Phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

12 32 0
Phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội Phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội Phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội Phân tích vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA: TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Thị Ngọc Anh & ThS Phạm Thanh Tùng Họ tên SV : Nguyễn Đăng Huy Lớp : TTQT48-TC Mã số sinh viên : TTQT48A1-1372 Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU – TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ B NỘI DUNG .1 CHƯƠNG I Cơ sở lý luận pháp luật xã hội 1 Khái niệm 1.1 Khái niệm pháp luật .1 1.2 Khái niệm vai trò pháp luật xã hội 2 Bản chất pháp luật .2 2.1 Tính giai cấp pháp luật 2.2 Tính xã hội pháp luật Chức pháp luật 3.1 Chức điều chỉnh pháp luật 3.2 Chức bảo vệ pháp luật 3.3 Chức giáo dục pháp luật .3 CHƯƠNG II Nội dung vai trị pháp luật xã hội Vai trò pháp luật xã hội 1.1 Pháp luật công cụ mà nhà nước sử dụng để điều hành kinh tế - xã hội 1.2 Pháp luật điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội 1.3.Pháp luật bảo đảm an toàn xã hội, giải tranh chấp xã hội .5 1.4.Pháp luật phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền người; bảo đảm dân chủ, cơng bằng, bình đẳng tiến xã hội 1.5 Pháp luật giáo dục người .6 1.6 Pháp luật quy phạm xã hội khác Ưu điểm pháp luật lên đời sống xã hội .6 Một số khó khăn, thách thức pháp luật vào đời sống xã hội CHƯƠNG III Giải pháp tăng cường vai trò pháp luật với xã hội C KẾT LUẬN .9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A MỞ ĐẦU – TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ Sau Cách mạng Tháng Tám lật đổ nhà nước thực dân phong kiến, phải xây dựng nhà nước hệ thống pháp luật để củng cố bảo vệ thay đổi xã hội phương diện pháp lý Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày củng cố hoàn thiện theo thời gian, đồng hành với phát triển đất nước Pháp luật Việt Nam công cụ quản lý xã hội thiếu giai đoạn nay, với tư cách công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính quy phạm bắt buộc chung Tuy nhiên, pháp luật công cụ để quản lý xã hội, khơng phải khơng có thiếu sót Pháp luật ln chịu tác động ảnh hưởng nhiều yếu tố trị, kinh tế, lịch sử, địa lý, dân cư,… q trình tồn phát triển Các công cụ khác đạo đức, phong tục tập quán tham gia quản lý xã hội với pháp luật chúng gắn bó với nhau, hỗ trợ tồn tiến 1Chính vậy, việc hiểu rõ chức mối liên hệ pháp luật đời sống xã hội, suy lợi ích hạn chế pháp luật đời sống xã hội để sử dụng chúng cho thật hiệu điều cần thiết B NỘI DUNG CHƯƠNG I Cơ sở lý luận pháp luật xã hội Khái niệm 1.1 Khái niệm pháp luật Trật tự điều chỉnh mối quan hệ xã hội người với điều cần có xã hội Pháp luật quy phạm xã hội phổ biến rộng rãi để điều chỉnh mối quan hệ xã hội xã hội Theo cách hiểu chung nhất, pháp luật tập hợp tiêu chuẩn chung quy tắc xử nhà nước thiết lập thừa nhận đảm bảo tuân thủ nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với mục tiêu mục đích nhà nước, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo trật tự ổn định Pháp luật tảng pháp lý cho cấu vận hành đời sống xã hội, đồng thời công cụ để nhà nước phát huy quyền lực.2 TS Nguyễễn Minh Đoan (ch biễn) ủ (2008), Vai trò c a ủpháp lu t ậ đ i sốống xã h i,ộ Nxb Chính tr Quốốc ị gia tr5-6 Nguyễễn Cửu Việt (chủ biễn) (2004), Giáo trình Lý luận chung vễề Nhà n ước Pháp luật, Khoa Lu ật ĐHQGHN Nxb Đ iạh cọ Quốốc gia Hà Nội tr200 1.2 Khái niệm vai trị pháp luật xã hội Như vậy, hiểu vai trò pháp luật xã hội q trình tác động, điều chỉnh, ảnh hưởng tích cực pháp luật đến khía cạnh khác đời sống xã hội, nhằm thiết lập tảng pháp lý vững để đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đời sống xã hội Bản chất pháp luật 2.1 Tính giai cấp pháp luật Bản chất pháp luật trước tiên thể qua tính giai cấp Tính giai cấp pháp luật thể chỗ phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội Giai cấp thống trị nắm lấy nhà nước để chuyển tải ý chí giai cấp cách tập trung thống thành ý chí nhà nước thơng qua việc sử dụng quyền lực nhà nước Ý chí giai cấp thống trị thể văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền cấp Trong xã hội, pháp luật công cụ thống trị giai cấp trị Pháp luật nhân tố định giai cấp xã hội chủ nghĩa xã hội Pháp luật phản ánh nguyện vọng thái độ người hành vi xử xã hội Tính giai cấp pháp luật thể mục tiêu điều chỉnh quan hệ xã hội Mục tiêu luật kiểm soát mối quan hệ giai cấp tầng lớp xã hội Do đó, pháp luật yếu tố điều chỉnh giai cấp mối liên hệ xã hội, gắn kết chúng với ý chí giai cấp thống trị bảo vệ, củng cố địa vị giai cấp thống trị 2.2 Tính xã hội pháp luật Bên cạnh tính giai cấp, không nên coi nhẹ chất xã hội pháp luật Quy phạm pháp luật coi sản phẩm trình “chọn lọc tự nhiên” xã hội Các cá nhân tổ chức có nhiều mối quan hệ sống hàng ngày, mối quan hệ thể qua nhiều hành vi xử khác Nhà nước, thông qua xã hội, đăng ký hành vi đa số đồng tình nhà nước thể chế hóa thành quy phạm pháp luật Mặt khác, tính xã hội pháp luật thể chỗ, quy phạm pháp luật thước đo hành vi người, đồng thời công cụ kiểm tra trình diễn biến xã hội, đồng thời công cụ để đánh giá điều chỉnh xã hội.3 Chức pháp luật Vai trò pháp luật thể qua chức pháp luật Chức pháp luật đặc điểm tác động pháp luật, phản ánh chất giai cấp giá trị xã hội pháp luật 3.1 Chức điều chỉnh pháp luật TS Lễ Minh Toàn (ch ủbiễn) (2010), Pháp lu tậđ iạc ươ ng, Nxb Chính tr Quốốc ị gia tr43 Chức điều chỉnh pháp luật tác động trực tiếp pháp tới quan hệ xã hội bản, quan trọng tạo lập hành lang pháp lý để hướng quan hệ xã hội phát triển trật tự ổn định theo mục tiêu mong muốn Chức điều chỉnh pháp luật ảnh hưởng trực tiếp pháp luật quan hệ xã hội có ý nghĩa quan trọng, xây dựng hành lang pháp lý để định hướng quan hệ xã hội phát triển cách có trật tự, ổn định theo mục đích pháp luật Chức điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật phản ánh vai trò giá trị xã hội pháp luật Sự điều chỉnh pháp luật với quan hệ xã hội diễn theo hai hướng Một mặt, pháp luật vừa làm nhiệm vụ “trật tự hóa” quan hệ xã hội cách đưa chúng vào phạm vi khuôn mẫu cụ thể; mặt khác, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng định phù hợp với ý chí giai cấp thống trị với quy luật vận động khách quan quan hệ xã hội 3.2 Chức bảo vệ pháp luật Việc quy định biện pháp nhằm mục đích bảo vệ mối quan hệ xã hội phản ánh chức bảo vệ pháp luật Khi vi phạm pháp luật cách xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh, họ phải chịu biện pháp cưỡng chế nêu phần chế tài quy phạm pháp luật 3.3 Chức giáo dục pháp luật Chức giáo dục pháp luật thể tác động pháp luật đến nhận thức tâm lý người, làm cho cá nhân có hành động phù hợp với quy phạm pháp luật.4 Nhận thức người dân chịu tác động từ việc ban hành, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Con người hiểu xã hội nhà nước mong đợi họ hành động tình định, hậu mà họ đối mặt họ không làm Nhận thức hướng người đến hành động hành vi phù hợp với lợi ích xã hội cá nhân họ CHƯƠNG II Nội dung vai trị pháp luật xã hội Vai trò pháp luật xã hội Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị lớn Vì pháp luật khơng đơn cơng cụ để nhà nước kiểm sốt xã hội; phương thức để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đồng thời bồi dưỡng phát triển ý thức đạo đức, nếp sống xã hội lành mạnh, góp phần hình thành giá trị 1.1 Pháp luật công cụ mà nhà nước sử dụng để điều hành kinh tế - xã hội TS Lễ Minh Toàn (ch ủbiễn) (2010), Pháp lu tậđ iạc ươ ng, Nxb Chính tr Quốốc ị gia tr47-48 Vì nhà nước đại diện thức tồn xã hội, nên có trách nhiệm quản lý điều hành xã hội Nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ khác để kiểm sốt tồn xã hội, pháp luật công cụ quan trọng Với đặc tính riêng biệt mình, pháp luật có khả ban hành chủ trương sách nhà nước cách hiệu quả, hiệu rộng rãi Pháp luật cho phép nhà nước thực thẩm quyền cách kiểm tra, kiểm soát hoạt động tổ chức, quan, quyền cá nhân Nhà nước chịu trách nhiệm mặt quan trọng đời sống xã hội, chẳng hạn kinh tế, trị, văn hóa xã hội Pháp luật sử dụng để phối hợp quy tụ hành động cá nhân xã hội nhằm đạt mục tiêu chung trì sống cộng đồng xã hội Hầu hết khía cạnh quan trọng đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đều nhà nước quản lý pháp luật Và muốn việc quản lý đạt hiệu cao lĩnh vực đời sống xã hội quản lý pháp luật Nhà nước xác lập mục tiêu phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, xác định cấu, tổ chức hoạt động, đồng thời đánh giá kiểm tra, giám sát nhà nước lĩnh vực xã hội thông qua pháp luật, từ đưa biện pháp giải tượng tiêu cực xã hội Luật pháp khuyến khích khơng khuyến khích phát triển lĩnh vực xã hội tiến xã hội hạnh phúc người dân.56 1.2 Pháp luật điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội Luật pháp tiên phong việc định hướng phát triển quan hệ xã hội Có thể khẳng định luật pháp đóng vai trị quan trọng việc hình thành mối quan hệ cách tạo môi trường pháp lý thuận lợi Nhà nước đề xuất pháp luật sửa đổi kịp thời, phù hợp sở xác định thực trạng xã hội với tình cụ thể, điển hình nảy sinh thường xuyên lặp lại thời điểm cụ thể xã hội Đồng thời, pháp luật phát triển làm sâu sắc thêm mối quan hệ hợp tác đối ngoại nhà nước xã hội chủ nghĩa với quốc gia tổ chức quốc tế Mục tiêu pháp luật khuyến khích thiết lập mối quan hệ xã hội cách thể bình đẳng, hợp tác hỗ trợ lẫn người lao động xã hội Hơn nữa, pháp luật tảng pháp lý để chống lại xu hướng tiêu cực quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia.7 1.3.Pháp luật bảo đảm an toàn xã hội, giải tranh chấp xã hội TS Nguyễễn Minh Đoan (ch biễn) ủ (2008), Vai trò c a ủpháp lu t ậ đ i sốống xã h i,ộ Nxb Chính tr Quốốc ị gia tr13 GS.TS Lễ Minh Tâm (chủ biễn) (2009), Giáo trình Lý lu ận Nhà nước Pháp lu ật, Tr ường Đ ại h ọc Lu ật Hà N ội, Nxb Cống An Nhân Dân tr75 GS.TS Lễ Minh Tâm (chủ biễn) (2009), Giáo trình Lý lu ận Nhà n ước Pháp luật, Tr ường Đ ại h ọc Lu ật Hà Nội, Nxb Cống An Nhân Dân tr76 Cuộc sống nhân dân ấm no, điều kiện xây dựng tăng trưởng thuận lợi, đất nước yên bình An toàn xã hội tối quan trọng; đạt an tồn xã hội quốc gia ln mục tiêu toàn giới Mọi người bị ràng buộc quy tắc ứng xử chung thể chế luật pháp Pháp luật tạo khuôn khổ để trì trật tự, an ninh, an tồn xã hội, nghiêm cấm hoạt động gây an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội quy định cụ thể hình phạt người vi phạm trật tự, an ninh, an toàn xã hội Nhà nước quản lý quyền tự dân chủ nhân dân, xác lập địa vị pháp lý tổ chức xã hội, thiết lập mối quan hệ nhà nước, tổ chức xã hội nhân dân thông qua pháp luật Xung đột tranh chấp điều khó tránh khỏi xã hội mà người chung sống với Khi xã hội ngày tiến nhiều xung đột xảy Pháp luật hỗ trợ giải tranh chấp xung đột cách thiết lập thẩm quyền, trình tự phương pháp giải xung đột để đảm bảo vấn đề giải cách cơng bằng, hợp tình hợp lý, từ đảm bảo tính cơng pháp luật Người dân thực quyền làm chủ nhiều mặt đời sống xã hội theo pháp luật.8 1.4.Pháp luật phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền người; bảo đảm dân chủ, cơng bằng, bình đẳng tiến xã hội Quyền người bảo đảm bảo vệ pháp luật Pháp luật công nhận rõ ràng quyền người lĩnh vực khác thiết lập biện pháp để đảm bảo quyền người Pháp luật nghiêm cấm hoạt động vi phạm nhân quyền áp dụng hình phạt khắc nghiệt người làm vậy, đảm bảo quyền người bảo vệ tốt Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Pháp luật để trừng trị người, mà công cụ bảo vệ, thực lợi ích người.” Các quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội bảo vệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể qua quyền công dân Hiến pháp pháp luật quy định Quyền công dân nhà nước bảo đảm, cơng dân phải thực trách nhiệm nhà nước xã hội Mọi hoạt động xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền cơng dân, lợi ích cộng đồng phải bị xử lý theo pháp luật Pháp luật cịn có tác dụng ngăn ngừa, xử lý tệ nạn xã hội đời sống để nhân dân sống hòa bình, hạnh phúc 1.5 Pháp luật giáo dục người TS Nguyễễn Minh Đoan (ch biễn) ủ (2008), Vai trò c a ủpháp lu t ậ đ i sốống xã h i,ộ Nxb Chính tr Quốốc ị gia tr14 Thông qua giáo dục pháp luật, pháp luật tác động vào nhận thức người điều chỉnh hành vi họ Pháp luật cung cấp cho người kiến thức ý tưởng để tiếp thu tuân theo, giáo dục hỗ trợ nâng cao ý thức, định hướng tư tưởng thay đổi hành vi chủ thể xã hội Pháp luật tảng để phát triển ý thức chấp hành pháp luật, thái độ tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật, hình thành thói quen tư hành động đắn, hợp pháp Pháp luật hướng dẫn cán nhân dân có trách nhiệm với công dân, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc, tôn trọng quy tắc đời sống cộng đồng Pháp luật dạy công dân quý trọng công việc, đất nước chế độ xã hội chủ nghĩa, có thái độ đồn kết, thiện chí hợp tác thực tồn giới hịa bình tiến kinh tế xã hội Việc pháp luật quy định cụ thể biện pháp thưởng phạt phù hợp với hành vi hợp pháp tổ chức người xã hội thể giá trị giáo dục to lớn pháp luật.9 1.6 Pháp luật quy phạm xã hội khác Pháp luật bảo vệ thúc đẩy phát triển cơng cụ quản lý xã hội khác xã hội tốt đẹp Như nói trên, xã hội Việt Nam, pháp luật, công cụ khác đạo đức, phong tục tập quán,… điều hành quản lý xã hội hành vi người Pháp luật bảo vệ thúc đẩy phát triển công cụ quản lý xã hội khác, hạn chế loại trừ quy định không tiến Cụ thể, pháp luật công cụ quản lý xã hội có vai trị quan trọng nhất, hạt nhân quy phạm xã hội Pháp luật tác động tới quy phạm xã hội; với ban hành quy tắc đạo đức tập quan tốt đẹp, có giá trị thành quy phạm pháp luật In addition, quy phạm xã hội lại phải phù hợp không trái với pháp luật, không bị loại bỏ.1011 Ưu điểm pháp luật lên đời sống xã hội Pháp luật coi công cụ quản lý xã hội hữu hiệu Cơ sở lý luận cho giả định luật pháp có nhiều ưu điểm thiết yếu so sánh với cơng cụ kiểm sốt xã hội khác Đầu tiên, pháp luật nhà nước ban hành đảm bảo tuân thủ Pháp luật nhà nước ban hành thông qua quy tắc, thủ tục chặt chẽ phức tạp, có tham gia nhiều quan nhà nước có thẩm quyền, đảm bảo TS Nguyễễn Minh Đoan (ch biễn) ủ (2008), Vai trò c a ủpháp lu t ậ đ i sốống xã h i,ộ Nxb Chính tr Quốốc ị gia tr14 10 TS Nguyễễn Minh Đoan (ch biễn) ủ (2008), Vai trò c a ủpháp lu t ậ đ i sốống xã h i,ộ Nxb Chính tr Quốốc ị gia tr16 11 TS Lễ Minh Toàn (ch ủbiễn) (2010), Pháp lu tậđ iạc ươ ng, Nxb Chính tr Quốốc ị gia tr52 pháp luật mang tính khoa học đắn việc điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật nhà nước ban hành, thể ý chí nhà nước nhân dân bảo vệ lợi ích nhân dân Nhân dân thơng qua nhà nước để nâng ý chí lên ý chí nhà nước hình thức quy tắc xử chung nhà nước ban hành nhà nước nhân dân tự giác thi hành Hơn nữa, nhà nước đảm bảo pháp quyền nhiều cách khác nhau, có cưỡng chế khắc nghiệt Với bảo đảm đó, pháp luật tuân thủ thực thi mạnh mẽ Pháp luật hầu hết tạo thành từ chuẩn mực hành động chung trình bày hình thức xác, có cấu trúc logic chặt chẽ hình thành từ khái qt nhiều hồn cảnh xã hội điển hình Do đó, pháp luật có tính khái qt cao, khn mẫu chung cho chủ thể tuân theo đối mặt với tình mà pháp luật dự liệu Pháp luật quy định kỹ lưỡng hình thức, nội dung truyền đạt rõ ràng, tạo nên thống nhất, chặt chẽ đắn nội dung pháp luật Hơn nữa, luật pháp có tổ chức; tất quy tắc quán, kết nối chặt chẽ với có độ xác ổn định cao Pháp luật mang tính bắt buộc chất; quy định pháp luật dự liệu cho tất tổ chức cá nhân có liên quan, thay tổ chức cá nhân riêng lẻ Pháp điều chỉnh loạt mối quan hệ xã hội quan trọng; thực tế, luật điều chỉnh phần lớn số họ Pháp luật mơ hình hóa nhu cầu xã hội, quy luật phát triển xã hội dạng quy tắc xử chung, mong muốn chủ quan nhà nước mà thể đòi hỏi, yêu cầu khách quan xã hội hình thức pháp lý 12 Một số khó khăn, thách thức pháp luật vào đời sống xã hội Bất chấp lợi ích nó, pháp luật khơng phải khơng có hạn chế Thứ nhất, pháp luật bị ràng buộc ràng buộc điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước, khơng thể cao thấp điều kiện kinh tế xã hội mà hình thành Hơn nữa, pháp luật bị ảnh hưởng đặc điểm trị, đặc biệt sách đảng cầm quyền, yếu tố địa lý, dân số, văn hóa dân tộc Do điều kiện kinh tế xã hội nước ta yếu nên pháp luật Việt Nam chưa phát huy chức tác động đời sống xã hội Thứ hai, ngồi tính khách quan, pháp luật cịn mang tính chủ quan, dựa ý chí người có thẩm quyền tham gia vào q trình xây dựng pháp luật Chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản, quy phạm pháp luật phù hợp có hiệu lực họ nhận thức đầy đủ yếu tố đời sống xã hội Nếu khơng, pháp luật ban hành khơng hồn chỉnh, 12 TS Nguyễễn Minh Đoan (ch biễn) ủ (2008), Vai trò c a ủpháp lu t ậ đ i sốống xã h i,ộ Nxb Chính tr Quốốc ị gia tr18-20 hiệu lực có tác động tiêu cực đến ổn định tiến xã hội Nếu nhà chức trách khơng hoạt động lợi ích tốt đất nước, họ thơng qua luật có lợi cho họ nhóm người cụ thể Do đó, lúc quy định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội, nhiều điều luật thơng qua khó thực không hiệu Thứ ba, tính khái quát lớn pháp luật lợi ích chỗ tạo đồng điều chỉnh hàng loạt, hạn chế ngăn pháp luật điều chỉnh cho phù hợp với trường hợp cụ thể Bởi quy phạm pháp luật quy tắc chung hành vi, khuôn mẫu để thống với nhau, pháp luật kiểm sốt quan hệ điển hình, quan trọng, nên bỏ qua quan hệ xã hội quan trọng, điển hình hơn, làm cho pháp luật thường thể quy tắc xử chung chung, khó vào đời sống phù hợp với đa số mà không phù hợp với tất Do đó, pháp luật đơi ưu tiên số đơng bỏ qua thiểu số, đặc thù Đặc biệt, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành số lượng lớn luật khung, chúng phải trải qua số thủ tục quy trình để vào hoạt động, quy trình khơng phải lúc thực cách đồng bộ, đầy đủ hiệu Thứ tư, luật pháp bị ràng buộc khung pháp lý phức tạp cứng nhắc Để thực điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội, địi hỏi phải thơng qua chế điều chỉnh pháp luật tương đối phức tạp Cơ chế phải trải qua số giai đoạn quy trình pháp lý, bao gồm nghiên cứu sửa đổi pháp luật, ban hành luật, xếp việc thi hành áp dụng luật, bảo vệ luật, tất có tham gia nhiều tổ chức cá nhân Bởi thủ tục pháp lý giám sát thực thi cách cẩn thận, chúng dễ bị chậm trễ lạc hậu so với tốc độ phát triển xã hội Hơn nữa, chế cồng kềnh thường dẫn đến tình trạng quan liêu chi tiêu tốn cho nhà nước người dân.13 CHƯƠNG III Giải pháp tăng cường vai trò pháp luật với xã hội Trước hết, để tăng cường vai trị tích cực pháp luật lên đời sống xã hội, ta cần tăng cường tính nghiêm minh công việc thực thi pháp luật, chỗ cơng dân có quyền nghĩa vụ Mọi hành vi phạm tội phải bị trừng trị nghiêm khắc Thứ hai, thông qua hoạt động giáo dục pháp luật, phải đưa luật vào sống hàng ngày cách hiệu 13 TS Nguyễễn Minh Đoan (ch biễn) ủ (2008), Vai trò c a ủpháp lu t ậ đ i sốống xã h i,ộ Nxb Chính tr Quốốc ị gia tr21-24 Bởi hệ thống pháp luật hồn chỉnh tồn diện, khơng có hiệu cao quy định khơng người tn theo Do đó, cần tăng cường nỗ lực tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật cho nhân dân chung, cộng đồng dân tộc thiểu số vùng xâu, vùng xa nói riêng.14 Cùng với đó, ta phải cố gắng hạn chế thiếu sót pháp luật lên đời sống xã hội Trước tiên, cần xác định trách nhiệm, nhiệm vụ quan nhà nước cách đầy đủ, rõ ràng hợp lý hơn, giảm bớt chồng chéo bảo đảm hệ thống phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan quyền lực nhà nước việc xây dựng pháp luật Tiếp theo, ta cần tăng cường kỷ luật, quy định chế độ trách nhiệm, chế tài xử lý vi phạm cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật Trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm lãnh đạo trách nhiệm giải trình hoạt động xây dựng pháp luật cần quy định chặt chẽ Các đối tượng ban hành giấy tờ sai quy định, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ích cá nhân, tổ chức cần phải đối mặt với hình phạt hợp lý cứng rắn pháp luật Thứ ba, cần phải thực việc lấy ý kiến, tham vấn, phản biện xã hội sách, quy định cách chặt chẽ, có chất lượng Cuối cùng, ta nên nâng cao lực tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức tham gia xây dựng pháp luật Xây dựng sách pháp luật cơng việc phức tạp, đòi hỏi kinh nghiệm sâu sắc, lực phân tích sách soạn thảo văn pháp luật, có ý thức tuân thủ quy đinh pháp luật Để đảm bảo tính chuyên nghiệp, điều quan trọng phải tập hợp đội ngũ chuyên gia xây dựng sách pháp luật đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu lĩnh vực 15 C KẾT LUẬN Ta thấy, pháp luật công cụ để quản lý xã hội; ngồi pháp luật, cịn có cơng cụ khác, chẳng hạn đạo đức, tập quán, … tất chúng có mối quan hệ mật thiết với Pháp luật có chất riêng: tính giai cấp tính xã hội; chức riêng: điều chỉnh, bảo vệ giáo dục Những đặc tính pháp luật ảnh hưởng đến vai trò pháp luật lên đời sống xã hội Cùng với đó, ta xác định vai trị pháp luật lên đời sống xã hội Pháp luật công cụ mà nhà nước sử dụng để điều hành kinh tế - xã 14 Lễ Đốềng, Pháp lu tậtrong đ iờsốống xã h ội (truy c ập đ ường dâễn: htp://pbgdpl.camau.gov.vn/phap-luat-trongdoi-song-xa-hoi.1288), ngày truy cập: 03/11/2021 15 GS.TS Hoàng Th Kim Quễố ị & TS Lễ Th Ph ị ngươ Nga, M t sốốộ h n chễố ch yễốu ủ gi iảpháp khắốc ph ục xây d ựng pháp lu ật ởn ước ta hi ện (truy c ập đ ường dâễn: htps://iluatsu.com/kien-thuc-chung/mot-so-han-cheva-giai-phap-khac-phuc-trong-xay-dung-phap-luat-o-nuoc-ta/), ngày truy cập: 21/01/2021 hội, điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội Pháp luật phương tiện bảo vệ bảo đảm quyền người, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, an tồn xã hội, giải tranh chấp xã hội Cùng với đó, pháp luật cịn mang tính giáo dục cao ảnh hưởng đến quy phạm xã hội khác Pháp luật công cụ vạn để quản lý xã hội khơng thể khơng có hạn chế Do đó, ta phải khai thác, tận dụng, phát huy mặt tích cực khắc phục đặc điểm hạn chế pháp luật nói riêng cơng cụ quản lý xã hội nói chung để việc quản lý xã hội pháp luật trở nên thuận lợi hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia GS.TS Lê Minh Tâm (chủ biên) (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công An Nhân Dân Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Khoa Luật ĐHQGHN Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội TS Lê Minh Toàn (chủ biên) (2010), Pháp luật đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Phi, Vai trò pháp luật xã hội? (truy cập đường dẫn: https://luathoangphi.vn/vai-tro-cua-phap-luat-doi-voi-xa-hoi/), ngày truy cập: 20/09/2021 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế & TS Lê Thị Phương Nga, Một số hạn chế chủ yếu giải pháp khắc phục xây dựng pháp luật nước ta (truy cập đường dẫn: https://iluatsu.com/kien-thuc-chung/mot-so-han-che-va-giaiphap-khac-phuc-trong-xay-dung-phap-luat-o-nuoc-ta/), ngày truy cập: 21/01/2021 Lê Đồng, Pháp luật đời sống xã hội (truy cập đường dẫn: http://pbgdpl.camau.gov.vn/phap-luat-trong-doi-song-xa-hoi.1288), ngày truy cập: 03/11/2021 10 ... CHƯƠNG II Nội dung vai trị pháp luật xã hội Vai trò pháp luật xã hội Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị lớn Vì pháp luật khơng đơn cơng cụ để nhà nước kiểm sốt xã hội; phương thức để... 1.6 Pháp luật quy phạm xã hội khác Ưu điểm pháp luật lên đời sống xã hội .6 Một số khó khăn, thách thức pháp luật vào đời sống xã hội CHƯƠNG III Giải pháp tăng cường vai trò pháp luật. .. giáo dục pháp luật .3 CHƯƠNG II Nội dung vai trò pháp luật xã hội Vai trò pháp luật xã hội 1.1 Pháp luật công cụ mà nhà nước sử dụng để điều hành kinh tế - xã hội 1.2 Pháp luật điều

Ngày đăng: 19/03/2022, 04:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan