1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ

93 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ

LỜI NÓI ĐẦU .4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng 1.2 Phân loại 1.3 Yêu cầu kết cấu .6 1.4 Cấu tạo chung hệ thống phanh 1.5 Cơ cấu phanh .7 1.5.1 Cơ cấu phanh tang trống 1.5.2 Cơ cấu phanh đĩa 21 1.6 Phanh tay 27 1.6.1 Phanh trục truyền 27 1.6.2 Phanh tay có cấu phanh bánh xe sau 29 1.7 Dẫn động điều khiển phanh chân thủy lực 30 1.8 Dẫn động điều khiển phanh chân khí nén 31 1.9 Dẫn động điều khiển phanh khí nén kết hợp thủy lực .32 1.10 Hệ thống phanh có khả tự động điều chỉnh lực phanh 34 1.10.1 Bộ điều chỉnh lực phanh .34 1.10.2 Bộ chống hãm cứng bánh xe ABS .36 1.11 Lựa chọn phương án thiết kế 38 1.11.1 Lựa chọn phương án thiết kế hệ thống phanh 38 1.11.2 Lựa chọn phương án dẫn động phanh 39 CHƯƠNG II THIẾT KẾ TÍNH TỐN CƠ CẤU PHANH 40 2.1 Xác định mômen phanh cần thiết sinh cấu phanh 40 2.2 Tính tốn cấu phanh đĩa 41 2.3 Xác định kích thước má phanh 43 CHƯƠNG III THIẾT KẾ TÍNH TỐN DẪN ĐỘNG PHANH VÀ TRỢ LỰC PHANH 45 3.1 Tính tốn dẫn động phanh 45 3.1.1 Đường kính xylanh cơng tác bánh xe 45 3.1.2 Đường kính xylanh .46 3.1.3 Xác định hành trình bàn đạp phanh .46 3.1.4 Xác định hành trình pit tơng xylanh lực .47 3.1.5 Tính bền đường ống dẫn động phanh 48 3.2 Tính tốn trợ lực phanh 49 3.2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc trợ lực chân không 49 3.2.2 Hệ số cường hóa 50 3.2.3 Xác định kích thước màng cường hóa 52 3.2.4 Tính lị xo màng cường hóa 53 3.2.5 Tính lị xo van khí 56 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU HÒA LỰC PHANH 59 4.1 Yêu cầu phân bố lực phanh tối ưu bánh xe .59 4.2 Cơ sở điều chỉnh áp lực phanh 63 4.2.1 Vấn đề sử dụng trọng lượng bám 63 4.2.2 Đồ thị quan hệ áp suất P1, P2 .64 4.3 Bộ điều hòa lực phanh theo tải kiểu pit tông – vi sai 67 4.4 Tính tốn thiết kế điều hịa lực phanh 68 4.4.1 Các thông số cần xác định 68 4.4.2 Chọn đường đặc tính điều chỉnh 70  4.4.3 Xác định hệ số bám  đạt hiệu phanh cao ( TN ) 72 4.4.4 Xác định hệ số Kđ 73 4.4.5 Lập phương trình quan hệ áp suất p1 , p2 đường đặc tính điều chỉnh .73 4.4.6 Chọn xác định thông số kết cấu .74 4.4.7 Xây dựng đường đặc tính hệ thống treo phụ thuộc vào tải trọng lực phanh 75 4.4.8 Kiểm tra lại đường kính D piston vi sai 79 4.4.9 Kiểm tra đặc tính điều chỉnh điều hoà áp lực phanh .81 CHƯƠNG V BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH 83 5.1 Các hư hỏng thường gặp hệ thống phanh dầu 83 5.1.1 Đạp phanh không ăn 83 5.1.2 Chảy dầu phanh 83 5.1.3 Phanh bị bó 84 5.1.4 Phanh ăn lệch phía 84 5.1.5 Phanh nặng 84 5.2 Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh dầu 85 5.2.1 Xả khí 85 5.2.2 Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh 85 5.2.3 Kiểm nghiệm hệ thống phanh .86 5.3 Hư hỏng sửa chữa xylanh 87 5.4 Hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa trợ lực .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ LỜI NÓI ĐẦU Giao thơng vận tải chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Có thể nói mạng lưới giao thơng vận tải mạch máu quốc gia, quốc gia muốn phát triển thiết phải phát triển mạng lưới giao thông vận tải Trong hệ thống giao thông vận tải ngành giao thơng đường đóng vai trò chủ đạo phần lớn lượng hàng người vận chuyển nội địa ôtô Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành ôtô ngày phát triển Khởi đầu từ ôtô thô sơ, ngành công nghiệp ôtô có phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng yêu cầu người Những ôtô ngày trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi hơn…để theo kịp với xu thời đại Song song với việc phát triển ngành ơtơ vấn đề bảo đảm an toàn cho người xe trở nên cần thiết Do ơtơ xuất nhiều cấu bảo đảm an toàn như: dây đai an tồn, túi khí, điều hịa lực phanh, ABS…trong cấu phanh đóng vai trị quan trọng Cho nên thiết kế hệ thống phanh phải đảm bảo phanh có hiệu cao, an toàn tốc độ tốc độ cao; để nâng cao suất vận chuyển người hàng hoá điều cần thiết Đề tài có nhiệm vụ “Thiết kế hệ thống phanh xe du lịch chỗ” Sau 15 tuần nghiên cứu thiết kế hướng dẫn, bảo nhiệt tình thầy Nguyễn Trọng Hoan toàn thể thầy mơn ơtơ giúp em hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trọng Hoan toàn thể thầy mơn giúp em hồn thành đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN tháng năm Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ CHƯƠNG I TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng - Hệ thống phanh ô tô có công dụng giảm vận tốc xe tới tốc độ dừng hẳn - Giữ xe lâu dài đường, đặc biệt đường dốc - Trên máy kéo số xe chuyên dụng hệ thống phanh kết hợp với hệ thống lái dùng để quay vòng xe 1.2 Phân loại * Theo đặc điểm điều khiển - Phanh (phanh chân), dùng để giảm tốc độ xe chuyển động, dừng hẳn xe - Phanh phụ (phanh tay), dùng để đỗ xe người lái rời khỏi buồng lái dùng làm phanh dự phòng - Phanh bổ trợ (phanh động cơ, thủy lực điện từ), dùng để tiêu hao bớt phần động ôtô cần tiến hành phanh lâu dài (phanh dốc dài, …) * Theo kết cấu cấu phanh - Cơ cấu phanh tang trống - Cơ cấu phanh đĩa - Cơ cấu phanh dải * Theo dẫn động phanh - Hệ thống phanh dẫn động khí - Hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: khí, thủy lực, khí nén, … - Hệ thống phanh dẫn động có trợ lực Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ * Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh Hệ thống phanh hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng điều khiển ôtô phanh, trang bị thêm điều chỉnh lực phanh: - Bộ điều chỉnh lực phanh (bộ điều hòa lực phanh) - Bộ chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh có ABS) Trên hệ thống phanh có ABS cịn bố trí liên hợp điều chỉnh: hạn chế trượt quay, ổn định động học ô tô… nhằm hoàn thiện khả động, ổn định ô tô không điều khiển phanh 1.3 Yêu cầu kết cấu Hệ thống phanh ô tô cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có hiệu phanh cao tất bánh xe, nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất, phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm - Điều khiển nhẹ nhàng thuận lợi: lực tác dụng lên bàn đạp hay cần kéo điều khiển phù hợp với khả thực liên tục người - Đảm bảo ổn định ô tô phanh êm dịu trường hợp - Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao, đảm bảo mối tương quan lực bàn đạp với phanh ô tô trình thực phanh - Cơ cấu phanh nhiệt tốt, trì ổn định hệ số ma sát cấu phanh điều kiện sử dụng - Hạn chế tối đa tượng trượt lết bánh xe phanh với cường độ lực bàn đạp khác - Có khả giữ tơ đứng yên thời gian dài, kể đường dốc - Đảm bảo độ tin cậy hệ thống thực phanh trường hợp sử dụng, kể phần dẫn động điều khiển có hư hỏng Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ 1.4 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hình 1.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hệ thống phanh tơ gồm có phận chính: cấu phanh, dẫn động phanh Ngày sở phận kể trên, hệ thống phanh cịn bố trí thêm thiết bị nâng cao hiệu phanh - Cơ cấu phanh: bố trí gần bánh xe, thực chức cấu ma sát nhằm tạo mômen hãm bánh xe ô tô phanh - Dẫn động phanh: bao gồm phận liên kết từ cấu điều khiển (bàn đạp phanh, cần kéo phanh) tới chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh Dẫn động phanh dùng để truyền khuếch đại lực điều khiển từ cấu điều khiển phanh đến chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh 1.5 Cơ cấu phanh 1.5.1 Cơ cấu phanh tang trống Cơ cấu dùng phổ biến ô tô Trong cấu dạng tang trống sử dụng guốc phanh cố định phanh với mặt trụ tang Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ trống quay bánh xe Như trình phanh thực nhờ ma sát bề mặt tang trống má phanh Cơ cấu phanh tang trống phân loại theo phương pháp bố trí điều khiển guốc phanh thành dạng với tên gọi: - Guốc phanh đặt đối xứng qua đường tâm trục (a) - Guốc phanh đặt đối xứng với tâm quay (b) - Guốc phanh đặt bơi (c) - Guốc phanh tự cường hóa chiều quay (d) - Guốc phanh tự cường hóa hai chiều quay (e) Các dạng cịn phân biệt thành cấu sử dụng với lực điều khiển guốc phanh từ hệ thống dẫn động khí nén (a), thủy lực (a, b, c, d, e) khí (a, d) Hình 1.2 Cơ cấu phanh tang trống a) Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục gồm hai guốc phanh bố trí đối xứng qua đường trục, sử dụng dẫn động phanh thủy lực khí nén * Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với dẫn động phanh thủy lực Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với xilanh dẫn động phanh thủy lực trình bày hình 1.3 Cơ cấu phanh bố trí cầu sau tơ tải nhỏ, có xilanh thủy lực 11 điều khiển ép guốc phanh vào trống phanh Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ Hình 1.3 Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với dẫn động phanh thủy lực Cấu tạo bao gồm: Phần quay cấu phanh tang trống bắt với moay bánh xe Phần cố định mâm phanh bắt dầm cầu Các ma sát tán dán với guốc phanh Trên mâm phanh bố trí chốt cố định để lắp ráp với lỗ tựa quay guốc phanh Chốt có bạc lệch tâm để thay đổi vị trí điểm tựa guốc phanh cấu điều chỉnh khe hở phía má phanh trống phanh Đầu hai guốc phanh kéo lò xo hồi vị guốc phanh, tách má phanh khỏi tang trống ép pit tông xilanh bánh xe vị trí khơng phanh Khe hở phía má phanh trống phanh điều chỉnh cam lệch tâm Hai guốc phanh đặt đối xứng qua đường trục qua tâm bánh xe Xilanh bánh xe xilanh kép có thân chung hai pit tơng bố trí đối xứng Xilanh bắt chặt với mâm phanh, pit tông bên tựa vào đầu guốc phanh nhờ chốt tựa Pit tơng nằm xilanh bao kín vành cao su 10 tạo nên không gian chứa dầu phanh Dầu phanh có áp suất cấp vào thông qua đai ốc dẫn dầu Trên xilanh bố trí ốc xả khí nhằm xả khơng khí lọt vào hệ thống thủy lực cần Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ Nguyên lý làm việc cấu phanh tang trống đối xứng qua trục mô tả qua trạng thái: không phanh, phanh, nhả phanh Ở trạng thái không phanh, tác dụng lò xo hồi vị, má phanh tang trống tồn khe hở nhỏ 0,3 ÷ 0,4 mm, đảm bảo tách hai phần quay cố định cấu phanh, bánh xe quay trơn Khi phanh, dầu có áp suất đưa đến xilanh bánh xe (xilanh thủy lực) Khi áp lực dầu xilanh lớn lực kéo lò xo hồi vị, đẩy đầu guốc phanh hai phía Các guốc phanh chuyển động quay quanh điểm tựa (chốt phanh), ép má phanh sát vào trống phanh, phát sinh ma sát hai phần: quay (tang trống) cố định (guốc phanh), tốc độ tang trống giảm dần, hình thành phanh ô tô đường Khi xe tiến, chiều quay tang trống ngược chiều kim đồng hồ, guốc phanh bên trái đặt lực đẩy xilanh bánh xe chiều quay gọi “guốc siết”, ngược lại, guốc phanh bên phải “guốc nhả” Má phanh bên guốc siết chịu áp lực lớn bên guốc nhả, chế tạo dài hơn, nhằm mục đích tạo nên hao mịn hai má phanh trình sử dụng Khi nhả phanh, áp suất dầu xilanh giảm, lò xo hồi vị kéo guốc phanh ép vào pit tông, guốc phanh má phanh tách khỏi trống phanh Lực ma sát không tồn tại, bánh xe lại lăn trơn Trong trình phanh, tang trống má phanh bị nóng lên lực ma sát, gây hao mòn ma sát bề mặt trụ tang trống Sự nóng lên mức dẫn tới suy giảm hệ số ma sát làm giảm hiệu phanh lâu dài, biến dạng chi tiết bao kín cao su, cấu phanh cần thiết thoát nhiệt tốt Sự mòn ma sát tang trống dẫn tới tăng khe hở má phanh, tang trống, phanh làm tăng độ trễ tác dụng Do vậy, cấu phanh bố trí kết cấu điều chỉnh khe hở guốc phanh Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 10 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ f(mm) 100 A B , A 80 , B 60 40 20 422 965 1092 1289 P1(N/cm2) Hình 3.12 Đồ thị đặc tính biến dạng hệ thống treo fa = A – B. a G.a  g L 23544.1434  940.2850  218,13(mm) A L.C 2850.50 p2 G h g 23544.800  132,18( mm) B L C 2850.50 p2 fa = 218,13 – 132,18.0,55 = 145,31 (mm) fb = A – B. b = 218,13 – 132,18.0,8 = 112,39 (mm) fa,= A, – B,. a, , G a  g L 18737.1434  850.2850 ,  171,55(mm) A  L.C 2850.50 p2 Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 79 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ B ' G h g 18737.800  105,19(mm ) LC 2850.50 p2 fa, = 171,55 – 105,19.0,55 = 113,7 (mm) fb, = 171,55 – 105,19.0,8 = 87,4 (mm) Xác định thông số điều chỉnh: Kx = Cx.ix (6) Kx: thông số kết cấu xuất phát từ điều kiện cân piston điều chỉnh bắt đầu làm việc điểm a Cx: chuyển vị lị xo hồi vị đóng mở van không đáng kể ix: tỷ số truyền cấu dẫn động điều chỉnh Q Q F  F a K  b K  lx1 lx x S S x f b a Ta xác định sau: (7) Trong Qa, Qb: tải trọng tác dụng lên cầu sau thay đổi phanh Sa, Sb: hiệu số biến dạng hệ thống treo từ điểm a  b Flx1: lực tác dụng lò xo hay đàn hồi lên piston điểm a ( chở đầy tải) Flx2 : lực tác dụng lò xo hay đàn hồi lên piston điểm a’ (không chở tải ) f1 : độ dịch chuyển hệ thống treo hai điểm a a’ Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 80 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ d F  p lx1 1a d F  p lx2 a' (8) d: đường kính piston, d = 16 mm p1a: áp suất cấu phanh cầu trước điểm a p1a’ : áp suất cấu phanh cầu sau điểm a’ 3,14.16 F  8,86 4701,65( N ) lx1 3,14.16 F  7,09 3762,38( N ) lx2 4701,65  3762,38 16(N / mm ) K  x 58,7 3.4.8 Kiểm tra lại đường kính D piston vi sai: - Ta chọn tính sơ đường kính D d piston vi sai theo công thức gần - Tới ta tính xác đường kính piston vi sai để thoả mãn điều kiện làm việc Theo phương trình cân lực điểm b: p 2b S2 p  FLX 1b  S2  S2  Trong đó: p1b, p2b – áp suất dẫn động phanh cấu phanh cầu trước cầu sau b S1- Diện tích tiết diện piston có đường kính d (cm) S2- Diện tích tiết diện mặt piston D ( cm ) Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 81 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ FLX – Lực đàn hồi lò xo phụ thuộc vào độ võng f hệ thống treo sau (KG) Từ ta có:   D2  d   D2    Q 'a  Kx f2   p1b   p2b  4    Trong đó: Q’a – Lực ép lị xo vào piston vi sai điểm a f2 – Độ biến dạng điểm b so với điểm a’ hệ thống treo cầu sau d 3,14.162 7,09 37662,38( N ) FLXa '  p1a ' 4 Biến đổi thay vào phương trình ta có: D2   Q 'a  Kx f2  4  p1b d p 2b  p 1b   1040  16.1,31 3,14  14,15.162 10, 29  14,15  D 28(mm)  782 d' D d Hình 4.15 Kiểm tra lại đường kính piston Trên đỉnh piston vi sai có kết cấu làm ụ tỳ hạn chế có đường kính mm, để đảm bảo diện tích tiếp xúc ta tăng kích thước đường kính D lên giá trị: Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 82 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ  D2  D2  52 x   4  D  D2  52  282  52  28, 44(mm) x Ta chọn D = 30 (mm) 3.4.9 Kiểm tra đặc tính điều chỉnh điều hồ áp lực phanh: Khi lập đường đặc tính điều chỉnh ta cố gắng làm cho đường gần đường đặc tính lý tưởng tốt Ta tính cho xe đầy tải xe không tải sai số nằm giới hạn cho phép 5 8% Để kiểm tra trùng đường đặc tính lý tưởng khoảng a’b’ đường đặc tính điều chỉnh ta phải xác định tung độ điểm b Theo công thức: 1, 27( Qa'  K x f3) D2  d ' p2'' b  p1b  D2 D2 Trong đó: Q’a – Lực ép lò xo vào piston vi sai điểm a’ f3 - Độ biến dạng hệ thống treo D - Đường kính piston vi sai d – Đường kính cổ piston vi sai p’1b – áp suất đường ống cấu phanh trước b’ phù hợp với đặc tính điều chỉnh Kx - Thơng số kết cấu điều hồ Thay giá trị vào ta có: 1, 27 1040  16.26,3  302  162 3, 69 11,30  p''  2b 30 302 Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 83 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ Trên đồ thị đặc tính điều chỉnh trị số áp suất cấu phanh cầu sau xe khơng tải vị trí b’ = 3,57 MPa Sự khơng trùng đường đặc tính lý tưởng đặc tính điều chỉnh thực tế là: 3, 69  3,57 100% 3, 25% 3, 69 So sánh ta thấy 3,25% < 8% Vậy sai số nằm giới hạn cho phép Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 84 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ CHƯƠNG IV BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH 4.1 Các hư hỏng thường gặp hệ thống phanh dầu 4.1.1 Đạp phanh không ăn * Nguyên nhân sửa chữa: - Hành trình tự bàn đạp lớn → chỉnh lại hành trình tự - Lượng dầu hệ thống thiếu → bổ xung dầu - Phớt làm kín mòn → thay - Van chiều tổng bơm bị hỏng → thay - Khe hở má phanh tang đĩa phanh lớn → điều chỉnh lại - Má phanh đĩa phanh dính dầu mỡ → tháo rửa xăng - Đường ống dẫn dầu bị tắc vỡ → thông rửa thay - Diện tích tiếp xúc má phanh đĩa phanh → rà lại giũa, giấy nháp - Trong hệ thống có khơng khí → xả khí khỏi hệ thống * Tác hại: khơng an toàn xe chạy đường, giảm suất vận chuyển 4.1.2 Chảy dầu phanh * Nguyên nhân sửa chữa - Đường ống bị nứt, đầu nối (racko) bị chờn ren bắt không chặt → thay siết lại racko - Piston, xylanh tổng phanh xylanh mòn → thay - Các phớt bao kín bị mịn hỏng → thay * Tác hại: lãng phí dầu phanh, hiệu phanh khơng cao, xe hoạt động khơng an tồn Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 85 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ 4.1.3 Phanh bị bó Biểu tốc độ xe giảm, có mùi khét, đĩa phanh bị nóng * Nguyên nhân sửa chữa - Hành trình tự bàn đạp khơng có q nhỏ → điều chỉnh lại - Khe hở má phanh đĩa phanh nhỏ → điều chỉnh lại - Lỗ điều hòa tổng phanh bị tắc → thông rửa - Cupen (phớt dầu) bị trương nở, kẹt → thay * Tác hại: xe không phát huy hết công suất tốc độ, tiêu hao nhiên liệu, má phanh, đĩa phanh mòn nhanh 4.1.4 Phanh ăn lệch phía Biểu phanh có tượng quay vòng * Nguyên nhân sửa chữa - Khe hở má phanh đĩa phanh bánh xe không → điều chỉnh lại - Một bánh xe bị dính dầu mỡ → rửa xăng - Đường ống dẫn tới phanh bị tắc thủng → sữa chữa - Diện tích tiếp xúc má phanh đĩa phanh bánh xe không nhau→ rà lại giũa, giấy nháp - Áp suất bánh xe hai bên không → bơm lại lốp xe với áp suất * Tác hại: khơng an tồn xe chạy đường 4.1.5 Phanh nặng Bộ trợ lực phanh bị hỏng, không hoạt động, thường trợ lực chân khơng khí nén Bộ trợ lực chân khơng hỏng rách màng ngăn, van chân khơng khí trời bị hở → thay Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 86 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ 4.2 Kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh dầu 4.2.1 Xả khí - Đổ đầy dầu phanh loại vào bình (khơng để dầu phanh chảy dính vào sơn) * Xả khí tổng phanh: - Tháo đường phanh tới bánh xe Từ từ đạp bàn đạp phanh giữ nguyên - Dùng ngón tay bịt lỗ dầu bánh xe - Lập lại bước vài lần sau giữ nguyên bàn đạp vị trí đạp lắp ống (tuy ơ) tới bánh xe * Xả khí bánh xe - Lắp ống nhựa dài khoảng m có đường kính ÷ mm, đầu lắp vào vít xả khí cịn đầu cắm vào lọ chứa dầu phanh - Kiểm tra bình phải đầy dầu, thiếu phải bổ sung - Xả khí cho xylanh bánh xe có đường dầu dài trước, xả xylanh Cần hai người để tiến hành việc xả khí: người đạp phanh người xả khí: - Từ từ đạp phanh vài lần - Nới vít xả khí dầu lẫn bọt khí phun ra, vặn vít xả vào - Lặp lại bước khơng cịn bọt khí hệ thống - Lặp lại cơng việc cho bánh xe - Đối với hệ thống phanh có trợ lực van điều hịa lực phanh ta phải xả khí 4.2.2 Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh * Kiểm tra điều chỉnh chiều cao bàn đạp phanh Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 87 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ - Dùng thước đặt thẳng vng góc với sàn xe, đo từ sàn xe tới bàn đạp phanh, chiều cao phải quy định Nếu không cần điều chỉnh lại cách: + Nới lỏng đai ốc hãm công tắc đèn phanh + Xoay cần đẩy bàn đạp phanh xoay công tắc đèn phanh cho thân công tắc chạm vào cần bàn đạp Kiểm tra lại chiều cao bàn đạp đảm bảo hãm lại * Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự - Kiểm tra: + Tắt máy, đạp bàn đạp vài lần đến hết độ chân không + Dùng thước đặt vuông góc với sàn xe tỳ vào bàn đạp phanh + Dùng tay ấn vào bàn đạp phanh đến thấy nặng dừng lại Nếu hành trình khơng cần điều chỉnh lại sau: + Nới lỏng êcu hãm cần đẩy bàn đạp phanh hãm chạc chữ U + Xoay cần bàn đạp phanh vào hành trình tự thay đổi + Muốn hành trình tự lớn ta nới (tăng chiều dài cần đẩy) ngược lại + Sau chỉnh hãm chặt êcu lại 4.2.3 Kiểm nghiệm hệ thống phanh Mục đích đánh giá chất lượng sau sửa chữa, điều chỉnh cần thiết điều chỉnh sửa chữa lại Có hai phương pháp kiểm nghiệm hệ thống phanh: kiểm nghiệm đường băng thử * Phương pháp kiểm nghiệm đường Cho xe chạy đường thẳng phẳng với tốc độ quy định thực phanh Kiểm nghiệm phải đảm bảo yêu cầu: - Các bánh xe phải ăn không bị lệch bánh xe phải lết - Đĩa phanh khơng nóng q quy định Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 88 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ - Khi đạp bàn đạp phanh hành trình bàn đạp là đạt (phương pháp áp dụng cho nơi khơng có băng khảo nghiệm loại xe khơng có phận chống hãm cứng bánh xe) * Phương pháp kiểm nghiệm băng Phương pháp ta việc cho xe vào băng khảo nghiệm sau đạp bàn đạp phanh Qua băng khảo nghiệm cho ta biết mômen phanh bánh xe so sánh với quy định Nếu điều chỉnh sửa lại Phương pháp ưu điểm kiểm nghiệm tất loại xe, an toàn cho xe người lái xe 4.3 Hư hỏng sửa chữa xylanh * Hư hỏng - Cặp piston xylanh bị mòn, xước - Lỗ điều hòa tắc, bẩn - Lò xo hồi vị yếu, gẫy - Bát cao su (cupen) bị mòn, rách, xước, trương nở - Cụm van liên hợp bị hỏng, lò xo van yếu, gẫy Nguyên nhân: ma sát, sử dụng lâu ngày, dầu có nhiều cặn bẩn, tạp chất dầu không chủng loại Tác hại: hiệu phanh kém, chảy dầu, bó phanh * Kiểm tra Tháo rời chi tiết rửa nước sau dùng khí nén thổi khơ (tuyệt đối không dùng xăng, dầu diesel để rửa) - Quan sát xem cupen bị hỏng, piston bị cào xước, lỗ điều hịa bị tắc bẩn khơng - Kiểm tra độ mòn piston xylanh panme thước cặp - Kiểm tra tính đàn hồi lị xo lực kế * Sửa chữa Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 89 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ - Xylanh mịn khơng 0,05mm, vết xước nhỏ dùng giấy nháp mịn đánh bóng Nếu mịn lớn 0,05mm, vết xước sâu doa rộng thay piston thay cặp piston xylanh - Van chiều, bát phanh hỏng phải thay mới, lò xo yếu gãy thay - Chú ý lắp: lắp chiều cupen, bôi lớp dầu phanh vào xylanh, piston chi tiết khác * Hư hỏng sửa chữa xylanh - Các chi tiết xyalnh bị hỏng tương tự xylanh tổng phanh - Má phanh mịn, nhơ đinh tán, bị nứt vỡ, dính dầu mỡ - Lị xo kéo má phanh yếu, gãy Nguyên nhân: lực ma sát má phanh đĩa phanh phanh, sử dụng lâu ngày, vật liệu bị mỏi lực phanh tác dụng đột ngột Tác hại: hiệu phanh bó phanh, chảy dầu, lãng phí khơng an tồn * Kiểm tra - Xylanh kiểm tra sửa chữa tương tự xylanh - Kiểm tra má phanh dùng thước xác định độ mòn ma sát, độ thụt sâu đinh tán khơng nhỏ 1mm - Kiểm tra tính đàn hồi lò xo lực kế - Quan sát hư hỏng, nứt, vỡ, mịn trơ đinh tán, dính dầu mỡ má phanh * Sửa chữa - Xylanh sửa chữa xylanh tổng phanh - Kiểm tra má phanh, mịn ít, độ thụt sâu đinh tán cịn lớn 1mm, dính dầu mỡ dùng xăng để rửa lấy giấy nháp đánh Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 90 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ dùng tiếp Nếu má phanh mòn, nứt, vỡ, độ thụt sâu đinh tán nhỏ 1mm thay 4.4 Hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa trợ lực a) Hư hỏng - Màng trợ lực buồng chân không bị thủng, rách, rạn nứt - Van bị mòn, hở - Các phớt làm kín mịn, rách, xước, biến cứng - Các van khơng khí, chân khơng bị mịn hở - Màng cụm van điều khiển bị thủng, rách, rạn nứt - Lò xo van màng điều khiển bị yếu, gãy b) Kiểm tra * Kiểm tra hoạt động trợ lực xe - Đạp bàn đạp phanh vài lần động không làm việc khơng có thay đổi hành trình dự trữ bàn đạp - Đạp bàn đạp phanh khởi động động bàn đạp dịch chuyển xuống chút chứng tỏ trợ lực phanh làm việc bình thường * Kiểm tra độ kín khơng khí - Khởi động động sau hay hai phút tắt máy, từ từ đạp bàn đạp phanh vài lần Nếu bàn đạp dịch chuyển xuống thấp so với bàn đạp phanh trợ lực phanh khơng bị lọt khí - Đạp phanh động làm việc tắt máy giữ nguyên bàn đạp, khơng có dịch chuyển bàn đạp sau 30s trợ lực phanh khơng bị lọt khí Nếu có tượng ngược lại chứng tỏ có hư hỏng cần tháo kiểm tra phận - Quan sát phát hư hỏng màng trợ lực, phớt làm kín bị mịn, rách, rạn nứt Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 91 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ - Kiểm tra van chiều khí nén, van lắp với động khí phải thơng từ phía trợ lực đến động cơ, ngược lại khí khơng chảy từ động đến trợ lực - Kiểm tra tính đàn hồi lị xo lực kế * Sửa chữa - Các màng phớt làm kín hỏng thay - Các van khí hỏng thay - Các lị xo yếu, gãy thay Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 92 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Hoan, Tập giảng thiết kế tính tốn tơ, Hà Nội, 2011 Nguyễn Khắc Trai, Kết cấu ô tô, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2010 Dương Đình Khuyến, Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh tô máy kéo, Hà Nội, 1985 Nguyễn Hữu Cẩn, Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 2, Đại học Bách khoa, 2000 Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 Vũ Đức Nghị– KTCKĐL – K55 - ĐHBKHN 93 ... Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ 1.4 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hình 1.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hệ thống phanh tơ gồm có phận chính: cấu phanh, dẫn động phanh Ngày sở phận kể trên, hệ thống. .. ĐHBKHN 37 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ cụm bố trí xe sơ đồ hệ thống phanh ABS thủy lực trình bày hình Hình 1.23 Thành phần ABS Ngồi cụm hệ thống phanh thủy lực thơng thường, hệ thống phanh có... 26 Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ 1.6 Phanh tay Phanh ô tô dùng để: + Đỗ xe đường, kể đường hay dốc + Thực chức phanh dự phịng, phần dẫn động phanh bị cố Hệ thống phanh tơ tối thiểu phải có: phanh

Ngày đăng: 19/03/2022, 05:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w