KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 1C HUYÊN ĐỀ
GS.TS.NGND.Nguyễn Thị Mơ Chủ nhiệm bộ môn luật,TTV VIAC,GVCC Trường ĐH Ngoại Thương
1
Trang 2N ỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ
1.Khái niệm về hợp đồng thương mại và hợp đồng thương
mại quốc tế
2.Nhận biết hợp đồng thương mại quốc tế
3 Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế
2
Trang 3TÌNH HUỐNG 1:
Ông A viết tay một tờ giấy có nội dung như sau:
“tôi đồng ý cho ông B vay 2000USD trong vòng 1
năm kể từ hôm nay 01/02/2007”
Ngày 02/02/2008 sau 1 năm cho vay, ông A đòi ông
B 2000USD nhưng ông B không giả
> Tranh chấp phát sinh
3
Trang 4CÂU HỎI CHO TÌNH HUỐNG 1
Tờ giấy trên có phải là hợp đồng thương mại
Trang 5BỘ LUẬT DÂN SỰ
Năm 1995 Trong trường hợp vay không có lãi, khi
đến hạn bên vay không trả nợ hoặc không trả đủ
thì bên vay trả lãi đối với khoản chậm chạp theo
lãi xuất của Ngân hàng theo lãi xuất chậm chạp
Những điểm khác giữa các bộ luật các năm và A sẽ
được gì nếu xét các bộ luật các năm?
5
Trang 6TÌNH HUỐNG 2
Công ty X gửi đơn đặt hàng đặt mua 1000 tủ hồ sơ
bằng gỗ đến công ty Y Công ty Y chuyển hàng và
hóa đơn yêu cầu công ty X thanh toán Ngoài việc
nếu rõ số lượng, công ty Y nếu rõ nếu công ty X
không thanh toán trong 30 ngày thì công ty X
phải thanh toán tiền lãi 18%/1 năm đối với số tiền
còn thiếu Do đó tranh chấp phát sinh
Đây là loại hợp đồng nào?
Trả lời đơn đặt hàng bằng hành vi chuyển hàng có
phải là chấp nhận ký hợp đồng hay không?
6
Trang 7CÂU HỎI TIẾP
Công ty X có phải trả tiền lãi 18% không?
Áp dụng văn bản pháp luật nào để giải quyết
tranh chấp? Giải quyết như thế nào
7
Trang 8TÌNH HUỐNG 3
Một doanh nghiệp VN ký hợp đồng nhập khẩu
bằng fax với người bán nước ngoài Hợp đồng bao
gồm nội dung đầy đủ Người mua đã mở L/C,
nhưng nhận hàng kém chất lượng nên người mua
yêu cầu trả giá nhưng người bán không có hồi âm
Được đưa ra tòa nhưng người bán đã phản bác là
hợp đồng không phải của mình vì bị người khác
giả mạo…
Lý do người bán đưa ra có thực tế không?
Người thứ 3 và người trung gian đóng vai trò gì?
Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi người mua
8
Trang 9TÌNH HUỐNG 4
Một Ngân hàng X ở Tokyo đã phát hành 1 L/C và
gửi nó cho Ngân hàng Y ở London Tuy nhiên có
sự cố xảy ra là chữ ký trong L/C là chữ ký giả
nhưng Ngân hàng Y không phát hiện ra Vì
không phát hiện được nên Ngân hàng Y đã trả
tiền cho người hưởng lợi Sau đó lại yêu cầu Ngân
hàng X hoàn trả lại tiền nhưng X đã phát hiện ra
là chữ ký giả nên không chịu hoàn lại tiền Tranh
chấp phát sinh
9
Trang 10-Là sự thỏa thuận giữa các bên về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
cụ thể trong việc thực hiện các hoạt động KD -TM
10
Trang 11> Đối tượng của HĐ : có thể được chuyển qua biên giới,
> Đồng tiền TT : Là ngoại tệ ít nhất là với 1 bên,
> Nội dung : Đa dạng, phong phú,
>Ngôn ngữ soạn thảo hợp đồng : = tiếng NN,
> Cơ quan G/Q T/C có thể là TA, TT NN,
> Luật điều chỉnh rất phức tạp
11
Trang 12H OẠT ĐỘNG KINH DOANH
“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục
một, một số hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu tƣ ,từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
Trang 13H OAT ĐỘNG TM
Điều 3.1 Luật TM năm 2005: “ Hoạt động TM là HĐ
nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khac”
Điều 5.2 Luật TM năm 1997
“Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi
thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương
mại nhằm mục đích sinh lợi”
13
Trang 141.2.P HÂN BIỆT HỢP ĐỒNG TM VỚI HỢP ĐỒNG KD, HĐ KINH TẾ
-Theo cách hiểu của Pháp lệnh hợp đồng Kinh tế năm 1989 (
đã hết hiệu lực từ ngày 1/1/2006, ngày Luật Thương mại năm 2005 có hiệu lực ) : Là hợp đồng được ký kết giữa
pháp nhân với PN, PN với cá nhân có đăng ký KD nhằm mục đích sinh lời
- Theo cách hiểu này :Hợp đồng kinh tế là sản phảm của thời
kỳ bao cấp , là chế định gắn liền với PL HĐKT 1989 Đến nay, nó được thay bằng khái niệm hợp đồng kinh doanh = hợp đồng thương mại = hợp đồng KD - TM
-Sự phân biệt giữa hợp đồng KD, hợp đồng TM với hợp đồng kinh tế chỉ mang tính tương đối
-Ngày nay : Là hợp đồng KD - TM
14
Trang 15> Đối tượng của HĐ : có thể được chuyển qua biên giới,
> Đồng tiền TT : Là ngoại tệ ít nhất là với 1 bên,
> Nội dung : Đa dạng, phong phú,
>Ngôn ngữ soạn thảo hợp đồng : = tiếng NN,
> Cơ quan G/Q T/C có thể là TA, TT NN,
> Luật điều chỉnh rất phức tạp
15
Trang 17HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
17
1 Khái niệm
a Hợp đồng mua bán HHQT là gì?
GS., TS., NGND., Nguyễn Thị Mơ
Trước hết : Là hợp đồng MB trong nước
Điều 3,k.8 LTM 2005 “ MBHH là hoạt động TM, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh
toán.bên mua có NV thanh toán cho bên bán, nhận hàng và QSH HH theo thỏa thuận ”
Khác với hợp đồng MBHH trong nước hợp đồng MBHHQT là HĐ MB có yếu
tố QT
-Theo Công ước Lahaye năm 1964 về mua bán quốc tế các động sản hữu hình :
>Các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau;
>Hàng hoá ph ải được chuyển qua biên giới một nước
>Việc trao đổi ý chí giao kết hợp đồng giữa các bên được lập ở những nước khác nhau
Trang 18A H ỢP ĐỒNG MUA BÁN HHQT LÀ GÌ ?
- Theo Công ƣớc Viên năm 1980 của Liên Hiệp Quốc về HĐMBHH QT (United Nations Convention on C ontracts for I nternational S ales of G oods-
CISG ):
> Các bên giao kết có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
> HH có thể được chuyển qua biên giới
- Theo quan điểm của Pháp: hai tiêu chuẩn kinh tế và pháp lý
> C ó sự di chuyển qua biên giới các giá trị trao đổi;
> Các tiêu chuẩn pháp lý :quốc tịch của các bên,đồng tiền ngoại tệ.,cơ
quan g/q t/c
- Theo quan điểm của Việt Nam : mua bán HHQT gồm xuất khẩu, nhập
khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu (Điều 27 LTM
2005 )
“Xuất khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi
là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật” (điều 28 khoản 1)
“Nhập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ
nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi
là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật” (điều 28 khoản 2) 18
KHÁI NIỆM HĐ MUA BÁN HH QUỐC TẾ
Trang 19T HEO QUAN ĐIỂM CỦA VN
“Tạm nhập, tái xuất hàng hoá là việc hàng hoá được đưa từ lãnh thổ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vàp Việt Nam có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam” (điều 29 khoản 1)
“Tạm xuất, tái nhập hàng hoá là việc hàng hoá được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng hoá đó vào Việt Nam” (điều 29 khoản 2)
“Chuyển khẩu hàng hoá là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ
để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi VN” (điều 30 khoản 1)
19
Trang 20Đ ẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MB HHQT
20
- Về chủ thể
- Về đối tượng của hợp đồng
- Về đồng tiền thanh toán
- Về ngôn ngữ của hợp đồng
- Về cơ quan giải quyết tranh chấp
- Về luật điều chỉnh hợp đồng
(luật áp dụng cho hợp đồng)
Trang 23VÍ DỤ:
Các ví dụ
23
Trang 25> Bên VN phải tuân thủ hình thức văn bản
> Phải thận trọng khi ký kết hợp đồng điện tử (nghiên cứu quy định về hình thức có giá trị tương đương văn bản trước khi sử dụng chúng) vì có thể gặp rủi ro:
.Do sự phức tạp của yếu tố công nghệ
.Kỹ thuật bảo mật chưa tốt
.Đội ngũ cán bộ bất cẩn, thiếu sự hiểu biết về kỹ thuật CNTT
25
Trang 26C ÔNG ƢỚC V IÊN 1980
Điều 11 : “ Hợp đồng mua bán không cần phải đƣợc
ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thủ một yêu cầu nào khácvề hình thức của hợp đồng.Hợp đồng có thể đƣợc chứng minh bằng mọi cách,kể cả những lời khai của nhân chứng ”
Điều 13 “ Theo tinh thần của Công ƣớc này,điện báo và telex cũng đƣợc coi là hình thức văn bản ”
26
Trang 27L UẬT MUA BÁN HÀNG HÓA NĂM 1979 CỦA A NH
Điều 4 (1): “Căn cứ theo Luật này, hoặc luật khác nào đó, hợp đồng Mbán HH có thể đƣợc ký kết bằng văn bản (có đóng dấu hoặc không có đóng dấu xác nhận), hoặc đƣợc thỏa thuận miệng, hoặc một phần hợp đồng ký bằng văn bản, một phần thoả thuận miệng hoặc có thể đƣợc suy đoán (ngụ ý) căn cứ vào hành vi của các bên tham gia hợp đồng”
27
Trang 28LUẬT TM 2005
MB HH QT phải được thực hiện trên cơ sở hợp
đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương
( đ.27.2 L TM 2005 )
Các hình thức có giá trị tương đương V/B bao
gồm điện báo, telex,fax,thông điệp dữ liệu và
các hình thức khác theo quy định của pháp
luật
( đ.3.15 L TM 2005 )
28
Trang 29L ƯU Ý
-Lưu ý về đề nghị và chấp nhận đề nghị ký hợp đồng:
>Luật các nước khác nhau quy định không giống nhau
>Cần phải nắm vững quy định của luật VN để tuân thủ
29
Trang 30CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
Điều 19:
-Khoản 1: “Một sự trả lời có khuynh hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựng những điểm bổ sung hay bớt đi hay sửa đổi thì được coi là từ chối chào hàng và cấu thành một chào hàng mới “
-Khoản 2:” Một sự trả lời…có chứa nhũng sửa đổi mà không làm thay đổi cơ bản nội dung của chào hàng thì được coi là chấp nhận chào hàng”
-Khoản 3:”Các sửa đổi l/q đến giá cả , thanh toán , chất lượng ,
SL , địa điểm , T/H giao hàng , phạm vi trách nhiệm của các bên hay giải quyết T/c được coi là những sửa đổi làm thay đổi cơ bản nội dung của hợp đồng “
30
Trang 31N ỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG
-Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp
>Không đƣợc MB hàng hóa thuộc danh mục HH
bị cấm XNK
.Nghị định số 12 CP ngày 23/01/2006 qui định chi tiết về hoạt
động MB HH QT, đại lý,gia công,quá cảnh HH vói NN Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06/04/2006 hướng dẫn thực
hiện NĐ số 12 CP…
>Những HH thuốc sự quản lý chuyên ngành thì
phải có GP
> Luật TM VN không đƣa ra những điều khoản
chủ yếu của hợp đồng >Dễ rơi vào rủi ro
31
Trang 32ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU CỦA HỢP ĐỒNG
Luật TM năm 1997: có 6 điều khoản chủ yếu;
Luật TM năm 2005: Không quy định;
Bộ luật DS năm 2005: Có thể thỏa thuận 8 nội dung:
1 Đối tƣợng là HH hoặc công việc phải làm ( dịch vụ )
2 SL,CL
3 Giá, PT thanh toán
4 T/h, địa điểm,PT thực hiện hợp đồng
5 Quyền, nghĩa vụ của các bên
6 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
7 Phạt vi phạm hợp đồng
8 Các nội dung khác
Trang 33Đ IỀU KHOẢN CHỦ YẾU CỦA HỢP ĐỒNG
– Luật của Anh: Đối tƣợng hợp đồng
– Luật của Pháp: Đối tƣợng và giá cả
-Công ƣớc Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế (điều 19 khoản 3):
>Số lƣợng
>Phẩm chất
>Giá cả
>Thanh toán
>Địa điểm và thời hạn giao hàng
>Phạm vi trách nhiệm của các bên
>Giải quyết tranh chấp
33
Trang 34N ẮM VỮNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ
H ỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Q UỐC TẾ
-Một số qui định mới của Luật TM năm 2005 l/q đến
MB HH QT
giấy chứng nhận XX trong các trường hợp sau đay:
-Hàng hóa được hưởng các ưu đãi về thuế hoặc ưu đãi khác; -Theo qui định của Pháp luật VN hoặc ĐƯQT mà VN là TV
>Nhãn hàng hóa lt trong nước và HH XNK
- H H lưu thông trong nước và H H XNK phải có nhãn hàng
Trang 35XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Sự chú ý theo dõi của các quý vị
GS TS NGND Nguyễn Thị Mơ
Mobile: 090.345.2906