1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Logistics giữa việt nam với tiểu vùng sông mêkông

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Logistics giữa việt nam với tiểu vùng sông mêkông Logistics giữa việt nam với tiểu vùng sông mêkông Logistics giữa việt nam với tiểu vùng sông mêkông Logistics giữa việt nam với tiểu vùng sông mêkông

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM BẢN BÁO CÁO LOGISTICS VẬN TẢI Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Yến NHÓM : 03 SINH VIÊN: Nguyễn Tú Anh Trần Trang Nhung Trần Thu Hà Nguyễn Duy An Ngô Lê Anh Mai Lê Ngọc Thái LỚP: Logistics vận tải – N05 HẢI PHỊNG – 2021 CHƯƠNG I: THƠNG TIN CHUNG VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VÀ XUYÊN BIÊN GIỚI 1.1 Các thuật ngữ vận tải đa phương thức xuyên biên giới 1.2 Các loại hình phương thức vận tải 1.3 Các hành lang kinh tế tiểu vùng sông Mê Kong Hiện tiểu vùng sông Mekong có hành lang kinh tế là:  Hành lang Kinh tế Đông - Tây (East - West Economic Corridor EWEC) sáng kiến nêu vào năm 1998 Hội nghị Bộ trưởng Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng lần thứ tám tổ chức Manila (Philippines) nhằm thúc đẩy phát triển hội nhập kinh tế bốn nước Lào, Myanma, Thái Lan Việt Nam Hành lang thức thơng tuyến vào ngày 20 tháng 12 năm 2006, trở thành hành lang kinh tế vào hoạt động sớm GMS  Hành lang kinh tế Bắc Nam (North South Economic Corridor NSEC): gồm ba tuyến trục dọc Côn Minh tới Bangkok qua Lào Myanmar, Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng Tuyến hành lang dự kiến hoàn thành vào năm 2010 Trong số ba tuyến đường hành lang kinh tế có tới hai tuyến qua Việt Nam  Hành lang kinh tế phía Nam (Southern economic corridor - SEC): dự kiến hoàn thành vào năm 2010 – 2012, gồm ba tuyến đường nối phía Nam Thái Lan qua Campuchia với Việt Nam Khi tuyến hành lang vào hoạt động động lực phát triển kinh tế ba nước Đông Dương, Thái Lan Myanmar, đặc biệt vấn đề hợp tác du lịch 1.4 Thực trạng CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SWOT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VÀ XUYÊN BIÊN GIỚI 2.1 Cơ hội Mê Kông sông nối liền quốc gia khu vực Đông Nam Á Trung Quốc, từ xa xưa, Mê Kơng đóng vai trò tuyến đường thủy quan trọng, trung chuyển hàng hóa người quốc gia lớn khu vực Mê Kông Ngày nay, Mê Kông cửa ngõ quan trọng trình giao thương quốc gia với giới Hiện tại, sông Mê Kông thống chia làm phần: Vùng thượng nguồn bắt nguồn từ phía Bắc thác Khone tới Nam Lào vùng hạ lưu phần cịn lại kết thúc biển Đơng Tại Lào, phương tiện chủ yếu hoạt động sông Mê Kơng phần lớn có cơng suất tải trọng từ 50 đến 100 DWT Phần lớn phương tiện đảm nhận nhiệm vụ vận chuyển gỗ, nông sản vật liệu xây dựng Thông qua tuyến đường thủy này, Thái Lan nhập lượng lớn hàng hóa da dạng từ Trung Quốc, bao gồm loại vật liệu, phân bón, nơng sản theo mùa Bên cạnh đó, Thái Lan sử dụng Mê Kơng tuyến đường xuất hàng hóa địa đặc biệt cao su, long nhãn hàng tiêu dùng Phần lớn tàu thuyền Trung Quốc hoạt động cảng Chiangsen có tải trọng lên tời 300 DWT Tại khu vực hạ lưu sông Mê Kông, quốc gia lớn khu vực Việt Nam Campuchia coi Mê Kông tuyến thương mại đường thủy lớn với khối lượng hàng hóa giao thương quốc gia liên tục gia tăng hàng năm, lượng hàng hóa qua cảng Phnom Penh Cần Thơ liên tục tăng lên trước khủng hoảng kinh tế năm 2008 Vào năm 2009, Việt Nam đưa vào hoạt động cảng Cái Mép nhằm đưa hoạt động giao thương làm trọng điểm kinh tế khu vực thuộc sông lớn Cảng Cái Mép điểm tập hợp tàu thuyền có chiều sâu lên tới 15,2m - tương đương với tàu container có kích cỡ lớn giới từ nước châu Âu Hoa Kỳ, hoạt động giao thương, vận chuyển hàng hóa khu vực Từ Cái Mép, tàu container cỡ lớn đưa hàng hóa đến thẳng Phnom Penh mà không cần phải thay đổi phương tiện tuyến Với đặc điểm sông nối liền nước, quốc gia khu vực ký kết nhiều hiệp định giao thương, bảo vệ môi trường, hợp tác xuất hàng hóa, đặc biệt có Hiệp định ký kết giao thương hàng hóa, nhân lực vào năm 1999 Việt Nam, Lào Thái Lan thành lập Ủy hô ir sông Mê Kông (Mê Kông River Commission - MRC) tổ chức bốn năm mô tr lần nhằm giải vấn đề quốc gia khu vực sông Mê Kông Bộ trưởng Giao thông nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng gồm Lào, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc, Myamar Việt Nam thống nhiều nội dung quan trọng nhằm thực hóa Hiệp định tạo thuận lợi vận chuyển người hàng hóa qua lại biên giới nước (Hiệp định GMS-CBTA) Theo đó, nước cấp 500 giấy phép ngày cho phương tiện lại mà làm thủ tục cửa khẩu; cho phép tạm nhập phương tiện mà nộp loại thuế nhập khẩu, bảo lãnh hải quan… Vận tải xuyên biên giới ngày trở nên quan trọng việc giao hàng lúc (just in time-JIT) Dịch vụ phát triển nhanh chóng với hỗ trợ thương mại điện tử Với lượng hàng giao thương Việt Nam Trung Quốc ngày gia tăng nhu cầu vận tải đường ngày phát triển, đòi hỏi đầu tư đồng để nâng cao chất lượng sở hạ tầng, tư giảm thời gian chuyển hàng giao thương với quốc gia có số lượng dân đông giới Điều đặt yêu cầu việc phát triển vận tải xuyên biên giới để đưa hàng đến thị trường tiêu thụ khu vực cách nhanh chóng Hiệp ước vận tải xuyên biên giới nước tiểu vùng sông Mekong bao gồm: vận tải, cư trú, hải quan, kiểm dịch Các biện pháp tạo thuận lợi bao gồm: vận chuyển hàng hóa qua biên giới kiểm tra cửa hệ thống điều hịa/tích hợp hệ thống trao đổi quyền giao thông cung cấp thông tin cho vận chuyển cảnh di chuyển qua biên giới người 2.2 Điểm mạnh Các nhà lãnh đạo GMS phối hợp với Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) giới thiệu chương trình phát triển hạ tầng sở nhằm xóa bỏ rào cản vật chất biên giới theo việc ký kết Thỏa thuận Vận tải Xuyên Biên giới GMS (CBTA) xáo bỏ trở ngại hành Có hỗ trợ chặt chẽ từ hiệp hội GMS-FRETA tổ chức phi phủ phi lợi nhuận giúp kết nối Diễn đàn doanh nghiệp tiểu vùng sông Mê Kông (GMS-BF) với người chuyên chở, người giao nhận hàng hóa hiệp hội dịch vụ hậu cần quốc gia GMS công ty vận tải hàng hóa hoạt động khu vực GMS có văn phịng đăng ký hoạt động khu vực: GMS-FRETA có mục tiêu : Tăng cường hợp tác GMS BF, người vận chuyển, người kinh doanh giao nhận hàng hóa, hiệp hội cung cấp dịch vụ hậu cần DN tư nhân việc thúc đẩy thuận lợi hóa hậu cần, vận tải khu vực GMS quốc gia GMS Hợp tác với tổ chức phủ, phi phủ quốc tế, phủ nước GMS nước khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động hậu cần, vận tải, thương mại khu vực xác định dỡ bỏ rào cản để phát triển hoạt động này; .Nâng cao nhận biết cộng đồng hoạt động vận tải, vấn đề hậu cần thương mại khu vực thuận lợi hóa việc triển khai; Xây dựng thúc đẩy chiến lược, chương trình, kiến nghị dự án hợp tác kỹ thuật khu vực nhằm phát triển dịch vụ vận tải, hậu cần an toàn chất lượng cao Thời gian vận chuyển nhanh vận chuyển đường biển tiết kiệm chi phí nhiều so với vận chuyển đường hàng không Việc giao nhận cửa nhanh chóng, an tồn, thuận tiện th dịch vụ thơng quan chun nghiệp Có tính linh hoạt cao so với phương thức vận chuyển khác Hàng hóa vận chuyển từ Việt Nam đến Phnom Penh khoảng 2-3 ngày đường đường biển khoảng ngày Tương tự hàng hóa từ Thâm Quyến Việt Nam ngày vận chuyển đường Với bùng phát thương mại điện tử đặc biệt Trung Quốc Việt Nam với động thái Alibaba mua lại Lazada khu vực Đơng Nam Á, thấy chơi thương mại điện tử sôi động hết Thương mại điện tử phát triển động lực lớn thúc đẩy doanh nghiệp tham gia phát triển hoạt động vận tải xuyên biên giới, Tuy sở hạ tầng Việt Nam cịn nhiều hạn chế khơng thể ngăn cản phát triển mạnh mẽ hình thức vận tải 2.3 Thách thức Hiện nay, Mê Kông điểm "nóng" đối thoại mâu thuẫn quốc gia khu vực Có hai vấn đề gây mâu thuẫn bên việc xây dựng đập hay việc phá hủy chỗ chảy xiết Một loạt đập xây dựng nhánh Mê Kông, đáng kể đập Pal Mun Thái Lan Pal Mun bị cơng kích dội chi phí cao ảnh hưởng xấu tới môi trường tới sống khu dân cư chịu ảnh hưởng Bên cạnh đó, Trung Quốc tiến hành chương trình xây dựng hàng loạt đập khu vực sông Mê Kông Các chuyên gia kinh tế môi trường lo ngại chạy đua xây đập Mê Kông cản trở dịng chảy tự nhiên, khiến cho hoạt động nơng nghiệp ngư nghiệp khu vực hạ lưu bị gián đoạn trầm trọng Mực nước suy giảm đập gây khiến cho khối lượng hàng hóa giao thương hạ lưu Mê Kơng sụt giảm nghiêm trọng Với vị trí đặc biệt nguồn cung cấp tài nguyên cho hoạt động kết nối giao thương, vận tải đường thủy quốc gia khu vực với toàn giới, Mê Kơng đóng vai trị quan trọng cho việc thúc đẩy kinh tế nước qua, cần có hợp tác bên nhằm đảm bảo công bằng, phát triển bền vững bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng sở vật chất sông huyết mạch Giá cước vận tải Việt Nam cao vì: luồng phương tiện khơng cân (phía Nam vận tải nhiều phía Bắc) Chi phí qua biên giới container cao: 350 - 450 USD/container bao gồm phí làm hàng, phí qua cổng hải quan, phí qua biên giới hàng xuất nhập khẩu; chi phí hàng cảnh chí lên đến 600 - 700 USD/container Bên cạnh đó, phân khúc vận tải biên giới xuyên biên giới chưa thực mở khơng nói khả gia nhập thị trường thấp Kiến trúc thượng tầng biên giới bị giới hạn cổng biên giới hẹp dòng xe đợi dài không đủ nhà kho bãi hàng Vấn đề an ninh phức tạp, bảo hiểm cho hàng cảnh bao gồm dịch vụ đất liền phía Việt Nam phía Trung Quốc chưa thực Rủi ro thuộc nhà vận tải Thiếu trang thiết bị kiểm soát phương tiện container depot trạm gom hàng lẻ cho hàng container lạnh, trạm sửa chữa bảo trì container xe tải Hiệp định vận tải xuyên biên giới/vận tải trực tiếp: Giới hạn khả nhà vận tải Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường Trung Quốc xét điều luật ngôn ngữ tư kinh doanh Vẫn cịn số vấn đề khác quy trình hải quan, kiểm định kiểm dịch Trung Quốc phải đơn giản hóa rút gọn quy trình để giảm thiểu thời gian nhập vào Trung Quốc 2.4 Điểm yếu Mê Kơng có cấu tạo địa lý đa dạng, với mực nước thay đổi liên tục theo mùa khiến cho việc di chuyển đường thủy, xác định phương hướng tàu bè tương đối phức tạp Khối lượng hàng hóa vận chuyển tàu thuyền phụ thuộc nhiều vào mực nước với tổng lượng hàng hóa giảm đến 50% vào thời điểm hạn hán Tại Thái Lan, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, sơng Mê Kơng đóng vai trị tuyến đường thủy quan trọng Kumming Bangkok Hàng hóa cho CBT chưa tương xứng với khả thương mại khả vận tải Việt Nam, việc thiếu cân đối hàng hóa lượt Việt Nam Xe tải, container phải rỗng, qua làm cho giá thành vận tải cao, khó khăn lớn cho doanh nghiệp logistics CBT Thủ tục thơng quan hàng hóa phương tiện cặp cửa cịn chưa thơng thống, gây tốn thời gian chi phí Lượng thời gian làm việc phối hợp thời gian làm việc hai bên cần cải tiến; cần giảm thời gian kiểm tra liên ngành qua việc hợp tác tốt quan liên quan Nhiều thủ tục nói chung cịn tiến hành thủ cơng, từ cần sớm áp dụng hình thức kiểm tra cửa, điểm dừng cặp cửa Lao Bảo – Den Sa Vẳn Về kết cấu hạ tầng GTVT chưa đầy đủ bãi làm hàng, kho chứa hàng, khu vực kiểm tra hàng hóa cửa kết nối Đường qua cửa hẹp, gây ùn tắc giao thơng, mùa cao điểm có nhiều xe qua lại Ví dụ, cặp cửa Mộc Bài – Bà Vẹt có ngày có tới 400 – 500 lượt xe qua lại Hiện nay, có nhiều văn quy định CBT (của Bộ Công thương, Bộ GTVT, Tổng cục Hải quan…) mà doanh nghiệp phải nắm vững; hiệp định đa phương song phương mà Việt Nam ký kết, nhiên chưa kịp thời luật hóa cam kết quốc tế chưa phổ biến đầy đủ cam kết đến doanh nghiệp kinh doanh CBT Các nước thành viên GMS ASEAN ký Hiệp định CBT việc triển khai thực khơng đầy đủ, gây khó khăn việc tiến hành CBT Chi phí ngồi luồng CBT cao, đường vận chuyển qua biên giới, nên giá thành vận chuyển đội lên cao, qua làm khả cạnh tranh CBT Việt Nam Số liệu thống kê thông tin hàng hóa, phương tiện q cảnh khơng đầy đủ, dừng giá trị hàng hóa hạn chế việc đặt kế hoạch vận chuyển chào giá vận chuyển, giá dịch vụ logistics Cạnh tranh ngày gây gắt CBT Thực AEC, Thái Lan đề hiệu “GMS thị trường nội địa chúng ta” Từ đó, Thái Lan có sách thơng thống thực CBT, giảm chi phí CBT, đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nhằm thu hút hàng hóa tiểu vùng, Lào, cảnh qua Thái Lan Hoạt động Hà Nội – Quảng Châu phát triển Hiện nay, lượng hàng Quảng Châu qua Hà Nội Bangkok nhiều, hàng từ Hà Nội – Shenzen chưa phát triển dẫn đến không hiệu cho vận tải thiếu hàng hai chiều Đây thực tế mà Việt Nam cần sớm nhìn nhận có biện pháp thúc đẩy CBT CHƯƠNG 3: MỘT Sc GIẢI PHÁP NHdM THeC ĐfY HgP TÁC VỀ LOGISTICS GIhA VIỆT NAM VỚI TIiU VjNG SƠNG MÊKƠNG Qua phân tích, đánh giá chương 2, thấy, hoạt động logistics Việt Nam hợp tác GMS nhiều hạn chế Tuy nhiên, với khuôn khổ hợp tác tập trung vào việc xây dựng phát triển hành lang kinh tế, chương trình GMS có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển thương mại đầu tư, giảm thiểu khoảng cách phát triển nước thành viên; từ đó, tạo tiền đề cho hình thành khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN, mở rộng tương lại cho trình hội nhập kinh tế quốc tế nước GMS Nhận thức lợi ích to lớn mà hợp tác mang lại vậy, Việt Nam nỗ lực để hội nhập sâu rộng vào hợp tác khu vực kinh tế nói chung logistics nói riêng Trong chương này, nhóm em xin đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy trình hợp tác logistics Việt Nam với Tiểu vùng Mêkơng mở rộng I GI•I PHÁP Xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý phát triển dịch vụ logistics Việt Nam tiểu vùng sông Mêkông Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 cần triển khai thực tốt với việc hoàn thiện văn chi tiết luật Nghị định 10 dịch vụ vận tải biển sửa đổi thay Nghị định 115, cần xem xét sớm việc sửa đổi Nghị định 125 Vận tải đa phương thức để phù hợp với tình hình sau Việt nam gia nhập WTO Ngành Logistics Việt Nam phát triển nhanh thực tế nhanh quy định pháp luật nên Chính phủ cần nhanh chóng xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý phát triển dịch vụ logistics nói chung dịch vụ logistics Việt Nam tiểu vùng sơng Mêkơng nói riêng 2 Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng - kỹ thuật cho logistics Cơ sở hạ tầng tốt tảng vững để phát triển logistics Về vốn đầu tư cho sở hạ tầng, Nhà nước trước hết cần phải u• nhiệm cho Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương, Bộ Tài họp bàn với để có Chiến lược xây dựng sở hạ tầng tổng thể, đồng cho vận tải nói chung , từ lên dự tốn tài Dựa dự tốn tài chính, Bộ ngành địa phương xin Nhà nước cấp vốn, hợp tác với nước đầu tư, kêu gọi doanh nghiệp nước bỏ vốn đầu tư theo quy hoạch phát triển Riêng dự án xây dựng sở hạ tầng hành lang kinh tế GMS mà Việt Nam phận việc quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Ngân hàng Phát Triền Châu Á (ADB) tổ chức khác đóng vai trị vơ quan trọng Các quan hữu quan Việt Nam cần phối hợp với nước GMS để đảm bảo tính minh bạch hiệu cao việc sử dụng nguồn vốn Cơ sở hạ tầng phục vụ cho logistics Việt Nam tiểu vùng sơng Mêkơng vận tải giao nhận gồm có hệ thống đường bộ, đường sông, biển, hàng không, kho bãi trang thiết bị xếp dỡ, phương tiện chuyên chở ô tô, đội tàu, máy bay công cụ chuyên chở container, pallet Do đó, Nhà nước ta với nước GMS cần có đồ quy hoạch tổng thể tuyến đường bộ, thu•, hàng khơng, sắt thống nhất, có khả tương tác, hỗ trợ qua lại lẫn cách hiệu quả, tạo điều kiện cho tuyến vận tải thông suốt * Vận tải đường biển Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng vận tải biển trước hết cảng biển, cảng cạn (ICD), kho bãi, khu đầu mối vận tải Đồng thời phát triển nhanh phương tiện vận tải biển phương tiện xếp dỡ hàng hoá, đặc biệt làm hàng container Việc đầu tư phát triển cần tiến hành đồng với kết cấu hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường khơng đường thu• nội địa Với 3260 km bờ biển trải dài từ bắc đến nam, Việt Nam có 126 cảng biển, có 20 cảng biển quốc tế, chưa có cảng biển nước sâu nhận tàu 30.000 DWT làm hàng 70% hàng container tập trung cảng TP Hồ Chí Minh Các thiết bị cảng hiệu quả, không phù hợp làm hàng container, chiếm khoảng 28% lượng hàng thông qua cảng với mức tăng gần 20% năm Năng lực thông qua cảng biển bị hạn chế, khơng đáp ứng nhu cầu gia tăng nhanh hàng hoá tương lai gần Kết cấu hạ tầng nội địa gắn với cảng biển không đáp ứng yêu cầu xếp dỡ vận chuyển hàng hố cách hiệu Vì vậy, với việc quy hoạch phát triển Nhóm cảng biển việc khẩn trương phát triển cảng khu vực Cái Mép-Thị Vải, Bến Dình-Sao Mai (Bà Rịa-Vũng Tàu), Lạch Huyện (Hải Phòng), cảng trung chuyển Vân Phong theo hinh thức vốn Nhà nước vay ODA, liên doanh huy động vốn doanh nghiệp tiến hành cách hướng nhằm nhanh chóng tạo sở vật chất cho vận tải biển phát triển, khu vực Khoảng 37% tổng lượng hàng container Việt Nam buôn bán khu vực Châu Á Ngành hàng hải cần phối hợp quy hoạch hợp tác phát triển với ngành đường bộ, đường sắt đường sông việc xây dựng khu đầu mối giao thông, cảng cạn, kho chứa hàng nhằm tạo điều kiện cho việc áp dụng khép kín quy trình cơng nghệ vận tải đa phương thức Logistics cách có hiệu tồn ngành GTVT Tính đến hết tháng 2/2007, đội tàu treo cờ Việt Nam (tính từ 100 GT trở lên) đạt số khiêm tốn 3,8 triệu DWT Việc phát triển đội tàu biển quốc gia kế hoạch Vinalines đến năm 2010 đạt trọng tải 2,6 triệu DWT, tuổi bình quân 16 năm đắn nhằm chiếm l‘nh thị trường vận tải biển Việt Nam Vì có tới 35 hãng tàu giới khu vực kinh doanh Việt Nam, có hãng tàu hàng đầu giới Maersk Lines (chiếm 20% thị phần vận chuyển giới), APL, MOL, NYK Tính đến tháng 1/2007, số lượng hãng tàu chuyên tuyến đi/đến TP Hồ Chí Minh 30 hãng đi/đến Hải Phòng 15 hãng chuyên chở hàng container * Vận tải đường Nhà nước nên tiếp tục mở, nâng cấp tuyến đường cao tốc, đường quốc lộ từ Bắc tới Nam, mở nhánh đến tỉnh, huyện, vùng trọng điểm, khu công nghiệp Việc xây dựng cầu đường phải theo quy hoạch tổng thể, phải đạt tiêu chuẩn nhằm đảm bảo cho phương tiện xe chở container loại lưu thơng dễ dàng Ngồi ra, cần khuyến khích tư nhân đầu tư kinh doanh loại xe chuyên dụng xe chở container để phục vụ cho phát triển vận tải container, phần quan trọng chuỗi logistics * Vận tải đường sắt Vận tải đường sắt tương lai trở thành mạnh Việt Nam với dự án xây dựng nâng cấp tuyến đường sắt khuôn khổ hành lang kinh tế GMS Vì vậy, Nhà nước cần tập trung nâng cấp, xây dựng lại tuyến đường sắt nước theo chuẩn chung thống nhất, khơng nên để tình trạng tồn hai khổ đường ray nay; tăng cường đầu tư loại tàu hoả tốc độ cao nữa, có thêm toa chứa hàng, toa chở container; nâng cấp, xây dựng kho bãi, điểm chuyển tải thiết bị vận chuyển đại cho nhà ga Những hoạt động thúc đẩy phát triển hoạt động logistics thương mại – đầu tư Việt Nam với nước GMS * Vận tải hàng không Vận tải hàng không Việt Nam chủ yếu chở khách phần thiếu trọng vận tải chở suốt Do đó, Nhà nước cần tăng dần đầu tư cho vận tải hàng hố đường hàng khơng cách: mua máy bay có khoang chứa hàng, khai thác tuyến vận tải nhiều tiềm cho loại hàng hoá cụ thể Chính phủ nên xem xét cho phép VIFFAS kết hợp với Vietnam Airlines thu xếp, đứng tổ chức nghiên cứu, xây dựng khu vực dành cho đại lý gom hàng, khai quan sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Nội Bài Thực tự hoá dịch vụ logistics theo lộ trình tạo thuận lợi cho dịch vụ logistics phát triển Việt Nam cam kết có lộ trình việc tự hoá dịch vụ vận tải biển Trong ASEAN có phân ngành dịch vụ vận chuyển hàng hố quốc tế (trừ vận tải nội địa), vận chuyển hành khách quốc tế (trừ vận tải nội địa), dịch vụ đại lý tàu biển, dịch vụ sửa chữa tàu biển dịch vụ mơi giới hàng hải Trong WTO có phân ngành dịch vụ vận chuyển hàng hoá (trừ vận tải nội địa), dịch vụ xếp dỡ container, dịch vụ thông quan, dịch vụ bãi container, dịch vụ lưu kho bãi, dịch vụ đại lý vận tải dịch vụ khác, có dịch vụ mơi giới vận tải hàng hố Chúng ta cần có kế hoạch cụ thể triển khai cam kết để vừa thực cam kết vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vận tải biển Việt Nam phát triển cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ nước Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực để phục vụ cho logistics Việt Nam tiểu vùng sông Mêkông Nhân lực nguyên nhân cản trở việc áp dụng phát triển Logistics Việt Nam khả hợp tác phát triển Việt Nam với Tiểu vùng Do đó, để áp dụng logistics hiệu Chính phủ nên có sách, biện pháp, kế hoạch đồng việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho logistics Về quản lý Nhà nước: Chính phủ u• nhiệm cho Bộ Tài Chính, Bộ Thương mại, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Giáo dục đào tạo phụ trách phát triển chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý hiệu chương trình Các ngành cần tìm hiểu u cầu doanh nghiệp, học tập chương trình đào tạo nước bạn Singapore, tổ chức quốc tế ESCAP Về nguồn kinh phí phục vụ cho đào tạo: ngân sách Nhà nước cấp cho ngành, trường, Hiệp hội, quan Hiệp hội cần tranh thủ trợ giúp, xin tài trợ tổ chức nước logistics doanh nghiệp Về mục tiêu đào tạo phát triển: nguồn nhân lực phục vụ cho logistics phải mang tính quốc tế, đảm bảo trình độ chuyên môn cao, kỹ chuyên nghiệp l‘nh vực logistics Cụ thể là: nắm vững áp dụng nghiệp vụ logistics, hiểu biết vận tải giao nhận, vận dung hiệu pháp luật tập quán quốc tế, kỹ quản lý – đàm phán – marketing - ngoại ngữ - tin học Đối với nhân lực cấp cao hơn, mục tiêu đào tạo chuyên môn cao kinh nghiệm ngành vận tải giao nhận, logistics, thương mại điện tử, có tư kinh doanh đầu tư, kỹ quản lý đại hợp tác Đối với nguồn nhân lực cấp thấp công nhân kho bãi, cảng, tàu , yêu cầu cần phải đào tạo nghề, thực tiễn phải quy định chuẩn tay nghề rõ rệt thủ Hợp tác, liên kết nứớc thành lập tập đoàn lớn logistics để nâng cao quy mô lực công ty cung cấp dịch vụ logistics Thời gian qua, hoạt động kinh doanh phân tán nhỏ lẻ doanh nghiệp l‘nh vực logistics cản trở ứng dụng phát triển logistics Việt Nam nên đến lúc doanh nghiệp Việt Nam cần hợp tác, liên kết chặt chẽ với Trước mắt, doanh nghiệp l‘nh vực logistics, vận tải giao nhận cần phải thay đổi tư cạnh tranh, biến đối thủ thành đối tác, chun mơn hố, tận dụng mạnh doanh nghiệp mình, tạo điều kiện phát triển mạnh khâu chuỗi logistics Đồng thời, doanh nghiệp cần đa dạng hoá dịch vụ mở rộng phạm vi cung cấp Các Tổng cơng ty lớn có vai trị “đầu đàn” Vinalines nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ tham gia vào chuỗi Logistics trọn gói phải giữ vai trò chủ yếu đầu tư cho logistics Việt Nam tiểu vùng sông Mêkông Về lâu dài, doanh nghiệp cần hướng tới xây dựng tập đoàn lớn cung cấp dịch vụ logistics dựa kết hợp mạnh công ty tham gia mạnh kho bãi, cảng, phương tiện, hệ thống thơng tin, tài chính, nhân lực, quan hệ quốc tế Hợp tác nhiều hình thức: thành lập cơng ty khác chun kinh doanh dịch vụ logistics, sáp nhập công ty thành Tập đoàn lớn chuyên kinh doanh logistics Sự hợp tác góp phần hạn chế cạnh tranh không lành mạnh l‘nh vực logistics tập trung lực cho ứng dụng logistics Việt Nam sức cạnh tranh dịch vụ logistics Việt Nam “ng dụng công nghệ thông tin quản lý logistics Việt Nam tiểu vùng sông Mêkông Quản trị hệ thống thông tin phận phức tạp đầu tư lớn quản trị logistics doanh nghiệp kinh doanh logistics thành cơng giới Vì doanh nghiệp kinh doanh logistics Việt Nam tiểu vùng sông Mêkông cần nhận thức vai trị cơng nghệ thơng tin lên kế hoạch đầu tư, ứng dụng công nghệ thơng tin để thực logistics hiệu Phát triển nguồn nhân lực Nhân lực yếu tố sống doanh nghiệp, đặc biệt l‘nh vực phực tạp mẻ Logistics Một số giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp bao gồm: Thu hút nhân tài l‘nh vực logistics: việc tuyển sinh viên giỏi trường đào tạo nghiệp vụ liên quan Đại học Ngoại thương, Đại học Hàng hải, Đại học Kinh tế Đồng thời có sách trợ cấp, học bổng, hướng nghiệp cho sinh viên từ cịn ngồi ghế nhà trường Phát huy vai trò Hiệp hội Tăng cường vai trò cộng tác chặt chẽ hiệp hội ngành nghề liên quan, Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam, Hiệp hội chủ tàu Việt Nam, Hiệp hội đại lý-môi giới hàng hải Việt Nam, Hiệp hội cảng biển Việt Nam, Hiệp hội vận tải ô tô việc phát triển dịch vụ vận tải biển Đồng thời đẩy mạnh hợp tác khu vực vận tải biển, với ASEAN APEC Tăng cường hợp tác việc trao đổi thơng tin có liên quan tới hoạt động xếp dỡ hàng hóa cảng, thủ tục giao nhận hàng hóa cảng, loại giá dịch vụ cảng biển, thời gian tàu đến, rời cảng, việc điều động phương tiện vận tải giao nhận hàng nhằm tránh ùn tắc cảng, thông tin hàng hóa giao nhận kho vận, thơng tin cảng biển công ty giao nhận kho vận Các hiệp hội nên đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt internet để thuận tiện cho việc kết nối trao đổi thơng tin nói Bên cạnh đó, VIFFAS Hiệp hội nước Hiệp hội chủ tàu, Hiệp hội cảng biển tạo điều kiện cho hội viên hiệp hội giao lưu, hợp tác với áp dụng logistics cần sư phối hợp nhiều ngành, nhiều yếu tố kho bãi, cảng, phương tiện, sản xuất, phân phối VIFFAS nên trung tâm nghiên cứu ứng dụng logistics Việt Nam nói chung, vận tải giao nhận nói riêng trung tâm đào tạo chuyên sau nghiệp vụ logistics Như vậy, nguồn chất xám, mạnh doanh nghiệp tận dụng để góp phần vào phát triển chung logistics doanh nghiệp Một số kiến nghị nhằm phát triển CBT Chúng ta cần nhanh chóng xây dựng chiến lược sách phát triển CBT, cho hành lang vận tải trọng điểm CBT lợi Việt Nam so với đường biển hàng không chưa mở cửa thị trường sâu rộng thực AEC hợp tác nước ASEAN Hoàn chỉnh khung pháp lý cho CBT: Phát triển kết cấu hạ tầng làm hàng hóa, kết hợp Nhà nước doanh nghiệp thực kinh nghiệm Cơng ty Tân cảng Sài Gịn tỉnh Tây Ninh việc xây dựng ICD, khu làm hàng hóa, kho ngoại quan… cửa Mộc Bài Có biện pháp mạnh mẽ việc phát triển thương mại tiểu vùng Mê Kông mở rộng hàng hóa cảnh, nhằm thu hút nguồn hàng từ Trung Quốc, Campuchia Lào, đặc biệt hàng container cảnh, đường đường sông Cải tiến thủ tục thơng quan hàng hóa phương tiện cửa khẩu, áp dụng công nghệ thông tin khâu làm thủ tục cửa, điểm dừng hầu hết cửa Cải tiến cơng tác thơng tin hàng hóa phương tiện qua lại biên giới nhằm giúp cho doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời hoạt động CBT Xây dựng sổ tay CBT với đầy đủ hướng dẫn thủ tục, giấy tờ, luật lệ liên quan nước liên quan đến CBT nhằm giúp lái xe doanh nghiệp thực thủ tục, tiết kiệm thời gian chi phí, chi phí ngồi luồng Nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban điều phối vận tải cảnh quốc gia (NTTCC) nhằm giúp Chính phủ bộ, ngành liên quan có sách kịp thời việc phát triển CBT Và có biện pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động CBT Có hợp tác hiệu hiệp hội ngành nghề liên quan nhằm hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh CBT việc liên kết dịch vụ logistics vận tải Với hỗ trợ quan nhà nước liên quan, cần thường xuyên tổ chức đối thoại hợp tác hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp với nước tiểu vùng Phối hợp giải khó khăn cho doanh nghiệp đề xuất với phủ liên quan kịp thời có sách hỗ trợ doanh nghiệp CBT với tinh thần “Phát triển thương mại tiểu vùng thông qua CBT” ... logistics Việt Nam với Tiểu vùng Mêkơng mở rộng I GI•I PHÁP Xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý phát triển dịch vụ logistics Việt Nam tiểu vùng sông Mêkông Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 cần triển... cạnh tranh dịch vụ logistics Việt Nam “ng dụng công nghệ thông tin quản lý logistics Việt Nam tiểu vùng sông Mêkông Quản trị hệ thống thông tin phận phức tạp đầu tư lớn quản trị logistics doanh... triển Logistics Việt Nam khả hợp tác phát triển Việt Nam với Tiểu vùng Do đó, để áp dụng logistics hiệu Chính phủ nên có sách, biện pháp, kế hoạch đồng việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho logistics

Ngày đăng: 19/03/2022, 04:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w