1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HH11 c1 bài 8 phép đồng dạng ok

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Trường:………… Họ tên giáo viên: …………………………… Tổ: TOÁN Ngày dạy đầu tiên:…………………………… Ngày soạn: … /… /2021 Tiết: BÀI 8: PHÉP ĐỒNG DẠNG Mơn học/Hoạt động giáo dục: Tốn - HH: 11 Thời gian thực hiện: … tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học xong học sinh: - Hiểu định nghĩa phép đồng dạng với tỉ số đồng dạng k (k  0) từ biết phép dời hình phép vị tự trường hợp riêng phép đồng dạng - Hiểu tính chất phép đồng dạng từ HS vận dụng tìm ảnh điểm hình qua phép đồng dạng cho trước - Nắm khái niệm hình đồng dạng chứng minh hai hình đồng dạng - Tìm mối liên hệ phép đồng dạng với phép dời hình, phép vị tự qua sơ đồ tư phần củng cố thấy ý nghĩa định lí: “ Mọi phép đồng dạng hợp thành phép vị tự phép dời hình” Năng lực 2.1 Năng lực chung: Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực học sinh sau: - Năng lực tự chủ tự học: + Quan sát tranh ảnh, mơ hình động để tìm hiểu hình đồng dạng khái niệm phép đồng dạng + Tìm kiếm thơng tin từ nhận xét, ví dụ sách giáo khoa để tìm mối liên hệ phép đồng dạng với phép vị tự phép dời hình, biết làm chứng minh hai hình đồng dạng + Quan sát thực thí nghiệm ( Dùng đèn pin chiếu hình ảnh điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng lên bảng, dùng kính lúp quan sát hình ảnh tam giác, đường trịn) để từ nắm tính chất phép đồng dạng + Tự đặt câu hỏi đánh giá câu trả lời cá nhân nhóm nhóm khác hoạt động nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để theo nhóm đánh giá, nhận xét sản phẩm nhóm tính chất phép đồng dạng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải toán: Xác định ảnh điểm, đường thẳng, đường tròn, hình qua phép đồng dạng cho trước, chứng minh hai hình đồng dạng 2 Năng lực đặc thù: - Năng lực tính tốn: Rèn luyện kĩ tính tốn, ước lượng qua tốn, ví dụ ( Xác định tọa độ điểm, phương trình ảnh đường qua phép đồng dạng cho trước) - Năng lực ngơn ngữ: Qua hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân qua tình huống, ví dụ GV đặt mà học sinh sử dụng thành thạo ngơn ngữ tốn học kết hợp ngôn ngữ thường diễn tả định nghĩa, tính chất phép đồng dạng cách chứng minh hai hình đồng dạng - Năng lực thẩm mĩ: Học sinh tìm hiểu lấy ví dụ hình tự đồng dạng tốn học (Hình trịn, hình vng, ), hình ảnh đồng dạng thực tế ( Lá dương xỉ, hoa sen đá,…), ứng dụng phép đồng dạng hội họa, lịch sử, địa lí, thiên văn, … thấy vẻ đẹp toán học thực tế Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm chỉ: Đọc tài liệu, ví dụ, ghi chép kiến thức khoa học, sẽ, nghiên cứu tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân, tình có vấn đề nhằm tìm hiểu nắm bắt kiến thức trọng tâm phép đồng dạng ứng dụng phép đồng dạng vào dạng tập liên hệ hình đồng dạng thực tiễn - Có trách nhiệm hoạt động nhóm thực thí nghiệm, chủ động nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ ghi chép, thảo luận, nhận xét tính chất phép đồng dạng - Trung thực thực thí nghiệm, ghi chép rút kết luận tính chất phép đồng dạng - Yêu đẹp toán học, sống liên hệ phép đồng dạng thực tế hội họa, lịch sử, địa lí, mĩ thuật,… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh hình giống cấu trúc kích thước khác hình dạng hình ảnh gái, búp bê nga, đồ địa lí, hình hoa, hình tam giác - Mơ hình động sử dụng phần mềm Geogebra: + Mơ hình động mơ tả điểm M , N thay đổi ảnh M ', N ' qua phép biến hình khơng thay đổi ln có M ' N '  kMN + Mơ hình động mơ tả ví dụ 1; 2; (SGK) ví dụ phần luyện tập - Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị: Đèn bin, kính lúp, hình trịn, tam giác,… - Tìm hiểu thêm phép đồng dạng hình đồng dạng theo link https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_d%E1%BA%A1ng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo vui vẻ, hứng thú học tập cho học sinh nhận nhiều vấn đề có thực tế liên quan đến phép đồng dạng đồng thời gây tò mò, háo hức cho em học sinh học chủ đề b) Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh đặt câu hỏi dẫn dắt đến việc nghiên cứu phép đồng dạng H1- Em có nhận xét hình dạng kích thước hình tranh H2- Cho ví dụ tương tự c) Sản phẩm: Học sinh nắm tình đẫn đến việc cần thiết phải nghiên cứu phép đồng dạng d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV đặt câu hỏi HS suy nghĩ độc lập - GV cho HS thảo luận gọi HS lên bảng trình bày câu trả lời qua hình - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời - Học sinh tham gia trả lời sôi Bạn trả lời phần thưởng - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tổng hợp kết - Dẫn dắt vào 2, Hoạt động hình thành kiến thức 2.1, Tìm hiểu định nghĩa phép đồng dạng a, Mục tiêu: Học sinh trình bày định nghĩa phép đồng dạng đồng thời tiếp cận tính chất phép đồng dạng.( trường hợp riêng phép đồng dạng) b, Nội dung - Học sinh đọc SGK trang 30 để rút định nghĩa phép đồng dạng - Thảo luận nhóm thực phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1, Nêu định nghĩa phép đồng dạng ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… , N� 2, Giả sử phép dời hình F biến hai điểm M , N tương ứng thành hai điểm M � Só sánh N �với MN Từ cho biết phép dời hình F có phải phép đồng dạng khơng? độ dài M � ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… , N� N �với độ dài 3, Giả sử phép vị tự V tỉ số k biến M , N thành M � Só sánh độ dài M � MN Từ cho biết phép vị tự V có phải phép đồng dạng khơng? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 4, Quan sát hình vẽ Quan sát hình cho biết: a) Phép biến hình biến hình A thành hình B ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… b) Phép biến hình biến hình B thành hình C ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… c) Phép biến hình biến hình A thành hình C có phải phép đồng dạng khơng? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… c, Sản phẩm: I, Định nghĩa: Phép biến hình F gọi phép đồng dạng tỉ số k ,  k   , với hai điểm M , N ảnh M � , N �tương ứng ln có M �� N  kMN Nhận xét: + Phép dời hình phép đồng dạng tỉ số k  + Phép vị tự tỉ số k phép đồng dạng tỉ số k + Nếu thực liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k phép đồng dạng tỉ số p ta phép đồng dạng tỉ số p.k d, Tổ chức hoạt động: Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp HS thực nội dung sau - Đọc sách giáo khoa trang 30 rút định nghĩa phép đồng dạng - Thảo luận nhóm thực phiếu học tập số rút định nghĩa trường hợp riêng phép đồng dạng - Học sinh tự đọc sách giáo khoa ghi lại định nghĩa phép đồng dạng - Học sinh thảo luận theo nhóm để thực phiếu học tập số - GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu - Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết nhóm - Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh - Trên sở câu trả lời học sinh, GV kết luận, dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức hai hình đồng dạng 2.2 Tìm hiểu tính chất phép đồng dạng a, Mục tiêu: Học sinh trình bày tính chất phép đồng dạng từ HS vận dụng tìm ảnh hình qua phép đồng dạng cho trước b, Nội dung: - Học sinh thực phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1) Cho F phép đồng dạng tỉ số k điểm A, B, C thẳng hàng Gọi A’, B’, C’ ảnh A, B, C qua phép đồng dạng F Chứng minh A’, B’, C’ thẳng hàng? 2) Từ rút tính chất phép đồng dạng? - Học sinh đọc sách giáo khoa phát biểu ý - Học sinh thực ví dụ 1: Cho hình chữ nhật ABCD , AC BD cắt I Gọi H , K , L J trung điểm AD , BC , KC IC Tìm ảnh hình thang JLKI qua phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép vị tự tâm C thỉ số phép quay tâm I góc 1800 c, Sản phẩm: II, Tính Chất Phép đồng dạng tỉ số k: - Biến điểm thẳng hàng thành điểm thẳng hàng không làm thay đổi thứ tự chúng - Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng - Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số k - Biến đường trịn bán kính R thành đường trịn có bán kính R'= k.R Chú ý: SGK Ví dụ 1: d, Tổ chức hoạt động: Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp HS thực nội dung sau - Thảo luận nhóm thực phiếu học tập số - Phát biểu tính chất phép đồng dạng - Làm ví dụ - HS thảo luận nhóm thực phiếu học tập số - Học sinh độc lập làm ví dụ - GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu - GV gọi nhóm báo cáo kết thực phiếu học tập số - GV gọi lên bảng trình bày lời giải ví dụ - Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh - Trên sở câu trả lời học sinh, GV kết luận, dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức tính chất phép đồng dạng 2.2 Tìm hiểu hai hình đồng dạng a) Mục tiêu: Hiểu định nghĩa hai hình đồng dạng b) Nội dung: H1 Bài tốn Quan sát hình 1.67a 1.67b a) Tìm phép biến hình biến tam giác ABC thành tam giác A ' B ' C ' hình 1.67a b) Tìm phép biến hình biến hình A, thành tam giác C hình 1.67b H2 Từ đưa định nghĩa hai hình đồng dạng? H3 Ví dụ Cho hình chữ nhật ABCD , AC BD cắt I Gọi H , K , L J trung điểm AD , BC , KC IC Chứng minh hai hình thang JLKI IHAB đồng dạng với c) Sản phẩm: Hai hình gọi đồng dạng với có phép đồng dạng biến hình thành hình Ví dụ 3: Gọi M trung điểm cạnh AB Phép vị tự tâm C , tỉ số k  biến hình thang JLKI thành hình thang IKAB Phép đối xứng qua đường thẳng IM biến hình thang IKBA thành hình thang IHAB Vậy phép đồng dạng có thực liên tiếp hai phép biến hình biến hình JLKI thang thành hình thang IHAB Vậy hai hình thang JLKI IHAB đồng dạng với d) Tổ chức thực HS thực nội dung sau Chuyển giao - Quan sát hình ảnh - Phát biểu định nghĩa hai hình đồng dạng - Làm ví dụ - HS thảo luận cặp đơi thực nhiệm vụ Thực - GV quan sát, theo dõi nhóm Giải thích câu hỏi nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu - Các cặp thảo luận đưa định nghĩa hai hình đồng dạng - Thực VD lên bảng trình bày lời giải chi tiết Báo cáo thảo luận - Thuyết trình bước thực - Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm - HS nêu hiểu định nghĩa hai hình đồng dạng Đánh giá, nhận xét, - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh tổng hợp - Trên sở câu trả lời học sinh, GV kết luận, dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức hai hình đồng dạng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS biết áp dụng kiến thức phép đồng dạng để giải tập cụ thể b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A Hai hình chữ nhật ln đồng dạng B Hai đường trịn ln đồng dạng C Hai hình vng ln đồng dạng D Hai đường thẳng đồng dạng Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A Phép dời hình phép đồng dạng B Phép vị tự phép đồng dạng C Phép đồng dạng phép dời hình D Có phép vị tự khơng phải phép dời hình Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép đồng dạng tỉ số k  biến đoạn thẳng AB có độ dài 3cm thành đoạn thẳng A�� B có độ dài sau đây? A A�� B  3cm Câu Câu B A�� B  5cm B  cm B  cm C A�� D A�� Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A Phép đồng dạng tỉ số k biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự điểm B Phép đồng dạng tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng C Phép đồng dạng tỉ số k biến tam giác thành tam giác nó, biến góc thành góc D Phép đồng dạng tỉ số k biến đường trịn bán kính R thành đường trịn bán kính k R Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép đồng dạng tỉ số k  biến đường tròn (C ) thành đường trịn (C � ) có bán kính R�  12 Bán kính đường trịn (C ) là: A R  36 Câu B R  24 C R  D R  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y  Phép đồng dạng phép thực liên tiếp qua phép vị tự tâm I  1; 2  tỉ số k  phép quay tâm Q(O;900 ) biến đường thẳng d thành đường thẳng sau đây? A x  y   B x  y   Câu C x  y   Cho hình vẽ sau : D x  y   Xét phép đồng dạng biến hình thang HICD thành hình thang LJIK Tìm khẳng định A Phép đối xứng trục D AC phép vị tự V B ,2 V 1� B Phép đối xứng tâm DI phép vị tự � C , � � � 2� uur phép vị tự V C Phép tịnh tiến TuAB  I ,2  D Phép đối xứng trục DBD phép vị tự V B ,2 Câu Câu Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A  –2; – 3 , B  4;1 Phép đồng dạng tỉ số , biến điểm B thành B� k  biến điểm A thành A� Khi độ dài A�� B là: 52 50 A B 52 C D 50 2  có phương trình Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn  C   C �  ảnh  C  qua phép đồng x  y – y –  x  y – x  y –14  Gọi  C � dạng tỉ số k , giá trị k là: 16 A B C D 16 2 Câu 10 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường tròn:  C  : x  y  x  y   ,  C ' : x  y  12 x  16 y  Nếu có phép đồng dạng biến đường trịn  C  trịn  C ' tỉ số k phép đồng dạng bằng: thành đường B C D Câu 11 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm P  3; 1 Thực liên tiếp hai phép vị � 1� O;  �điểm P biến thành điểm P�có tọa độ là: tự V  O;  V � � 2� A  4; 6  B  6; 2  C  6;  D  12; 4  A Câu 12 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường trịn  C  có phương trình: x  y  x  y  14  Tìm ảnh đường trịn  C  qua phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép quay tâm O góc quay 900 phép vị tự tâm O , tỉ số k A x  y  x  y   2 B x  y  x  y    D x  y  x  y   Câu 13 Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho phép đồng dạng F có biểu thức tọa độ �x '  x  Tìm tỉ số đồng dạng F � �y '  y  1 A B C D r Câu 14 Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x  y   , v   1, 1 I  2;1 Biết ảnh r d qua phép tịnh tiến theo v   1, 1 phép vị tự tâm I  1;1 tỉ số k  2 d '' : ax  by   Tính a  b A B 1 C D 2 C x  y  x  y  c) Sản phẩm: học sinh thể bảng nhóm kết làm d) Tổ chức thực Chuyển giao GV: Chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập HS: Nhận nhiệm vụ, GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ Thực HS: nhóm tự phân cơng nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực nhiệm vụ Ghi kết vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a)Mục tiêu: Học sinh tìm ứng dụng hình đồng dạng thực tế Giải số tốn quỹ tích hình học b) Nội dung PHIẾU HỌC TẬP Vận dụng 1: Tìm ứng dụng hình đồng dạng thực tế Vận dụng 2: Giải số tốn quỹ tích hình học Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x  y   tam giác ABC biết A  1;  ; B  2;3 ; C  0;  Một điểm D thay đổi nằm đường thẳng d Gọi E điểm đối xứng D qua A , F điểm đối xứng E qua B , G điểm đối xứng F qua C Khi quỹ tích điểm G đường thẳng có phương trình A x  y   B x  y  C x  y   D x  y   Caâu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn tâm I  1;3 , bán kính R  điểm A(5; 3) Một điểm M thay đổi nằm đường tròn  I  Tia phân giác (trong) góc MIA cắt MA J Khi quỹ tích điểm J  7;3 bán kính R� A Đường trịn có tâm I � �7 �  B Đường trịn có tâm I � � ;3 �bán kính R� �3 � �7 �  ;3 �bán kính R�  C Đường trịn có tâm I � � �3 �  7;3 bán kính R� D Đường trịn có tâm I �   Caâu 3: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A 2; B  0;  nằm đường trịn tâm O bán kính R  , điểm C di động đường tròn  O  Quỹ tích trực tâm H tam giác ABC  2;  bán kính R '  A Đường trịn có tâm O�   C Đường trịn có tâm O�  2;  4 bán kính R '  D Đường trịn có tâm O�  2;  bán kính R '  B Đường trịn có tâm O�2 3;0 bán kính R '  Câu 4: Cho đường trịn  O; R  điểm I nằm đường tròn cho OI  3R , A � cắt IA điểm M Tập hợp điểm thay đổi đường tròn  O; R  Phân giác góc IOA điểm M A di động  O; R  R C Đường trịn bán kính R c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày nhóm học sinh A Đường trịn bán kính R D Đường trịn bán kính R B Đường trịn bán kính d) Tổ chức thực Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận GV: Chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập HS: Nhận nhiệm vụ, Các nhóm HS thực tìm tịi, nghiên cứu làm nhà Chú ý: Việc tìm kết tích phân sử dụng máy tính cầm tay HS nộp sản phẩm cho GV Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt - Chốt kiến thức tổng thể học *Hướng dẫn làm + Câu 1: Gọi I  x; y  trung điểm DG ABCI hình bình hành Khi ta có uuu r uur �x  BA  CI � � � I  3;3 �y  Phép đối xứng qua điểm I biến điểm D thành điểm G Do quỹ tích điểm G ảnh đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I Gọi d �là ảnh đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I nên d � có dạng x  y  c   c �3 (1)  6;3 �d �là ảnh M qua phép đối xứng tâm I Lấy M  0;3 �d Khi M �  6;3 vào (1) ta 2.6   c  � c  9 (thỏa mãn) Thay M � Vậy phương trình d � x  y   Chọn A + Câu 2: � nên Vì IJ tia phân giác góc MIA uur uuuu r AJ  AM � V� � M   J Suy �A, � � 3� MJ IM    AJ IA Quỹ tích điểm J ảnh đường tròn  I , R  qua phép vị tự ; y�  x�  bán kính R�là ảnh Gọi đường trịn có tâm I � tâm A tỉ số k  V 2� đường tròn  I , R  qua phép � �A, � � 3� V� 2� �A , � �7 � � 3�  Chọn B �I� Ta có I  1;3 ��� � ;3 �và R� �3 � + Câu 3: Cách 1:   Gọi I 1;  trung điểm AB Tia AO cắt đường tròn  O  D Ta có � ABD  900 nên uuur uuur uur BD / / CH ; CD / / BH Suy tứ giác CDBH hình bình hành CH  DB  2OI uur uuu r  C  H Vì OI khơng đổi nên T2OI , R�  ảnh đường Vậy C chạy đường tròn  O, R  H di chuyển đường trịn  O� uur tròn  O  qua phép tịnh tiến theo vectơ 2OI   OI O  0;  ��� � O�2;  R� 4 T uuu r Cách 2: Gọi I ; K giao điểm tia CH với đoạn thẳng AB đường tròn  O  � ;� Ta có � ACH  HBA ACH  � ABK Do HBI  KBI  g c.g  suy H điểm đối xứng K qua trục AB ( cố định) Khi C chạy đường trịn  O  K chạy đường trịn  O  Do trực tâm H di động đường tròn ảnh  O  qua phép đối xứng trục AB Cách 3: Gọi I trung điểm AB Tia CO AO cắt đường tròn  O  E D Theo cách uuur uuur uur ta chứng minh CH  DB  2OI Trong tam giác CHE có OI // CH OI  CH nên OI đường trung bình tam giác CHE hay I trung điểm HE mà I cố định ( AB cố định) nên H điểm đối xứng E qua tâm I Mặt khác, điểm C chạy đường trịn  O  E chạy đường trịn  O  Do trực tâm H di động đường tròn ảnh  O  qua phép đối xứng tâm I Chọn C + Vận dụng 5: Theo tính chất đường phân giác ta có MI OI 3R   3 MA OA R uuur uu r � IM  IA � IM  IA 4 � V� � A   M , mà A thuộc đường �I ; � � 4� � � O '; R � tròn  O; R  nên M thuộc � � � V 3� ảnh  O; R  qua � �I ; � � 4� � � O '; R �ảnh Vậy tập hợp điểm M � � � V 3�  O; R  qua � �I ; � Chọn A � 4� Ngày tháng TTCM ký duyệt năm 2021 ... ln đồng dạng B Hai đường trịn ln đồng dạng C Hai hình vng ln đồng dạng D Hai đường thẳng đồng dạng Câu Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A Phép dời hình phép đồng dạng B Phép vị tự phép đồng dạng. .. 2.1, Tìm hiểu định nghĩa phép đồng dạng a, Mục tiêu: Học sinh trình bày định nghĩa phép đồng dạng đồng thời tiếp cận tính chất phép đồng dạng. ( trường hợp riêng phép đồng dạng) b, Nội dung - Học... thành kiến thức hai hình đồng dạng 2.2 Tìm hiểu tính chất phép đồng dạng a, Mục tiêu: Học sinh trình bày tính chất phép đồng dạng từ HS vận dụng tìm ảnh hình qua phép đồng dạng cho trước b, Nội

Ngày đăng: 19/03/2022, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w