS Lê Minh Hùng, PGS TS Dương Anh Sơn 9h40 – 10h00 Nghỉ giải lao Chủ đề Thời hiệu khởi kiện hợp đồng đặt cọc Chủ đề Thời hiệu khởi kiện hợp đồng có điều kiện, hứa thưởng thi có giải theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Chủ đề Thời hiệu khởi kiện địi bồi thường hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng gây thiệt hại cho người tiêu dùng Chủ đề Thời hiệu luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Chủ đề 10 Thời hiệu khởi kiện lĩnh vực sở hữu trí tuệ Chủ đề 11 Thời hiệu xử lý kỷ luật người lao động Chủ đề 12 Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân 10h50 – 12h00 Thảo luận phiên thứ hai PGS TS Đỗ Văn Đại, TS Nguyễn Xuân Quang, TS Nguyễn Kim Vinh 12h00 – 12h05 Bế mạc, kết luận 10h00 – 10h50 Phiên thứ hai: Chủ trì hội thảo TM Ban tổ chức PGS TS Lê Minh Hùng MỤC LỤC HIỆU LỰC CỦA THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VÀ HỆ QUẢ HẾT THỜI HIỆU KHỞI KIỆN Đặng Lê Phương Uyên .3 THỜI GIAN KHƠNG TÍNH VÀO THỜI HIỆU KHỞI KIỆN 12 Ngô Thị Anh Vân 12 TÁC ĐỘNG CỦA THỜI GIAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGỒI TỊA ÁN VÀ TẠI TÒA ÁN ĐẾN THỜI HIỆU KHỞI KIỆN 21 Phạm Thị Thúy Nguyễn Trần Bảo Uyên 21 THỎA THUẬN VỀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN: KINH NGHIỆM CỦA NƯỚC NGOÀI CHO VIỆT NAM 29 Đỗ Văn Đại Ngô Thị Anh Vân 29 THỜI HIỆU YÊU CẦU TUYÊN BỐ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 45 Lê Thanh Hà 45 XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU THEO THỜI HIỆU DO CHIẾM HỮU, ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHƠNG CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT 53 Nguyễn Xuân Quang Đặng Nguyễn Phương Uyên 53 10 VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC VỀ THỜI HIỆU THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 64 Lê Minh Hùng 64 HỆ QUẢ CỦA VIỆC HẾT THỜI HIỆU YÊU CẦU CHIA DI SẢN 95 Nguyễn Tấn Hoàng Hải 95 THỜI HIỆU MIỄN TRỪ NGHĨA VỤ DÂN SỰ 105 Hoàng Vũ Cường 105 10 THỜI HIỆU KHỞI KIỆN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG 112 Nguyễn Tấn Hoàng Hải .112 11 THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỀ HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC 129 Lê Minh Hùng Nguyễn Khả Luận 129 12 THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỀ HỢP ĐỒNG CÓ ĐIỀU KIỆN, HỨA THƯỞNG VÀ THI CÓ GIẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 150 Lê Thị Diễm Phương 150 13 THỜI HIỆU KHỞI KIỆN YÊU CẦU THỰC HIỆN NGHĨA VỤ LIÊN ĐỚI 164 Đặng Phước Thơng Nguyễn Tấn Hồng Hải 164 14 THỜI HIỆU KHỞI KIỆN ĐÒI BỒI THƯỜNG DO HÀNG HĨA KHƠNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GÂY THIỆT HẠI CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG 181 Lê Thị Hồng Vân 181 15 THỜI HIỆU TRONG LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC 188 Nguyễn Trương Tín 188 16 THỜI HIỆU KHỞI KIỆN TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ 196 Nguyễn Phương Thảo 196 17 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 207 Nguyễn Thị Hoài Trâm Lê Thị Minh Ngọc 207 18 THỜI HIỆU XỬ LÝ KỶ LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG 218 Hoàng Thị Minh Tâm 218 19 THỜI HIỆU YÊU CẦU THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 224 Lê Vĩnh Châu 224 HIỆU LỰC CỦA THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VÀ HỆ QUẢ HẾT THỜI HIỆU KHỞI KIỆN Đặng Lê Phương Uyên Dẫn nhập: Khoản Điều 149 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định: “Thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định” Nghĩa là, hết thời hiệu, tức kết thúc khoảng thời gian luật định, hậu pháp lý định phát sinh Còn cụ thể hậu gì, phát sinh cho chủ thể quy định điều luật điều chỉnh loại thời hiệu riêng biệt Đối với thời hiệu khởi kiện, BLDS năm 2015 không cho biết hệ xảy sau kết thúc thời hiệu mà quy định hệ pháp lý khoảng thời gian mà thời hiệu diễn Hệ thời hiệu khởi kiện Theo khoản Điều 150 BLDS năm 2015 “thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện” Từ thấy, thời hiệu loại thời hạn Nếu phân loại thời hạn vào chủ thể quy định bao gồm loại sau: thời hạn luật định, thời hạn thông thường, thời hạn bên thoả thuận thời hạn quan Nhà nước có thẩm quyền xác định Thời hiệu nói chung thời hiệu khởi kiện nói riêng thuộc nhóm thời hạn luật định nên bên thoả thuận kéo dài hay rút ngắn khoảng thời gian thời hiệu Khởi kiện vụ án dân việc cá nhân, tổ chức nộp đơn yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, quan, tổ chức Nhà nước người khác, cách thức để chủ thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Quyền khởi kiện vụ án dân Toà án quyền công dân, quyền người Hiến pháp quy định Tồ án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.1  Giảng viên Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Bùi Thị Mai Liên (2016), “Thời hiệu khởi kiện vụ án dân thực tiễn thực hiện”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 9, tr 37 Thơng thường, để có quyền khởi kiện Tồ án, người liên quan phải có quyền u cầu người làm việc việc u cầu khơng đạt kết cần u cầu Toà án can thiệp2 Quyền yêu cầu Toà án can thiệp lúc tồn mãi mà thường bị giới hạn khoảng thời gian có thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc xác định, gọi thời hiệu khởi kiện Tóm lại, thời hiệu khởi kiện cho phép chủ thể có quyền khởi kiện ranh giới hạn định quyền khởi kiện thời hiệu khởi kiện hết, trừ trường hợp phát sinh bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện3 Nói cách khác, khoảng thời gian thời hiệu khởi kiện, chủ thể có quyền quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quyền tồn khoảng thời gian mà thơi Kết thúc khoảng thời gian luật định mà chủ thể khơng thực quyền khởi kiện bị quyền khởi kiện Do đó, chủ thể có quyền cần thực quyền khởi kiện khoảng thời gian thời hiệu khởi kiện Vấn đề đặt xác định chủ thể có quyền thực hành vi khởi kiện vào thời điểm nào, thời điểm có cịn thuộc thời hiệu khởi kiện hay khơng Nhìn chung, thời điểm khởi kiện rơi vào thời điểm: ngày làm đơn khởi kiện ngày đơn khởi kiện đến Toà án Trong thực tiễn xét xử, Toà án xác định hành vi khởi kiện ngày làm đơn khởi kiện mà ngày đơn khởi kiện đến Toà án Cụ thể, Bản án số 41/2011/DSPT ngày 25/4/2011 Toà án nhân dân Tỉnh Khánh Hoà, Toà án xét thấy: “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Diêu ông Ngọc ký ngày 27/10/2007, không đảm bảo hình thức khơng quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận đến ngày 02/11/2009 (theo dấu cơng văn đến Tồ án), ơng Thành có đơn khởi kiện đề ngày 29/10/2009 u cầu Tồ án tuyên bố hợp đồng vô hiệu năm kể từ ngày hợp đồng xác lập” Hướng không lấy ngày làm đơn mà lấy ngày đơn khởi kiện đến Toà án cách giải Tồ hợp lý ngày làm đơn phụ thuộc vào người làm đơn khơng có chế để kiểm tra ngày làm đơn có xác hay khơng4 Hiện nay, người khởi kiện trực tiếp nộp đơn Toà án, gửi đơn khởi kiện qua đường bưu điện gửi trực tuyến Việc xác định ngày khởi kiện hướng dẫn cụ thể Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Cụ thể, khoản 2, khoản khoản Điều 190 Bộ luật quy định: “Ngày khởi kiện Đỗ Văn Đại (2016), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồngViệt Nam - Bản án bình luận án - Tập 1, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 350 Nguyễn Minh Hằng (2017), “Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 13, tr 23 Đỗ Văn Đại (2017), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án - Tập 2, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 210-211 ngày đương nộp đơn khởi kiện Tòa án ngày ghi dấu tổ chức dịch vụ bưu nơi gửi Trường hợp khơng xác định ngày, tháng, năm theo dấu bưu nơi gửi ngày khởi kiện ngày đương gửi đơn tổ chức dịch vụ bưu Đương phải chứng minh ngày gửi đơn tổ chức dịch vụ bưu chính; trường hợp đương khơng chứng minh ngày khởi kiện ngày Tịa án nhận đơn khởi kiện tổ chức dịch vụ bưu chuyển đến Trường hợp người khởi kiện gửi đơn khởi kiện phương thức gửi trực tuyến ngày khởi kiện ngày gửi đơn Trường hợp chuyển vụ án cho Tòa án khác theo quy định Điều 41 Bộ luật ngày khởi kiện ngày gửi đơn khởi kiện đến Tòa án thụ lý không thẩm quyền xác định theo quy định khoản khoản Điều này” Với quy định hành, thấy, thời điểm thực hành vi khởi kiện “ngày khởi kiện” ngày xác định khác trường hợp cụ thể Trong vụ việc Bản án số 41/2011/DSPT nói trên, nội dung án khơng cho biết rõ đơn khởi kiện đến Toà án cách (người khởi kiện nộp trực tiếp hay qua đường bưu điện) Nếu đơn khởi kiện gửi qua đường bưu điện xác định ngày khởi kiện “ngày có dấu bưu điện gửi, cịn trường hợp đơn khởi kiện gửi trực tiếp đến Toà án ngày khởi kiện ngày Tồ án tiếp nhận đơn khởi kiện hướng giải Toà án vụ việc thực thuyết phục5 Hệ hết thời hiệu khởi kiện Quyền khởi kiện tồn thời hiệu khởi kiện còn, hết thời hiệu khởi kiện, chủ thể bị xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp khơng cịn quyền u cầu Tồ án giải tranh chấp Việc quyền yêu cầu Toà án giải tranh chấp xem chế tài chủ thể có quyền khơng tích cực, chủ động việc bảo vệ quyền lợi Nếu khơng quy định thời hiệu khởi kiện, tranh chấp dân khơng giải nhanh chóng, kịp thời bên có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm kiềm chế vơ hạn bên vi phạm mối đe doạ thường trực khởi kiện vào thời điểm Điều làm cho tính ổn định quan hệ dân khơng trì.6 Tuy nhiên, việc áp dụng thời hiệu khởi kiện không xảy Tòa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ, việc Nếu lý hết thời hiệu khởi kiện mà không thụ lý vụ án cản trở q trình tiếp cận cơng lý cơng dân7 Nhưng đồng thời, yêu cầu chấm dứt tố tụng lý Đỗ Văn Đại (2017), tlđd (4), tr 210-211 Đỗ Văn Đại (2017), tlđd (4), tr 859-860 Huỳnh Minh Khánh (2013), “Bàn quyền khởi kiện đương Toà án trả lại đơn khởi kiện hết thời hiệu khởi kiện”, Tạp chí Kiểm sát, số 7, tr 53 hết thời hiệu quyền đương nhiên bên đương phải nêu vấn đề thời hiệu trước nêu khác không không chấp nhận Thẩm phán tước quyền yêu cầu chấm dứt vụ án hết thời hiệu tố tụng8 Tóm lại, có áp dụng hệ việc hết thời hiệu khởi kiện hay không phụ thuộc vào định bên liên quan, Toà án phải áp dụng yêu cầu đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ, việc Với quy định khoản Điều 149 BLDS năm 2015 khoản Điều 184 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 “Toà án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiẹn yêu cầu phải đưa trước Toà án cấp sơ thẩm án, định giải vụ, việc”, pháp luật Việt Nam có thay đổi vai trò quan tố tụng việc áp dụng thời hiệu: từ việc quan tố tụng chủ động chuyển thành quan tố tụng phải thụ động việc áp dụng quy định thời hiệu Sự thay đổi làm cho pháp luật Việt Nam trở nên gần gũi với nhiều hệ thống pháp luật giới Trong thực tiễn Pháp, Toà án tối cao Pháp thường xuyên huỷ án sơ thẩm hay phúc thẩm Thẩm phán tự viện dẫn việc quyền khởi kiện bên hợp đồng hết thời hiệu không bên hợp đồng yêu cầu.9 Hiện có quan điểm cho thời hiệu khởi kiện hết “nghĩa vụ chấm dứt”, “một quyền chủ thể có quyền quyền yêu cầu chủ thể có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ họ, vậy, chủ thể quyền khởi kiện nghĩa vụ chấm dứt” Nói cách khác, “trong thời hạn pháp luật quy định, người có quyền khơng khởi kiện u cầu Tồ án giải hết thời hạn đó, nghĩa vụ dân đương nhiên chấm dứt dù người có nghĩa vụ chưa thực nghĩa vụ đó”.10 Tham khảo pháp luật nước ngoài, nhận thấy Pháp, vấn đề thời hiệu làm chấm dứt tố quyền hay chấm dứt nghĩa vụ tồn hai quan điểm đối lập Một số tác giả theo thuyết thủ tục cho thời hiệu làm chấm dứt tố quyền Tồ án mà khơng làm chấm dứt nghĩa vụ nợ Những tác giả cho thời hiệu phương tiện tố tụng, tức yêu cầu bác đơn làm chủ nợ quyền theo kiện nợ Con nợ yêu cầu Tồ án bác đơn kiện mà khơng xem xét đến nội dung vụ kiện lý thời hiệu Trích theo Đặng Thanh Hoa (2018), “Áp dụng “thời hiệu” “thời hạn” nộp đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngoài, phán Trọng tài nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số + 4, tr 85 Đỗ Văn Đại (2017), tlđd (4), tr 900 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Dân Việt Nam - Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 167 THỜI HIỆU XỬ LÝ KỶ LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG Hoàng Thị Minh Tâm Xác định thời hiệu xử lý kỷ luật người lao động Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động khoảng thời gian pháp luật cho phép người sử dụng lao động quyền xử lý kỷ luật người lao động Hết thời hạn này, người sử dụng lao động xử lý kỷ luật người lao động người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động Theo quy định hành, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng1 Ở khía cạnh định, thời hiệu tính từ ngày xảy hành vi vi phạm hợp lý với vai trò người sử dụng lao động việc giám sát, quản lý trình làm việc người lao động, phát hành vi vi phạm người lao động để xử lý kịp thời cần thiết Quy định nhằm góp phần nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động việc phát xử lý kịp thời vi phạm người lao động Tuy nhiên, việc xác định ngày xảy hành vi vi phạm ngày người sử dụng lao động phát hành vi vi phạm có nhiều tình khác Trường hợp đơn giản ngày phát hành vi vi phạm trùng với ngày xảy hành vi vi phạm, người sử dụng lao động cần tiến hành thủ tục xử lý kỷ luật người lao động phạm vi thời hiệu quy định Trường hợp sau thời gian xảy hành vi vi phạm, người sử dụng lao động phát vi phạm, đồng thời, thời hiệu hết người sử dụng lao động khơng xử lý kỷ luật người lao động Đây thách thức đặt người sử dụng lao động Trong trường hợp người lao động sau vi phạm có che giấu chứng hành vi vi phạm khó để phát được, đến phát thu thập chứng để xử lý thời hiệu hết, hành vi vi phạm người lao động không bị xử lý kỷ luật  Thạc sỹ, Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Khoản Điều 124 BLLĐ 2012 218 Mặt khác, xác định “ngày” xảy hành vi vi phạm người lao động cần làm rõ Trường hợp người lao động thực hành vi vi phạm thời điểm xác định việc xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khơng khó khăn Nhưng người lao động có chuỗi hành vi vi phạm diễn khoảng thời gian dài thời điểm bắt đầu tính thời hiệu ngày người lao động có hành vi vi phạm hay ngày cuối chuỗi hành vi vi phạm Nếu áp dụng theo quy định hành hai cách hiểu “ngày xảy hành vi vi phạm” Nhưng rõ ràng với hai cách hiểu hệ pháp lý lại khác Nếu xác định thời hiệu tính từ ngày chuỗi hành vi vi phạm tính đến thời điểm phát hành vi, việc xác định có lợi cho người lao động bất lợi người sử dụng lao động đến thời điểm họ phát thời hiệu cịn ngày hết thời hiệu Ngược lại, tính thời hiệu theo thời điểm cuối chuỗi hành vi vi phạm khoảng thời gian từ phát đến xử lý thuận lợi cho người sử dụng lao động Xác định thời hiệu số trường hợp đặc biệt Khi người lao động vi phạm nội quy lao động người sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật nhằm đảm bảo trật tự, kỷ cương nơi làm việc Tuy nhiên, pháp luật lao động quy định số trường hợp đặc biệt, người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật người lao động Cụ thể là: không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; Đang bị tạm giữ, tạm giam; Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm; Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Khi hết thời gian này, thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, hết thời hiệu kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Đối với trường hợp người lao động thời gian nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động, BLLĐ không quy định cụ thể mức độ ốm đau, có cần xác nhận sở y tế hay không thời nghỉ ốm đau này… Trong vụ việc cụ thể mà tác giả đề cập sau thấy cách hiểu khác quy định này: 219 Tóm tắt vụ việc2: Ngày 07/02/2017, kho hàng Công ty P xảy vụ việc đánh hai công nhân Công ty ông Danh Quốc T ông Hồng Châu Quốc H Kết ông T bị thương phải nhập viện điều trị từ ngày 07/02/2017 đến ngày 14/02/2017 Khi viện bác sĩ cho ông T nghỉ dưỡng đến hết ngày 26/02/2017 Ngày 17/02/2017, Công ty P mời ông T, ông H đến Công ty P họp lập biên xem xét xử lý kỷ luật lao động ông H ông T Ngày 01/3/2017, Công ty P ban hành Quyết định số GP 019/17 xử lý kỷ luật sa thải ông T (ông H bị xử lý kỷ luật sa thải), lý sa thải ông H ông T thực hành vi gây gỗ, xô xát, cố ý gây thương tích cho vi phạm Điều 26 Mục Bộ luật Lao động năm 2012, Điều 22 Nội quy lao động Công ty P cam kết nhận việc ơng T ngày 02/5/2010 Ơng T khởi kiện yêu cầu hủy bỏ Quyết định sa thải số GP 019/17 ngày 01/3/2017 Công ty P, yêu cầu Công ty P nhận ông T trở lại làm việc yêu cầu bồi thường thiệt hại Công ty kỷ luật sa thải ông T trái pháp luật Theo ơng T Cơng ty P khơng thông báo văn bản, không giao thông báo họp cho ơng T thời gian 05 ngày làm việc vi phạm trình tự thủ tục xử lý kỷ luật Tuy nhiên Hội đồng xét xử nhận định: “Thông báo văn để sử dụng trường hợp xem xét xử lý kỷ luật lao động vắng mặt người lao động Ngày 17/02/2017, ông T có tham gia họp xem xét xử lý kỷ luật lao động Công ty tổ chức ông T ý kiến thời gian mở họp xem xét xử lý kỷ luật lao động ông Nếu ông T cho thời gian thông báo ngắn, không đủ thời gian để ông tìm hiểu pháp luật lao động, tìm luật sư để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ơng T từ chối tham gia phiên họp” Ơng T cho cơng ty vi phạm ngun tắc xử lý kỷ luật ông thời gian nghỉ theo khoản Điều 123 BLLĐ: “ Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian nghỉ ốm đau, điều dưỡng, nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động” Ông T nhập viện ngày 07/02/2017, ngày 14/02/2017 ông T xuất viện (Giấy xuất viện ký ngày 15/02/2017), ông T bác sĩ bệnh viện cho nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội đến hết ngày 28/02/2017 Ông T nộp ba giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội có xác nhận bệnh viện nhiên không hội dồng xét xử chấp nhận Hội đồng xét xử xác định, họp ngày 17/02/2017 họp để xem xét có xử lý kỷ luật sa thải ông T hay không, đến ngày 01/3/2017, cơng ty P thức ban hành định xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải ơng T Do Bản án 372/2019/lđ-pt ngày 03/05/2019 tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải 220 Hội đồng xét xử cho công ty T khơng vi phạm ngun tắc trình tự thủ tục xử lý kỷ luật người lao động Trong vụ việc trên, để chứng minh định sa thải công ty trái pháp luật, người lao động chứng minh cơng ty vi phạm ngun tắc trình tự thủ tục xử lý kỷ luật Tuy nhiên, phạm vi viết, tác giả xin phân tích phần nội dung liên quan đến nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Cơ sở mà ông T đưa để chứng minh cho u cầu ơng có giấy xác nhận sở y tế việc cho nghỉ dưỡng sức để phục hồi sức khỏe Tuy nhiên, giấy xác nhận khơng tịa án chấp nhận với hai lý do: thứ ba giấy xác nhận nộp vào ngày 15/2/2017 ngày lập ngày 15/2/2017, 21/2/2017, 28/2/2017 không phù hợp Mặt khác, buổi xử lý kỷ luật người lao động khơng chứng minh thời gian nghỉ dưỡng sức để không bị xử lý kỷ luật Theo quan điểm cá nhân tác giả, cần xem xét đến số yếu tố sau: thứ nhất, nội dung giấy xác nhận sở y tế việc nghỉ ông T; thứ hai, thời gian nghỉ dưỡng sức mà sở y tế xác nhận tình trạng sức khỏe ông T Trong ba giấy xác nhận mà ông T nộp cho Tịa án để làm chứng có giấy lập vào ngày 15/2/2017 phù hợp với lời khai ơng T tình hình thực tế, tòa án bỏ qua việc xem xét nội dung giấy xác nhận Ngồi ra, tịa án cho buổi xử lý kỷ luật ông T khơng đưa giấy xác nhận để chứng minh thời gian nghỉ hợp pháp nên xem công ty vi phạm nguyên tắc xử lý kỷ luật Tác giả cho nên xem xét lại nhận định Theo quy định pháp luật lao động nghĩa vụ chứng minh thuộc người sử dụng lao động, cịn người lao động có quyền chứng minh khơng vi phạm kỷ luật lao động3 Như vậy, giao nộp chứng hay không quyền nghĩa vụ người lao động Việc ông T không nộp giấy xác nhận thời điểm xử lý kỷ luật không để xác định giấy xác nhận ơng T giao nộp cho tịa án ngày 15/2/2017 khơng phù hợp Ngồi ra, án xác định họp ngày 17/02/2017 họp để xem xét có xử lý kỷ luật sa thải ông T hay không, đến ngày 01/3/2017, ông ty P thức ban hành định xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải ông T Do Hội đồng xét xử cho công ty T không vi phạm nguyên tắc trình tự thủ tục xử lý kỷ luật người lao động Tác giả khơng đồng tình với nhận định này, phiên họp ngày Điều 123 BLLĐ 2012 221 17/2/2017 phiên họp xử lý kỷ luật, cịn ngày 1/3/2017 ngày cơng ty định sở họp xử lý kỷ luật trước Trong thời điểm cơng ty mở phiên họp, người lao động thời gian nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe, tức thời gian nghỉ hợp pháp cơng ty khơng thể tiến hành xử lý kỷ luật người lao động được4 Khi hết thời gian này, người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật theo thời hiệu ghi nhận Điều 124 BLLĐ 2012 Đảm bảo quyền lợi người lao động bị xử lý kỷ luật lao động Việc quy định người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật người lao động trường hợp đặc biệt liệt kê Khoản Điều 123 BLLĐ 2012 quy định tương ứng thời hiệu xử lý kỷ luật lao động trường hợp vừa mang tính nhân văn, vừa bảo vệ người lao động họ gặp khó khăn Tuy nhiên, số trường hợp quy định lại bất lợi cho người lao động Chẳng hạn như, người lao động thơng thường có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh người sử dụng lao động chưa bị phát Đến thời điểm hành vi người lao động bị phát thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 12 tháng hết nên người sử dụng lao động xử lý kỷ luật người lao động Nhưng hành vi trên, đối tượng thực hành vi người lao động nữ thời gian mang thai nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Mặc dù thời điểm người sử dụng lao động phát hành vi vi phạm người lao động thời hiệu hết người lao động đủ 12 tháng tuổi, người sử dụng lao động kéo dài thời hiệu thêm 60 ngày để tiến hành xử lý kỷ luật người lao động Do vậy, tác giả cho nên kéo dài thời hiệu áp dụng theo khoản Điều 124 BLLĐ người sử dụng lao động chứng minh thời điểm phát hành vi vi phạm thời hiệu xử lý kỷ luật lao động còn, thời gian người sử dụng lao động tiến hành xử lý (nhằm đảm bảo thực nguyên tắc xử lý kỷ luật), nên kéo dài thời hiệu thêm 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Về bản, quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động BLLĐ sửa đổi năm 2019 giữ lại giống với quy định hành Bộ luật Lao động 2012 Riêng trường hợp không xử lý kỷ luật ghi nhận Điều 123 BLLĐ sửa đổi năm 2019 việc áp dụng thời hiệu có thay đổi Khoản Điều 123 222 “Khi hết thời gian quy định khoản Điều 122 Bộ luật này, hết thời hiệu cịn thời hiệu khơng đủ 60 ngày kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên”5 Thiết nghĩ quy định góp phần khắc phục điểm hạn chế theo quy định khoản Điều 124 BLLĐ 2012 Với quy định hành, hết thời gian theo khoản điều 123 BLLĐ 2012 thời hiệu cịn q ngắn để người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật người lao động theo trình tự thủ tục BLLĐ 2012 khơng có quy định tăng thêm thời gian xử lý Do vậy, quy định hành gây khó khăn cho người sử dụng lao động Sự bổ sung thêm thời gian thời hiệu hết thời hiệu 60 ngày tạo điều kiện cho người sử dụng lao động có thời gian xem xét, xử lý kỷ luật người lao động vi phạm, trì kỷ luật lao động đơn vị sử dụng lao động Sau tiến hành phiên họp xử lý kỷ luật người lao động theo trình tự luật định, người sử dụng lao động phải ban hành định xử lý kỷ luật vào giao cho người lao động Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn quy định6 Quy định tiếp tục ghi nhận BLLĐ sửa đổi năm 20197 Tác giả cho rằng, quy định hoàn toàn phù hợp, nhằm tránh trường hợp người sử dụng lao động tiến hành xử lý thời hiệu thời gian định xử lý lại thời hiệu, gây ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Trên số ý kiến tác giả số quy định liên quan thời hiệu xử lý kỷ luật người lao động Việc hoàn thiện quy định pháp luật lao động nói chung hồn thiện quy định thời hiệu xử lý kỷ luật người lao động nói riêng cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên quan hệ lao động Duy trì tốt trật tự kỷ luật góp phần đem lại hiệu cao cho trình lao động Điều 123 BLLĐ sửa đổi năm 2019 Khoản Điều 124 BLLĐ 2012 Điều 123 BLLĐ 2019 223 THỜI HIỆU YÊU CẦU THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Lê Vĩnh Châu Trong thi hành án dân sự, việc thi hành án chia làm hai loại, việc thi hành án chủ động việc thi hành án theo yêu cầu Đối với việc thi hành án theo yêu cầu, quan thi hành án dân tổ chức thi hành có yêu cầu thi hành án đương thời hiệu yêu cầu thi hành án còn, trường hợp hết thời hiệu yêu cầu thi hành án, đương quyền yêu cầu quan thi hành án tổ chức thi hành Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân thời hạn pháp luật qui định cho người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành án dân sự1 Bài viết bàn hai vấn đề liên quan đến thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự, (i) Qui định pháp luật thi hành án dân thời hiệu yêu cầu thi hành án (ii) Sự thiếu thống pháp luật thi hành án dân với pháp luật có liên quan vấn đề Qui định pháp luật thi hành án dân thời hiệu yêu cầu thi hành án Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân qui định Điều 30 Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014; Điều 4, Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18.7.2015 Chính Phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân (Viết tắt: NĐ 62) Theo đó: Trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật, người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền định thi hành án Trường hợp thời hạn thực nghĩa vụ ấn định án, định thời hạn 05 năm tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn Đối với án, định thi hành theo định kỳ thời hạn 05 năm áp dụng cho định kỳ, kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn Đối với trường hợp hỗn, tạm đình thi hành án theo quy định Luật thời gian hỗn, tạm đình khơng tính vào thời hiệu u cầu thi hành án, trừ trường hợp người thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án  Tiến sĩ, Trưởng Bộ môn Luật tố tụng dân Hơn nhân - gia đình, Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (2011), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, trang 50 224 Trường hợp người yêu cầu thi hành án chứng minh trở ngại khách quan kiện bất khả kháng mà yêu cầu thi hành án thời hạn thời gian có trở ngại khách quan kiện bất khả kháng khơng tính vào thời hiệu u cầu thi hành án Trường hợp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan dẫn đến việc yêu cầu thi hành án thời hiệu đương có quyền đề nghị Thủ trưởng quan thi hành án dân có thẩm quyền xem xét, định việc chấp nhận không chấp nhận yêu cầu thi hành án hạn Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan thuộc trường hợp sau đây: - Sự kiện bất khả kháng trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa; - Trở ngại khách quan trường hợp đương không nhận án, định mà lỗi họ; đương công tác vùng biên giới, hải đảo mà yêu cầu thi hành án hạn; tai nạn, ốm nặng đến mức khả nhận thức đương chết mà chưa xác định người thừa kế; tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hoá mà chưa xác định tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu thi hành án theo qui định pháp luật lỗi quan xét xử, quan thi hành án quan, cá nhân khác dẫn đến việc đương yêu cầu thi hành án hạn.2 Trong trường hợp này, người yêu cầu phải nêu rõ lý do, kèm theo tài liệu chứng minh lý yêu cầu thi hành án hạn Tài liệu chứng minh gồm: Đối với trường hợp xảy kiện bất khả kháng đương chết mà chưa xác định người thừa kế trở ngại khách quan xảy địa phương nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú cuối nơi cư trú xảy kiện bất khả kháng, trừ trường hợp quy định Điểm b, c, d, đ e Khoản Nghị định 62; Nội dung sửa đổi Điều 1, khoản Nghị Định 33/NĐ-CP ngày 17.3.2020 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự: Trở ngại khách quan trường hợp đương không nhận án, định mà lỗi họ; đương công tác vùng biên giới, hải đảo mà yêu cầu thi hành án hạn; tai nạn, ốm nặng đến mức khả nhận thức đương chết mà chưa xác định người thừa kế; tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, chuyển đổi hình thức, chuyển giao bắt buộc, chuyển nhượng tồn cổ phần, phần vốn góp mà chưa xác định tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu thi hành án theo quy định pháp luật lỗi quan xét xử, quan thi hành án quan, cá nhân khác dẫn đến việc đương yêu cầu thi hành án hạn.” 225 Đối với trường hợp tai nạn, ốm nặng đến mức khả nhận thức nên yêu cầu thi hành án hạn phải có tóm tắt hồ sơ bệnh án sở khám bệnh, chữa bệnh từ cấp huyện trở lên xác nhận tài liệu kèm theo, có; Đối với trường hợp u cầu cơng tác nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận Thủ trưởng quan, đơn vị giấy cử công tác quan, đơn vị đó; Đối với trường hợp lỗi quan xét xử, quan thi hành án nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận quan án, định, quan thi hành án có thẩm quyền Đối với trường hợp hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hoá tổ chức phải thi hành án phải có xác nhận quan định hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hoá3 Đối với trường hợp bất khả kháng, trở ngại khách quan khác nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận quan có thẩm quyền tài liệu hợp pháp khác để chứng minh Xác nhận tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải thể rõ địa điểm, nội dung thời gian xảy kiện bất khả kháng trở ngại khách quan dẫn đến việc đương yêu cầu thi hành án hạn Trường hợp sau trừ thời gian xảy kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà thời hiệu u cầu thi hành án cịn Thủ trưởng quan thi hành án dân định thi hành án theo yêu cầu thi hành án - Xác định thời hiệu yêu cầu thi hành án Việc xác định thời hiệu yêu cầu thi hành án dựa vào thời điểm yêu cầu thi hành án đương đối chiếu với thời điểm có hiệu lực án, định thời điểm nghĩa vụ xác định án, định đến hạn Theo qui định Điều 213, 273, 280, 282, 313, 349 Bộ luật Tố tụng Dân 2015; Các Điều 333, 355, 395 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015; Các Điều 215, 242, 278 Luật Nội dung sửa đổi Điều 1, khoản Nghị Định 33/NĐ-CP ngày 17.3.2020 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự: Đối với trường hợp hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, chuyển đổi hình thức, chuyển giao bắt buộc, chuyển nhượng tồn cổ phần, phần vốn góp phải có văn hợp pháp chứng minh thời gian chưa xác định tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu thi hành án.” 226 Tố tụng hành năm 2015, thời điểm có hiệu lực án, định xác định: - Quyết định công nhận thoả thuận đương có hiệu lực pháp luật từ ngày ban hành định đó; - Bản án sơ thẩm, định Toà án cấp sơ thẩm phần án sơ thẩm, định Tồ án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị; - Bản án phúc thẩm, định giám đốc thẩm, tái thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án ngày định đó; Ngày u cầu thi hành án tính từ ngày người yêu cầu nộp đơn trình bày trực tiếp ngày có dấn bưu điện nơi gửi - Trường hợp yêu cầu thi hành án hết thời hiệu Trường hợp hết thời hiệu yêu cầu thi hành án quan thi hành án dân từ chối nhận yêu cầu thi hành án Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ: Trường hợp phạm nhân người phải thi hành án, thân nhân họ người họ ủy quyền yêu cầu thi hành án tự nguyện nộp tiền, tài sản thi hành án hết thời hiệu yêu cầu thi hành án quan thi hành án dân không định khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án Trường hợp này, quan thi hành án dân định thi hành án tương ứng với khoản tiền, tài sản họ tự nguyện nộp, đồng thời lập biên ghi rõ lý do, số tiền, tài sản phạm nhân người phải thi hành án, người ủy quyền thân nhân họ nộp thông báo cho người thi hành án đến nhận Hết thời hạn 01 năm, kể từ ngày thông báo hợp lệ mà người thi hành án khơng đến nhận tiền, tài sản quan thi hành án dân làm thủ tục sung quỹ nhà nước, sau khấu trừ tiền, tài sản mà họ phải thi hành theo định thi hành án khác, có Đây qui định mới, tiến bộ, tạo điều kiện cho người phải thi hành án có thêm hội để thực nghĩa vụ, trách nhiệm để tạo điều kiện cho người phải thi hành án hưởng sách khoan hồng Đảng Nhà nước đợt xét giảm án hình Khoản Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18.7.2015 Chính Phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân Hoàng Thị Thanh Hoa, Hồ Qn Chính, Nguyễn Văn Nghĩa (2018), Bình luận Luật thi hành án dân sự, NXB Tư pháp, trang 198 227 Với qui định thời hiệu yêu cầu thi hành án dân nêu trên, thấy rằng: Một là, việc xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu dựa vào nội dung án, định: Nếu án, định ấn định thời điểm thực nghĩa vụ, thời hạn bắt đầu tính kể từ nghĩa vụ đến hạn; án, định thi hành theo định kỳ thời hạn 05 năm áp dụng cho định kỳ, kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn; trường hợp cịn lại bắt đầu tính từ án, quyế định có hiệu lực pháp luật; Hai là, phần án, định dân Tồ án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, chưa dự liệu áp dụng thời hiệu yêu cầu thi hành án, điểm a, khoản Điều Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 qui định phần có giá trị thi hành; Ba là, thời hiệu yêu cầu thi hành án áp dụng chung cho trường hợp thi hành án theo yêu cầu Có quan điểm cho qui định chưa thựa hợp lý, cần có qui định riêng thời hiệu yêu cầu thi hành án người thi hành án người phải thi hành án Đối với người thi hành án qui định giữ nguyên thời hiệu yêu cầu thi hành án dân năm, kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật; người phải thi hành án xem xét khơng qui định thời hiệu u cầu thi hành án Bởi qui định không làm lợi cho người thi hành án, người phải thi hành án, mà làm cho án, định thi hành cách triệt để, bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp đương sự6 Tác giả cho quan điểm có sở Cũng có ý kiến cho rằng, cần bỏ thời hiệu yêu cầu thi hành án, quyền, lợi ích người thi hành án Tồ án cơng nhận án, định có hiệu lực pháp luật, quyền lợi ích khơng thể thời hiệu mà đi7 Tác giả cho rằng, việc qui định thời hiệu yêu cầu thi hành án nhằm đảm bảo quyền lợi cho đương đảm bảo thuận lợi cho việc tổ chức thi hành án quan thi hành án dân sự, khơng thể bỏ qui định thời hiệu được, quyền yêu cầu thi hành án dân người thi hành án cần giới hạn thời hạn định Bốn là, thời hiệu yêu cầu thi hành án thời điểm bắt đầu tính thời hiệu qui định chung cho án, định Toà án, phán quyết, định Trọng tài thương mại, Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, Quyết định giải khiếu nại Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, mà khơng tính đến tính đặc thù loại án, định Hoàng Thị Thanh Hoa, Hồ Quân Chính, Nguyễn Văn Nghĩa, Tlđd, trang 198 Ý kiến Đồn đại biểu Quốc TP Hồ Chí Minh góp ý cho dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân năm 2008 228 Sự thiếu thống qui định thời hiệu yêu cầu thi hành án pháp luật Thi hành án dân với pháp luật có liên quan - Sự thiếu thống qui định thời hiệu yêu cầu thi hành án pháp luật Thi hành án dân với Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Tại Điều 61, 62, 66, 69 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 qui định: Phán trọng tài ban hành phiên họp chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối Phán trọng tài phải gửi cho bên sau ngày ban hành Phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành Nếu hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu huỷ phán trọng tài theo quy định Điều 69 Luật Trọng tài thương mại năm 2010, bên thi hành phán Trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Đối với phán Trọng tài vụ việc, phải đăng ký Tòa án nơi Hội đồng trọng tài phán trước yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền tổ chức thi hành phán trọng tài Việc đăng ký không đăng ký phán trọng tài không ảnh hưởng đến nội dung giá trị pháp lý phán trọng tài Với qui định trên, có vấn đề pháp lý đặt ra: Một là, Phán trọng tài có hiệu lực, bên chưa thể nộp đơn yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành, lẽ phán trọng tài có hiệu lực, bên có thời hạn định để thực phán này, hết thời hạn thi hành phán mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu huỷ phán trọng tài, lúc quyền yêu cầu thi hành án bên (Đương sự) ghi nhận; Hai là, phán Trọng tài vụ việc, để phát sinh quyền yêu cầu thi hành án, bên phải đăng ký phán - Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày ban hành phán trọng tài, bên yêu cầu đăng ký phán trọng tài vụ việc phải gửi đơn xin đăng ký phán trọng tài tới Tịa án có thẩm quyền Sau nhận đơn xin đăng ký phán trọng tài Tịa án thực việc đăng ký từ chối đăng ký phán Vì vậy, để tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án, quan THADS phải yêu cầu đương chứng minh việc phán trọng tài đăng ký Tòa án8 Điều 62 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 229 Với qui định này, có quan điểm cho qui định Luật Trọng tài thương mại Luật Thi hành án dân không thống với khiến cho thời hiệu thi hành phán trọng tài vụ việc chưa năm kể từ ngày phán trọng tài có hiệu lực, khơng phải năm9 Cũng có quan điểm lại cho cần xác định xác thời điểm bắt đầu tính thời hiệu yêu cầu thi hành án phán Trọng tài vụ việc Cụ thể thời hiệu yêu cầu thi hành án tính thời điểm xác: kể từ ngày có phán Trọng tài hay từ phán đăng ký Tịa án? Có thể thấy, khơng thống quy định pháp luật nói khiến cho thời hiệu thi hành phán trọng tài vụ việc chưa năm kể từ ngày phán trọng tài có hiệu lực khơng phải năm Do cần có quy định cụ thể vấn đề này10 Tác giả cho rằng, thời điểm phán quyết, định Trọng tài thương mại có hiệu lực pháp luật, bên đương chưa có quyền yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành phán quyết, định Do việc tính thời hiệu năm từ ngày phán quyết, định có hiệu lực pháp luật chưa phù hợp - Sự thiếu thống qui định thời hiệu yêu cầu thi hành án pháp luật Thi hành án dân với Luật Cạnh tranh năm 2018 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh mà sau 30 ngày, kể từ ngày có hiệu lực pháp luật, đương khơng tự nguyện thi hành, khơng khởi kiện Tịa án trở thành định thi hành theo pháp luật thi hành án dân 11 Nội dung sửa đổi thành: Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tịch Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia, hội đồng giải khiếu nại định định xử lý vụ việc cạnh tranh mà sau 15 ngày kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương không tự nguyện thi hành, không khởi kiện Tòa án12 Vũ Thị Thu Hường, (2020), “Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, trang 11 10 Hồng Thị Thanh Hoa, “Thi hành phán Trọng tài – Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/01/22/thi-hnh-phn-quyet-cua-trong-ti-mot-so-bat-cap-v-kien-nghi-honthien/ Truy cập lúc ngày 16.3.2020 11 Điểm đ, khoản 1, Điều Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 Cụm từ “quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh” thay cụm từ “quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, định giải khiếu nại định xử lý vụ 12 230 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật kể từ ngày kết thúc thời hạn khiếu nại quy định Điều 96 Luật Cạnh tranh năm 2018 (trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, tổ chức, cá nhân khơng trí với phần toàn nội dung Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia) trừ trường hợp quy định khoản Điều 99 Luật Cạnh tranh”13 Từ qui định trên, thấy rằng: Để đương có quyền yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, Quyết định giải khiếu nại Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh phải đáp ứng điều kiện: Sau 30 ngày (Hiện 15 ngày), kể từ ngày Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật mà đương không tự nguyện thi hành, không khởi kiện Tòa án Như thời điểm Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, Quyết định giải khiếu nại Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật, bên đương chưa có quyền yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành, việc tính thời hiệu năm từ ngày định có hiệu lực pháp luật chưa phù hợp Như vậy, để qui định thời hiệu yêu cầu thi hành án pháp luật thi hành án dân thực phát huy hiệu quả, theo tác giả: Thứ nhất, cần có qui định cụ thể cho loại án, định thuộc đối tượng thi hành án dân Cụ thể, phán quyết, định Trọng tài thương mại, Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Chủ tịch Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia, hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, việc qui định thời hiệu cần tính từ thời điểm mà phán quyết, định có giá trị thi hành theo qui định pháp luật thi hành án dân sự, từ phán quyết, định có hiệu lực pháp luật; Thứ hai, cần qui định thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự, nhiên qui định nên áp dụng người thi hành án, không áp dụng người phải thi hành án, việc cạnh tranh Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh” theo quy định điểm a khoản Điều 116 Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2019 Điểm sửa đổi, bổ sung lần thứ hai theo quy định điểm c khoản Điều 116 Luật Canh tranh số 23/2018/QH14, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2019 13 Điều 95 Luật Cạnh tranh năm 2018 231 nhằm bảo vệ tốt quyền lợi bên đương đảm bảo hiệu lực thi hành án, định; Thứ ba, Luật thi hành án dân hành cần sửa đổi qui định thời hiệu yêu cầu thi hành án, tên gọi định thi hành để có thống với luật liên quan, đặc biệt Luật Cạnh tranh năm 2018 Mặc dù văn hợp Văn phịng Quốc hội có điều chỉnh vấn đề này14, tác giả cho văn chưa thực phổ biến, đó, văn Luật thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 lại phổ biến rộng rãi, gây khơng khó khăn việc tìm hiểu, nghiên cứu qui định Nói tóm lại, việc qui định thời hiệu yêu cầu thi hành án dân cần thiết, nhằm đảm bảo quyền lợi cho đương đảm bảo thuận lợi cho việc tổ chức thi hành án quan thi hành án dân sự, quyền yêu cầu thi hành án dân người thi hành án cần giới hạn thời hạn định Tuy nhiên qui định Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 vấn đề nhiều điểm chưa phù hợp, cần thiết sửa đổi thời gian tới để phát huy hiệu có thống với Luật có liên quan 14 Văn hợp số 13/VBHN-VPQH/2018 ngày 29.6.2018 232

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan